Đề thi trắc nghiệm môn lý thuyết kế toán

28 634 2
Đề thi trắc nghiệm môn lý thuyết kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

ờ thi trc nghiờm mụn ly thuyờt kờ toan Phan lý thuyết: Câu 1: Khái niệm của kế toán có thể đợc hiểu là: a. Là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp dới nhiều hình thức tiền tệ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . b. Là hoạt động dịch vụ với chức năng cung cấp thông tin về các hoạt động của đơn vị cho các nhà quản lý c. Là ngôn ngữ của kinh doanh. d. Tất cả các khái niệm trên đều đúng. Câu 2: Kế toán là gì? a. Là công việ cộng, trừ, nhân chia. b. Là công việc sao chép, ghi chép mọi hoạt động của đơn vị. c. Là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tinh kinh tế tài chính dới hình thức giá trị . d. Tất cả các khái niệm trên đều đúng. Câu 3: Kế toán là gì? a. Là khoa học thể hiện các hiện tợng số lớn. b. Là khoa học phân tích, tổng hợp các số liệu, tài liệu cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý. c. Là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài cản và sự vận động của nó trong các đơn vị để kiểm tra toàn bộ tài sản . d. Tất cả các khái niệm nói trên đều đúng. Câu 4: Kế toán có vai trò quan trọng nào? a. Phân loại, tổng hợp số liệu, tài liệu cung cấp thông tin. b. Thu thập, phân loại thông tin đầy đủ, kịp thời. c. Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các đối tợng sử dụng thông tin. d. Tất cả các vai trò nói trên. Câu 5: Vai trò chủ yếu của kế toán là: a. Thu thập, phân loại, tổng hợp thông tin. b. Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. c. Kiểm tra, giám sát tình hình thu chi, tình hình sản xuất kinh doanh, việc thực hiện các chính sách, chế độ d. Tất cả các nội dung trên đều đúng. Câu 6: Kế toán có chức năng cơ bản nào? 1 a. Xác định mục tiêu cho đơn vị. b. Dự đoán và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. c. Ghi chép, phản ánh ( bằng tiền) một cách hệ thống, kịp thời, chính xác đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . d. Tất cả các chức năng nói trên. Câu 7:Trong các chức năng dới đây, chức năng nào thuộc chức năng của kế toán: a. Ghi chép, phản ánh ( bằng tiền) các nghiệp vụ kế toán phát sinh. b. Phân loại các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo các thiêu tức thích hợp. c. Tổng hợp các thông tin đã đợc phân loại để hình thành các báo cáo tài chính. d. Tất cả các chức năng nói trên. Câu 8: Trong các chức năng dới đây, chức năng nào không phải là chức năng của kế toán: a. Xác định các mục tiêu. b. Dự đoán, điều chỉnh các họat động kinh tế. c. Kiểm tra giám sát hoạt động xã hội. d. Tất cả các chức năng nói trên. Câu 9: Kế toán có những yêu cầu cơ bản nào? a. Đầy đủ kịp thời. b. Trung thực, khách quan. c. Dễ hiểu, liên tục và có thể so sánh đợc. d. Tất cả các yêu cầu nói trên. Câu 10: Đối tợng nghiên cứu của kế toán đợc hiểu là: a. Là các hiện tợng kinh tế số lớn. b. Là các quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. c. Là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh . d. Là vốn và nguồn vốn của đơn vị. Câu 11: Nội dung nào trong các nội dung dới đây không thuộc đối tợng nghiên cứu của kế toán: a. Vốn và nguồn vốn của đơn vị. b. Quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh. c. Các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác. d. Tất cả các nội dung nói trên. Câu 12: Kế toán có nhiệm vụ cơ bản nào? a. Lập các chỉ tiêu kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho các đơn vị. b. Tính toán, phản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ số hiện có về tài sản và sự biến động của tài sản. c. So sánh phân tích đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra. d. Tất cả các nhiệm vụ nói trên. Câu 13: Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là: 2 a. Dự đoán xây dựng các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. b. So sánh giữa thực tế với kế hoạch của các chỉ tiêu. c. Kiểm tra, giám sát việc giữ gìn bảo quản và sử dụng tài sản, tình hình thu chi, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tợng tiêu cực . d. Tất cả các nhiệm vụ nói trên. Câu 14: Trong các nhiệm vụ dới đây, nhiệm vụ nào dới đây là nhiệm vụ của kế toán: a. Tính toán, hản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ . Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. b. Kiểm tra việc giữ gìn, bảo quản và sử dụng tài sản, các hoạt động thu- chi, phát hiện ngăn ngừa các hiện tợng tiêu cực . c. Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết cho nhà quản lý d. Tất cả các nhiệm vụ nói trên. Câu 15: Đơn vị của kế toán đợc hiểu là: a. Là đơn vị tiền tệ đợc sử dụng trong kế toán. b. Là đơn vị đo lờng đợc sử dụng trong kế toán. c. Là đối tợng áp dụng luật kế toán và có lập báo cáo tài chính. d. Bao gồm tất cả các nội dung nói trên. Câu 16: Đơn vị tiền tệ đợc quan niệm là: a. Là đơn vị đo lờng đợc sử dụng trong kế toán. b. Là đơn vị đợc sử dụng chính thức trong sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. c. Là đơn vị kế toán. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 17: Kỳ kế toán đợc quan niệm là: a. Là kỳ mở sổ kế toán. b. Là kỳ khoá sổ kế toán. c. Là thời gian qui định đơn vị kế toán phải nộp báo cáo. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 18: Cơ sở dồn tích đợc quan niệm là: a. Là số cộng dần các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. b. Là việc ghi sổ ở thời điểm thực tế của việc thu, chi tiền. c. Là việc ghi sổ các nghiệp kế toán phát sinh có liên quan đến tài sản, nợ phải trả, doanh thu, chi phí ở thời điểm phát sinh mà không dựa vào thời điểm thu, chi d. Là tất cả các quan niệm nói trên. Câu 19: Hoạt động liên tục đợc quan niệm là: a. Doanh nghiệp hoạt động liên tục. b. Doanh nghiệp tiếp tục hoạt động bình thờng trong tơng lai. c. Không có ý định ngừng hoạt động hoặc thu hẹp nhiều quy mô hoạt động. d. Tất cả các quan niệm nói trên. 3 Câu 20: Trong kế toán, giá gốc đợc quan niệm là: a. Giá kế toán của tài sản vào thời điểm lập kế hoạch. b. Giá dự toán của tài sản vào thời điểm lập dự toán. c. Giá trị hợp lý của tài sản vào thời điểm đợc ghi nhận. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 21: Đối với giá gốc, kế toán có thể là: a. Không đợc điều chỉnh trong mọi trờng hợp. b. Đợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. c. Đợc điều chỉnh khi pháp luật, chuẩn mực kế toán cho phép. d. Đợc điều chỉnh khi chủ doanh nghiệp yêu cầu. Câu 22: Trong kế toán, nguyên tắc phù hợp đợc hiểu là: a. Số liệu kế toán phù hợp với thực tế. b. Phơng pháp kế toán phải phù hợp với nghiệp vụ kinh tế. c. Hình thức kế toán phải phù hợp với loại hình doanh nghiệp. d. Việc ghi nhạn doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Câu 23: Trong kế toán nguyên tắc nhất quán đợc quan niệm là: a. Thời hạn ghi số phải nhất quán. b. Đơn vị đo lờng phải nhất quán. c. Chính sách kế toán và phơng pháp kế toán phải nhất quán trong kỳ kế toán. d. Đơn vị kế toán phải nhất quán. Câu 24. Nguyên tắc thận trọng trong kế toán đợc quan niệm là: a. Việc ghi chép phải thận trọng. b. Là vịêc tính toán, phản ánh phải thận trọng, c. Là tính thận trọng của cán bộ kế toán. d. Là viêc xem xét, cân nhắc, phán đoán phải thận trọng để lập các ớc tính của kế toán trong điều kiện không chắc chắn. Câu 25: Trong kế toán, nguyên tắc trọng yếu đợc quan niệm là: a. Các hoạt động kinh tế trọng yếu của doanh nghiệp. b. Các nghiệp vụ kinh tế trọng yếu phát sinh. c. Nếu thiếu nó có thể làm sai lệch báo cáo kế toán. d. Các vấn đề hệ trọng của doanh nghiệp. Câu 26: Trong các phơng pháp dới đây, phơng pháp nào không thuộc phơng pháp kế toán: a. Phơng pháp chứng từ. b. Phơng pháp tài nguyên. c. Phơng pháp so sánh. d. Phơng pháp tổng hợp và cân đối. Câu 27: Phơng pháp nào trong các phơng pháp dới đây không thuộc phơng pháp kế toán: a. Phơng pháp chứng từ. 4 b. Phơng pháp tài khoản. c. Phơng pháp tính giá. d. Phơng pháp phân tổ. Câu 28: Để thực hiện đợc nhiệm vụ của mình, kế toán sử dụng phơng pháp nào: a. Phơng pháp chứng từ. b. Phơng pháp tài khoản. c. Phơng pháp tính giá và tổng hợp cân đối. d. Tất cả các phơng pháp nói trên. Câu 29: Nội dung của phơng pháp chứng từ đợc thể hiện thông qua: a. Các bản chứng từ ( vật mang tin ) b. Các mẫu chứng từ. c. Các ghi chép chứng từ. d. Tất cả các nội dung nói trên. Câu 30:Nội dung của phơng pháp chứng từ thể hiện thông qua: a. Các bản chứng từ ( vật mang tin, phân tử chứa đựng thông tin) b. Việc luân chuyển chứng từ. c. Cả A và B đều sai. d. Cả A và B đều đúng. Câu 31: Việc luân chuyển chứng từ đợc quan niệm là: a. Là vòng quay của chứng từ để thực hiện chức năng truyền tin. b. Là việc hoán đổi chứng từ để thực hiện việc truyền tin. c. Là việc chuyển đổi hình thức chứng từ. d. Là đờng đi của chứng từ để thực hiện chức năng truyền tin. Câu 32: Việc luân chuyển chứng từ có thể đợc tổ chức theo mô hình: a. Song song. b. Liên tiếp. c. Vừa song song, vừa liên tiếp. d. Tất cả các mô hình nói trên. Câu 33: Thông qua phơng pháp chứng từ, kế toán có thể: a. Thu nhận, phân loại, xử lý các thông tin. b. Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cho quản lý. c. Kiểm tra giám sát, đợc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. d. Tất cả các ý nghĩa nói trên. Câu 34: Chứng từ kế toán đợc quan niệm là: a. Là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu, tài liệu của kế toán. b. Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp. c. Là điểm khởi đầu của quá trình kế toán. 5 d. Tất cả các nội dung nói trên. Câu 35: Theo mức độ của tài liệu trong chứng từ, chứng từ kế toán có thể đợc phân thành: a. Chứng từ thống nhất bắt buộc. b. Chứng từ hớng dẫn. c. Cả A và B đều đúng. d. Cả A và B đều sai. Câu 36: Theo quy định của nhà nớc về chứng từ kế toán, chứng từ kế toán đợc phân thành: a. Chứng từ gốc. b. Chứng từ tổng hợp. c. Cả A và B đều sai. d. Cả A và B đều đúng. Câu 37: Theo mức độ của tài liệu trong chứng từ, chứng từ kế toán đợc phân thành: a. Chứng từ gốc. b. Chứng từ tổng hợp. c. Cả A và B đều sai. d. Cả A và B đều đúng. Câu 38: Theo qui định của nhà nớc, chứng từ kế toán đợc phân thành: a. Chứng từ thống nhất bắt buộc. b. Chứng từ hớng dẫn. c. Cả A và B đều sai. d. Cả A và B đều đúng. Câu 39: Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán bao gồm: a. Tên gọi, ngày lập và số liệu chứng từ. b. Tên điạ chỉ, chữ ký và dấu ( nếu có) của cá nhân, đơn vị có liên quan. c. Nội dung của nghiệp vụ kế toán phát sinh và đơn vị đo lờng. d. Tất cả các nội dung nói trên. Câu 40: Công việc nào dới đây không thuộc trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ: a. In và lập chứng từ. b. Kiểm tra và luân chuyển chứng từ. c. Tổ chức luân chuyển chứng từ. d. Tổ chức bảo quản và lu giữ chứng từ. Câu 41: Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm: a. Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ. b. Tổ chức luân chuyển chứng từ. c. Tổ chức bảo quản và lu giữ chứng từ. d. Tất cả các bớc nói trên. 6 Câu 42: Phơng pháp tài khoản là phơng pháp đợc kế toán sử dụng để: a. Phân loại các đối tợng kế toán. b. Phản ánh ghi chép, kiểm tra tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tợng kế toán. c. Cả A và B đều đúng. d. Cả A và B đều sai. Câu 43: Mỗi tài khoản kế toán đợc mở ra để phản ánh số hiện có và sự vận động của nó: a. Một đối tợng kế toán. b. Của một nghiệp vụ kế toán. c. Của một tài sản. d. Của nhiều đối tợng kế toán. Câu 44: Kết cấu của tài khoản kế toán đợc chia thành: a. Một bên. b. Nhiều bên. c. Hai bên. d. Tất cả các phơng án nói trên. Câu 45: Số phát sinh của kế toán đợc quan niệm là: a. Số hiện có đầu kỳ. b. Số hiện có cuối kỳ. c. Số biến động trong kỳ. d. Tất cả các phơng án nói trên. Câu 46: Loại nhóm tài khoản nào dới đây không thuộc loại tài sản ( nhóm TK) khi phân loại TK dựa vào nội dung kinh tế: a. Loại TK nhóm phản ánh vốn kinh doanh. b. Loại TK nhóm phản ánh nguồn vốn kinh doanh. c. Loại TK chủ yếu. d. Loại nhóm TK phản ánh và quá trình kết quả kinh doanh. Câu 47: Khi phân loại TK theo nội dung kinh tế thì không bao gồm loại Tk này: a. Loại nhóm TK phản ánh vốn kinh doanh. b. Loại TK nghiệp vụ. c. Loại TK phản ánh nguồn vốn kinh doanh. d. Loại TK phản ánh quá trình và kết quả kinh doanh. Câu 48: Loại TK nào dới đây không thuộc loại TK khi phân loại TK dựa vào công dụng và kết quả của TK: a. Loại TK phản ánh quá trình kinh doanh. b. Loại TK chủ yếu. c. Loại TK điều chỉnh. d. Loại TK nghiệp vụ. 7 Câu 49: Theo nội dung kinh tế, TK kế toán đợc phân thành: a. Loại nhóm TK phản ánh vốn kinh doanh. b. Loại nhóm TK phản ánh nguồn vốn kinh doanh. c. Loại nhóm TK phản ánh quá trình và kết quả kinh doanh. d. Tất cả các phơng án trên. Câu 50: Theo công dụng và kết cấu, TK kế toán đợc phân thành: a. Loại TK chủ yếu. b. Loại TK điều chỉnh. c. Loại TK nghiệp vụ. d. Tất cả các loại nói trên. Câu 51: Loại TK chủ yếu là TK phản ánh tài sản của đơn vị, bao gồm: a. Nhóm TK phản ánh vốn. b. Nhóm TK phản ánh nguồn vốn. c. Nhóm TK phản ánh cả vốn và nguồn vốn. d. Tất cả các loại nói trên. Câu 52: Trong các nhóm TK kế toán dới đây, nhóm nào không thuộc loại TK chủ yếu: a. Nhóm TK tính giá. b. Nhóm TK phản ánh vốn. c. Nhóm TK phản ánh nguồn vốn. d. Nhóm TK phản ánh cả vốn và nguồn vốn. Câu 53: Trong các nhóm TK dới đây, nhóm nào không thuộc loại TK điều chỉnh: a. Nhóm TK điều chỉnh tăng. b. Nhóm TK điều chỉnh giảm. c. Nhóm TK tính giá. d. Nhóm TK điều chỉnh cả giảm và tăng. Câu 54: Trong các nhóm TK dới đây, nhóm TK nào không thuộc loại TK nghiệp vụ: a. Nhóm TK tổng hợp. b. Nhóm TK tập hợp phân phối và phân phối dự toán. c. Nhóm TK tính giá. d. Nhóm TK kết quả nghiệp vụ. Câu 55: Nội dung của phơng pháp tính giá đợc thể hiện thông qua: a. Sổ( bảng ) tính giá. b. Trình tự tính giá. c. Cả A và B đều đúng. d. Cả A và B đều sai. Câu 56: Trong các kết quả đạt đợc dới đây, kết quả nào không thể thực hiện đợc thông qua phơng pháp tính giá: 8 a. Tính toán, xác định đợc giá trị thực tế của tài sản. b. Tính toán, xác định đợc kết quả kinh doanh. c. Tổng hợp đợc toàn bộ tài sản của đơn vị. d. Cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho việc quản lý tài sản. Câu 57: Yêu cầu nào cần phải có trong các yêu cầu dới đây khi tính giá tài sản: a. Đầy đủ. b. Chính xác. c. Có thể so sánh đợc. d. Tất cả các yêu cầu nói trên. Câu 58: Khi tính giá phải tuân theo nguyên tắc : a. Giá gốc. b. Giá thực tế. c. Giá nguyên thuỷ. d. Tất cả các yêu cầu nói trên. Câu 59: Phơng pháp tổng hợp cân đối của kế toán đợc quan niệm là: a. Là phơng pháp cộng dồn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. b. Là phơng pháp cân đối các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. c. Là phơng pháp để tổng hợp các số liệu của kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tợng kế toán. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 60: Khâu nào trong các khâu dới đây không thuộc công việc thu thập, ghi chép của số liệu kế toán: a. Khâu lập kế hoạch và xử lý chứng từ. b. Khâu lập chứng từ. c. Khâu phân loại và ghi sổ kế toán. d. Khâu khoá sổ kế toán. Câu 61: Lập chứng từ kế toán không bao gồm công việc: a. Thu thập số liệu. b. Tính toán số liệu. c. Ghi chép và phản ánh số liệu và các chứng từ kế toán. d. Điều chỉnh số liệu kế toán. Câu 62: Chứng từ kế toán đợc quan niệm: a. Là bằng chứng khách quan chứng minh cho sự phát sinh của các nghiệp vụ kế toán. b. Là cơ sở để ghi sổ kế toán. c. Là cơ sở pháp lý cho số liệu kế toán. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 63: Tuỳ thoe mối quan hệ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán có thể: a. Ghi đơn trên tài khoản. 9 b. Ghi kép trên tài khoản. c. Cả A và B đều sai. d. Cả A và B đều đúng. Câu 64: Việc ghi kép trên tài khoản chỉ đợc thực hiện khi: a. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến 1 đối tợng kế toán. b. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến 2 đối tợng kế toán. c. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến ít nhất đến 2 đối tợng kế toán. d. Tất cả các trờng hợp nói trên. Câu 65: Định khoản kế toán đợc quan niệm là: a. Việc lập chứng từ kế toán. b. Việc vào sổ kế toán. c. Việc ghi nợ và ghi có vào các tài khoản có liên quan. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 66: Vào sơ đồ tài khoản đợc quan niệm là: a. Vẽ sơ đồ kế toán. b. Trình bày các sơ đồ tài khoản. c. Phản ánh ( ghi) các định khoản kế toán vào tài khoản. d. Tất cả các quan niệm nói trên. Câu 67: Vào sơ đồ tài khoản không bao gồm công việc này: a. Lập chứng từ kế toán. b. Ghi số d đầu kỳ vào các tài khoản. c. Ghi số phát sinh trong kỳ theo định khoản tơng ứng. d. Xác định và ghi số d cuối kỳ của các tài khoản. Câu 68: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến vốn theo hớng mối quan hệ nào: a. Vốn này tăng thì vốn khác cũng tăng. b. Vốn này giảm thì vốn khác cũng giảm. c. Vốn này tăng thì vốn khác giảm. d. Tất cả các quan hệ ( hớng) nói trên. Câu 69: Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng vốn, kế toán sẽ ghi: a. Ghi nợ vào tài khoản liên quan. b. Ghi có vào tài khoản liên quan. c. Phơng án A là đúng. d. Phơng án B là đúng. Câu 70: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến nguồn vốn theo hớng ( mối quan hệ) nào: a. Nguồn này tăng thì nguồn khác cũng tăng. b. Nguồn này tăng thì nguồn khác giảm. 10 [...]... tiết d Tất cả các loại sổ nói trên Câu 97: Bảng kê, bảng phân bổ đợc sử dụng trong hình thức kế toán nào? a Nhật ký chung b Nhật ký sổ cái c Chứng từ ghi sổ d Nhật ký chứng từ Phần bài tập( Đề thi trắc nghiệm môn LTK T) 14 Bài 1: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây: (đơn vị tính 1000đ) 1 Rút TGNH về nhập quĩ tiền mặt, số tiền 100.000 A: Nợ TK.TGNH 112: 100.000 Có TK.TM 111: 100.000 C: Nợ TK.TGNH . ký chung. b. Nhật ký sổ cái. c. Chứng từ ghi sổ. d. Nhật ký chứng từ. Phần bài tập( Đề thi trắc nghiệm môn LTKT) 14 Bài 1: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây: (đơn vị tính 1000đ) 1. Rút. tợng số lớn. b. Là khoa học phân tích, tổng hợp các số liệu, tài liệu cung cấp các thông tin cần thi t cho các nhà quản lý. c. Là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài cản. bằng tiền) các nghiệp vụ kế toán phát sinh. b. Phân loại các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo các thi u tức thích hợp. c. Tổng hợp các thông tin đã đợc phân loại để hình thành các báo cáo tài chính. d.

Ngày đăng: 31/10/2014, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan