Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
385,04 KB
Nội dung
1 Immunoglobulin vận chuyển qua thai thuộc lớp: A (A) IgG (B) IgA (C) IgM (D) IgD (E) IgE Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể tạo chủ yếu thuộc lớp: C (A) IgG (B) IgA (C) IgM (D) IgD (E) IgE Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể tạo chủ yếu thuộc lớp: A (A) IgG (B) IgA (C) IgM (D) IgD (E) IgE Kháng thể chịu trách nhiệm cho dị ứng là: E (A) IgG (B) IgA (C) IgM (D) IgD (E) IgE 5.Phức hợp miễn dịch hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ: A (A) C1q (B) C1r (C) C1s (D) C4 và C2 (E) C3 Đường dùng thuốc dễ gây sốc phản vệ là: A (A) Đường tiêm (B) Đường uống (C) Bôi ngoài da (D) Nhỏ mắt (E) Khí dung Tiêu chảy độc tố vi khuẩn Tả là B (A) Mất nước ưu trương (B) Mất nước đẳng trương (C) Mất nước nhược trương (D) Mất nước hỗn hợp (E) Chỉ mất nước, không mất điện giải IgM có vị trí kết hợp kháng nguyên E (A) (B) (C) (D) (E) 10 Tế bào sản xuất kháng thể là D (A) Lympho B (B) Lympho T (C) Tế bào mast (D) Tế bào plasma (E) Đại thực bào 10 Số lượng chuỗi polypeptid phân tử kháng thể là: D (A) (B) (C) (D) (E) 11 Tế bào quan trọng gây phản ứng mẫn typ IV là E (A) Đại thực bào (B) Tế bào mast (C) Tế bào plasma (D) Lympho B (E) Lympho T 12 Tiêm SAT dự phòng bệnh uốn ván là: E (A) Đưa kháng nguyên uốn ván vào thể để gây miễn dịch chống uốn ván (B) Đưa kháng nguyên uốn ván cùng với kháng thể chống uốn ván vào thể (C) Đưa kháng thể chống uốn ván vào thể (D) Đưa giải độc tố uốn ván vào thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống uốn ván (E) Cả lựa chọn đều sai 13 Kháng nguyên CD8 có mặt tế bào nào? A (A) lympho bào T gây độc (B) lympho bào T hỗ trợ (C) lympho B (D) Đại thực bào (E) bạch cầu trung tính 14 Tế bào NK : A (A) là một loại lympho bào, không phải là lympho bào B và cũng không phải là lympho bào T (B) không phải là một loại lympho bào (C) tham gia vào miễn dịch đặc hiệu (D) là một loại tế bào thực bào (E) không phải là tế bào bạch cầu 15 Kháng thể IgA tiết lòng ống tiêu hoá thường tham gia vào các hiện tượng (hoặc hiệu quả) gì số các hiện tượng (hoặc hiệu quả) dưới đây: D (A) trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn (B) opsonin hoá (C) làm tan tế bào vi khuẩn (D) ngăn cản sự bám của vi khuẩn, virut vào niêm mạc ống tiêu hoá (E) hiệu quả ADCC 16 ở người nhiễm HIV/AIDS: D (A) không có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì các lympho bào B và tế bào plasma không bị HIV tấn công (B) có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì HIV tấn công các lympho bào B, làm cho các tế bào này không biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể được (C) có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì HIV tấn công các tế bào plasma, làm cho các tế bào này không sản xuất kháng thể được (D) có sự giảm tổng hợp kháng thể, mặc dù HIV không tấn công trực tiếp các lympho bào B và tế bào plasma (E) cả lựa chọn đều sai 17 Phần định thuộc tính sinh học kháng thể là A (A) Fc (B) Fab (C) A và B đúng (D) Domen C (E) Dome D 18 Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào có vai trò bảo vệ thể trường hợp nào C (A) Vi khuẩn E.coli (B) Vi khuẩn tả (C) Virus (D) Nấm (E) Nhiễm amip 19 Trạng thái miễn dịch tạo sau tiêm hoặc cho uống vacxin là trạng thái miễn dịch: A (A) Chủ động (B) Thụ động, vay mượn (C) Thụ động, nhân tạo (D) Thụ động, đặc hiệu (E) Tự nhiên 20 Điều nào sau sai C (A) Viêm là phản ứng gồm sưng, nóng, đỏ, đau (B) Viêm thường là phản ứng có lợi (C) Viêm chỉ gặp hệ miễn dịch phản ứng với chất đến từ ngoài thể (D) Đại thực bào là bạch cầu xuyên mạch viêm (E) Khi viêm không lành có thể trở thành viêm mạn tính 21 Lympho bào T biệt hoá ở quan, tổ chức nào? E (A) Hạch lympho (B) Lách (C) Tủy xương (D) Tổ chức địa phương (E) Tuyến ức 22 Điều nào sau đúng E (A) Tế bào NK cũng sản xuất số cytokin (B) Tác động cytokin là tế bào nội mô và loại bạch cầu để tạo phản ứng viêm sớm (C) Các cytokin khác có thể tạo số tác dụng giống (D) Interferon là loại cytokin (E) Tất cả đều đúng 23 Vai trò hệ thống bổ thể viêm là C (A) Giúp sửa chữa và làm lành vết thương (B) Gây đau (C) Opsonin hóa đối tượng thực bào (D) Ức chế bạch cầu (E) Ức chế ly giải vi khuẩn 24 Cơ chế chủ yếu hình thành dịch viêm A (A) Tăng tính thấm thành mạch (B) Tăng áp lực thủy tĩnh (C) Giảm áp lực keo (D) Tăng tưới máu (E) Cơ chế sự cương dương 25 Epitop kháng thể và epitop tế bào T có đặc điểm: A (A) Có dạng chuỗi (B) Có dạng cấu hình (C) Ở dạng cuộn phần của phân tử (D) Có cấu trúc bậc (E) Có dạng xoắn 26 Sự thay đổi số lượng thụ thể insulin tiểu đường là D (A) Tự động (B) Điều tiết (C) Thanh thải (D) Điều hòa giảm bớt (E) Điều chỉnh 27 pH máu dao động khoảng C (A) 7,55 - 7,65 (B) 7,45 - 7,55 (C) 7,35 - 7,45 (D) 7,25 - 7,35 (E) 7,15 - 7,25 28 Nhóm phù hợp mô ở người A (A) còn gọi là nhóm HLA (B) chính là nhóm máu (C) còn gọi là nhóm H2 (D) Còn gọi là nhóm DNA (E) Còn gọi là nhóm MHC 29 Người có kháng nguyên A thì có nhóm máu là B (A) O (B) A (C) B (D) AB (E) Nhóm máu Bombay 30 Thủ phạm chính gây xơ vữa động mạch là C (A) Triglycerid (B) VLDL (C) LDL (D) Chylomicron (E) HDL thấp 31 Biểu hiện lâm sàng suy tim phải C (A) Giảm thể tích máu (B) Ứ máu phổi (C) Ứ máu ở hệ tĩnh mạch ngoại vi (D) Tăng sức co bóp của tim (E) Thở ran 32 Giảm huyết áp là triệu chứng nguy hiểm A (A) Thiếu oxy, đặc biệt là tim và não (B) Bệnh nhân bị ngất (C) Bệnh nhân bị lạnh (D) Bệnh nhân bị động kinh (E) Bệnh nhân bị suy hô hấp 33 Yếu tố đánh giá chính xác chức thận là A (A) Hệ số thải creatinin (B) Hệ số thải urea (C) Nồng độ creatinin nước tiểu (D) Nồng độ creatinin máu (E) Thể tích nước tiểu/24h 34 Sốc phản vệ là phản ứng mẫn tuyp A (A) (B) (C) (D) (E) 35 Tế bào sản xuất IgE là D (A) Tế bào mast (B) Tế bào bạch cầu ưa acid (C) Tế bào bạch cầu ưa base (D) Tế bào plasma (E) A và C đúng 36 Tăng bạch cầu ưa acid thường gặp B (A) Bệnh HIV/AIDS (B) Nhiễm ký sinh trùng (C) Chấn thương (D) Bệnh lao (E) Viêm gan B 37 Hormon nào sau không làm tăng đường huyết E (A) Adrenaline (B) Glucocorticoid (C) Glucagon (D) GH (E) Insulin 38 Triệu chứng nào là Đái tháo đường D (A) Ăn nhiều (B) Tiểu nhiều (C) Gầy nhiều (D) Buồn ngủ nhiều (E) Khát nhiều 39 Chọn câu sai Thalassemia A (A) Có hồng cầu hình lưỡi liềm (B) Sức bền hồng cầu giảm (C) HbF chiếm tỷ lệ cao (D) Gan, lách to (E) Xương dài và xương sọ dày 40 Tắc ruột học E (A) Hay gặp sau chấn thương cột sống gây liệt tủy (B) Hay gặp sau viêm phúc mạc (C) Hay gặp sau đại phẫu thuật (D) Không rõ nguyên nhân (E) Do khối u chèn vào 41 Chức sau không thuộc gan C (A) Sản xuất protein (B) Sản xuất lipid (C) Sản xuất enzym (D) Giải độc (E) Dự trữ lượng 42 Cơ chế gây tăng NH3 ở bệnh nhân xơ gan, ngoại trừ C (A) Có nhiều protein ruột (B) Suy thận - gan (C) Nhiễm toan (D) Tăng áp lực thông nối cửa chủ (E) Rối loạn chuyển hóa protein 43 Ở bệnh nhân xơ gan, nồng độ albumin giảm nguyên nhân nào, ngoại trừ A (A) Tăng thoái hóa albumin (B) Giảm tổng hợp albumin (C) Khối lượng tế bào gan giảm (D) Mất albumin vào dịch cổ trướng (E) Sự cung cấp acid amin từ bữa ăn giảm 44 Bệnh nhân xơ gan bị rối loạn đông máu nguyên nhân nào, ngoại trừ E (A) Giảm cung cấp vitamin K từ bữa ăn (B) Giảm hấp thu vitamin K (C) Giảm tiểu cầu cường lách (D) Giảm sản xuất yếu tố đông máu (E) Mạch máu tổn thương, dễ vỡ thiếu protein 45 Kháng thể đóng vai trò thụ thể cho lympho B là B (A) IgA (B) IgD (C) IgE (D) IgM (E) IgG 46 Sinh lý bệnh là môn học A (A) Chức (B) Hình thái (C) Lâm sàng (D) Cận lâm sàng (E) Dự phòng 47 Tế bào tham gia miễn dịch đặc hiệu, ngoại trừ: A (A) Tế bào NK (B) Lympho B (C) Lympho T-CD4 (D) Lympho T-CD8 (E) Tất cả đều tham gia miễn dịch đặc hiệu 48 Kháng thể HbsAb sinh tiêm vacxin, đó là A (A) Miễn dịch chủ động (B) Miễn dịch thụ động (C) Miễn dịch tế bào (D) Miễn dịch không đặc hiệu (E) Miễn dịch bẩm sinh 49 Điểm điều nhiệt (set point) tăng trường hợp A (A) Sốt (B) Cảm nóng (C) Hạ thân nhiệt (D) Tăng thân nhiệt (E) Thân nhiệt bình thường 50 Đặc tính sinh học chất gây sốt nội sinh là A (A) Giảm hấp thu sắt (B) Ức chế miễn dịch (C) Ức chế dịch thể (D) Ức chế tổng hợp bổ thể (E) Làm tăng độc tính của vi khuẩn 51 Tế bào có chức trình diện kháng nguyên cho lympho T-CD4+ là E (A) Đại thực bào (B) Lympho B (C) Tế bào mast (D) Bạch cầu đa nhân trung tính (E) A và B đúng 52 Khi lên cao, rối loạn thông khí có thể xảy B (A) Áp lực khí quyển giảm (B) Áp lực của oxy giảm (C) Áp lực của cacbonic tăng (D) Áp lực khí quyển tăng (E) Thích thì rối loạn 53 Trong nhiễm base hô hấp D (A) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm (B) NaHCO3 tăng, pCO2 bình thường (C) NaHCO3 tăng, pCO2 tăng (D) NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm (E) NaHCO3 tăng, pCO2 tăng 54 Trong nhiễm acid chuyển hóa D (A) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm (B) NaHCO3 tăng, pCO2 bình thường (C) NaHCO3 tăng, pCO2 tăng (D) NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm (E) NaHCO3 giảm, pCO2 bình thường 55 Khó thở suy tim trái là do: A (A) Phù phổi (B) Giảm tần số hô hấp (C) Tăng áp lực thủy tĩnh ngoại vi (D) Cả đúng (E) Cả sai 56 Thiếu máu ở những người bị cắt bỏ dày toàn phần thì chế là thiếu D (A) Sắt (B) Vitamin C (C) Acid folic (D) Vitamin B12 (E) Vitamin E 57 Trong nhiễm base hô hấp, chế bù trừ chính thể là E (A) Tăng thông khí (B) Giảm thông khí (C) Kiềm hóa nước tiểu (D) NaHCO3 từ huyết tương vào lại hồng cầu (E) C và D đúng 58 Phản ứng mẫn type II là C (A) Phản ứng quá mẫn tức khắc (B) Phản ứng quá mẫn phức hợp miễn dịch (C) Phản ứng độc tế bào phụ thuộc kháng thể (D) Phản ứng quá mẫn trung gian tế bào (E) Phản ứng quá mẫn kích thích 59 Nơi biệt hóa lympho B B (A) Hạch bạch huyết (B) Tủy xương (C) Tuyến ức (D) Gan (E) Lách 60 Thiếu máu tán huyết có đặc điểm sau, ngoại trừ D (A) Sắt huyết tăng (B) Hồng cầu lưới tăng (C) Thể tích máu bình thường (D) Bilirubin tự giảm (E) Hầu hết là thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào ... Tất cả đều tham gia miễn dịch đặc hiệu 48 Kháng thể HbsAb sinh tiêm vacxin, đó là A (A) Miễn dịch chủ động (B) Miễn dịch thụ động (C) Miễn dịch tế bào (D) Miễn dịch không... là triệu chứng nguy hiểm A (A) Thi ́u oxy, đặc biệt là tim và não (B) Bệnh nhân bị ngất (C) Bệnh nhân bị lạnh (D) Bệnh nhân bị động kinh (E) Bệnh nhân bị suy hô hấp 33 Yếu... (E) Mạch máu tổn thương, dễ vỡ thi ́u protein 45 Kháng thể đóng vai trò thụ thể cho lympho B là B (A) IgA (B) IgD (C) IgE (D) IgM (E) IgG 46 Sinh lý bệnh là môn học A (A) Chức (B) Hình