1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH LÝ BỆNH GAN MẬT

58 2,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Lý Bệnh Gan Mật
Tác giả ThS. BS. Lê Quốc Tuấn
Trường học Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

MÔ HỌC GAN Các tế bào trong gan: xếp thành cấu trúc nan hoa  Tế bào nhu mô gan:  Tế bào gan chủ yếu: xếp thành các bè gan  Tế bào biểu mô đường mật  Tế bào xoang gan:  Tế bào nội mô

Trang 1

SINH LÝ BỆNH GAN MẬT

ThS BS Lê Quốc Tuấn

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 2

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 3

GIẢI PHẪU GAN

Là cơ quan lớn nhất trong cơ thể.

Là cửa ngõ giữa bên ngoài và bên trong,

nối liền ống tiêu hóa và toàn cơ thể

Đảm nhiệm nhiều chức năng phức tạp.

Khả năng hoạt động bù và tái sinh mạnh.

Hoại tử tế bào gan dẫn đến giải phóng

các men gan (ALT, AST, GGT) vào máu. > xét nghiệm thường sử dụng trên lâm sàng để theo dõi các bệnh lý gan

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 4

GIẢI PHẪU GAN

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 5

TUẦN HOÀN TẠI GAN

Máu cung cấp cho gan từ 2 nguồn:

(1) Động mạch gan: từ động mạch thân tạng (2) Tĩnh mạch cửa: dẫn máu từ đường tiêu hóa

qua gan trước khi về tim để vào đại tuần hoàn.

• Tĩnh mạch mạc treo tràng dưới: dẫn máu

từ nửa trái ruột già

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 6

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 7

MÔ HỌC GAN

Các tế bào trong gan: xếp thành cấu trúc nan hoa

 Tế bào nhu mô gan:

 Tế bào gan (chủ yếu): xếp thành các bè gan

 Tế bào biểu mô đường mật

 Tế bào xoang gan:

 Tế bào nội mô xoang gan: có nhiều lỗ để các chất trong máu lọc qua vào gan

 Tế bào Kuffer: đại thực bào gan

 Tế bào quanh xoang:

 Tế bào hình sao: cân bằng vi môi trường tại gan

 Tế bào hốc: là các tế bào giết tự nhiên (NK)

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 8

MÔ HỌC GAN

Trang 9

MÔ HỌC GAN

Trang 10

MÔ HỌC GAN

Trang 11

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA GAN

Chuyển hóa, dự trữ các chất hấp thu từ ruột,

cung cấp lại ở nồng độ tối ưu cho cơ thể

Tổng hợp hơn 90% protein huyết tương, như

albumin, yếu tố đông máu …

Lọc vi khuẩn trong máu tĩnh mạch cửa.

Khử các chất độc nội sinh và ngoại sinh.

Bài tiết mật.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 12

NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM

CHỨC NĂNG GAN

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 13

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

Yếu tố bên ngoài

 Ứ trệ tuần hoàn gan

 Rối loạn chuyển hóa trong gan

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 14

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 15

Yếu tố gây bệnh bên ngoài

Độc chất gây tổn thương gan:

Nhiễm độc cấp tính: nhiễm độc chì, đồng,

clorofoc, tetraclorua carbon, thuốc (quá liều)

Nhiễm độc mạn tính: nhiễm độc rượu

 Rượu và chất chuyển hóa của nó hủy hoại

các enzyme của gan.

 Kích thích tạo kháng thể chống tế bào gan.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 17

Yếu tố gây bệnh bên ngoài

Vi sinh vật gây tổn thương gan:

Virus:

 Ở trẻ em và người suy giảm miễn dịch: virus

Epstein Barr, Herpes, Cytomegalo …

Virus viêm gan (A, B, C, D, E, G): trong đó

B, C gây nhiều hậu quả nặng nề (như viêm

gan mạn, xơ gan, ung thư gan) > Việt Nam

Trang 18

Viêm gan

Trang 19

Viêm gan B

Trang 20

Viêm gan B

Trang 21

Viêm gan C

Trang 22

Yếu tố gây bệnh bên trong

Ứ mật:

Ứ mật nguyên phát: thường do tự miễn,

gây tổn thương biểu mô các đường mật nhỏ và xơ hóa khoảng cửa

Ứ mật thứ phát: thường do sỏi mật, viêm

đường mật mạn tính, u chèn ép …

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 23

Sỏi mật

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 24

Yếu tố gây bệnh bên trong

Ứ trệ tuần hoàn gan (ứ máu gan):

Do tim: suy tim phải, bệnh phổi mạn tính

(COPD, hen) gây ứ máu ở gan kéo dài

Tắc tĩnh mạch gan và trên gan (hội chứng

Budd-Chiari):

 Do chèn ép: u, ổ tụ máu, kén giun sán …

 Do viêm tắc nội tĩnh mạch: bệnh bạch

cầu, ung thư gan, gan đa nang …

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 25

Hội chứng Budd-Chiari

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 26

Yếu tố gây bệnh bên trong

Rối loạn chuyển hóa trong gan: do thiếu

hay thừa enzyme và các chất chuyển hóa

Thiếu G-6-Pase: bệnh Vol Gierke, gây tích

nhiều glycogen trong tế bào gan

Thiếu methionin, cholin tạo lipoprotein vận

chuyển mỡ khỏi gan: gan nhiễm mỡ

Bệnh Wilson: rối loạn chuyển hóa đồng

(giảm tổng hợp ceruloplasmin)

Ứ sắt gan: bẩm sinh, dùng quá nhiều sắt …

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 27

Bệnh Wilson

Trang 28

Bệnh Wilson

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 29

Đường xâm nhập của yếu tố gây bệnh

Qua tĩnh mạch cửa: yếu tố gây bệnh có

nguồn gốc từ ống tiêu hóa (vi sinh vật, độc chất trong thức ăn) > quan trọng nhất

Qua đường dẫn mật: ký sinh trùng, vi khuẩn

có thể chui theo đường này

Qua động mạch gan: thuốc, lao, nhiễm

trùng huyết, virus viêm gan B, C

Qua đường bạch huyết: như amip từ đường

tiêu hoán gây áp xe gan

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 30

HẬU QUẢ CỦA SUY GIẢM

CHỨC NĂNG GAN

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 31

HẬU QUẢ SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN

Rối loạn chuyển hóa trong gan

 Rối loạn chuyển hóa protid

 Rối loạn chuyển hóa lipid

 Rối loạn chuyển hóa glucid

 Rối loạn thăng bằng muối nước

 Rối loạn dự trữ vitamin và khoáng chất

Rối loạn chức năng chống độc

Rối loạn chức năng tạo mật

Rối loạn tuần hoàn gan

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 32

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID

 Giảm khả năng tổng hợp protid:

 Giảm albumin: tỉ lệ A/G (Albumin/Globulin) huyết tương đảo ngược (< 1) > giảm áp lực keo máu > phù toàn thân.

 Giảm các yếu tố đông máu > dễ xuất huyết dưới da, chảy máu.

 Giảm thrombopoietin > giảm tiểu cầu.

 Giảm khả năng phân hủy polypepetide từ ruột

về (qua tĩnh mạch cửa):

 Gây dị ứng: nổi mẩn, ngứa …

 Gây tổn thương não: hôn mê do suy gan

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 33

Giảm albumin gây giảm áp lực keo

Trang 34

Thrombopoietin (TPO) tạo tiểu cầu

Trang 35

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID

Giảm dự trữ lipid trong cơ thể do:

 Giảm hấp thu lipid và các vitamin tan trong

lipid (A, D, E, K): do giảm tiết mật

 Giảm tân tạo lipid từ protid, glucid.

 Giảm tổng hợp lipoprotein vận chuyển lipid

Cholesterol máu tăng trong tắc mật do:

 Giảm đào thải cholesterol qua đường mật.

 Ứ mật > ức chế ngược lên quá trình tổng

hợp acid mật từ cholesterol tại gan

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 36

Vai trò của muối mật

Trang 37

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID

Giảm khả năng tổng hợp glycogen dự trữ

tại gan sau bữa ăn > rối loạn dung nạp glucose máu

Giảm khả năng dự trữ glycogen > dễ bị

hạ glucose máu xa bữa ăn

Tăng các sản phẩm chuyển hóa trung gian

của glucid (acid lactic, acid pyruvic …)

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 38

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 39

LOGO

Trang 40

Gan là kho dự trữ các vitamin:

 Vitamin A: dạng este của retinol với acid

palmitic > thiếu gây khô mắt.

 Vitamin D: dạng ergocalciferol,

chole-calciferol > thiếu gây đau xương.

 Vitamin E: vai trò chống oxy hóa

 Vitamin B12, sắt (feritin): tạo hồng cầu.

 Vitamin K: cần cho quá trình đông máu.

Bệnh lý gan gây thiếu các vitamin này và

gây các rối loạn tương ứng.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 41

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG MUỐI NƯỚC

Thể hiện bằng phù toàn thân, thường luôn kèm theo báng bụng:

Do giảm áp lực keo (giảm albumin máu)

> gây phù toàn thân

Tăng áp lực thủy tĩnh tại tĩnh mạch cửa

> nước bị đẩy ra khỏi lòng mạch, gây báng bụng

Giảm khả năng phân hủy các hormon

giữ nước như: ADH, Aldosterone

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 42

Báng bụng

Trang 43

Báng bụng

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 44

Báng bụng

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 45

RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CHỐNG ĐỘC

Giảm khả năng chuyển chất độc thành chất

kém độc do suy giảm hệ thống enzyme gan > dễ ngộ độc hơn, nhất là thuốc đưa vào.

Giảm khả năng phân hủy các hormon:

 ADH (tuyến yên sau), aldosterone (vỏ

thượng thận) > giữ nước, muối gây phù.

 Hormon sinh dục: thay đổi tỉ lệ estrogen /

testosterone gây nữ hóa tuyến vú, teo tinh hoàn, sao mạch, lòng bàn tay son.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 47

Lòng bàn tay son

Trang 48

RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TẠO MẬT

Chuyển hóa sắc tố mật bình thường:

Trước gan (tại hệ võng nội mô): hemoglobin

từ hồng cầu già giáng hóa thành bilirubin gián tiếp (không tan trong nước).

Tại gan: bilirubin gián tiếp chuyển thành

bilirubin trực tiếp (tan trong nước) nhờ enzym glucuronyl transferase > thải ra đường mật.

Sau gan (tại ruột): bilirubin trực tiếp một phần

tái hấp thu (chu trình gan-ruột), một phần bị oxy hóa thành urobilin và stercobilin.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 49

LOGO

Trang 50

Sắc tố mật trong máu tăng cao:

- Hậu quả: vàng da niêm (bili toàn phần > 2.0 mg%)

- Nguyên nhân:

 Vàng da trước gan: tăng giáng hóa hemoglobin do tán huyết (tự miễn, sốt rét, truyền nhầm nhóm máu, …) > tăng chủ yếu là bili gián tiếp.

 Vàng da tại gan: vừa tổn thương nhu mô gan, vừa rối loạn bài tiết mật trong bệnh gan (viêm gan, xơ gan, u gan) > tăng cả 2 bili gián tiếp và trực tiếp.

 Vàng da sau gan: tắc đường mật (sỏi mật, u đầu tụy, hạch to …) > tăng chủ yếu là bili trực tiếp.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 51

Vàng da

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 52

RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN GAN

Tăng áp tĩnh mạch cửa:

Thường đi song hành với hội chứng suy tế

bào gan trong xơ gan

Đưa đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 53

Tăng áp tĩnh mạch cửa

Trang 54

 Dãn tĩnh mạch trĩ > trĩ nội

 Tuần hoàn bàng hệ trên da bụng

Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

Trang 55

Lách to

Trang 56

Báng bụng + tuần hoàn bàng hệ trên da

Trang 57

Dãn tĩnh mạch thực quản

Trang 58

CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 14/05/2017, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w