SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăkSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A Dray sáp Krông Ana Đăk lăk
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là một ngành học mở đầu và chiếm vị trí rất quan trọngtrong hệ thống Giáo dục quốc dân Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ pháttriển tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa Những cơ sở ban đầu đặt nền móng choviệc hình thành nhân cách con người mới là rất cần thiết đồng thời chuẩn bị nhữngđiều kiện cần thiết để con người phát triển toàn diện sau này Vì vậy, đòi hỏi nhữngnhà giáo dục trẻ phải là những con người có đạo đức, mẫu mực, có kiến thức kỹnăng, chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề mến trẻ
Đây cũng chính là nhiệm vụ của ngành Giáo dục Mầm non, mắt xích đầu tiêntrong hệ thống Giáo dục quốc dân, đào tạo con người, đào tạo nhân cách Chính vìthế nhiệm vụ của nhà giáo dục là phải quan tâm trang bị cho trẻ những tri thức khoahọc và nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại Muốn đạt được mục tiêu thì trướchết cần phải quan tâm đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trên mọi phương diện
Vì nó có tầm quan trọng rất lớn trong nhà trường, quyết định phần lớn chất lượngchuyên môn ở trường mầm non
Chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin là một hoạt động nhằm giúpgiáo viên đổi mới trong phương pháp giảng dạy Công nghệ thông tin mở ra triểnvọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học Các hìnhthức dạy học như dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mớitrong môi trường Công nghệ thông tin
Thực tế hiện nay cho thấy ở một số trường mầm non trong huyện nói chung,trường MN Bình Minh nói riêng Việc tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tinvào dạy học vẫn chưa mang lại hiệu quả cao Giáo viên chưa thường xuyên thựchiện ứng dụng CNTT vào các bài dạy Cho nên cần có những biện pháp để tăngcường hơn nữa việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học nhằm mang lại hiệu quả
Trang 2và là phương tiện tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong trườngMầm non.
Là một cán bộ quản lý trường Mầm non, tôi nhận thấy công tác chỉ đạo bồidưỡng chuyên môn cho giáo viên và đặc biệt là ứng dụng CNTT trong công tác dạy
và học là hết sức cần thiết Nếu làm tốt công tác này sẽ giúp giáo viên thực hiện ứngdụng CNTT trong giảng dạy ngày càng thường xuyên hơn Khám phá và lĩnhhội nhiều kỹ năng máy tính, khám phá thêm nguồn tri thức của nhân loại Hình thức
tổ chức các tiết học linh hoạt sáng tạo, thu hút sự chú ý của trẻ giúp họ bình tĩnh, tựtin khi lên lớp, từ đó nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề Xuất phát từ những lý
do trên, tôi lựa chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác dạy và học tại trường MN Bình Minh – Buôn Tuôr A – Dray Sáp – Krông Ana – Đăk Lăk
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này là điều tra đánh giá thực trạng củagiáo viên trong đơn vị để tìm ra các giải pháp chỉ đạo bồi dưỡng về công tác ứngdụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tạo được sự chuyển biến tíchcực về mặt nhận thức của đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng chuyên mônnghiệp vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển về ứng dụng CNTT để hoàn thành tốtcông tác chăm sóc, giáo dục trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin vào côngtác dạy và học
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin vào côngtác dạy và học tại trường MN Bình Minh, Buôn Tuôr A, Dray Sáp, Krông Ana, ĐăkLăk - Từ năm học 2015 - 2016 và tiếp tục thực hiện ở năm học 2016 - 2017
Trang 35 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
tế - xã hội Ứng dụng CNTT trong giáo dục còn là một điều tất yếu của thời đại.Thực tế này yêu cầu các nhà trường phải đưa các kỹ năng công nghệ vào trongchương trình giảng dạy của mình Một trường học mà không có CNTT là một nhàtrường không quan tâm gì tới các sự kiện đang xảy ra trong xã hội CNTT không chỉdừng ở việc đổi mới phương pháp dạy học mà nó còn tham gia vào mọi lĩnh vựctrong trường Mầm non, đặc biệt trong vai trò của quản lý CNTT là công cụ hỗ trợđắc lực ở tất cả các khâu, các nội dung công tác của người quản lý, từ việc lập kếhoạch, xếp thời khóa biểu, lịch công tác đến việc thanh kiểm tra, thống kê, đánh giá,xếp loại,
Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáodục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học Sự phát triển của hàngloạt các phần mềm giáo dục và có rất nhiều những phần mềm hữu ích cho người
Trang 4giáo viên mầm non như Bộ Office, Lesson Editor/ Violet, Flash, Photoshop,Kismatrs,…Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợcho việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tươngtác cũng như trên các thiết bị hỗ trợ khác như Tivi, đầu Video…vừa tiết kiệm đượcthời gian cho giáo viên, tiết kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao đượctính sinh động, hiệu quả của giờ dạy Nếu trước đây các cô phải rất vất vả để có thểtìm kiếm những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay vớiứng dụng CNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyêngiáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện
tử Chỉ cần vài cái nhấp chuột là hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, những bông
hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc hiệnnhảy ra với hiệu ứng của âm thanh sống động ngay lập tức thu hút được sự chú ý vàkích thích hứng thú của học sinh, vì được chủ động hoạt động nhiều hơn để khámphá nội dung bài giảng Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục của Vưgotxki:
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm một cách dễ dàng.
Có thể thấy ứng dụng của CNTT đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệuquả giảng dạy của ngành Giáo dục Mầm non, tạo ra một môi trường giáo dục mangtính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh Công nghệ thông tin được áp dụngngày càng rộng rãi trong quá trình dạy học Nếu không muốn tụt hậu giáo viên cầnsớm tìm hiểu và nắm vững tin học cơ sở, ứng dụng Công nghệ thông tin trong giờhọc
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
2.1 Ưu điểm.
Trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT trong các trường học đượcngành giáo dục chú trọng; Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm củaPhòng GD&ĐT đều đề cập đến nhiệm vụ ứng dụng CNTT Bộ phận CNTT của
Trang 5Phòng đã có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, đưa vấn đề ứng dụng CNTT của các trườnghọc vào công tác thi đua Đặc biệt, quán triệt Nghị quyết 29-NQ/TW và Nghị quyết44/NQ-CP về đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong truyền thông và dạy học; Quán triệtđến cán bộ, giáo viên, nhân viên về nội dung các văn bản Quy phạm pháp luật có nộidung ứng dụng CNTT đã ban hành
Do nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ thông tinvào trong giảng dạy, nhiều năm nay đơn vị đã đưa việc sử dụng CNTT vào các hoạtđộng của trẻ ở các lớp
Trường có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất phương tiện công nghệ, trang thiết
bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ giảng dạy như máy tính, máy in, Tivi, đầu đĩa, máyPhoto dành cho hoạt động dạy và học của các lớp Các máy đều được nối mạngInternet, thuận tiện cho việc cập nhật, trao đổi thông tin kịp thời Ban giám hiệu luônsát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng caochất lượng giảng dạy Bản thân thường xuyên được tham dự những buổi thao giảng,
dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi có ứng dụng CNTT do trường, Phòng Giáo dục
Trang 6Sự hiểu biết về CNTT của đa số GV trong trường còn chưa được chuyên sâu.Nhiều thuật ngữ, cùng các kỹ thuật máy tính phức tạp chưa nắm bắt được.
Thời gian giáo viên phải làm việc ở trường chiếm rất nhiều, thời gian còn lạigiáo viên phải lo cho gia đình nên việc nghiên cứu, thực hành còn hạn chế
Một số ít giáo viên chưa táo bạo, sợ con cái nghiện chơi Game nên không dámđầu tư máy móc…
Nhân lực phục vụ cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý còn thiếu.Công tác bảo quản, bảo trì chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến máy móc hưhỏng nhiều
* Số liệu thống kê điều tra sự hiểu biết và ứng dụng CNTT của giáo viên qua một số mặt, kết quả thu được như sau:
Có kết nối mạng
Các hình thức ứng dụng CNTT-TT trong day học
Cố định 3G
Soạn bài trên máy vi tính
Khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ dạy học
Dạy học bằng giáo
án điện tử
Dạy học máy tính, qua các phần mềm vui học
Học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet
Qua bảng khảo sát cho thấy số liệu quá khiêm tốn mà người làm nhiệm vụquản lý phải trăn trở Số lượng ứng dụng CNTT trong giáo viên còn rất mỏng, chủyếu tập trung ở một số ít giáo viên có sự say mê tìm tòi, số này hầu như là khốitrưởng của các khối
Qua dự giờ khảo sát chất lượng giờ dạy đầu năm cũng như thi giáo viên dạygiỏi cấp trường tôi nhận thấy các tiết dạy có ứng dụng CNTT rất khiêm tốn, chỉ mớidùng lại ở tiết thao giảng, chuyên đề và trong một số giờ dạy được chuyên môn báo
Trang 7trước Ngoài ra việc giáo viên tự chuẩn bị tiết dạy có ứng dụng CNTT để học sinhhọc còn ít Giáo viên chưa biết khai thác tiện ích mà CNTT hỗ trợ, đồng nghĩa vớiviệc chậm đổi mới phương pháp dạy học, mà chậm đổi mới phương pháp thì việcnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện rất hạn chế Thật vậy, nếu người giáo viênkhông tiếp cận Tin học, không biết tham khảo tài liệu qua mạng Internet thì việc cậpnhật kiến thức thực tế vào bài giảng sẽ không đạt, việc đầu tư tiết dạy nghèo nàn,học sinh ít hứng thú học tập, tiết dạy nặng nề…
2.3 Nguyên nhân các yếu tố tác động
Việc ứng dụng CNTT của giáo viên trường MN Bình Minh còn nhiều hạn chếbắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là:
* Nguyên nhân chủ quan.
Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của trường chưa được trang bị sâu nhữngkiến thức về Công nghệ thông tin, hầu hết giáo viên tự học lẫn nhau nên các thuậtngữ Tin học không nắm bắt được
Kiến thức và kỹ năng về CNTT của giáo viên còn hạn chế, chưa đủ vượtngưỡng để đam mê và sáng tạo Có thể thấy sự sáng tạo đam mê, ứng dụng CNTT ởcác giáo viên trẻ nhưng khó có thể thấy ở những giáo viên đã có tuổi thậm chí còn là
Một số giáo viên muốn kết nối mạng nhưng không có đường dây cố định mà
sử dụng 3G đường truyền yếu, lưu lượng ít
* Nguyên nhân khách quan.
Trang 8Cơ sở vật chất của trường tuy được đầu tư, có bổ sung hằng năm nhưng chưađáp ứng được nhu cầu ứng dụng CNTT trong trường học.
Nguồn tài chính đầu tư cho việc ứng dụng CNTT của trường còn ít, đườngtruyền yếu, không có máy chiếu nên cản trở nhiều đến việc giáo viên thực hành tiếtdạy trình chiếu
Việc kết nối và sử dụng mạng Internet chưa được thực hiện triệt để và cóchiều sâu Sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền.Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việcxóa mù Tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để
sử dụng CNTT trong lớp học một cách có hiệu quả
Tuy máy tính điện tử có nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáo viên,nhưng công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàn toàn cho các phươngpháp trực quan khác của người giáo viên Mầm non Đôi lúc vì là máy móc nên cóthể gây ra một số tình huống bất lợi cho tiến trình giảng dạy như: mất điện, máy bịtreo, bị vi rút và mỗi khi có sự cố như vậy giáo viên khó có thể hoàn toàn chủ độngđiều khiển tiến trình bài giảng theo như ý muốn
Mặt khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi.Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duysáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm và cách tự khẳngđịnh mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên Mầm non Đòi hỏi giáo viên phải kếthợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương phápdạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống.Điều đó làm cho CNTT dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể pháthuy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó Việc sử dụng CNTT để đổi mớiphương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó khôngđúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó
Trang 9Từ những kết quả trên tôi nhận định: Kỹ năng ứng dụng CNTT của giáo viên
tỷ lệ thuận với chất lượng học của học sinh, nếu giáo viên được bồi dưỡng về Tinhọc, biết sử dụng các phần mềm dành cho việc soạn bài thì tiết dạy đạt hiệu quả hơn
3 Nội dung và hình thức của giải pháp.
a Mục tiêu của giải pháp.
Tuy bản thân chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc ứng dụng CNTT, nhưngnhận thức được vị trí, vai trò và nhiệm vụ của việc ứng dụng CNTT cho giáo viêntrong đơn vị là rất quan trọng nên tôi nhờ đến sự hỗ trợ của bạn bè, mục đích chính
là chỉ ra được một số biện pháp có hiệu quả trong công tác ứng dụng Công nghệthông tin vào hoạt động dạy và học tại trường MN Bình Minh
Giúp đội ngũ giáo viên có một số hiểu biết cơ bản về Tin học, biết vận dụngnhững hiểu biết ban đầu để áp dụng vào công tác góp phần nâng cao chất lượng độingũ và chất lượng giáo dục của trường Nhằm bổ sung kiến thức, hoàn thiện kĩ năng
sư phạm, đẩy mạnh sự phát triển về nghiệp vụ cho tất cả giáo viên trong nhà trường,thông qua đó, giúp giáo viên có đủ năng lực tham gia vào công cuộc đổi mới Giáodục Mầm non, theo kịp và đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển của xã hội
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
Xác định con người là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thànhcông trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý và giảng dạy Do đó, nhà trườngđặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ Tin học, đặc biệt là các kỹnăng ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên Để hiểu rõ trình độ và kỹ năng Tin họccủa đội ngũ, ngoài việc tìm hiểu hồ sơ giáo viên, nhà trường đã tiến hành khảo sátthực tế Kết quả cho thấy 50% giáo viên có chứng chỉ Tin học từ A trở lên nhưngtrong đó kỹ năng sử dụng máy tính của một số giáo viên còn hạn chế, nhiều giáoviên chưa biết soạn bài bằng powerpoint, trình bày văn bản chưa đúng thể thức quy
Trang 10định Xuất phát từ thực tế đó, nhà trường đã tiến hành bồi dưỡng bằng các biện pháp
Tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu củaứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua các buổi sinh hoạtchuyên môn tổ khối, hội thảo, chuyên đề Thông qua dự giờ thăm lớp và qua việctriển khai các cuộc thi có ứng dụng CNTT do ngành tổ chức Để giáo viên thấy được
sự cần thiết của ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học Trên cơ sở đã nhận thứcđúng đắn, sâu sắc, giáo viên sẽ chủ động tìm tòi những giải pháp phù hợp với yêucầu ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học Góp phần đổi mới tư duy, nội dung,phương pháp, phương tiện dạy học
Phát động sâu rộng thành phong trào và đề ra yêu cầu cụ thể về số tiết ứngdụng CNTT đối với mỗi giáo viên để chính họ qua áp dụng thấy được hiệu quả và sựcần thiết của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy, đặc biệt là đối với đổi mớiphương pháp dạy học
Ví dụ: Tất cả giáo viên phải biết soạn bài trên máy tính và biết trình bày vănbản theo thể thức quy định Soạn ít nhất 2 tiết có ứng dụng CNTT/GV/tháng
Trang 11Lãnh đạo nhà trường phải là người tiên phong, đi đầu trong việc ứng dụng cáctiện ích của CNTT thông tin đem lại, tạo ra phong trào và là tấm gương sáng cho cán
bộ, giáo viên trong nhà trường noi theo Cần động viên, khuyến khích các cô giáocao tuổi có kinh nghiệm, say mê CNTT, say sưa tìm tòi phương pháp giảng dạy mới.Tổng hợp, góp ý, kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và phương phápdạy học hiện đại để đạt được hiệu quả cao nhất trong dạy học, coi đó là tấm gươngsáng cho cán bộ, giáo viên trẻ noi theo
Có chế độ ưu tiên, khuyến khích, động viên, khen thưởng, tuyên dương các cánhân ứng dụng hiệu quả CNTT trong công việc và đổi mới phương pháp dạy học.Coi đó là một tiêu chí thi đua cho các cá nhân trong nhà trường
Chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên là đoàn thanh niên nòng cốt đi đầu trong họctập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, Tin học Tạo thóiquen truy cập mạng Internet, cập nhật thông tin, sưu tầm dữ liệu, phần mềm Giáodục, đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giáo dục trẻ
Tạo mọi điều kiện cho cán bộ, giáo viên đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình
độ về chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực CNTT
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Xây dựng kế hoạch là một trong các nhiệm vụ của quản lí để chỉ đạo giáo viênthực hiện các nội dung mà nhà trường cần thực hiện trong năm học Kế hoạch được
ví như chìa khóa mở đường đi đến mục đích Kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt,
nó như kim chỉ nam, có tác dụng chỉ đạo, chỉ đường cho hoạt động thực hiện theomột con đường đã định sẵn Nó như ngọn đèn pha dẫn lối cho chúng ta thực hiệncông việc một cách khoa học Vì vậy, nếu xây dựng được kế hoạch coi như ta đãthành công được một nửa công việc Nhìn vào tình hình thực trạng của nhà trường,cũng như những ưu điểm và hạn chế về việc giáo viên ứng dụng CNTT vào công tác
Trang 12dạy và học tại đơn vị Do vậy, ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch chỉđạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của Hiệu trưởng ban hành phải làmột phương án tổng hợp bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, thời gian, không gian, nộidung của các hoạt động, nguồn nhân lực, vật lực, tài chính, phương án tổ chức bộmáy, sắp xếp cán bộ cho việc triển khai thực hiện Phải xác định các mục tiêu, cácbước đi cụ thể về ứng dụng CNTT vào dạy học cho từng giai đoạn, từng học kỳ,từng năm học Cụ thể như:
Xây dựng kế hoạch về khai thác và sử dụng kinh phí đầu tư: Không chỉ dừng
ở việc đầu tư trang thiết bị, mà cần chú trọng hơn trong kế hoạch kinh phí cho bảotrì, bảo dưỡng; mua phần mềm; lắp đặt và khai thác đường truyền Internet, xây dựng
cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ dạy học và quản lý
Xây dựng kế hoạch về con người: Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình
độ cho đội ngũ hiện nay, có kế hoạch bồi dưỡng chuyên sâu các kỹ năng soạn thảovăn bản trên máy tính để thiết kế giáo án, sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, kỹnăng khai thác và sử dụng thông tin trên mạng, kỹ năng tổ chức dạy học bằng trìnhchiếu Trong kế hoạch cần chỉ rõ ai chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, chỉ đạohoạt động, kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra
Thành lập Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT trong nhà trường do Hiệu trưởng hoặc
ủy quyền cho một đồng chí trong Ban giám hiệu làm trưởng ban để theo dõi, giúp đỡcác cán bộ, giáo viên, tích hợp và triển khai các hoạt động về ứng dụng CNTT, coitiêu chí ứng dụng CNTT là một tiêu chí thi đua trong nhà trường
Cụ thể tại đơn vị: Hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học có liên quan chặtchẽ với các hoạt động chuyên môn nên công việc này tôi giao trực tiếp cho đồng chíPhó Hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn, vì hai đồng chí này có trình độ, kĩ năng
về CNTT và có kinh nghiệm trong chỉ đạo đổi mới dạy học đối với giáo viên
Trang 13Biện pháp 3: Bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng về CNTT cho nhà trường
Muốn ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả thì ngoài những hiểu biết cănbản về nguyên lý hoạt động của máy tính và các phương tiện hỗ trợ Đòi hỏi giáoviên cần phải có kỹ năng vi tính thành thạo (thực tế cho thấy nhiều người có chứngchỉ hoặc bằng cấp cao về Tin học nhưng nếu ít sử dụng thì kỹ năng sẽ mai một,ngược lại chỉ với chứng chỉ A –Tin học văn phòng nhưng nếu bạn chịu khó học hỏi,thực hành thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy sẽ chẳng mấy khó khăn) Nhậnthức được điều đó, nhà trường rất chú trọng việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụngCNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động như:
Hằng năm, luân phiên cử cán bộ, giáo viên đi học để nâng cao trình độ chuyênmôn về Tin học, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng CNTT cho giáo viên cốtcán để sử dụng được máy vi tính, phần mềm ứng dụng vào giảng dạy Đồng thờimời các chuyên gia và giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm về hướng dẫn trực tiếp,thuyết trình bằng máy chiếu, thảo luận, hỏi đáp, thực hành tại trường Tập trung chủyếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hàngngày Ví dụ: Cách lấy thông tin, khai thác các phần mềm thông dụng, các bước soạnmột bài trình chiếu Cách chuyển đổi các loại phông chữ, sử dụng một số phươngtiện như máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh…
Từ những giáo viên mạng lưới này sẽ tự bồi dưỡng cho những giáo viên kháctrong trường về những kiến thức cơ bản của Tin học để có khả năng sử dụng tốt máy
vi tính trong công tác Học thầy không tày học bạn Qua kinh nghiệm cho thấy một cách học nhanh nhất của Tin học đó là học tập kinh nghiệm qua truyền tay và chỉ
bảo trực tiếp qua máy tính ngay từ tổ, nhóm chuyên môn Bằng hình thức người biếtnhiều dạy cho người biết ít, người biết ít dạy cho người chưa biết, giáo viên nhiều
tuổi học cách ứng dụng CNTT ở đồng nghiệp trẻ của mình, chú trọng việc hành theo quan niệm: Nói với tôi có thể tôi sẽ quên, chỉ cho tôi có thể tôi sẽ nhớ, cho tôi làm