Côn vào l1 có góc côn 90o.

Một phần của tài liệu đề thi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại (Trang 27 - 85)

C. Trụ định kính l3.

D

. Côn thoát l4 có góc côn 60

o.

Phần nào của biên dạng lỗ khuôn kéo để để hiệu chỉnh biên dạng chi tiết? A

. Trụ định kính l3.

B. Côn vào l1 có góc côn 90o.

C. Côn làm việc l2 có góc côn 24o ÷ 36o. D

. Côn thoát l4 có góc côn 60

o.

Phần nào của biên dạng lỗ khuôn kéo để giảm ma sat giữa khuôn và chi tiết? A

.

Côn thoát l4 có góc côn 60o. B. Côn vào l1 có góc côn 90o.

C. Côn làm việc l2 có góc côn 24o ÷ 36o. D

. Trụ định kính l3.

Mệnh đề đúng về đặc điểm tạo hình của phương pháp ép kim loại? A

.

Đẩy kim loại biến dạng qua lỗ khuôn ép có mặt cắt giống mặt cắt ngang của chi tiết. B. Phôi kim loại được đẩy từ buồng kín hình trụ.

C. Ép chảy tạo ra ứng suất nén khối trong phôi kim loại. D

. Ứng suất trong kim loại phôi phải vượt qua giới hạn đàn hồi của vật liệu. Ưu điểm nổi bật của ép kim loại so với các phương pháp gia công áp lực khác? A

. Ép chảy tạo ra ứng suất nén khối cho phôi.

B. Ép có năng suất cao, độ chính xác và độ nhám bề mặt cao.

C. Có thể gia công được vật liệu có độ bền cao, các kim loại có tính dẻo thấp. D

.

Có thể ép được các sản phẩm có tiết diện ngang phức tạp.

Nhược điểm nổi bật của phương pháp ép kim loại? A

. Kết cấu phức tạp.

B. Khuôn ép yêu cầu tính chống mòn cao.

C. Lượng kim loại không được ép còn lại khá nhiều. D

. Vật liệu làm khuôn đắt tiền (thép hợp kim chứa W, V, Mo, Cr... hoặc hợp kim cứng). Điểm nổi bật về nguyên lý gia công của phương pháp rèn tự do?

A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Rèn tự do là một phương pháp gia công áp lực.

C. Độ chính xác, độ nhám bề mặt chi tiết gia công không cao. D

. Phôi ở trên đe dưới búa.

Nhược điểm nổi bật về chất lượng gia công của phương pháp rèn tự do? A

. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề của công nhân.

B. Khó đảm bảo sự đồng đều về chất lượng gia công giữa các phần của chi tiết. C. Độ chính xác, độ nhám bề mặt chi tiết gia công không cao.

D .

Năng suất thấp.

Ưu điểm nổi bật về chất lượng gia công của phương pháp rèn tự do? A

. Làm tăng cơ tính và tuổi bền của chi tiết máy. B. Thiết bị và dụng cụ rèn tự do đơn giản.

C. Rèn tự do có thể thay đổi mặt cắt, hướng thớ kim loại cho phôi. D

. Rèn tự do có thể tiến hành bằng tay hoặc bằng máy. Rèn tự do tạo nên trạng thái ứng suất nào cho phôi? A . Nén đường. B. Nén mặt. C. Nén khối. D . Kéo.

Rèn khuôn tạo nên trạng thái ứng suất nào cho phôi? A . Nén khối. B. Nén mặt. C. Nén đường. D . Kéo.

Chọn nhóm dụng cụ gia công khi rèn tự do? A

. Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột. B. Kềm, êtô....

C. Êke, thước cặp, compa. D

. Máy búa, máy ép.

Chọn nhóm dụng cụ kẹp chặt khi rèn tự do? A

B. Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột. C. Êke, thước cặp, compa.

D

. Máy búa, máy ép.

Chọn nhóm dụng cụ đo khi rèn tự do? A

. Êke, thước cặp, compa.

B. Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột. C. Kềm, êtô...

D .

Máy búa, máy ép.

Chọn nhóm thiết bị gây lực khi rèn tự do? A

. Máy búa, máy ép.

B. Đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mũi đột. C. Kềm, êtô...

D (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Êke, thước cặp, compa.

Nguyên công nào làm giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi rèn? A . Vuốt. B. Chồn. C. Đột lỗ. D . Uốn.

Nguyên công nào làm tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao của phôi rèn? A . Chồn. B. Vuốt. C. Đột lỗ. D . Uốn.

Nguyên công nào làm đổi hướng trục của phôi? A . Uốn. B. Xoắn. C. Dịch trượt. D . Chồn.

Nguyên công nào làm cho tiết diện tại các vị trí gia công xoay tương đối với nhau một góc nào đó theo thứ tự và quanh trục của phôi?

. B. Uốn. C. Dịch trượt. D . Vuốt.

Nguyên công nào nối hai hay nhiều chi tiết lại với nhau khi rèn tự do? A . Hàn rèn. B. Chồn. C. Dịch trượt. D . Vuốt.

Nguyên công nào làm di chuyển một bộ phận của phôi tương đối với một bộ phận khác mà phương, thế vẫn đảm bảo song song với nhau khi rèn tự do?

A . Dịch trượt. B. Chồn. C. Uốn. D . Vuốt.

Nguyên công có thể tạo hình cổ biên (trục khuỷu) từ phôi trục thẳng khi rèn tự do? A . Dịch trượt. B. Chồn. C. Uốn. D . Xoắn.

Mục đích của nguyên công vuốt? A

. Giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi.

B. Tăng đường kính trong và ngoài, giảm chiều dày ống, giữ nguyên chiều dài phôi. C. Giảm chiều dày ống, tăng chiều dài và giữ nguyên đường kính trong của phôi. D

.

Tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi.

Mục đích của nguyên công vuốt trên trục tâm? A

. Giảm chiều dày ống, tăng chiều dài và giữ nguyên đường kính trong của phôi. B. Tăng đường kính trong và ngoài, giảm chiều dày ống, giữ nguyên chiều dài phôi. C. Giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi.

D

. Tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi.

A

. Tăng đường kính trong và ngoài, giảm chiều dày ống, giữ nguyên chiều dài phôi. B. Giảm chiều dày ống, tăng chiều dài và giữ nguyên đường kính trong của phôi. C. Giảm tiết diện ngang và tăng chiều dài của phôi.

D

. Tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi. Trường hợp nào thì tiến hành vuốt từ giữa ra? A

.

Phôi thép đúc. B. Phôi thép cán.

C. Khi cần vuốt nhanh đến tiết diện nhỏ. D

. Khi muốn chuyển đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn. Trường hợp nào thì tiến hành vuốt từng đoạn một từ ngoài vào trong? A

. Phôi thép cán. B. Phôi thép đúc.

C. Khi cần vuốt nhanh đến tiết diện nhỏ. D

. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi muốn chuyển đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn.

Trường hợp nào đầu tiên vuốt thành tiết diện chữ nhật (hoặc vuông), lúc gần đạt đến kích thước cần thiết mới tu chỉnh cho đúng theo thành phẩm?

A

. Khi cần vuốt nhanh đến tiết diện nhỏ. B. Phôi thép đúc.

C. Phôi thép cán. D

.

Khi muốn chuyển đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn.

Mục đích của nguyên công chồn? A

. Tăng tiết diệng ngang, giảm chiều cao phôi. B. Làm đổi hướng trục của phôi.

C. Giảm tiết diện ngang, tăng chiều dài phôi. D

. Di chuyển một phần phôi song song với với phần còn lại (không tách rời phôi). Chọn phương án hợp lý để chồn cục bộ đầu bu lông khi sản lượng ít?

A .

Chỉ nung nóng vùng cần chồn rồi mới gia công.

B. Chỉ làm nguội trong nước phần không cần chồn rồi mới gia công.

C. Nung nóng toàn bộ rồi gia công vùng cần chồn trong khuôn đệm thích hợp. D

.

Với chồn toàn bộ, khi nào gặp trường hợp a? A . Khi h o:do<2 . B. Khi ho:do≈2÷2,5 và lực đập đủ lớn. C. Khi ho:do≈2÷2,5 và lực đập trung bình. D . Khi h o:do≈2÷2,5 và lực đập nhỏ, nhanh. Với chồn toàn bộ, khi nào gặp trường hợp b?

A . Khi h o:do≈2÷2,5 và lực đập đủ lớn. B. Khi ho:do<2. C. Khi ho:do≈2÷2,5 và lực đập trung bình. D . Khi h o:do≈2÷2,5 và lực đập nhỏ, nhanh. Với chồn toàn bộ, khi nào gặp trường hợp c?

A . Khi h o:do≈2÷2,5 và lực đập trung bình. B. Khi ho:do<2. C. Khi ho:do≈2÷2,5 và lực đập đủ lớn. D . Khi h o:do≈2÷2,5 và lực đập nhỏ, nhanh. Với chồn toàn bộ, khi nào gặp trường hợp d?

A

. Khi h

B. Khi ho:do<2.

C. Khi ho:do≈2÷2,5 và lực đập đủ lớn. D

. Khi h

o:do≈2÷2,5 và lực đập trung bình. Với chồn toàn bộ, khi nào gặp trường hợp đ?

A . Khi ho:do>2,5. B. Khi ho:do<2. C. Khi ho:do≈2÷2,5 và lực đập lớn. D . Khi ho:do≈2÷2,5 .

Mệnh đề sai về nguyên công đột trong rèn tự do? A

. Toàn bộ mũi đột phải có độ cứng cao.

B. Lưỡi cắt mũi đột phải sắc đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với tâm trục của nó. C. Lực đập của búa phải phân bố đều và vuông góc với đường tâm trục.

D (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Trong quá trình đột, cần sử dụng chất chống dính (bột than, bột grafit...). Trường hợp nào thì dùng mũi đột rỗng?

A . Lỗ đột có đường kính lớn (d>50). B. Đột lỗ không thông. C. Lỗ đột quá sâu (h:d>2,5). D .

Trong quá trình đột, cần sử dụng chất chống dính (bột than, bột grafit...).

Đặc điểm tạo hình của phương pháp rèn khuôn? A

. Kim loại được biến dạng trong một không gian hạn chế bởi bề mặt lòng khuôn. B. Rèn khuôn là phương pháp gia công áp lực.

C. Tạo trạng thái ứng suất nén khối trong kim loại. D

. Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân. Nhược điểm nổi bật của phương pháp rèn khuôn?

A .

Chi phí chế tạo khuôn cao.

B. Thiết bị cần có công suất lớn, độ cứng vững và độ chính xác cao. C. Khuôn rèn làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ và áp lực cao. D Rèn khuôn không thích hợp với dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ.

.

Ưu điểm nổi bật của phương pháp rèn khuôn? A

.

Có thể tạo vật rèn có hình dạng phức tạp, rèn được thép có tính dẻo thấp. B. Năng suất cao, dễ cơ khí hoá và tự động hóa

C. Có thể đạt độ chính xác (IT11÷IT12), độ nhám bề mặt RZ=(80÷20)µm). D

. Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân.

Khi rèn sơ bộ chọn lòng khuôn nào để giảm tiết diện ngang, tăng chiều dài phôi? A . Lòng khuôn vuốt. B. Lòng khuôn ép tụ. C. Lòng khuôn uốn. D

. Lòng khuôn gần giống với hình dạng vật rèn.

Khi rèn sơ bộ chọn lòng khuôn nào để tăng tiết diện ngang ở một số chỗ nhờ giảm tiết diện ở các chỗ khác, chiều dài phôi được giữ nguyên?

A

. Lòng khuôn ép tụ. B. Lòng khuôn vuốt. C. Lòng khuôn uốn. D

. Lòng khuôn gần giống với hình dạng vật rèn.

Khi rèn sơ bộ chọn lòng khuôn nào để thay đổi hướng trục của phôi? A . Lòng khuôn uốn. B. Lòng khuôn vuốt. C. Lòng khuôn ép tụ. D .

Lòng khuôn gần giống với hình dạng vật rèn.

Trường hợp nào lòng khuôn rèn được tạo hình gần giống với hình dạng vật rèn, nhưng độ côn, góc lượn lớn hơn và không có rãnh bavia?

A . Rèn bán tinh. B. Rèn tinh. C. Rèn sơ bộ. D . Vật rèn phức tạp.

Trường hợp nào lòng khuôn rèn được tạo hình chính xác, có rãnh bavia? A

. Rèn tinh. B. Rèn bán tinh.

C. Rèn sơ bộ. D . Vật rèn phức tạp. Mệnh đề sai về dập tấm? A .

Dập tấm luôn luôn được tiến hành ở trạng thái nguội nên còn gọi là dập nguội. B. Dập tấm là một phương pháp gia công áp lực tiên tiến để chế tạo các sản phẩm. C. Phôi cho dập tấm là các vật liệu dạng tấm, thép bản hoặc thép dải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D

. Có thể dập được những chi tiết phức tạp và đẹp, có độ bền cao.

Máy ép nào (dùng cho dập tấm) có bộ phận đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn? A . Máy ép ba tác dụng. B. Máy ép tác dụng đơn. C. Máy ép tác dụng kép. D . Máy ép trục khuỷu.

Máy nào có thể cắt các đường thẳng, đường cong dài tuỳ ý, tấm cắt dày đến 10 mm? A

. Máy cắt dao đĩa.

B. Máy cắt dao song song. C. Máy cắt lưỡi dao nghiêng. D

. Máy cắt chấn động.

Máy nào chỉ cắt được đường thẳng, hành trình dao nhỏ? A

.

Máy cắt lưỡi dao song song. B. Máy cắt dao nghiêng.

C. Máy cắt chấn động. D

. Máy cắt dao đĩa.

Máy nào có thể cắt được các tấm dày; cắt được đường cong; hành trình của dao lớn? A

. Máy cắt lưỡi dao nghiêng. B. Máy cắt dao song song. C. Máy cắt chấn động. D

.

Máy cắt dao đĩa.

Máy nào có hai lưỡi dao nghiêng với nhau góc α=24o÷30o. Khi cắt, lưỡi cắt trên lên xuống với tần suất (2000÷3000) lần/phút, hành trình (2÷3) mm?

A

B. Máy cắt dao song song. C. Máy cắt lưỡi dao nghiêng. D

. Máy cắt dao đĩa.

Điểm khác nhau giữa dập cắt và đột lỗ? A

. Công dụng.

B. Nguyên lý gia công. C. Chày và cối.

D .

Lực cắt.

Nguyên công nào của phương pháp dập tấm nhằm chế tạo các chi tiết rỗng có hình dạng bất kỳ từ phôi phẳng? A . Dập vuốt. B. Miết. C. Uốn vành. D . Tóp.

Nguyên công nào của phương pháp dập tấm nhằm làm cho miệng của phôi rỗng (thường là hình trụ) thu nhỏ lại?

A . Tóp. B. Dập vuốt. C. Miết. D . Uốn vành.

Nguyên công nào của phương pháp dập tấm nhằm tạo ra các chi tiết tròn xoay mỏng (dạng thích hợp là đường kính miệng thu vào và thân phình ra)?

A . Miết. B. Dập vuốt. C. Tóp. D . Uốn vành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên công nào của phương pháp dập tấm nhằm đổi hướng của trục phôi? A . Uốn. B. Dập vuốt. C. Uốn vành. D . Tóp.

Nguyên công nào của phương pháp dập tấm nhằm chế tạo các chi tiết có gờ, đường kính D chiều cao H, đáy rỗng?

A . Uốn vành. B. Dập vuốt. C. Miết. D . Tóp.

Mệnh đề sai về dập vuốt không làm mỏng thành? A

.

Nếu phôi là tấm mỏng thì không cần vành ép chống nhăn. B. Nếu chi tiết là hình hộp đáy chữ nhật thì chọn phôi có hình elíp.

C. Nếu chi tiết là hình hộp đáy vuông, hình trụ đáy tròn thì chọn phôi có hình tròn. D

. Nếu phôi là tấm dày thì không cần vành ép chống nhăn. Mệnh đề sai về dập vuốt làm mỏng thành?

A

. Không cần phải ủ trung gian khi dập nhiều lần. B. Không cần thiết bị dẫn hướng.

C. Chỉ cần dập trên máy tác dụng đơn. D

.

Không cần vành ép chống nhăn.

Nguyên lý tạo hình của phương pháp gia công kim loại bằng hàn? A

.

Tạo ra sự xích lại gần nhau giữa các nguyên tử/phân tử tại vùng mối ghép một khoảng cách bằng thông số mạng của kim loại/hợp kim đó.

B. Hàn là quá trình công nghệ có sử dụng nhiệt làm nóng chảy kim loại vùng ghép nối. C. Hàn là quá trình công nghệ có tác động áp lực lên kim loại vùng ghép nối.

D .

Hàn là quá trình công nghệ có sử dụng nhiệt và áp lực để liên kết các bộ phận kim loại.

Ưu điểm riêng có của phương pháp gia công kim loại bằng hàn? A

.

Có thể nối liền hai kim loại có tính chất khác nhau thành một khôí. B. Có thể tạo được các kết cấu nhẹ nhưng khả năng chịu lực cao. C. Thời gian chuẩn bị và chế tạo phôi ngắn, giá thành phôi thấp. D

.

Thiết bị hàn đơn giản, vốn đầu tư không cao.

Khuyết điểm cần lưu ý nhất của phương pháp gia công kim loại bằng hàn? A

.

Vật hàn bị biến dạng và cong vênh. B. Trong vật hàn tồn tại ứng suất dư lớn.

D .

Cơ tính kim loại vùng kề mép hàn bị giảm thấp.

Lĩnh vực mà hàn được sử dụng rộng rãi nhất? A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

Chế tạo các kết cấu dạng khung, giàn, dầm trong xây dựng, cầu đường.

Một phần của tài liệu đề thi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại (Trang 27 - 85)