1. Các phương pháp chế tạo cảm biến nhiệt độ Phương pháp chung Phương pháp quang điện Phương pháp dựa trên sự giản nỡ hoặc dựa trên tốc độ âm 2. Phuong trình Callendar-Van Dusen cho nhiệt điện trở kim loại Pt là: Rt=Ro(1+A.t+Bt2+C[t-100C]t3) 3. Ni là: Rt=Ro(1+At+Bt2+Dt4+Ft6) 4. Thermistor là: Nhiệt điệntrỏ oxit bán dẫn 5. Ngly hoạt động của cặp nhiện điện dựa trên Cơ sở hiệu ứng nhiệt điện 6. Nguyên lý hoạt động hỏa kế quang điện dựa trên: Định luật Planck 7. Các thành phần cơ bản chính của cảm biến tquang: Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch logic, mạch ngõ ra 8. Các thấu kính trong CBQ được sử dụng với: Nguồn sáng LED và bộ phận Photodetector 9. Các thấu kính dùng trong cảm biến quang dùng để Làm hẹp vùng phát xạ Tăng hẹp diện tích vùng hoạt động Tăng tầm phát hiện của cảm biến 10. Khi “sáng” (Light Operate) thì: Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phận phát đến bộ phận nhận 11. Dark Operate: Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận không nhận được sóng ánh sáng từ bộ phân phát 12. Thru-Beam Là cảm biến quang loại thu phát độc lập 13. Cảm biến quang loại Thru-Beam có phần phát và phàn thu: Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau 14. CBQ loại Thru-Beam: Khó phat hiện được các đối tượng trong suốt Có thể phát hiện được các vật phản chiếu Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắt vật Kích thước nhỏ nhất của đối tượng nên bằng đường kính của thấu kính 15. Retro-reflective là: Cảm biến quang loại phản xạ Các vật được nhận biết khi as không bị ngắt và phản xạ lại Kích thước nhỏ nhất của đối tượng nên băng kích thước của bộ phận phản xạ Không thể phát hiện được đối tượng phản xa ánh sáng tốt 16. Cảm biến quang loại Retro có phần phát và pthu: Ở chung trong một bộ phận và đặt // nhau 17. CBQ loại Polazrized Retro-reflective: Có thể phần biệt được vật trog suốt Có thể phát hiện được đối tượng phan xạ tốt 18.Bộ lọc Polarizing trong CBQ Đặt trước bộ phận nhận và bộ phận phát Đặt trước hoặc sau thấu kính 19. Bộ phận nhận trong CBQ Có thể nhận được ánh sáng bt Không thể nhận được ánh sáng phản xạ khi gặp đối tượng 20. Diffue là: CBQ loại khuếch tán Có thể phát hiện được đối tuọng phản xạ ánh sát tốt 21. CBQ Fixed Focus Diffuse Có thể phát hiện được đối tượng có kích thước nhỏ, ở cự li nhất định 22. CBQ Background Suppression Diffuse Có thể phát hiện được đối tượng ở trong vùng với khoảng cách lớn nhất đã xác định 23. CBQ ngõ ra loại NPN, giả sử nguồn cấp là 24VDC thì điện áp Output là: 0DVC 24. PNP 24VDC 25. Giả sử CBQ ngõ ra có 3 dây, điện áp cung cấp là 24 thì nguồn dương được nối với dây màu gì? Brown 26. 0V Blue 27. dây nối Ouput có màu Black 28. 2 dây cấp nguồn có màu: Brown, Blue 29. Inductive Proximiry Sensor: Cảm biến tiệm cận loại điện cảm 30. CB tiệm cận loại điện cảm phát hiệnđược đối tượng là kim loại Gồm 4 thành phần chính Cuộn dây và lõi Ferit, mạch dao động, mạch phát hiện, mạch ngõ ra Không có khu vực mù Không phụ thuộc màu sắc, bề mặt vật Chịu ảnh hưởng bỏi vùng điện tử mạnh 31. CB tiệm cận loại điện cảm được thiết kế dể tạo ra vùng: Điện tử trường 32. Khi vùng xuất hiện trong vùng của cảm biến tiệm cận điên cảm dòng điện xoáy làm cho BĐ của sóng DĐ Giảm đi 33. CB TC ĐC loại Shielded: Có thể lắp đặt ngang với bề mặt làm việc 34. CB TC ĐC loại Unshielded: Có thể lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc 35. CB TC ĐC khi lắp đối diện bề mặt kim loại thì: Bề mặt CB phải cách 3 lần tầm phát hiện 36.Capaccitive Proximity Sensor: CB TC loai điện dung 37. Cảm biến TC loại điện dung: Phát hiện được đối tượng không phải là kim loại Phát hiện đ ược đối tượng là kim loại Không cần tiếp xúc với đối tượng 4 Thành phần cơ bản 9 38. Cảm biến loại TC điện dung có cấu trúc bao gồm Bộ phận CB, mạch DD, mạch ghi nhận tín hiệu, mạch logic, mạch ngõ ra 39. CB TC Điện dung được thiết kế để tạo ra vùng: Từ trường 40. Khi vật xuất hiện trong vùng cB TC điện dung, biên độ của sóng dao động Tăng lên 41. CB TC điện dung có thể phát hiện được Nước – KL – Vật liệu nhỏ nhẹ 42. Cảm biến tiệm cận điện dung, không thể phát hiện được: Không khí 43. CB TC Dd loại Shiedlded:| Có thể lắp đặt ngang với bề mặt làm việc 44. Unshilded: Có thê lắp đặt cao hơn bề mặt làm việc 45. CB TC điện dung: Không có khu vực mù Co thể cảm nhận được vật dẫn điện và không dẫn điện Chịu ảnh hưởng bởi độ ẩm 46. Ultrasonic proximity sensor là: Cảm biến tiệm cận loại siêu âm Gồm 4 Tp cơ bản 9 47. Cảm biến TC loại siêu âm có cấu trúc bao gồm: Bộ phân phát và nhận sóng siêu âm, bộ phận so sánh, mạch phát hiện, mạch điện ngõ ra 48 Cảm biến tc siêu âm: Có khu vực mù Thuong được ứng dụng đo khoảng cách Có thể điều chỉn khoảng cách phát hiện . vực mù Co thể cảm nhận được vật dẫn điện và không dẫn điện Chịu ảnh hưởng bởi độ ẩm 46. Ultrasonic proximity sensor là: Cảm biến tiệm cận loại siêu âm Gồm 4 Tp cơ bản 9 47. Cảm biến TC loại siêu. khi bộ phận không nhận được sóng ánh sáng từ bộ phân phát 12. Thru-Beam Là cảm biến quang loại thu phát độc lập 13. Cảm biến quang loại Thru-Beam có phần phát và phàn thu: Ở trong hai bộ phận. dây cấp nguồn có màu: Brown, Blue 29. Inductive Proximiry Sensor: Cảm biến tiệm cận loại điện cảm 30. CB tiệm cận loại điện cảm phát hiệnđược đối tượng là kim loại Gồm 4 thành phần chính Cuộn