1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A lớp 4 tuần 19( chi tiết)

35 554 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợitài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khâ

Trang 1

TUẦN 19

Ngày soạn : 13/1/2006

Ngày dạy : 16/1 / 2006

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI

I/ Mục đích yêu cầu :

- Rèn đọc đúng các từ ngữ :Cẩu Khây , chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc ,tan hoang.Đọc liền mạch các tên riêng ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợitài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh

- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa củabốn anh em Cẩu Khây

II/ Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4

Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy : Hoạt động học

1 Bài mới : Giới thiệu bài : ghi đề

a )Hoạt động 1: Luyện đọc

1 HS đọc cả bài

-Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt )

Gọi 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài

GV treo tranh giới thiệu 4 anh tài

- Đọc nhóm

- Đại diện các nhóm đọc

GV đọc mẫu bài –Giới thiệu cách đọc diễn cảm

bài : Giọng đọc nhanh ,nhấn giọng những từ ngữ

ca ngợi tài năng ,sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc

nghĩa của bốn cậu bé

b ) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu …Yêu tinh

Chia lớp thành các nhóm đọc thầm và thảo luận

câu hỏi –đại diện các nhóm trình bày ý kiến

H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc

biệt ?

H: Quê hương có chuyện gì xảy ra ?

H: Ý 1 nói lên điều gì ?

1 HS đọc cả bài Bài chia làm 5 đoạn Lần 1: 5 HS đọc kết hợp luyện đọc từkhó

Lần 2 : 5 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ Các nhóm đọc

Đại diện các nhóm thể hiện

HS lắng nghe

HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm

-Nhỏ tuổi nhưng ăn 1 lần hết chín chõxôi,10 tuổi sức đã bằng trai 18

Về tài năng ; 15 tuổi đã tinh thông võnghệ ,có lòng thương dân ,có chí lớn –quyết trừ diệt các ác

-Quê hương xuất hiện 1 con yêu tinh bắtngười và súc vật ăn thịt khiến bản làngtan hoang ,nhiều nơi không còn ai sốngsót

Trang 2

Ý 1 :Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của

Cẩu Khây

Gọi HS đọc đoạn 2 :Còn lại

H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng

ai?

H: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

H: Ý2 nói lên điều gì ?

Ý 2:Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt

trừ yêu quái.

H: Truyện ca ngợi điều gì

Đại ý bài : Truyện ca ngợi sức khoẻ ,tài

năng ,nhiệt thành làm việc nghĩa ,cứu dân lành

của bốn anh em Cẩu Khây

c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm bài

GV gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – HS tìm ra giọng

đọc của từng đoạn : đoạn 2 giọng đọc nhanh hơn

căng thẳng hơn

GV hướng dẫn cả lớp thi đọc diễn cảm bài

4 em thi đọc diễn cảm

Nhận xét từng HS đọc

4 Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học

Dặn dò về nhà đọc bài

1 HS nêu

1 HS đọc đoạn 2-Cùng ba người bạn :Nắm Tay ĐóngCọc ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay ĐụcMáng

Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làmvồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước có thểdùng tai tát nước Móng Tay Đục Mángcó thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nướcvào ruộng

- Giúp HS hiểu ra rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động

- Hiểu được sự cần thiết phải yêu quí ,kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù đó là nhữngngười lao động bình thường nhất

- Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động ,đồng tình noi gương nhữngngười có thái độ đúng đắn với người lao động Không đồng tình với những bạn chưa có tháiđộ đúng với người lao động

Tạo cho HS có hành vi văn hoá ,đúng đắn với người lao động

II: Đồ dùng dạy học :

- Nội dung một số câu ca dao tục ngữ ,bài thơ về người lao động

III: Các hoạt động dạy –học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 / Bài cũ :Nhận xét bài kiểm tra học kì I

2 / Bài mới : Giới thiệu bài - HS nhắc lại đề bài

Trang 3

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu nghề nghiệp của bố

mẹ em

Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề

nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp nghe

GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp đều là những

người lao động ,làm công việc ở những lĩnh vực

khác nhau Làm việc gì cũng tạo ra những sản

phẩm đáng quý cho xã hội

b) Hoạt động 2 : Phân tích truyện : Buổi học đầu

tiên

GV kể câu chuyện “ Buổi học đầu tiên “lần 1

GV treo tranh kể lần 2

Thảo luận nhóm cặp trả lời câu hỏi :

H: Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe

Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?

H: Nếu là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì

trong tình huống đó ?

HS đóng vai ,xử lí tình huống

GV : Tất cả những người lao động ,kể cả những

người lao động bình thường nhất ,cũng cần được

tôn trọng

c) Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp

Chia lớp thành hai dãy ,mỗi dãy phải kể được

những nghề nghiệp của người lao động ( không

trùng lặp )mà các dãy biết

GV yêu cầu các dãy lên dán – lớp nhận xét

Trò chơi :Tôi làm nghề gì ?

Lượt chơi thứ nhất 1 bạn dãy A diễn tả bằng

hành động Dãy B căn cứ vào đó nói xem bạn

diễn tả nghề nghiệp hay công việc gì?

Kết luận :Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình

ảnh người lao động ở khắp mọi nơi ,ở nhiều lĩnh

vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau

Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến

Các nhóm quan sát các hình trong sách ,thảo

luận ,trả lời câu hỏi :

H: Người lao động trong tranh làm nghề gì ?

Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?

- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- 1HS kể lại câu chuyện

- Vì các bạn đó nghĩ rằng : bố mẹ bạn Hàlàm nghề quét rác ,không đáng được kínhtrọng như những nghề mà bố mẹ các bạnấy làm

-Trước hết em sẽ không cười bạn Hà vì bốmẹ bạn ấy cũng là những người lao độngchân chính ,cần được tôn trọng .Em sẽđứng lên nói điều đó trước lớp để một sốbạn đã cười - - Hà nhận ra lỗi lầm củamình và xin lỗi Hà

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS lắng nghe

- HS kể trong 2 phút

- VD :Giáo viên ,kĩ sư ,công nhân ,nôngdân ,thợ cơ khí ,thợ rèn ,thợ điện …

- Hai dãy thực hiện –lớp nhận xét nội dungchơi và hình thức thể hiện của hai dãy

- Tranh 1:Đó là bác sĩ ,nhờ có bác sĩ ,xãhội mới chữa được nhiều bệnh tật ,conngười được khoẻ mạnh

- Tranh 2 là thợ xây ,xây dựng nhiều nhàcửa ,xí nghiệp ,công viên…

- Tranh 3:Người thợ điện Nhờ có chú ,xã

Trang 4

4 Củng cố –dặn dò ; GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài

hội mới có điện sinh hoạt và sản xuất Tranh 4:Bác ngư dân Nhờ có bác ngư dânmà chúng ta được ăn món ăn của biển

- Tranh 5:Đây là kiến trúc sư ,nhờ có chú

ta mới có các công trình kiến trúc đẹp Tranh 6:Các bác nông dân Nhờ có bácchúng ta mới có gạo ,cơm ăn hàng ngày

Thể dục

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”

I Mục tiêu

+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác

+ Chơi trò chơi: Chạy theo hình tam giác Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi.

II Địa điểm và phương tiện

+ Dọn vệ sinh sân trường

+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi

III Nội dung và phương pháp

1 Phần mở đầu

2 Phần cơ bản

Trò chơi vận động

3 Phần kết thúc

+ Tập hợp lớp – khởi động

+ Lớp trưởng tập hợp lớp

+ GV phổ biến nội dung bài học

+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòngtròn, vỗ tay và hát

+ Bài tập RLTTCB+ Ôn động tác đi chướng ngại vật thấp

+ GV nhắc lại cách thực hiện và cho HS ôn lại cácđộng tác vượt chướng ngại vật, mỗi em cách nhau2m, tập theo đội hình hàng dọc

+ Chú ý nhắc HS đảm bảo an toàn khi tập

+ Trò chơi Chạy theo hình tam giác

* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi

+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo

an toàn

+ Cho HS chơi và nhắc các em chạy phải thẳnghướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không phạmquy

+ Hồi tĩnh- tập hợp lớp+ HS đi theo đội hình vòng tròn và hít thở sâu

+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học

Trang 5

I/Mục tiêu :

- Giúp HS :

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông

-Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki –lô –mét vuông ;

biết 1km2 =1 000 000 m2 và ngược lại

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích

II/Đồ dùng dạy học :

- Có thể sử dụng tranh cánh đồng ,khu rừng

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

1/Bài cũ :Củng cố về mét vuông ; đề –xi- mét

vuông ;xăng –ti- mét vuông

2/ Bài mới : Giới thiệu bài

- Hoạt động 1:

Để đo diện tích lớn như thành phố ,khu rừng …

Người ta dùng đơn vị đo diện tích ki –lô –mét

vuông

GV treo bức ảnh lớn về Hồ Gươm ở thủ đô Hà

Nội ,cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông

cạnh dài 1 km

HS quan sát ,hình dung về diện tích của

khu rừng hoặc cánh đồng đó Từ đó GV giới

thiệu

ki –lô –mét vông viết tắt là km2

GV giới thiệu 1 km2 = 1 000 000m2

b) Hoạt đông 2 :Thực hành

Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề : Viết số hoặc chữ

thích hợp vào ô trống

Yêu cầu HS làm vào sách –GV treo bảng phụ

gọi 1 HS lên bảng làm

GV chữa bài

Bài 2 : Gọi HS đọc đề

1 hs lên bảng làm ;lớp làm vào vở

Gvvà HS thống nhất kết quả

Bài 3 : HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt

Gọi 1 HS lên bảng giải –lớp làm vào vở

Tóm tắt

Chiều dài khu rừng :3 km

Chiều rộng :2km

Diện tích khu rừng …km2 ?

Bài 4 :HS đọc đề ,suy nghĩ ,chọn số đo thích

-Anh , Aùnh , lên điền vào chỗ trống

- 1 HS đọc đề ,lớp suy nghĩ chọn kết quả phùhợp

a) Diện tích phòng học : 40 m2

Trang 6

hợp và trả lời

GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn

H : Đo diện tích phòng học người ta thường

dùng đơn vị nào ?

H: Đo diện tích quốc gia thường dùng đơn vị

nào ?

GV và HS thống nhất kết quả

4/ Củng cố –dặn dò :GV nhận xét tiết học

Về nhà làm bài tập luyện thêm

b)Diện tích nước Việt Nam :330 991 km2

- HS lắngù nghe

KHOA HỌC

Tại sao có gió ?

I/ Mục tiêu:

- Sau bài học HS có thể biết :

Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió

Giải thích tại sao có gió ?Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm

gió từ đất liền thổi ra biển

II/ Đồ dùng dạy học :

- Hình 74,75 SGK phóng to

- Chong chóng ,dụng cụ thí nghiệm : diêm dẻ ,nhang

III/ Các hoạt động dạy học :

1 : Bài cũ : Nhận xét bài thi

2: Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1:Chơi chong chóng

GV tổ chức cho HS ra sân chơi chong chóng

Các nhóm điều khiển nhóm mình chơi có tổ

chức và tìm hiểu xem :

H: Khi nào chong chóng không quay ?

H: Khi nào chong chóng quay ?

Khi nào chong chóng quay nhanh ,quay

chậm ?

H: Nếu không có gió mà muốn chong chóng

quay thì làm thế nào ?

Nhóm trưởng đề nghị 3 bạn 1 lần cầm chong

chóng chạy , nhóm quan sát xem chong chóng

của ai quay nhanh

Cả nhóm tìm hiểu xem vì sao chong chóng của

bạn đó quay nhanh ?

B ) Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên nhân gây

ra gió

HS nhắc đề bài

- HS ra sân theo nhóm ,cả nhóm xếp 2 hàngđứng quay mặt vào nhau ,đứng yên giơchong chóng về trước nhận xét xem chongchóng của bạn có quay không ?

-Nếu trời lặng gió chong chóng khôngquay

-Nếu trời có gió chong chóng sẽ quay -Nếu có gió to thì chong chóng quaynhanh ,gió yếu thì chong chóng quay chậm -Phải tạo ra gió bẵng cách chạy

- HS chạy chong chóng – nhận xét

- HS cùng tìm hiểu

- Các nhóm chuẩn bị dụng cụ như hình 4

Trang 7

Các nhóm vào lớp và thực hành thí nghiệm như

hình 4 ,5 ,SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý ở

SGK.Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả

H:Phần nào của hộp có không khí nóng ?

H:Khói bay ra qua ống nào ?

Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ?

GV kết luận :

Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi

nóng Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là

nuyên nhân gây ra sự chuyển động của không

khí Không khí chuyển động tạo thành gió

- Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra

sự chuyển động của không khí trong tự nhiên

HS thảo luận nhóm cặp quan sát hình vẽ ,chỉ

vào từng hình và hỏi nhau

H:Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển

thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi

ra biển ?

Gọi HS đọc phần bạn cần biết

4 Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học

Dặn về nhà học bài ,ôn tập và chuẩn bị dụng cụ

thí nghiệm cho tiết sau

Thí nghiệm :

- Đặt cây nến đang cháy dưới ống A Đặtvài mẩu hương cháy đã tắt dưới ống

B Quan sát và trả lời câu hỏi

- Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháythì nóng lên ,nhẹ đi và bay lên cao Khôngkhí ở ống B không có nến cháy thìlạnh ,không khí nặng hơn và đi xuống

- Không khí chuyển đông từ nơi lạnh đếnnơi nóng Không khí chuyển động tạo thànhgió làm khói của mẩu hương đi ra qua ống A

- HS lắng nghe và nhắc lại

- HS thảo luận nhóm cặp

- Ban ngày có ánh nắng mặt trời nên nhiệtđộ ở đất liền nóng nhanh hơn ,nhiệt độ caohơn â Khi nhiệt độ cao thì gió từ biển thổivào đất liền

- Ban đêm phần đất liền nguội nhanhhơn ,biển nóng hơn nên gió thổi từ đất liền

ra biển

- 2 HS đọc

- HS lắng nghe và ghi nhận

Ngày soạn : 13/1 / 2006 KỂ CHUYỆN

Ngày dạy : 17 / 1 / 2006 Bác đánh cá và gã hung thần

I Mục đích yêu cầu:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được mỗi bức tranh bằng 1-2 câu.Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợibác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn

- Kể lại được toàn bộ câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần Chăm chú nghe, thầy cô kể chuyện

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Nghe và kể tiếp được lời kểcủa bạn Nhớ cốt truyện Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn

- Rèn tính sáng tạo khi dùng từ đặt câu, HS ham thích học Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học:

- GV :tranh minh hoạ truyện SGK

III Hoạt động dạy - học:

Trang 8

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra:

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ

- H: Câu chuyện nói lên điều gì?

- H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài

HĐ1 : Kể chuyện

-GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ (ngày tận số, hung

thần, vĩnh viễn).

-Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh hơn, căng thẳng

ở đoạn sau, hào hứng ở đoạn cuối Kể phân biệt được

lời các nhân vật

- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu

của bài tập

a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 – 2 câu

Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu.

- GV dán tranh lên bảng

- Yêu cầu HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh

- Cả lớp và GV nhận xét

- GV chốt lời thuyết minh cho mỗi tranh

b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện -

- Bài 2,3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3

- Kể trong nhóm.

+ HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của

truyện

- Kể trước lớp

+ Gọi HS thi kể tiếp nối

+ Gọi HS kể toàn truyện

GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn

kể

+ Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan

để lừa con quỷ?

+ Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Nội dung chuyện ( SGV)

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể

chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn

đúng nhất

4 Củng cố- dặn dò:

GV nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện trên cho

người thân nghe

- 2 – 3 nhóm nối tiếp nhau thi kểtrước lớp

- 2-3 em thi kể toàn bộ câuchuyện

Lắng nghe

Trang 9

-Chuẩn bị bài sau : kể chuyện đã nghe đã đọc về một

người có tài

LỊCH SỬ

Nước ta cuối trần

I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có thể:

- Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần

- Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ

- Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược

II Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ như SGK

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần

rất quyết tâm chống giặc?

+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào?

+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông –

Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế

nào đối với lịch sử dân tộc?

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

2 Dạy – học bài mới:

Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời

Trần

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm:

+ Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em

+ Phát phiếu học tập cho HS và yâu cầu HS

thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu

3 HS :

- Làm việc theo nhóm

+ Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.+ Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập

Phiếu học tập

Nhóm ………

1 Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau cho đủ ý:

Tình hình nước ta cuối thời Trần:

+ Vua quan ……….(a)

+ Những kẻ có quyền thế ……….(b) của nhân dân để làm giàu

+ Đời sống của nhân dân ………©

Thái độ của nhân dân:

+ Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã ………

……….(d)

+ Một số quan lại cũng bất bình ……… (e) dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước

Trang 10

+ Phái nam, quân ………(g) luôn quấy nhiễu, phía

bắc ………(h) hạch sách đủ điều

2 Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì nước ta nữa không?

………

………

- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu

ý kiến.

- GV nhận xét sau đó gọi 1 HS nêu khái quát

tình hình của nước ta cuối thời Trần

Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần.

- Yêu cầu HS đọc SGK(Tiếp theo)

+ Em biết gì về Hồ Quí Ly?

+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà

Trần là triều đại nào?

+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì

để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?

+ Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua

Trần và tự xứng làm vua là đúng hay sai? Vì

sao?

+ Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại

được quân xâm lược nhà Minh?

3 Củng cố – dặn dò:

H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp

đổ của một triều đại phong kiến?

- Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài,

chuẩn bị bài sau

- Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, cácnhóm khác nhận xét, bổ sung

- Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kìsuy yếu Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhândân tàn khốc Nhân dân cực khổ, căm giận nổidậy đấu tranh Giặc ngoại xâm lăm le xâmlược nước ta

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm

- Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhàTrần

- Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng dầulên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô

- …thay thế các quan cao cấp của nhà Trầnbằng những người thực sự có tài, đặt lệ cácquan phải thường xuyên xuống thăm dân Quyđịnh lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lại quýtộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước Nhữngnăm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thócvà tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân

- HS trả lời theo ý hiểu

- Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thờigian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnhđoàn kết của các tầng lớp xã hội

- Do vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ, khôngquan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đấtnước nên các triều đại sụp đổ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Trang 11

- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.

- Có ý thức sử dụng từ đặt câu chính xác, sinh động

II Đồ dùng dạy – học:

-Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 phần LT

III Hoạt động:

1 Kiểm tra:

- Nhận xét bài kiểm tra đọc thầm của HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng

HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi

- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, sau đó gọi 2 em lên

bảng làm bài

- Nhận xét kết luận lới giải đúng

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm hai em trả lời các câuhỏi và viết vào vở

- 2 em lên bảng làm bài Trả lời miệngcâu hỏi 3,4 HS dưới lớp nhận xét, bổsung

Các câu kể Ai làm gì? Ýù nghĩa của CN Loại từ ngữ tạo thành

CN.

1) Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về

phía trước, định đớp bọn trẻ

2) Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy

biến

3) Thắng mếu máo lấp vào sau lưng Tiến.

5) Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn

Cụm danh từ

Danh từ

Danh từDanh từCụm danh từ

Rút ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự làm bài

- Gọi HS chữa bài

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von

Câu 4: Thanh niên lên rẫy

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước

Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

- 3 – 4 em đọc ghi nhớ SGK

- 1 em đọc yêu cầu bài tập và nội dung

- HS làm bài vào SGK theo nhóm đôi

- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bàilàm của bạn

Trang 12

Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché

rượu cần.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ ngữ đã cho

- Gọi HS chữa bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập

- Gọi 1 em giỏi làm mẫu

- Yêu cầu cả lớp làm bài tập cá nhân

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn

- GV nhận xét chấm điểm cho HS

3 Củng cố, dặn dò:

H: Nêu lại ghi nhớ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thiện lại bài tập 3,

chuẩn bị bài sau

- 1 em đọc yêu cầu bài tập

- Mỗi em đặt 3 câu vào vở

- 1 em đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét,bổ sung

- 1 em đọc yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh minh hoạ bài tập

- 1 em làm miệng trước lớp, cả lớp và GVnhận xét, sửa chữa

- Làm bài vào vở

- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình

- Nhận xét bài của bạn, sửa bài của mình

- 2 – 3 em nêu ghi nhớ

TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông

-HS có ý thức làm bài cẩn thận

III/ Hoạt động:

- GV yêu cầu HS tự làm bài

-Ròi, Bel lên bảng

Lắng nghe

530dm2 = 53000cm2

13dm229cm2 = 1329cm2

84600cm2 = 864dm2300dm2 = 3m2

10km2 = 10 000 000m2

9 000 000m2 = 9km2

Trang 13

GV chữa bài , sau đó có thể yêu cầu HS nêu

cách đổi đơn vị đo của mình

Bài 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài

-GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài

trước lớp

-GV nêu vấn đề : Khi tính diện tích của hình

chữ nhật b có bạn HS tính như sau : 8000 x 2 =

16000 m Theo em bạn đó làm đúng hay sai ?

Nếu sai thì vì sao ?

- Như vậy khi thực hiện các phép tính với các

số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì?

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các

thành phố, sau đó so sánh

- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số

đo đại lượng

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4-

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 5:

- GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân

số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích

1 km2

- GV yêu cầu HS đọc biểu dồ trang 101 SGK

và hỏi:

+ Biểu đồ thể hiện điều gì?

+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố

- Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào

vở

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của

mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò

- Ví dụ: 530dm2 = 53 000cm2

Ta có 1dm2= 100cm2 Vậy 530dm2 =53000cm2

- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểuyêu cầu bài tập

- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- Bạn đó làm sai, không thể lấy 8 000 x 2 vìhai số đo này có hai đơn vị khác nhau là8000m = 8km trước khi tính

- Chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn

- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm SGK

- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.Bài giải

Chiều rộng của khu đất đó là:

3 : 3 = 1 (km)Diện tích của khu đất đó là:

3 x 1 = 3 (km2) Đáp số : 3km2

- HS lắng nghe GV giảng bài

- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:

- Mật độ dân số của 3 thành phố lớn là HàNội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh

- Hà Nội là 2952người/km2, Hải Phòng là

1126 người/km2, thành phố Hồ Chí Minh là

2375 người/km2

- Làm bài vào vở:

a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớnnhất

b) Mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minhgấp đôi mật độ dân số thành phố Hải Phòng

Trang 14

- GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm

bài còn dở và chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 14/1/ 2006

Ngày dạy: 18 / 1 / 2006

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục đích yêu cầu:

+ Củng cố, nhận thức về 2 kiểu mở bài(trực tiếp và dán tiếp) trong bài văn tả đồ vật + Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên + Nghiêm túc tự giác học bài , làm bài

II Đồ dùng dạy – học

+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài(trực tiếp và dán tiếp) trongbài văn tả đồ vật

II Hoạt động dạy – học

1 Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi 2 HS nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn

tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và dán tiếp)

+ Nhận xét và ghi điểm

2 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

* Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài, trao

đổi cùng ban, so sánh, tìm điểm giống nhau và khác

nhau của các đoạn mở bài

+ Gọi HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, GV kết

luận:

* Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có

mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách

* Điểm khác nhau:

- Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật

cần tả

- Đoạn c ( mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn

vào giới thiệu đồ vật định tả

Bài 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

* GV lưu ý:

+ Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn

học của em.( ở trường hoặc ở nhà)

+ Viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài

văn: 1 đoạn trực tiếp, 1 đoạn dán tiếp

* GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo 2 cách vào

+ HS lắng nghe và nhắc lại

+ 1 HS đọc

+ Lớp đọc thầm và phát biểu ý kiến

+ Lần lượt HS phát biểu

+ Lớp lắng nghe và nhận xét

+ 2 HS nhắc lại

+ 1 HS đọc

+ HS lắng nghe để thực hiện

+ HS làm bài

Trang 15

+ Cho HS làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng, đọc

kết quả, lớp nhận xét

* Ví dụ:

+ Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn này là người bạn ở

trường thân thiết với tôi gần 2 năm nay

+ Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà

của tôi, Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có

những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập

sáng sủa Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học

xinh xắn của tôi

3 Củng cố, dặn dò

+ GV nhận xét tiết học

+ Yêu cầu HS hoàn thành bài văn vào vở

+ 2 HS dán phiếu lên bảng, lớp nhậnxét

+ HS lắng nghe và thực hiện

KĨ THUẬT

GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA ( TIẾT 1)

I Mục tiêu

+ HS biết đựơc các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa

+ Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất

+ Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động

II Đồ dùng dạy học

+ Vật liệu và dụng cụ:

- Một số loại hạt giống rau, hoa

- Túi bầu hoặc hộp nhựa

- Dầm xới, cuốc

- Đất đã lên luống

I Hoạt động dạy – học

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu bài

học

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình

gieo hạt giống.

+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK

H: Tại sao phải chọn hạt giống?

H: Tại sao phải làm đất nhỏ trước khi gieo trồng?

+ Yêu cầu HS nhắc lại các điều kiện để hạt nảy

mầm

+ GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và nêu các

bước gieo hạt

+ GV nhận xét và giải thích:

- Gieo hạt đều trên luống, trên rạch đảm bảo

+ HS lắng nghe

+ 1 HS đọc, lớp theo dõi

- Để có hạt giống tốt đem gieo, đảm bảohạt nảy mầm, cây khoẻ

- Giúp hạt nảy mầm dễ, không bị đọngnước

+ 2 HS nhắc lại

+ HS quan sát tranh quy trình

- Lớp lắng nghe

Trang 16

khoảng cách cho cây con phát triển.

- Phủ lớp đất mỏng lên hạt sau khi gieo để hạt

không bị khô, đảm bảo đủu nhiệt độ, độ ẩm cho hạt

nảy mầm

- Gieo hạt xong phải thường xuyên tưới nước để đất

luôn ẩm, hạt mới nảy mầm được, chú ý không tưới

quá nhiều sẽ làm hạt thối

* Hoạt động 2: Hướng dẫn rhao tác kĩ thuật

+ Gọi HS nhắc lại quy trình kĩ thuật gieo hạt

+ GV hướng dẫn từng thao tác kĩ thuật theo nội

dung SGK

+ Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác GV vừa hướng

dẫn, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung

+ GV và HS cùng thực hiện trên túi bầu, hay chậu

3, Củng cố, dặn dò:

H: Nêu quy trình gieo hạt giống?

H: Trình bày thao tác kĩ thuật gieo hạt giống?

+ Dặn HS tiết sau thực hành

+ 2 HS nhắc lại

+ 2 HS lần lượt thực hiện thao tác

+ HS thực hiện trên túi bầu

+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác

+ Chơi trò chơi: Nhảy lướt sóng Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi.

II Địa điểm và phương tiện

+ Dọn vệ sinh sân trường

+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi

III Nội dung và phương pháp

1 Phần mở đầu

+ Tập hợp lớp

+ Khởi động

2 Phần cơ bản

a)Ôn đội hình đội

ngũ.

5 phút

25 phút

+ Lớp trưởng tập hợp lớp

+ GV phổ biến nội dung bài học

+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 hàng dọctheo nhịp hô của GV

+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập luyệntheo khu vực đã quy định Yêu câu mỗi HS làm chỉ huy 1lần

+ Ôn đi nhanh chuyển sang chạy Cả lớp cùng thực hiệntheo đội hình hàng dọc Mỗi em cách nhau 2 m GV điềukhiển chung

Trang 17

b) Trò chơi vận

động: (Nhảy lướt

+ Học trò chơi “ Thăng bằng”

* GV phổ biến cách chơi:

+ Cho HS khởi động kĩ các khớp chân tay

+ GV hướng dẫn HS cách nắm cổ chân để co chân, cách

di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phâncông trọng tài cho từng đôi chơi

+ GV điều khiển chung

* HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát

+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học

TOÁN

HÌNH BÌNH HÀNH

I Mục tiêu

+ Giúp HS:

- Hình thành biểu tượng về hình bình hành

- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành vớimột số hình đã học

II Đồ dùng dạy học

+ GV chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật Hình bìnhhành, hình tứ giác

III Hoạt động dạy –học

2 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng

về hình bình hành.

A B

D C

+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bình hành

lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi

nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình

thành biểu tượng về hình bình hành

+ GV giới thiệu tên gọi hình bình hành

A B

C D

- HS lắng nghe và nhắc lại

+ HS quan sát hình vẽ trên bảng rồi nhận xéthình dạng của hình bình hành

+ 1 HS lên bảng đo độ dài của các cặp cạnhrồi phát biểu

Hình bình hành ABCD : Có cạnh AB songsong và bằng CD;Cạnh AC song song vàbằng BD

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4 ,5 ,SGK thảo luận theo  câu hỏi gợi ý ở - G/A lớp 4 tuần  19( chi tiết)
Hình 4 5 ,SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý ở (Trang 6)
Bảng làm bài. - G/A lớp 4 tuần  19( chi tiết)
Bảng l àm bài (Trang 11)
HÌNH BÌNH HÀNH - G/A lớp 4 tuần  19( chi tiết)
HÌNH BÌNH HÀNH (Trang 17)
Bảng phụ và phấn màu - G/A lớp 4 tuần  19( chi tiết)
Bảng ph ụ và phấn màu (Trang 22)
Hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình - G/A lớp 4 tuần  19( chi tiết)
Hình b ình hành; độ dài AH là chiều cao của hình (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w