1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại

110 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 516,24 KB

Nội dung

Đúc là phương pháp tạo hình cho chi tiết gia công mà kim loại ở thể lỏng.. Mẫu tạo ra lòng khuôn có hình dạng bên trong của vật đúc.. Lõi để tạo hình bề mặt trong của vật đúc.. Mệnh đề s

Trang 1

Đặc điểm tạo hình của phương pháp đúc?

A

Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dạng và kích thước xác định

B Sau khi kim loại hoá rắn trong khuôn ta thu được vật đúc

C Đúc là phương pháp tạo hình cho chi tiết gia công mà kim loại ở thể lỏng

D

Chế tạo sản phẩm có độ chính xác, độ nhám bề mặt không cao

Ưu điểm riêng có của phương pháp đúc?

A

Có thể đúc được nhiều lớp kim loại khác nhau trong một chi tiết.

B Có thể tạo phôi có hình dạng, kích thước gần với sản phẩm

C Có thể đúc được nhiều loại vật liệu khác nhau, khối lượng vật đúc đến hàng trăm tấn D

Có thể chế tạo được chi tiết có hình dáng, kết cấu phức tạp.

Nhược điểm của phương pháp đúc ảnh hưởng đến khả năng làm việc của chi tiết?A

Cơ tính vật đúc thấp, do dễ bị các khuyết tật

B Không đúc được các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao

C Hao tốn kim loại cho hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

D

Đòi hỏi thiết bị hiện đại khi kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc.

Nhược điểm chi phối đến phạm vi áp dụng của phương pháp đúc?

A

Độ chính xác, độ nhám bề mặt của sản phẩm đúc không cao.

B Lao động nặng nhọc, quá trình gia công kim loại ở thể lỏng

C Hao tốn kim loại cho hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

D

Khó kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc

Giai đoạn nào quan trọng nhất trong quá trình kết tinh của kim loại vật đúc?

A

Kết tinh chính từ nhiệt độ điểm lỏng đến nhiệt độ điểm đặc

B Hạ nhiệt từ nhiệt độ rót đến nhiệt độ điểm lỏng

C Nguội trong khuôn

D

Nguội ngoài khuôn.

Chọn mệnh đề sai về quá trình kết tinh của kim loại?

A

Kim loại nguyên chất, hợp kim cùng tinh thường đông đặc thể tích

B Hướng tản nhiệt vuông góc với thành khuôn,

C Kim loại kết tinh theo hướng từ dưới lên và từ ngoài vào trong

D

Đáy khuôn được điền đầy trước nên bắt đầu kết tinh trước

Trang 2

Chọn mệnh đề sai về quá trình kết tinh của kim loại?

A

Hợp kim có khoảng nhiệt độ kết tinh lớn thường xảy ra đông đặc theo lớp

B Hướng tản nhiệt vuông góc với thành khuôn,

C Kim loại kết tinh theo hướng từ dưới lên và từ ngoài vào trong

D

Đáy khuôn được điền đầy trước nên bắt đầu kết tinh trước

Khái niệm về tính đúc của hợp kim?

A

Tính chất của vật liệu tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây cản trở cho quá trình thu nhậnvật đúc đạt chất lượng và không khuyết tật

B Bao gồm: tính chảy loãng, tính thiên tích, tính hòa tan khí và độ co

C Tính chất có thể nóng chảy, điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn và đông đặc.D

Có thể tạo hình cho chi tiết gia công bằng phương pháp đúc.

Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chảy loãng của hợp kim đúc?

A

Thành phần hóa học và cấu tạo của hợp kim

B Nhiệt độ quá nhiệt

C Tạp chất trong hợp kim

D

Trạng thái khuôn (độ dẫn nhiệt, độ nhám, độ thấm ướt, không khí…).

Tính chảy loãng của hợp kim ảnh hưởng đến điều gì của vật đúc?

A

Khả năng nhận được vật đúc rõ nét.

B Khả năng điền đầy lòng khuôn

C Mức độ chảy lỏng hay sệt của hợp kim đúc

D

Thành phần hóa học và cấu tạo của hợp kim

Thiên tích ảnh hưởng đến điều gì của vật đúc?

A

Làm giảm cơ, lý tính của vật đúc

B Gây hư hỏng trong quá trình làm việc của vật đúc

C Không đồng nhất về thành phần hóa học trong từng phần của vật đúc

D

Sự kết tinh của các nguyên tố hợp kim không cùng một lúc.

Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính thiên tích hạt của hợp kim đúc?

A

Sự kết tinh của các nguyên tố hợp kim không cùng một lúc

B Ngay trong bản thân hạt kim loại cũng có thể lẫn khí, bọt xỉ (phốt phit trong gang)

C Tốc độ nguội lớn hơn tốc độ khuếch tán

D

Sự khuếch tán các phần tử để đồng nhất thành phần hóa học không được triệt để

Trang 3

Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính thiên tích vùng của hợp kim đúc?

A

Tỷ trọng các nguyên tố kim loại trong hợp kim khác nhau

B Chênh lệch áp suất trong từng phần của vật đúc

C Chênh lệch nhiệt độ trong từng phần của vật đúc

Trong thời gian vật đúc đông đặc cần làm nguội chậm.

B Chọn mẻ nấu đúng, đảm bảo quy trình nấu - rót để khử triệt để tạp chất, bọt khí

C Sau khi vật đúc đông đặc làm nguội chậm (tránh thiên tích hạt)

D

Với thép hợp kim, cần ủ khuếch tán để khử một phần thiên tích.

Chọn mệnh đề sai về việc tránh thiên tích?

A

Sau khi vật đúc đông đặc cần làm nguội nhanh

B Chọn mẻ nấu đúng, đảm bảo quy trình nấu - rót để khử triệt để tạp chất, bọt khí

C Trong thời gian vật đúc động đặc cần làm nguội nhanh (tránh thiên tích vùng).D

Với thép hợp kim, cần ủ khuếch tán để khử một phần thiên tích.

Chọn mệnh đề sai về sự co của vật đúc?

A

Độ co là độ giãn thể tích và chiều dài của vật đúc so với thể tích và chiều dài mẫu.

B Co ở trạng thái lỏng là sự co thể tích, phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ rót và tốc độ rót

C Co trong giai đoạn kết tinh là sự co thể tích, gây nên hiện tượng lõm co và rỗ co.D

Độ co ảnh hưởng đến nhiệt độ rót, tốc độ nguội, sự chuyển biến pha, áp suất môi trường

B Lực ma sát giữa vật đúc và bề mặt lòng khuôn cản trở sự co tự do của vật đúc

C Co là nguyên nhân gây nên các khuyết tật vật đúc: rỗ co, rỗ xốp, ứng suất dư…

D

Độ co của kim loại càng lớn thì tính đúc càng kém.

Chọn mệnh đề sai về sự hòa tan khí trong vật đúc?

A

Để vật đúc ít bị hòa tan khí, chỉ cần tuân thủ đúng các biện pháp khử khí ở khâu làm khuôn

B Những bọt khí nằm lại trong vật đúc có áp suất cao sẽ gây nên ứng suất bên trong

C Trong quá trình nấu và rót kim loại lỏng có sự hòa tan của khí từ môi trường

D

Những rỗ khí làm mất tính liên tục của vật liệu

Trang 4

Vùng nào trên vật đúc (tư thế trong khuôn đúc) có chất lượng vật liệu tốt nhất?A

Vùng trung tâm của vật đúc

Vùng nào trên vật đúc (tư thế trong khuôn đúc) có cơ tính vật liệu tốt nhất?A

Vùng xung quanh của vật đúc.

Đúc khuôn mẫu chảy.

Chọn phương pháp không phải là đúc đặc biệt?

Trang 5

Đúc áp lực thường được dùng để gia công vật liệu nào?

Đúc khuôn mẫu chảy.

B Đúc khuôn kim loại

Đúc khuôn mẫu chảy.

Chọn phương pháp đúc phôi bánh răng?

Đúc khuôn mẫu chảy

Chọn phương pháp đúc gang mà ngay sau khi vật đúc ra khỏi khuôn, có thể gia công

Đúc khuôn mẫu chảy

Chọn mệnh đề sai về đúc trong khuôn mẫu chảy?

A

Đúc trong khuôn mẫu chảy có chu trình sản xuất ngắn hơn đúc khuôn cát.

B Đúc trong khuôn mẫu chảy thực chất là đúc trong khuôn cát

C Đúc trong khuôn mẫu chảy cho vật đúc có độ chính xác và độ nhám bề mặt cao.D

Đúc trong khuôn mẫu chảy được sử dụng trong sản xuất hàng loạt.

Trang 6

Chọn phương pháp đúc tạo dòng chảy rối, chất lượng đồng đều, ít bị rỗ khí?

Rót kim loại lỏng vào khuôn

Phương pháp nào mà trong quá trình đúc, khuôn chuyển động khứ hồi dọc theophương chuyển động của vật đúc?

Rót kim loại lỏng vào khuôn.

Quá trình nào dễ gây ra phế phẩm cho vật đúc?

A

Làm khuôn

B Rót kim loại lỏng vào khuôn

C Nấu kim loại

D Làm lõi

Trang 7

Chọn mệnh đề sai về quá trình làm khuôn, lõi cát?

A

Sau khi làm khuôn cát, bắt buộc phải sấy khuôn

B Sau khi làm lõi cát, bắt buộc phải sấy lõi

C Sau khi làm khuôn cát, có thể không phải sấy khuôn

Trang 8

Chọn mệnh đề sai về chức năng của các bộ phận của khuôn đúc?

A

Mẫu tạo ra lòng khuôn có hình dạng bên trong của vật đúc

B Lõi tạo ra hình dạng bên trong của vật đúc

C Đậu hơi còn bổ sung kim loại cho vật đúc

D

Hệ thống rót dẫn kim loại lỏng vào lòng khuôn.

Yếu tố nào không cần biểu thị trên bản vẽ vật đúc?

Lượng dư gia công

Yếu tố nào không tham gia tạo hình vật đúc?

Lõi và gối lõi.

Khái niệm không cùng nhóm với các khái niệm còn lại?

A

Mặt phân khuôn là mặt tiếp xúc giữa khuôn trên và khuôn dưới

B Mặt phân khuôn được ký hiệu bằng nét màu xanh

C Mũi tên và chữ T chỉ phần đúc thuộc khuôn trên

D

Mũi tên và chữ D chỉ phần đúc thuộc khuôn dưới

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Khi lòng khuôn phân bố cả khuôn trên và khuôn dưới, chọn lòng khuôn dưới nông hơn.

B Chọn mặt phân khuôn qua diện tích lớn nhất

C Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là nông nhất

D

Mặt phân khuôn nên chọn là mặt phẳng.

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Chọn mặt phân khuôn không nên là mặt phẳng

B Chọn mặt phân khuôn qua diện tích lớn nhất

C Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là nông nhất

D Khi lòng khuôn phân bố cả khuôn trên và khuôn dưới, chọn lòng khuôn trên nông hơn

Trang 9

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Số lượng mặt phân khuôn càng nhiều càng tốt

B Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi

C Vật đúc có lõi nên bố trí lõi đứng thẳng

D

Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một hòm khuôn.

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Nên chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi.

B Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng tốt

C Vật đúc có lõi nên bố trí lõi đứng thẳng

D

Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một hòm khuôn

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Không nên phân bố lòng khuôn chỉ trong một hòm khuôn

B Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng tốt

C Vật đúc có lõi nên bố trí lõi đứng thẳng

D

Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi.

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Vật đúc có lõi nên bố trí lõi nằm ngang

B Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng tốt

C Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một hòm khuôn

D

Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi

Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?

A

Chọn mặt phân khuôn không liên quan đến vị trí đặt hệ thống rót.

B Những bề mặt cần chất lượng tốt được bố trí ở dưới hoặc hai bên

C Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi

D

Chọn mặt phân khuôn để hướng kết tinh từ xa chuyển dần về chân đậu ngót/hệ thống rót

Trường hợp nào cần dùng phần đất phụ để đặt vật đúc trong một hòm khuôn?A

Vật đúc có nhiều tiết diện khác nhau, có yêu cầu độ đồng tâm cao

B Khi lòng khuôn phân bố cả khuôn trên và khuôn dưới

C Khi chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi

D Chọn mặt phân khuôn để hướng kết tinh từ xa chuyển dần về chân đậu ngót/hệ thống

Trang 10

rót.

Mệnh đề sai về lượng dư gia công cơ của vật đúc?

A

Trên bản vẽ vật đúc, lượng dư gia công cơ được vẽ bằng nét gạch chéo màu xanh

B Lượng dư gia công cơ là lượng kim loại cần cắt bỏ đi trong quá trình gia công cơ

C Bề mặt phía trên vật đúc cần lượng dư lớn hơn

D

Bề mặt không gia công cơ thì không có lượng dư.

Mệnh đề sai về các nội dung được thể hiện trên bản vẽ vật đúc?

A

Độ dốc đúc để dễ rút vật đúc ra khỏi khuôn và dễ lấy lõi ra khỏi hộp lõi.

B Kích thước danh nghĩa của vật đúc là kích thước danh nghĩa của chi tiết

C Bản vẽ vật đúc không cần biểu thị độ co

Độ dốc làm giảm kích thước vật đúc dùng cho bề mặt có gia công cơ

B Độ dốc đúc để dễ rút mẫu ra khỏi khuôn và dễ lấy lõi ra khỏi hộp lõi

C Độ dốc trung bình dùng cho bề mặt có chiều dày thành bên là (8 12))

Góc đúc để vật đúc không bị nứt khi kim loại lỏng đông đặc trong khuôn

Khái niệm không cùng nhóm với các khái niệm còn lại?

A

Lõi và gối lõi được vẽ bằng nét gạch chéo màu xanh.

B Lõi để tạo hình bề mặt trong của vật đúc

C Gối lõi đảm bảo cho lõi nằm vững trong khuôn và thuận tiện khi lắp lõi vào khuôn.D

Khe hở S

1, S2), S3 giữa gối lõi và khuôn để dễ lắp ráp và tránh vỡ khuôn lõi

Mệnh đề sai khi xác định số lượng lõi?

A

Số lượng lõi không hạn chế (lấy theo số lỗ của chi tiết)

B Lỗ cần gia công cắt gọt có kích thước nhỏ, tùy dạng sản xuất, có thể đúc liền

C Lỗ không gia công cắt gọt cần phải đặt lõi

D Bậc cao hơn 2)5mm, rãnh sâu hơn 6mm được tạo nên ngay từ khi đúc

Trang 11

B Có thể chế tạo mẫu, hộp lõi đạt độ nhám, độ chính xác yêu cầu

C Nhẹ, không bị trương, nứt, co, cong vênh

D

Chịu được tác dụng cơ học, hoá học của hỗn hợp làm khuôn.

Vật liệu được dùng để làm mẫu nhỏ, mẫu ghép, mẫu dùng trong đúc đồ mỹ nghệ?A

Hợp kim (hợp kim nhôm, gang xám, latông, brông).

Mệnh đề sai khi chế tạo mẫu, hộp lõi bằng gỗ?

A

Khi ghép, để các thớ gỗ trùng hướng nhau.

B Gỗ được xẻ và sấy khô ở (60  70)oC

C Ghép các tấm mỏng bằng mộng hoặc bằng hồ dán

Trang 12

Mẫu, hộp lõi sau khi chế tạo được sấy khô cẩn thận và sơn bề mặt làm việc.

Mệnh đề sai khi chế tạo mẫu, hộp lõi bằng bằng kim loại?

A

Với mẫu, hộp lõi phức tạp, gia công từng phần rồi hàn nối lại thành mẫu hoàn chỉnh.

B Dùng phương pháp đúc đối với mẫu và hộp lõi có hình dạng phức tạp

C Dùng phương pháp cắt gọt khi mẫu, hộp lõi có độ chính xác và độ nhám bề mặt cao.D

Để đúc mẫu kim loại, trước hết cần có “mẫu gốc”

Mệnh đề sai khi chế tạo mẫu, hộp lõi bằng bằng thạch cao và xi măng?

A

Bột thạch cao được trộn với nước theo tỷ lệ 1:1, quấy đều, rồi đổ vào khuôn kim loại

B Vữa thạch cao đông rắn trong (3  5) phút và hóa cứng sau (30  40) phút

C Xi măng khô cứng sau 7 ngày và đạt độ bền cao nhất sau 2)0 ngày

Hệ thống rót còn là nơi bổ sung kim loại cho vật đúc khi đông đặc trong khuôn

Mệnh đề sai về yêu cầu đối với hệ thống rót?

A

Đảm bảo thuận lợi cho quá trình thoát khí trong lòng khuôn.

B Toàn bộ lòng khuôn phải được điền đầy kim loại

C Dòng chảy kim loại lỏng phải đều, cân, không có va đập

Khống chế tối đa dòng kim loại lỏng chảy vào lòng khuôn

B Giữ xỉ và tạp chất không cho chảy vào ống rót

C Đón kim loại từ thùng chứa rót vào khuôn

Với khuôn cát, dùng ống rót bậc hoặc ống rót hình rắn để giảm tốc độ dòng chảy.

B Ống rót được tạo ra từ mẫu ống rót nên có độ côn rút mẫu

C Dòng kim loại lỏng trong ống có độ côn vừa phải sẽ không dẫn khí vào lòng khuôn

Trang 13

Rãnh dẫn nằm ở khuôn trên và sát mặt phân khuôn.

B Vị trí rãnh dẫn không đặt dưới ống rót hoặc đầu cuối rãnh lọc xỉ

C Rãnh dẫn thường được làm thẳng, mặt cắt ngang hình thang đáy nhỏ ở phía dưới.D

Để đảm bảo yêu cầu điều hòa nhiệt, có thể bố trí nhiều rãnh dẫn đồng thời

Mệnh đề sai về rãnh dẫn?

A

Tuyệt đối không dùng rãnh dẫn kiểu xiphông.

B Để vật đúc nguội đều theo chiều cao, giảm ứng suất nhiệt, dùng rãnh dẫn nhiều tầng

C Với vật đúc thành mỏng, chiều cao tương đối lớn, dùng rãnh dẫn khe mỏng.D

Khi không thể bố trí rãnh dẫn khe mỏng có thể dùng rãnh dẫn kiểu mưa rơi

Mệnh đề sai về đậu hơi?

A

Đậu hơi phải được đặt ở nơi thành vật đúc tập trung nhiều kim loại.

B Đậu hơi được đặt ở vị trí cao nhất của vật đúc

C Đậu hơi để bổ sung kim loại cho vật đúc

Đậu ngót phải được đặt ở vị trí cao nhất của vật đúc

B Đậu ngót được đặt ở nơi thành vật đúc tập trung nhiều kim loại

C Đậu ngót để bổ sung kim loại cho vật đúc

D

Đậu ngót có kết cấu tương tự đậu hơi

Mệnh đề sai về tính dẻo của hỗn hợp làm khuôn cát?

A

Tính dẻo của hỗn hợp càng cao khi hàm lượng nước trong hỗn hợp tăng.

B Tính dẻo của hỗn hợp tăng khi tăng lượng đất sét

C Tính dẻo của hỗn hợp tăng khi tăng lượng chất dính kết tăng

Trang 14

Tính dẻo của hỗn hợp tăng khi độ hạt của cát nhỏ mịn

là khả năng của hỗn hợp cho phép khí lọt qua kẽ hở giữa những hạt của hỗn hợp?A

Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi tăng lượng đất sét và chất dính kết

B Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi cát to và đều

C Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi giảm độ đầm chặt của hỗn hợp

D

Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi tăng lượng chất phụ và lượng nước < 4%

Mệnh đề sai về độ bền của hỗn hợp làm khuôn cát?

A

Độ bền của hỗn hợp càng tăng khi tăng hàm lượng nước.

B Độ bền của hỗn hợp tăng khi dùng cát hạt nhỏ và sắc cạnh

C Độ bền của hỗn hợp tăng khi tăng lượng đất sét, chất dính kết và độ đầm chặt.D

Độ bền của hỗn hợp khuôn tăng (2)  3) lần khi nhiệt độ tăng đến 900oC

là khả năng giảm thể tích của hỗn hợp khi chịu tác dụng của ngoại lực?

Tính lún cần thiết để khuôn, lõi cản trở sự co của vật đúc khi đông đặc và nguội lạnh

B Tính lún của hỗn hợp tăng khi sử dụng cát sông hạt to

C Tính lún của hỗn hợp tăng khi sử dụng ít đất sét và chất dính kết

D

Tính lún của hỗn hợp tăng khi sử dụng nhiều chất phụ

Mệnh đề sai về độ ẩm của hỗn hợp làm khuôn cát?

A

Độ ẩm của hỗn hợp làm khuôn nên vượt quá giới hạn (6  8)%.

B Độ ẩm là lượng nước chứa trong hỗn hợp, tính theo phần trăm, X [%]

C Độ ẩm tăng làm tăng tính dẻo, độ bền của hỗn hợp

Trang 15

Độ ẩm tăng khi lượng nước trong hỗn hợp tăng

Mệnh đề sai về tính bền nhiệt của hỗn hợp làm khuôn cát?

A

Tính bền nhiệt của hỗn hợp tạo nên lớp vỏ cứng trên bề mặt vật đúc.

B Tính bền nhiệt của hỗn hợp tăng khi lượng cát thạch anh (SiO2)) tăng

C Tính bền nhiệt của hỗn hợp tăng khi hạt cát to và tròn

Bị cháy khi rót kim loại lỏng vào.

B Khi sấy thì độ bền tăng

C Dẻo, dính với lượng nước thích hợp

Trang 16

Dòn, dễ vỡ

Mệnh đề sai về một số tính chất của hỗn hợp làm khuôn cát?

A

Tính bền lâu là khả năng của hỗn hợp không bị phá hủy dưới tác động của kim loạilỏng và môi trờng

B Không dính chặt vào mẫu, hộp lõi,

Tăng độ dẻo, độ bền và tính bền nhiệt cho khuôn, lõi.

B Không làm dính hỗn hợp vào mẫu, hộp lõi và dễ phá khuôn, lõi

C Khô nhanh khi sấy, không sinh khí khi rót kim loại lỏng

D

Rẻ, dễ kiếm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân

Khi sấy ở (2)00  2)50)oC, chất nào sẽ bị ôxy hoá và tạo thành màng ôxýt hữu cơbao quanh các hạt cát làm chúng dính kết chắc với nhau?

Trang 17

Chất nào mà khi sấy, chúng chảy lỏng ra và bao quanh các hạt cát; khi khô, chúng

tự hoá cứng làm tăng độ bền, tính dính kết cho khuôn?

Trang 18

B Nước thuỷ tinh

Rẻ, dễ kiếm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân

Yêu cầu quan trọng nhất đối với chất phụ của hỗn hợp làm khuôn?

Tăng khả năng chịu nhiệt cho bề mặt khuôn lõi.

Chất làm tăng tính thông khí, tính lún cho hỗn hợp làm khuôn?

A

Mùn cưa, rơm vụn, phân trâu bò khô, bột than

B Bột than, bột grafit, bột thạch anh hoặc dung dịch của chúng với đất sét

Bột than, bột grafit, bột thạch anh hoặc dung dịch của chúng với đất sét.

B Mùn cưa, rơm vụn, phân trâu bò khô, bột than

Trang 19

Cắt áo được dùng để phủ sát mẫu khi làm khuôn, trực tiếp tiếp xúc kim loại lỏng.

B Cát áo cần có độ bền, độ dẻo, độ chịu nhiệt cao

C Cát áo cần độ hạt nhỏ để bề mặt đúc nhẵn bóng

D

Cát áo chiếm (10  15)% tổng lượng cát khuôn

Vì sao có thể dùng lại cát cũ làm cát đệm cho khuôn?

A

Cắt đệm không trực tiếp tiếp xúc kim loại lỏng.

B Cát đệm không yêu cầu cao về độ chịu nhiệt, độ bền

C Cát đệm cần phải có tính thông khí tốt

D

Cát đệm chiếm (85  90)% tổng lượng cát khuôn.

Trong quá trình làm khuôn cát, công đoạn nào có thao tác đặt mẫu lên tấm mẫu?A

Làm nửa khuôn dưới

B Làm nửa khuôn trên

Làm nửa khuôn trên

B Làm nửa khuôn dưới

Tháo khuôn.

B Làm nửa khuôn dưới

C Làm nửa khuôn trên

D

Lắp khuôn.

Trong các thao tác làm khuôn cát, công việc nào sau đây cần cơ khí hóa nhất?

Trang 20

Rải cát áo xung quanh mẫu.

Trong các thao tác làm khuôn cát, công việc nào sau đây cần cơ khí hóa nhất?

Quét sơn lên mặt phân khuôn

Chọn phạm vi sử dụng nổi bật khi sử dụng đúc trên nền xưởng?

A

Vật đúc trung bình và lớn.

B Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ

C Vật đúc không yêu cầu cao về độ chính xác và độ nhám bề mặt

D

Phù hợp với điều kiện cụ thể của cơ sở san xuất.

Vai trò của chất trợ dung được sử dụng khi đúc gang?

A

Làm loãng xỉ cho dễ nổi lên trên bề mặt

B Tiết kiệm nguyên vật liệu cho mẻ liệu đúc

C Bổ sung thành phần hóa học cho vật đúc

Vì sao với hợp kim đồng, có thể đúc được những vật đúc mỏng, phức tạp, rõ nét,

có thể bố trí nhiều vật đúc vào một hòm khuôn chung một hệ thống rót?

Trang 21

Vì sao hỗn hợp làm khuôn đúc nhôm phải có tính lún tốt?

A

Nhôm co nhiều

B Nhôm có tính chảy loãng cao

C Nhôm dễ hoà tan khí

D

Nhôm nguội nhanh ngoài không khí dể bị nứt

Vì sao thường nấu nhôm dưới lớp chất trợ dung, tinh luyện bằng khí hoặc muối rồibiến tính?

Để mang theo các tạp chất (Al

2)O3, SiO2)) và các khí khác thoát ra ngoài

Vì sao khuôn kim loại chỉ nên dùng trong sản xuất hàng loạt để đúc các chi tiếtquan trọng, như: ống dẫn khí cao áp, secmăng, xilanh, van, piston, cam ?

Tổ chức hạt kim loại nhỏ, mịn nên cơ tính tốt.

Vì sao khuôn kim loại khi đúc gang dễ bị hoá trắng và khó đúc vật đúc có thànhmỏng và phức tạp?

Khuôn, lõi bằng kim loại nên không có tính lún, ngăn cản sự co của kim loại.

Vì sao đúc áp lực có khả năng đúc được những vật mỏng và phức tạp?

A

Khả năng điền đầy khuôn rất tốt

B Tạo dòng chảy rối, chất lượng đồng đều, ít bị rỗ khí

C Vật liệu chế tạo khuôn có độ bền cao Chỉ sử dụng lõi kim loại

D

Tốc độ nguội nhanh, độ hạt nhỏ, cơ tính cao; năng suất cao

Vì sao đúc trong khuôn mẫu chảy có chu trình sản xuất dài?

Trang 22

Giá thành chế tạo khuôn cao.

Nhược điểm cần lưu ý nhất của đúc ly tâm?

A

Chất lượng bề mặt trong không tốt Vật đúc dễ bị thiên tích.

B Khó xác định chính xác đường kính trong của sản phẩm

C Khuôn cần có độ bền cao, chịu nhiệt tốt

D

Máy đúc ly tâm cần có độ kín tốt, khả năng cân bằng động cao

Ưu điểm nổi bật của đúc ly tâm?

Đúc ly tâm có thể xác định chính xác đường kính trong của sản phẩm

B Đúc ly tâm có thể đúc được những vật có gân hoặc hình nổi mỏng

C Đúc ly tâm cho chất lượng bề mặt ngoài rất tốt

D

Đúc ly tâm ngang không đúc được ống có đường kính nhỏ

Đặc điểm tạo hình của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?

A

Dùng ngoại lực tác dụng để kim loại đạt đến quá giới hạn đàn hồi, làm thay đổi hìnhdạng của phôi mà không phá huỷ tính liên tục và độ bền của chúng

B Kim loại gia công ở thể rắn, có thể gia công ở trạng thái nóng hoặc nguội

C Làm tăng cơ tính và tuổi bền của chi tiết máy

Trang 23

Khử được các khuyết tật do đúc để lại (rỗ khí, lõm co ).

Ưu điểm riêng có của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?A

Làm tăng cơ tính và tuổi bền của chi tiết máy.

B Không bị lãng phí vật liệu do cắt bỏ lượng dư

C Dễ cơ khí hóa tự động hóa quá trình gia công

D

Có thể tạo được chi tiết có hình dáng, kết cấu phức tạp (trục khuỷu)

Nhược điểm to nhất của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?A

Cần có thiết bị tạo áp lực với công suất lớn

B Tiêu tốn nhiều năng lượng

C Không gia công được phôi có kích thước, trọng lượng lớn

D

Khi gia công ở trạng thái nóng, kim loại bị ôxy hóa mạnh.

Phương pháp gia công áp lực nào thuộc ngành cơ khí?

Trang 24

B Sự đổi hướng của hạt.

C Sự tạo thành ứng suất dư

Ứng suất dư, ma sát ngoài

Trạng thái nào của kim loại có tính dẻo cao nhất?

Trạng thái ứng suất kéo

Biện pháp hiệu quả nhất để tăng tính dẻo cho kim loại?

Trang 25

C Tăng tốc độ biến dạng

D

Thay đổi thành phần và tổ chức của kim loại

Mệnh đề đúng về tăng tính dẻo của kim loại?

A

Hầu hết kim loại khi tăng nhiệt độ thì tính dẻo tăng

B Giảm tốc độ biến dạng sẽ làm tăng tính dẻo của kim loại

C Tăng tốc độ biến dạng sẽ làm tăng tính dẻo của kim loại

D

Ma sát ngoài làm tăng tính dẻo của kim loại.

Ảnh hưởng đáng kể nhất của biến dạng dẻo đến tổ chức và cơ tính của kim loại?

A

Biến dạng dẻo có thể tạo được các thớ uốn, xoắn khác nhau.

B Biến dạng dẻo giúp khử được các khuyết tật do đúc để lại (rỗ khí, lõm co )

C Biến dạng dẻo làm tăng điện trở, giảm tính dẫn điện

D

Biến dạng dẻo làm thay đổi từ trường trong kim loại

Mệnh đề đúng về đặc điểm tạo hình của cán kim loại?

A

Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sản phẩm.

B Phôi chuyển động qua khe hở trục cán là nhờ ma sát giữa hai trục cán với phôi

C Cán làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài và chiều rộng tăng

D

Có thể tiến hành cán ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội.

Ưu điểm nổi bật của cán nóng?

A

Tính dẻo của kim loại được tăng cao

B Năng suất cao

C Áp lực cán không cao

D

Cán được tấm dày, thép có tính dẻo thấp (thép hợp kim)

Nhược điểm nổi bật của cán nóng?

A

Chất lượng bề mặt sản phẩm cán kém.

B Cần phải nung nóng phôi trước khi cán

C Cần phải làm nguội phôi sau khi cán

D

Trục cán luôn tiếp xúc với nhiệt độ cao

Ưu điểm nổi bật của cán nguội?

Trang 26

C Không cần phải làm nguội phôi sau khi cán

D

Trục cán không phải tiếp xúc với nhiệt độ cao

Nhược điểm nổi bật của cán nguội?

A

Cán nguội tồn tại hiện tượng biến cứng nên phải ủ trung gian giữa các lần cán

B Thường phải dùng chất bôi trơn

C Khó biến dạng kim loại

D

Khó cán được tấm dày, thép có tính dẻo thấp (thép hợp kim).

Sản phẩm cán được chế tạo theo yêu cầu riêng, như: bi, vỏ ô tô và các loại có tiếtdiện thay đổi theo chu kỳ được xếp vào nhóm nào?

Hình dáng, kích thước (mặt cắt ngang) của sản phẩm giống như lỗ khuôn.

B Phôi chuyển động qua lỗ khuôn là nhờ lực kéo phôi

C Lực kéo đủ lớn để thắng lực ma sát giữa kim loại và khuôn, để kim loại biến dạng.D

Ứng suất trong kim loại phôi phải nhỏ hơn giới hạn bền cho phép của vật liệu.

Phần nào của biên dạng lỗ khuôn kéo để dẫn phôi vào và chứa chất bôi trơn?

A

Côn vào l1 có góc côn 90o

B Côn làm việc l2 có góc côn 2)4o  36o

Trang 27

B Côn vào l1 có góc côn 90o.

B Côn vào l1 có góc côn 90o

C Côn làm việc l2 có góc côn 2)4o  36o

D

Côn thoát l4 có góc côn 60o

Phần nào của biên dạng lỗ khuôn kéo để giảm ma sat giữa khuôn và chi tiết?A

Côn thoát l4 có góc côn 60o

B Côn vào l1 có góc côn 90o

C Côn làm việc l2 có góc côn 2)4o  36o

D

Trụ định kính l3.

Mệnh đề đúng về đặc điểm tạo hình của phương pháp ép kim loại?

A

Đẩy kim loại biến dạng qua lỗ khuôn ép có mặt cắt giống mặt cắt ngang của chi tiết.

B Phôi kim loại được đẩy từ buồng kín hình trụ

C Ép chảy tạo ra ứng suất nén khối trong phôi kim loại

D

Ứng suất trong kim loại phôi phải vượt qua giới hạn đàn hồi của vật liệu

Ưu điểm nổi bật của ép kim loại so với các phương pháp gia công áp lực khác?A

Ép chảy tạo ra ứng suất nén khối cho phôi.

B Ép có năng suất cao, độ chính xác và độ nhám bề mặt cao

C Có thể gia công được vật liệu có độ bền cao, các kim loại có tính dẻo thấp

D

Có thể ép được các sản phẩm có tiết diện ngang phức tạp.

Nhược điểm nổi bật của phương pháp ép kim loại?

A

Kết cấu phức tạp

B Khuôn ép yêu cầu tính chống mòn cao

C Lượng kim loại không được ép còn lại khá nhiều

D

Vật liệu làm khuôn đắt tiền (thép hợp kim chứa W, V, Mo, Cr hoặc hợp kim cứng).

Điểm nổi bật về nguyên lý gia công của phương pháp rèn tự do?

A

Kim loại biến dạng chỉ bị khống chế bởi bề mặt tiếp xúc giữa phôi với dụng cụ gia công.

Trang 28

B Rèn tự do là một phương pháp gia công áp lực.

C Độ chính xác, độ nhám bề mặt chi tiết gia công không cao

D

Phôi ở trên đe dưới búa.

Nhược điểm nổi bật về chất lượng gia công của phương pháp rèn tự do?A

Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề của công nhân.

B Khó đảm bảo sự đồng đều về chất lượng gia công giữa các phần của chi tiết

C Độ chính xác, độ nhám bề mặt chi tiết gia công không cao

Làm tăng cơ tính và tuổi bền của chi tiết máy.

B Thiết bị và dụng cụ rèn tự do đơn giản

C Rèn tự do có thể thay đổi mặt cắt, hướng thớ kim loại cho phôi

D

Rèn tự do có thể tiến hành bằng tay hoặc bằng máy.

Rèn tự do tạo nên trạng thái ứng suất nào cho phôi?

Trang 29

B Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột.

C Êke, thước cặp, compa

D

Máy búa, máy ép.

Chọn nhóm dụng cụ đo khi rèn tự do?

A

Êke, thước cặp, compa.

B Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột

C Kềm, êtô

D

Máy búa, máy ép

Chọn nhóm thiết bị gây lực khi rèn tự do?

A

Máy búa, máy ép.

B Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột

C Kềm, êtô

D

Êke, thước cặp, compa.

Nguyên công nào làm giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi rèn?

Trang 30

Giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi.

B Tăng đường kính trong và ngoài, giảm chiều dày ống, giữ nguyên chiều dài phôi

C Giảm chiều dày ống, tăng chiều dài và giữ nguyên đường kính trong của phôi.D

Tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi

Mục đích của nguyên công vuốt trên trục tâm?

A

Giảm chiều dày ống, tăng chiều dài và giữ nguyên đường kính trong của phôi.

B Tăng đường kính trong và ngoài, giảm chiều dày ống, giữ nguyên chiều dài phôi

C Giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi

D

Tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi.

Mục đích của nguyên công mở rộng lỗ trên trục tâm?

Trang 31

Tăng đường kính trong và ngoài, giảm chiều dày ống, giữ nguyên chiều dài phôi.

B Giảm chiều dày ống, tăng chiều dài và giữ nguyên đường kính trong của phôi

C Giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi

D

Tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi.

Trường hợp nào thì tiến hành vuốt từ giữa ra?

Khi muốn chuyển đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn

Trường hợp nào thì tiến hành vuốt từng đoạn một từ ngoài vào trong?

Khi muốn chuyển đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn.

Trường hợp nào đầu tiên vuốt thành tiết diện chữ nhật (hoặc vuông), lúc gần đạtđến kích thước cần thiết mới tu chỉnh cho đúng theo thành phẩm?

Khi muốn chuyển đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn

Mục đích của nguyên công chồn?

A

Tăng tiết diệng ngang, giảm chiều cao phôi

B Làm đổi hướng trục của phôi

C Giảm tiết diện ngang, tăng chiều dài phôi

D

Di chuyển một phần phôi song song với với phần còn lại (không tách rời phôi).

Chọn phương án hợp lý để chồn cục bộ đầu bu lông khi sản lượng ít?

A

Chỉ nung nóng vùng cần chồn rồi mới gia công

B Chỉ làm nguội trong nước phần không cần chồn rồi mới gia công

C Nung nóng toàn bộ rồi gia công vùng cần chồn trong khuôn đệm thích hợp

D

Làm lạnh toàn bộ rồi gia công vùng cần chồn trong khuôn đệm thích hợp

Trang 32

Với chồn toàn bộ, khi nào gặp trường hợp a?

Trang 33

Toàn bộ mũi đột phải có độ cứng cao.

B Lưỡi cắt mũi đột phải sắc đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với tâm trục của nó

C Lực đập của búa phải phân bố đều và vuông góc với đường tâm trục

D

Trong quá trình đột, cần sử dụng chất chống dính (bột than, bột grafit ).

Trường hợp nào thì dùng mũi đột rỗng?

Trong quá trình đột, cần sử dụng chất chống dính (bột than, bột grafit )

Đặc điểm tạo hình của phương pháp rèn khuôn?

A

Kim loại được biến dạng trong một không gian hạn chế bởi bề mặt lòng khuôn.

B Rèn khuôn là phương pháp gia công áp lực

C Tạo trạng thái ứng suất nén khối trong kim loại

D

Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân.

Nhược điểm nổi bật của phương pháp rèn khuôn?

A

Chi phí chế tạo khuôn cao

B Thiết bị cần có công suất lớn, độ cứng vững và độ chính xác cao

C Khuôn rèn làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ và áp lực cao

D Rèn khuôn không thích hợp với dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ

Trang 34

Ưu điểm nổi bật của phương pháp rèn khuôn?

A

Có thể tạo vật rèn có hình dạng phức tạp, rèn được thép có tính dẻo thấp

B Năng suất cao, dễ cơ khí hoá và tự động hóa

C Có thể đạt độ chính xác (IT11  IT12)), độ nhám bề mặt RZ= (80 2)0)m)

D

Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân

Khi rèn sơ bộ chọn lòng khuôn nào để giảm tiết diện ngang, tăng chiều dài phôi?A

Lòng khuôn vuốt.

B Lòng khuôn ép tụ

C Lòng khuôn uốn

D

Lòng khuôn gần giống với hình dạng vật rèn.

Khi rèn sơ bộ chọn lòng khuôn nào để tăng tiết diện ngang ở một số chỗ nhờ giảmtiết diện ở các chỗ khác, chiều dài phôi được giữ nguyên?

Lòng khuôn gần giống với hình dạng vật rèn

Khi rèn sơ bộ chọn lòng khuôn nào để thay đổi hướng trục của phôi?

Lòng khuôn gần giống với hình dạng vật rèn.

Trường hợp nào lòng khuôn rèn được tạo hình gần giống với hình dạng vật rèn,nhưng độ côn, góc lượn lớn hơn và không có rãnh bavia?

Trang 35

Dập tấm luôn luôn được tiến hành ở trạng thái nguội nên còn gọi là dập nguội.

B Dập tấm là một phương pháp gia công áp lực tiên tiến để chế tạo các sản phẩm

C Phôi cho dập tấm là các vật liệu dạng tấm, thép bản hoặc thép dải

D

Có thể dập được những chi tiết phức tạp và đẹp, có độ bền cao.

Máy ép nào (dùng cho dập tấm) có bộ phận đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn?

Máy cắt dao đĩa.

B Máy cắt dao song song

C Máy cắt lưỡi dao nghiêng

Máy cắt lưỡi dao song song

B Máy cắt dao nghiêng

C Máy cắt chấn động

D

Máy cắt dao đĩa

Máy nào có thể cắt được các tấm dày; cắt được đường cong; hành trình của dao lớn?A

Máy cắt lưỡi dao nghiêng.

B Máy cắt dao song song

C Máy cắt chấn động

D

Máy cắt dao đĩa

Máy nào có hai lưỡi dao nghiêng với nhau góc = 2)4o30o Khi cắt, lưỡi cắt trênlên xuống với tần suất (2)0003000) lần/phút, hành trình (2)3) mm?

A

Máy cắt chấn động.

Trang 36

B Máy cắt dao song song.

C Máy cắt lưỡi dao nghiêng

D

Máy cắt dao đĩa.

Điểm khác nhau giữa dập cắt và đột lỗ?

Trang 37

Nguyên công nào của phương pháp dập tấm nhằm chế tạo các chi tiết có gờ, đường

kính D chiều cao H, đáy rỗng?

Nếu phôi là tấm mỏng thì không cần vành ép chống nhăn

B Nếu chi tiết là hình hộp đáy chữ nhật thì chọn phôi có hình elíp

C Nếu chi tiết là hình hộp đáy vuông, hình trụ đáy tròn thì chọn phôi có hình tròn.D

Nếu phôi là tấm dày thì không cần vành ép chống nhăn.

Mệnh đề sai về dập vuốt làm mỏng thành?

A

Không cần phải ủ trung gian khi dập nhiều lần.

B Không cần thiết bị dẫn hướng

C Chỉ cần dập trên máy tác dụng đơn

B Hàn là quá trình công nghệ có sử dụng nhiệt làm nóng chảy kim loại vùng ghép nối

C Hàn là quá trình công nghệ có tác động áp lực lên kim loại vùng ghép nối

D

Hàn là quá trình công nghệ có sử dụng nhiệt và áp lực để liên kết các bộ phận kim loại.

Ưu điểm riêng có của phương pháp gia công kim loại bằng hàn?

A

Có thể nối liền hai kim loại có tính chất khác nhau thành một khôí

B Có thể tạo được các kết cấu nhẹ nhưng khả năng chịu lực cao

C Thời gian chuẩn bị và chế tạo phôi ngắn, giá thành phôi thấp.

D

Thiết bị hàn đơn giản, vốn đầu tư không cao

Khuyết điểm cần lưu ý nhất của phương pháp gia công kim loại bằng hàn?

A

Vật hàn bị biến dạng và cong vênh

B Trong vật hàn tồn tại ứng suất dư lớn

C Khả năng chịu tải trọng động của kết cấu hàn thấp

Trang 38

Chế tạo các kết cấu dạng khung, giàn, dầm trong xây dựng, cầu đường.

B Chế tạo các bình chứa trong công nghiệp

C Chế tạo phôi trong ngành chế tạo máy

D

Hàn đắp phục hồi chi tiết máy trong sửa chữa cơ khí

Phương pháp hàn nào mà kim loại mép hàn được nung đến trạng thái chảy dẻo?A

Trang 39

Cấp thuốc hàn hoặc khí bảo vệ.

Chọn khâu thường được tự động hóa trong quá trình hàn bán tự động?

Cấp thuốc hàn hoặc khí bảo vệ

Nhược điểm nối bật của mối hàn hồ quang hàn bằng dòng điện xoay chiều?A

Chất lượng mối hàn không cao

B Khó gây hồ quang

C Khó hàn

Trang 40

Thiết bị hàn đơn giản và rẻ tiền.

B Sử dụng điện công nghiệp nên rất tiện lợi

C Giá thành thấp

D

Thực tế có khoảng 80% là hàn xoay chiều

Ưu điểm nối bật của mối hàn hồ quang hàn bằng dòng điện một chiều?

Máy phát hàn hồ quang đắt tiền

B Máy hàn chỉnh lưu có công suất bé

C Nếu dùng máy hàn chỉnh lưu thì các điôt dễ bị hỏng khi ngắn mạch lâu

D

Nếu dùng máy hàn chỉnh lưu thì dòng điện hàn phụ thuộc lớn vào điện áp nguồn

Đặc điểm nối bật của điện cực hàn không nóng chảy?

A

Trong quá trình hàn, những điện cực này không nóng chảy mà chỉ mòn dần

B Được chế tạo từ các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao như vonfram, than, grafit

C Cho thêm (1,5÷2))% oxit thori để duy trì hình dáng phần cuối của điện cực khi hàn D

Để bổ sung kim loại cho mối hàn phải sử dụng thêm que hàn phụ

Đặc điểm nối bật của điện cực hàn không nóng chảy?

A

Trong quá trình hàn những điện cực này không nóng chảy mà chỉ mòn dần

B Được chế tạo từ kim loại/hợp kim có thành phần gần với thành phần kim loại vật hàn.

C Có lớp thuốc bọc ngoài lõi với chiều dày từ (1  2))mm

D

Trong quá trình hàn không phải sử dụng thêm que hàn phụ

Tác dụng nối bật của lớp thuốc bọc que hàn nóng chảy?

A

Bảo vệ được mối hàn, tránh sự oxy hoá, hoà tan khí từ môi trường

B Tăng khả năng ion hóa để dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w