Hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế việt nam đến năm 2015

132 458 1
Hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế việt nam đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ MINH DIỆU TRÂN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ MINH DIỆU TRÂN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Kinh tế - Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý thầy cô, kính thưa Quý độc giả, tên Lê Minh Diệu Trân, học viên Cao học – khoá 15– Ngành Tài - Ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau thân thực Các sở lý luận tham khảo trực tiếp từ tài liệu tỷ giá hối đoái Các số liệu hoàn toàn trung thực TP.Hồ Chí Minh, năm 2010 Học viên LÊ MINH DIỆU TRÂN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tổng hợp, với nỗ lực thân, hoàn tất luận văn “HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015” Trong suốt trình thực hiện, nhận hướng dẫn hỗ trợ thông tin nhiệt tình từ Quý thầy cô, bạn bè Vì vậy, xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH, người tận tình hướng dẫn cho suốt trình thực đề cương đến hoàn tất luận văn - Quý thầy cô, bạn bè Khoa Sau Đại học – ĐH Kinh tế TP.HCM hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn TP.Hồ Chí Minh, năm 2010 Học viên LÊ MINH DIỆU TRÂN MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái 1.2 Các chế độ tỷ giá hối đoái 1.2.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định 1.2.2 Chế độ tỷ giá hối đoái thả 1.2.3 Chế độ tỷ giá hối đoái thả có quản lý Nhà nước 1.3 Các lý thuyết lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 10 1.3.1 Vấn đề bù trừ lợi ích – thiệt hại 10 1.3.2 Lý thuyết ba bất khả (Impossible trinity) 12 1.4 Tác động chế độ tỷ giá hối đoái phát triển kinh tế 13 1.4.1 Tác động tỷ giá hối đoái đến xuất nhập 13 1.4.2 Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân toán 16 1.4.3 Tác động tỷ giá hối đoái đến lạm phát 17 1.4.4 Tác động tỷ giá hối đoái đến giá chứng khoán thị trường tài 18 1.5 Khái quát vận dụng chế độ tỷ giá hối đoái số nước giới 19 1.5.1 Khái quát vận dụng chế độ tỷ giá hối đoái số nước giới 19 1.5.2 Các học kinh nghiệm 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Khái quát sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2001 đến 25 2.2 Thực trạng tác động chế độ tỷ giá hối đoái 30 2.2.1 Thực trạng tác động tỷ giá hối đoái xuất nhập 30 2.2.2 Thực trạng tác động tỷ giá hối đoái lạm phát 40 2.2.3 Thực trạng tác động tỷ giá hối đoái cán cân toán 44 2.2.4 Thực trạng tác động tỷ giá hối đoái giá chứng khoán 48 2.3 Đánh giá chế độ tỷ giá hối đoái 56 2.3.1 Ưu điểm 56 2.3.2 Hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Dự báo tổng quát phát triển kinh tế Việt Nam 61 3.1.1 Dự báo tổng quát phát triển kinh tế Việt Nam 61 3.1.2 Định hướng sách tỷ giá hối đoái 63 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái 64 3.2.1 Các giải pháp hoạt động quản lý ngoại tệ, quản lý ngoại hối, 64 can thiệp tỷ giá hối đoái NHTW 64 3.2.2 Các giải pháp hệ thống pháp luật liên quan đến tỷ giá hối đoái 69 3.2.3 Các giải pháp ngân hàng thương mại 69 3.2.4 Các giải pháp mặt kỹ thuật 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN TOÀN ĐỀ TÀI 75 PHỤ LỤC – DANH MỤC HÌNH VẼ PHỤ LỤC – DANH MỤC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC – DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái IMF Trang Bảng 1.2 Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái theo mức độ cố định tỷ giá Trang Bảng 2.1 Diễn biến thời điểm thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá Trang 26 Bảng 2.2 Số liệu tổng hợp 2001-T11/2009 Trang 30 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ảnh hưởng tăng xuất Trang đến hình thành tỷ giá hối đoái Hình 1.2 Ảnh hưởng tăng lãi suất Trang đến hình thành tỷ giá hối đoái Hình 1.3 Ảnh hưởng tăng lãi suất thực Trang đến sụt giảm giá hối đoái đồng bảng Anh Hình 1.4 Ảnh hưởng tăng thu nhập tương đến tỷ giá hối đoái Trang Hình 1.5 Tác động tỷ giá hối đoái Trang đến cán cân thương mại - Lý thuyết đường cong chữ J Hình 2.1: Diễn biến xuất nhập qua năm, 2001-T11/2009 Trang 30 Hình 2.2: Giá trị xuất, nhập Việt Nam: 1986-2008 Trang 30 Hình 2.3: Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam 11 tháng trước Trang 32 Hình 2.4:Xuất nhập 11 tháng trước Trang 32 Hình 2.5: Tăng trưởng xuất nhập Trang 32 khu vực kinh tế 11 tháng trước Hình 2.6: Tương quan tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Trang 32 qua năm, 2001-T11/2009 Hình 2.7: Biến động tỷ giá danh nghĩa VND/USD: 2006-2008 Trang 33 Hình 2.8: Chỉ số tỷ giá thực VND/USD, 2003-2007 Trang 33 Hình 2.9: Mối quan hệ tỷ giá thực song phương BRER Trang 33 cán cân thương mại Hình 2.10: Mối quan hệ tỷ giá thực đa phương MEER Trang 34 cán cân thương mại Hình 2.11: Tăng giá ngoại tệ mạnh so với USD từ năm 2006 Trang 35 Hình 2.12: Tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Việt Nam Trang 40 từ 1984 đến 2008 Hình 2.13: Tương quan tăng trưởng kinh tế sản lượng tiềm Trang 40 qua năm, 2001-T11/2009 Hình 2.14: Tăng trưởng GDP thực tế Lạm phát 1990-2008 Trang 41 Hình 2.15: Chỉ số CPI Việt Nam số quốc gia Trang 41 khu vực 2000-2007 Hình 2.16: Sự thay đổi giá tiêu dùng, 2004-2008 Trang 41 so với kỳ năm trước Hình 2.17: Diễn biến lạm giá lương thực phi lương thực Trang 42 từ 2003-10/2006 Hình 2.18 : Tương quan tỷ giá hối đoái lạm phát Trang 43 qua năm 2001-T11/2009 Hình 2.19: Diễn biến cán cân toán, 2001-2008 Trang 44 Hình 2.20: Biến động vốn FDI số dự án đầu tư , 1988-T10/2008 Trang 44 Hình 2.21: Tương quan cán cân toán tỷ giá hối đoái Trang 46 WTO Đây lần thứ Mỹ kiện Trung Quốc lên WTO kể từ Trung Quốc gia nhập tổ chức Theo Đại diện Thương mại Mỹ, Trung Quốc áp dụng sách hỗ trợ Chính phủ ưu đãi thuế để tăng khả cạnh tranh DN Trung Quốc, gây thiệt hại cho DN Mỹ nhiều nước khác Mỹ cho rằng, sách khống chế tỷ giá hối đoái NDT thấp giá trị thực tế tới 40% mang lại ưu cho hàng hoá Trung Quốc, giá việc cạnh tranh với hàng hoá Mỹ nhiều nước khác Năm 2006, thâm hụt thương mại Mỹ 760 tỷ USD với Trung Quốc 230 tỷ USD Không thế, Mỹ ngày lo ngại trước tình hình “bành trướng” kinh tế Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng kinh tế 9%/năm suốt thập kỷ qua Phía Mỹ buộc tội Trung Quốc “chiếm đoạt” việc làm Mỹ, cố ý giữ cho NDT thấp giá trị thực, XK hàng hoá thị trường giới với giá thấp trợ cấp, không thực cam kết với WTO gia nhập Về phần mình, Trung Quốc khẳng định họ không “chiếm đoạt” việc làm Mỹ, hành động thương mại gian lận làm ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ Theo lập luận phía Trung Quốc, có tới 60% hàng hoá sản xuất Trung Quốc DN nước đảm nhiệm, có nhiều DN thuộc quyền sở hữu người Mỹ Nhiều hãng NK lớn Mỹ Wal-Mart NK tới gần 20 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc năm, gây sức ép buộc nhà cung cấp Trung Quốc phải giữ mức giá họ thấp có thể.Vì thế, nhà NK người tiêu dùng Mỹ người mua hàng Trung Quốc với giá rẻ, cổ đông Công ty Mỹ đòi hỏi chia lợi tức cao hơn, đáng bị buộc tội Một yếu tố quan trọng làm cho hàng hoá Trung Quốc có giá rẻ trợ cấp từ Chính phủ mà đơn giản kết sách mở cửa kinh tế làm gia tăng tính cạnh tranh nhà sản xuất Trung Quốc Tuy vậy, mục tiêu cuối Trung Quốc tạo đồng NDT tự chuyển đổi phải thực “dần dần an toàn”, hướng tới chế tỷ giá linh hoạt hơn, Trung Quốc không đáp lại yêu cầu nâng giá NDT từ bên Những bất đồng Mỹ -Trung kể tiếp tục leo thang gây hậu nặng nề không cho quan hệ hai nước, mà triển vọng tự thương mại giới Bài viết 3: Đồng nhân dân tệ thả tác động đến Việt Nam? Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng phân tích tác động việc thả đồng Nhân dân tệ Trung Quốc kinh tế Việt Nam Việc Trung Quốc thả đồng Nhân dân tệ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam? Vấn đề nhìn nhận ba khía cạnh Một là, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày tăng Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc năm ngoái đạt 7,2 tỷ USD so với mức 4,8 tỷ USD năm 2003 đặc biệt Trung Quốc trở thành đối tác xuất lớn vào Việt Nam, chiếm xấp xỉ 15% kim ngạch nhập thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc tăng lên nhanh, năm ngoái 1,7 tỷ USD, so với năm 2003 1,4 tỷ USD xu hướng tiếp tục tăng năm tháng đầu năm 2005 Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh vài năm gần Năm 2003 đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chiếm tỷ trọng 10,3% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, xếp thứ 16/63 nước vùng lãnh thổ; năm 2004 chiếm 14,4%, xếp thứ 14/68 nước vùng lãnh thổ Về vay nợ trung dài hạn Chính phủ, tỷ trọng vốn vay Trung Quốc Việt Nam thấp, gia tăng mạnh từ xấp xỉ 3% (2003) lên xấp xỉ 8% (2004) Điều cho thấy ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc Việt Nam ngày lớn quan hệ kinh tế, thương mại có dáng dấp quan hệ kinh tế Bắc - Nam Tuy nhiên, Trung Quốc mở rộng biên độ tỷ giá hối đoái mức thấp nêu thương mại có tác dụng cải thiện thâm hụt thương mại Việt Nam, mức độ không lớn, sức cạnh tranh mạnh hàng hoá Trung Quốc với chi phí thấp lợi nhiều so với hàng hoá Việt Nam Mặt khác cấu hàng xuất nhập Trung Quốc vào Việt Nam khác (Trung Quốc xuất hàng công nghiệp, Việt Nam xuất hàng nông sản) quan hệ hai chiều tác động tích cực việc tăng giá nhân dân tệ không đủ bù đắp lợi sức bán hàng hoá Trung Quốc Chúng cho việc Mỹ áp đặt mức thuế 27,5% tất hàng hoá nhập từ Trung Quốc việc EU có sách hạn chế thâm nhập hàng hoá Trung Quốc, việc Trung Quốc tự nguyện áp dụng biện pháp hạn chế xuất có lợi cho Việt Nam nhiều Hai là, đầu tư, Trung Quốc quốc gia cạnh tranh thu hút đầu tư nước Việt Nam nước khu vực chất lượng môi trường kinh doanh Trung Quốc hấp dẫn nhiều so với Việt Nam Năm 2004: Trung quốc xếp thứ 47 môi trường đầu tư, Việt Nam xếp thứ 79 Vì việc điều chỉnh đồng Nhân dân tệ mức độ nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến khả cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc việc thu hút vốn đầu tư nước Tuy nhiên việc điều chỉnh bước sức mua đồng Nhân dân tệ làm giảm kỳ vọng nhà đầu tư tiềm vào Trung Quốc, làm giảm kỳ vọng tỷ giá cạnh tranh đồng Nhân dân tệ Về lâu dài, điều có lợi cho việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Việc thay đổi tỷ giá đồng nhân dân tệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tài tiền tệ Việt Nam? Trung Quốc quốc gia lớn ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc kinh tế giới kinh tế Việt Nam ngày mạnh Nhưng trước mắt, đồng Nhân dân tệ chưa phải đồng tiền mạnh, chưa sử dụng phổ biến làm phương tiện toán Việt Nam Các tài sản tài hệ thống ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam định giá nắm giữ đồng nhân dân tệ không đáng kể Đồng Nhân dân tệ chưa nằm cấu đồng tiền chủ yếu đồng tiền dự trữ Việt Nam Thanh toán ngạch Việt Nam Trung Quốc qua hệ thống ngân hàng chủ yếu đồng tiền USD, EUR Do đó, với mức độ điều chỉnh Nhân dân tệ không lớn ảnh hưởng không đáng kể đến thị trường tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Việt Nam Sự thay đổi tỷ giá hối đoái tạo rủi ro sai lệch kép (sai lệch kỳ hạn tín dụng) lớn Điều ảnh hưởng đến quan hệ toán ngân hàng thương mại Việt Nam tổ chức tài Trung Quốc Tuy nhiên mức độ không lớn Mặt khác, lên giá Nhân dân tệ hỗ trợ cho việc phải giải “thâm hụt kép” Mỹ Vì vậy, đồng USD có triển vọng phục hồi Điều có ảnh hưởng lớn đến thị trường tài tiền tệ Việt Nam Đặc biệt điều kiện thâm hụt thương mại Việt Nam phần lại giới lớn tình trạng USD hoá chưa xử lý triệt để Tuy nhiên, việc Trung Quốc tăng giá nhân dân tệ không dẫn đến việc điều chỉnh định hướng chiến lược tài tiền tệ Việt Nam Về bản, định hướng tính đến bối cảnh kinh tế quốc tế tăng trưởng tương đối cao ổn định, có yếu tố Trung Quốc Bài viết 4: Đồng EURO giảm giá có ảnh hưởng đến Việt Nam? Từ đồng EURO châu Âu đời đến cho thấy có đồng tiền khác thường Khi lưu hành đồng EURO đồng USD Nhưng sau thời gian ngắn, đồng EURO giảm giá liên tục, có thời gian đồng EURO 0,8 USD Và kinh tế Mỹ bước vào thời kỳ suy thoái, lại gặp kiện khủng bố quốc tế (ngày 11/9/2001) sa vào chiến tranh Afganistan Irắc, với thâm hụt “kép” cán cân thương mại ngân sách làm cho tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm xuống mức “đáy” 0,25% vào năm 2002, giá đồng USD liên tục sụt giảm Đồng EURO mà lên giá so với đồng USD gần liên tục, có lúc đồng EURO ăn 1,3 USD Nay kinh tế Mỹ phục hồi tăng trưởng cách vững (năm 2004 tăng 4,4% xấp xỉ mức 4,5% năm 1997 cao từ 1998 đến nay) lãi suất đồng USD tiếp tục tăng lên, đồng thời giá EURO giảm xuống đến mức EURO 1,22 USD xu hướng giảm xuống Tình hình cộng hưởng với kết cục thê thảm trưng cầu dân ý Pháp Hà Lan Hiến pháp Châu Âu với việc mở rộng khối EU từ 12 lên 25 nước cản trở xu hướng thể hoá, mà làm cho giá đồng EURO lại sút giảm, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) thắt chặt đồng tiền, hạn chế đầu tư nội khối giảm hiệu xuất Ở Việt Nam, đồng EURO chưa sử dụng rộng rãi đồng USD việc mở cửa hội nhập buôn bán với khu vực EU ngày mở rộng nên tỷ giá VNĐ/EURO có biến động đáng lưu ý Khi đồng EURO đời, EURO có giá hối đoái 14,8 nghìn VNĐ Khi EURO giới giảm đổi 0,8 USD EURO Việt Nam khoảng 12.218 VNĐ Khi EURO lên giá đồng thời USD lên giá so với VNĐ EURO lên giá “kép” so với VNĐ Đỉnh điểm có thời gian EURO đổi 23.000 VNĐ nguyên nhân làm cho xuất sang EU tăng mạnh, nhập từ khu vực tăng thấp giá nhập lại tăng mạnh Từ đồng EURO giảm giá so với đồng USD nước, giá đồng EURO giảm giá theo Mới EURO từ 19.506 VNĐ tụt xuống 17.600 VNĐ Khi đồng EURO giảm giá xuất nước ta sang EU gặp bất lợi, cộng hưởng với cạnh tranh hàng xuất loại Trung Quốc sang khu vực làm cho tốc độ tăng kim ngạch xuất Việt Nam đến EU bị sút giảm, hàng dệt may, giầy dép Trong nhập từ Việt Nam sang EU lại gia tăng nhờ lợi giá tính VNĐ Xuất siêu lớn từ khu vực EU năm qua (4 năm liền mức 1,5 tỷ USD) khó trì thời gian tới Khi đồng EURO giảm giá việc vay nợ Việt Nam (bao gồm ODA vay thương mại) khu vực đồng EURO có lợi vốn lãi so với trước Sự giảm giá đồng EURO làm cho người trước lợi lớn từ việc chuyển sang giữ đồng EURO (lên tới 80% vòng năm) đẩy để găm giữ đồng USD Giá đồng EURO giảm yếu tố khách quan tầm tay tổ chức, cá nhân Nhưng từ điều chỉnh hoạt động xuất - nhập du lịch vay trả nợ khu vực Bài viết 5: Đôla hoá Đôla hoá trình nước bỏ hoàn toàn đồng tiền nội tệ thay vào sử dụng đồng tiền nước khác có tính ổn định làm phương tiện toán hợp pháp Tuy khái niệm gắn liền với đồng đôla Mỹ, việc chuyển đổi ngoại tệ có tính ổn định khác – ví dụ đồng Euro Châu Âu, đồng Yên Nhật, đồng Mác Đức - thường gọi đôla hoá Có hai loại đôla hoá: toàn phần không thức Đôla hoá toàn phần Quá trình diễn phủ đưa định thức sử dụng ngoại tệ cho tất giao dịch, bao gồm giao dịch phủ lẫn nợ tư nhân – tài khoản ngân hàng công cộng lẫn tư nhân đổi đôla Đồng nội tệ thường chấp nhận toàn số tiền rút khỏi hệ thống lưu hành tiền tệ Trong trình đôla hoá toàn phần, doanh nghiệp trả lương cho công nhân đôla giao dịch mua bán “ngoài đường” thực đôla Để chuyển hoá, nước phải đưa tỉ giá dựa giá trị chuyển đổi khoản nợ cũ, hợp đồng tài sản tài sang tiền Đôla hoá không thức Đôi gọi “đồng tiền thay thế”, đôla hoá không thức hình thức phổ biến Phần lớn thị trường phát triển có đôla hoá không thức, số nước trình diễn mạnh mẽ nước khác Đôla hoá không thức xảy giá trị đồng nội tệ dao động nhiều USD sử dụng để giao dịch mua bán, tiết kiệm cá nhân vay tiền đáng tin Ở hai thành phố La Habana, Cuba Lima, Peru, khách du lịch thường trả tiền taxi Coca-Cola đôla, đồng đôla song song tồn với đồng nội tệ Tương tự vậy, Argentina chưa thức đôla hoá - khả tranh cãi rộng rãi từ Tổng thống Carlos Menem đưa ý tưởng vào năm 1999 – gần toàn kinh tế sử dụng đồng xanh Trước đồng peso bị giá tháng năm 2001, phần lớn giao dịch vay mua xe mua nhà toán đôla Hiện đồng peso trượt giá nhanh, “cơn sốt xanh” – tất người đổ xô di mua đôla – tràn ngập nước Nếu Argentina định đôla hoá, nước lớn từ trước tới định Tại lại đôla hoá? Quyết định đôla hoá phần đất nước phải đối đầu với tỉ lệ lạm phát kiểm soát phá giá đồng nội tệ đe doạ toàn kinh tế Những người có tay đồng nội tệ đòi lãi suất cao để bù vào khoản trượt giá Ngân hàng trung ương tăng lãi suất để bảo vệ đồng nội tệ khỏi bị trượt giá nhanh Trong hoàn cảnh nghiêm trọng vậy, nhiều nhà kinh doanh vay ngoại tệ để lãi suất thấp Việc người dân niềm tin vào đồng nội tệ đổ xô mua đôla làm cho đồng nội tệ giá Bất chấp lãi suất cao, người dân giảm gửi tiền tiết kiệm nội tệ nhiều nhà kinh doanh chuyển vốn họ nước Cần nhấn mạnh thân đôla hoá sử dụng hệ thống hối đoái, không đảm bảo ổn định tốc độ phát triển kinh tế Khi nước định đôla hoá, nước chấp nhận sách tiền tệ ngân hàng trung ương Mỹ (Cục dự trữ Liên bang) hoàn toàn giải thoát khỏi chu kỳ lạm phát sụt giá đồng tiền Tuy đôla hoá trở thành mốt thập kỷ qua, hệ thống hối đoái Panama áp dụng đôla hoá suốt gần kỷ qua Các nhà kinh tế học bàn cãi thời gian dài giá trị đôla hoá, nhiên hình thức thu hút nhiều ý năm gần đây, sau Ecuador El Salvador thực đôla hoá thức Thêm vào đó, kiện nước lớn Argentina tiếp tục cân nhắc ý tưởng đôla hoá làm cho bàn luận công khai vấn đề ngày mở rộng Điều kiện để đôla hoá thành công Để đôla hoá thành công, cần điều kiện tiên sau: thứ nhất, đất nước áp dụng đôla hoá, tức nước chuyển đổi toàn đồng nội tệ đôla, phải có đủ vốn dự trữ ngoại tệ Nếu đủ dự trữ, có nghĩa có thiếu hụt đôla Nếu đủ ngoại tệ mạnh để đảm bảo dự trữ, phủ phải chấp nhận tỉ lệ ngoại hối thấp Thứ hai, nước phải có hệ thống ngân hàng mạnh Một hệ thống ngân hàng yếu dễ bị đổ vỡ Ảnh hưởng nặng nề hệ thống ngân hàng sụp đổ đến kinh tế khắc phục cách khẩn cấp rót thêm tiền mặt Một kinh tế đôla hoá, theo định nghĩa, thực việc Nói cách khác, ngân hàng trung ương khả tránh khủng hoảng ngân hàng bị ngân hàng trung ương nước phát hành đồng tiền thay tước quyền kiểm soát Cuối cùng, nên giữ thâm hụt ngân sách mức thấp.Với kinh tế đôla hoá, phủ thường không phép giữ thâm hụt ngân sách mức cao, có nghĩa chi nhiều thu Thâm hụt ngân sách kinh tế đôla hoá, giải cách in thêm tiền Những nước tiến hành đôla hóa Panama Nước tiến hành đôla hoá toàn phần Panama Từ năm 1904, sau tách khỏi Colombia, Panama dùng đồng xanh Việc có ảnh hưởng tốt đến kinh tế Panama Ví dụ suốt năm 1990 lạm phát không vượt 1% năm Nhưng đồng thời đôla hoá không giúp Panama hoàn toàn độc lập với trợ giúp tổ chức bên Từ năm 1973 Panama tiếp nhận 15 chương trình Quỹ Tiền tệ quốc tế, đôla hoá không ngăn việc Panama khả trả nợ nước vào năm 1980 Ecuador Ecuador bắt đầu thực chuyển đổi vào đầu năm 2000 Đôla hoá phương cách cuối Ecuador nước cố vượt qua khủng hoảng kinh tế trầm trọng, với hệ thống ngân hàng suy sụp, đồng nội tệ (đồng sucre) giá, chống đối người dân xứ Khi Tổng thống Jamil Mahuad thông cáo ý định đôla hoá vào tháng 1/2000, trình bắt đầu tiến hành, đất nước trình đôla hoá cách mạnh mẽ Tuy nhiên thông cáo tổng thống dẫn đến đảo chính, tổng thống phải từ chức Chính quyền dân tái lập vào tháng 2, nghị viện Ecuador thông qua luật cho phép đôla hoá toàn phần Trước đổi hệ thống tiền sang đôla, Ecuador thử tiến hành nhiều biện pháp hối đoái khác tỉ giá cố định, sách ghìm tỉ giá Tất biện pháp hiệu đến định đôla hoá coi hợp lý Ecuador El Salvador Cuối tháng 11 năm 2000 nghị viện El Salvador thông qua luật thực đôla hoá toàn phần nước Bắt đầu từ ngày mùng tháng năm 2001 máy đếm tiền tự động nạp chương trình để phát đồng đôla tất tài khoản ngân hàng chuyển sang đôla Sự thay đổi không hẳn nguyên nhân khủng hoảng kinh tế trầm trọng trường hợp Ecuador Trên thực tế, lạm phát Salvador thấp, khoảng 1.3% vòng thập kỷ trước Đôla hoá thật la để thu hút đầu tư nước vào El Salvador Cũng người dân Ecuador, người Salvador không ngạc nhiên nghe định đôla hoá tỉ giá đồng nội tệ colon đôla cố định suốt năm NHTW Salvador ước tính gần 70% số tiền sử dụng thời điểm đôla Cũng trường hợp trên, lợi ích đôla hoá cần xem xét thêm Tuy nhiên có dấu hiệu tốt: ngày El Salvador tiến hành chuyển đổi sang đồng tiền lãi suất tiêu dùng vay mua nhà giảm từ 17% xuống 11% Các trường hợp khác Vài năm trước đây, Mỹ thông báo đôla coi đồng tiền thức Đông Timor, nước vừa tuyên bố độc lập khỏi Indonesia Tháng 12 năm 2000, Guatemala thông qua luật cho phép sử dụng đôla rộng rãi, không tuyên bố dô la hoá toàn phần Một loạt nước khác cân nhắc định đôla hoá ví dụ Costa Rica, Honduras, Nicaragua Vài người đề nghị đôla hoá Afganistan, biện pháp tạm thời phủ đặt chế độ trị ổn định Trong nhiều nước sử dụng đồng đôla chính, nước thay đổi sách đôla hoá toàn phần, thường coi sách cố định Lợi ích Có lẽ lợi ích lớn đôla hoá mang lại ổn định kinh tế Tỉ lệ lạm phát cao hạ xuống mức kiểm soát Đôla Mỹ đồng tiền đáng tin cậy giới nước chấp nhận đôla chấp nhận sách tiền tệ Cục Dự trữ Liên bang Đôla hoá, vậy, giảm thiểu rủi ro khả giá tiền tệ đồng thời giúp hạ lãi suất Hơn nữa, đôla hoá giúp thu hút đầu tư nước ngoài, họ biết giá trị tài sản quy tiền họ không thay đổi, điều đưa đến tốc độ phát triển nhanh đầu tư tăng Về mặt tâm lý, đôla hoá làm giảm nỗi lo kinh tế Giá phải trả Tuy đôla hoá mang lại ổn định cho nước, đồng thời làm kinh tế dễ bị tổn thương nhạy cảm với thay đổi liên quan đến giá trị đồng đôla cho dù dao động bắt nguồn từ thay đổi nội kinh tế Mỹ Khi đồng đôla dao động so với đồng tiền khác giới (và việc hay xảy ra), đôi lúc mạnh, cách để đối phó với khủng hoảng Vì nước thực đôla hoá hoàn toàn trao quyền kiểm soát quyền đưa sách tiền tệ tập trung độc lập cho ngân hàng trung ương nước phát hành tiền Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đưa định có lợi cho Mỹ không quan tâm đến tình hình nước thực đôla hoá Cũng từ nguyên nhân trên, nước thực đôla hoá đối phó với cú sốc kinh tế, ví dụ dao động giá dầu thị trường giới, cách thay đổi tỉ giá hối đoái Đôla hoá vô hiệu hoá phương thức sử dụng sách tỉ giá hối đoái Các cú sốc ngoại biên, dao động đồng đôla số đó, đồng nội tệ hấp thụ bớt mà truyền thẳng vào hoạt động kinh tế Ngoài việc đánh khả in tiền, biện pháp tài quan trọng, nước thực đôla hoá ưu quyền tiền tệ Về ưu quyền tiền tệ lợi nhuận thu từ việc phát hành tiền Đây hình thức kinh doanh có lãi, giá in tiền phát hành tiền (thật mảnh giấy giá trị) thấp nhiều so với giá trị mặt hàng mà mảnh giấy mua Chính phủ Mỹ thu khoảng $25 tỉ năm từ ưu quyền tiền tệ, người dân nước khác giữ tờ đôla Mỹ tay- họ góp phần làm giàu cho Bộ Tài Mỹ Đã có thảo luận việc chia lợi nhuận thu từ ưu quyền tiền tệ với nước thực đôla hoá, nay, phủ Mỹ chưa việc xảy Một nhược điểm đôla hoá lo sợ tiền giả (kể Mỹ khó phân biệt tiền giả) Ngoài việc sản xuất cocaine, Colombia tiếng “nhà máy” sản xuất đôla Rủi ro trị xảy Khi El Salvador tiến hành đôla hoá, đảng đối lập gọi hành động bán cho đế quốc Thuyết phục người dân xứ sử dụng loại tiền không quen thuộc dễ Một khó khăn Argentina gặp phải định đôla hoá văn hoá: đôla hoá coi thua chủ nghĩa thực dân, dâng nộp biểu tượng niềm tự hào đất nước Tuy nhiên nhược điểm lớn đôla hoá trình giúp kiểm soát siêu lạm phát, vai trò cải cách tài cải cách trị Nói cách khác, nhiều nhà kinh tế cho rằng, đôla hoá không gây tác động tới vấn đề xã hội, ví dụ trốn thuế, mức sống thấp, thất nghiệp tham nhũng Tuy nhiên người phản đối ý kiến nói môi trường kinh tế ổn định tạo nhiều điều kiện cho cải cách môi trường bất ổn Vì đôla hoá coi chiến lược kinh tế cần thiết, không thiết thích đáng Kết luận Theo phân tích cuối cùng, cần nhấn mạnh đôla hoá phương thuốc chữa bách bệnh Nhiều học trò sách đôla hoá khó để so sánh lợi hại phương cách lý đơn giản: chưa có tiền lệ Không có sổ sách ghi lại lịch sử đôla hoá để so sánh đối chiếu kết trình chuyển đổi tiền tệ Phần lớn phân tích dựa lý thuyết Chỉ có vài nước đếm đầu ngón tay thực đôla hoá toàn phần, nước lại có quy mô khác nhau, thực đôla hoá lý khác hoàn cảnh khác Panama nước có lịch sử dài gắn liền với đôla hoá, nước có quan hệ gần gũi với Mỹ kinh tế lẫn trị Nhiều nhà kinh tế cho đôla hoá thành công kinh tế mở, nhỏ, linh hoạt, có quan hệ thương mại mạnh với Mỹ El Salvador trường hợp thử nghiệm Tuy nhiên để đo mức độ thành công phải vài năm Hơn nữa, đôla hoá sách cố định Sau hệ thống tiền tệ chuyển hẳn sang đôla, nỗ lực nhằm quay lại hệ thống tiền tệ cũ làm tình hình trở nên hỗn loạn Đây khó khăn đề nghị đôla hoá Afganistan Đây sách tạm thời Cần có thêm nhiều nước áp dụng đôla hoá thời gian vài thập kỷ đánh giá hiệu đôla hoá toàn phần Cần lưu ý gì? Mức độ đôla hoá “không thức” Hiểu mức độ giúp cho phóng viên tính toán khó khăn tiềm tàng mà đất nước phải đối đầu giai đoạn độ sang hệ thống tiền tệ ổn định Ví dụ Argentina không gặp nhiều khó khăn tiến hành đôla hoá, đồng xanh trở thành trụ cột kinh tế Hoặc El Salvador, bên đề cặp, ghìm tỉ giá nội tệ với đôla, điều làm cho trình đôla hoá diễn trôi chảy Mức độ lạm phát Vào đầu năm 1980 Argentina phải đối mặt với siêu lạm phát lên tới 500% năm, tỉ lệ lạm phát cao giới thời điểm Hiện nay, đồng peso giá phút người dân ngày thêm lo lắng Khi Ecuador định đôla hoá, lạm phát tầm kiểm soát Nhiều nhà kinh tế cho Argentina có lợi đôla hoá, trình nhằm mục đích ổn định lại hệ thống tiền tệ dao động dội Tỉ giá đôla hoá Quyết định tỉ giá đôla hoá (ví dụ một-lấy-một một-lấy-hai) định mang tính trị Bộ trưởng tài hay tổng thống đưa định làm thay đổi nhanh sống nhiều người Ví dụ tỉ giá đôla hoá làm giá thuê nhà tăng gấp đôi nước tiến hành trình Nếu đôla hoá tỉ giá thấp có nguy lạm phát cao đồng nội tệ yếu Biết tỉ giá đôla hoá hữu ích cho việc tìm hiểu biến đổi trị xã hội Quan hệ đồng nội tệ với đôla nào? El Salvador, Argentina, ghìm tỉ giá đồng nội tệ với đôla Việc giúp cho trình chuyển đổi sang đôla hoá toàn phần dễ dàng giúp xoá bỏ việc nhầm lẫn tỉ giá xác định đồng tiền Để ý xem hội đồng tiền tệ sách ghìm tỉ giá có tồn nước hay không sách thực Dự trữ đôla ngân hàng trung ương hệ thống tài tư nhân Bộ trưởng tài Honduras tuyên bố ngân hàng trung ương có dự trữ khoảng $1 tỉ $500 triệu tài khoản cá nhân Ông trưởng nói phủ định đôla hoá, khoản giúp cho trình diễn tương đối suôn sẻ Hãy tìm hiểu xem ngân hàng địa phương trung ương giữ đôla Và tìm hiểu xem năm ngoại kiều gửi nước đôla Mỹ Thường thu nhập góp phần đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội PHỤ LỤC – Tài liệu tham khảo GS.TS Trần Ngọc Thơ, GS.TS nguyễn Ngọc Định, (2005), Tài Chính Quốc Tế, NXB Thống Kê, TP.HCM TS Lê Quốc Lý (2004), Quản l ngoại hối Điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, NXB Thống Kê, TP.HN GS.TS Trần Ngọc Thơ (2006), Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GS.TS Trần Hoàng Ngân (2003), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài Chính Quốc tế đại Kinh tế mở, Đánh giá sách tỷ giá Việt Nam sau 20 năm đổi mới, NXB Thống Kê, TP.HN Nguyễn Khắc Việt Trung (2007), Định hướng sách giải pháp nhằm hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 9-2007 Kinh tế 2007-2008 Việt Nam Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam Ths Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Chính sách tỷ giá với vấn đề tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô, , Tạp chí Ngân hàng, Số 10-2008 Dương Văn Kháng – Đề tài nghiên cứu khoa học 2009, ĐHKT.TPHCM 11 World Economy- Prenceton Encyclopedia, 2009 12 Outlook 2009: Vietnam 13 International statistics – IMF 5/2008 PHỤ LỤC – Danh mục website tham khảo www.worldbank.org.vn Ngân hàng giới www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam www.ueh.edu.vn Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM www.vnagency.com.vn Thông xã Việt Nam www.vnn.vn VietNamnet www.saga.vn 10 http://ddp-ext.worldbank.org 11 http://www.econstats.com 12 www.saga.vn ... phát triển kinh tế Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Khái niệm tỷ giá. .. Việt Nam từ năm 2001 đến Dự báo tổng quát phát tiển kinh tế Việt Nam, định hướng sách tỷ giá hối đoái kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế. .. Tác động chế độ tỷ giá hối đoái phát triển kinh tế 13 1.4.1 Tác động tỷ giá hối đoái đến xuất nhập 13 1.4.2 Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân toán 16 1.4.3 Tác động tỷ giá hối đoái

Ngày đăng: 15/05/2017, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

    • 1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái và các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái

      • 1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái

      • 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái

      • 1.2. Các chế độ tỷ giá hối đoái

        • 1.2.1. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

        • 1.2.2. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi

        • 1.2.3. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý của Nhà nước

        • 1.3. Các lý thuyết về lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái

          • 1.3.1. Vấn đề bù trừ lợi ích – thiệt hại

          • 1.3.2. Lý thuyết bộ ba bất khả (Impossible trinity)

          • 1.4. Tác động của chế độ tỷ giá hối đoái đối với phát triển kinh tế

            • 1.4.1. Tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất nhập khẩu

            • 1.4.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán

            • 1.4.3. Tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát

            • 1.4.4. Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá chứng khoán và thị trường tài chính

            • 1.5. Khái quát vận dụng chế độ tỷ giá hối đoái ở một số nước trên thế giới vàcác bài học kinh nghiệm

              • 1.5.1. Khái quát vận dụng chế độ tỷ giá hối đoái ở một số nước trên thế giới

              • 1.5.2. Các bài học kinh nghiệm

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan