Luận văn thực trạng nhiễm và mức độ nhạy cảm kháng sinh của streptococcus agalactiae ở phụ nữ mang thai tuần 35 37 đến khám tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city 2020 2021

103 8 0
Luận văn thực trạng nhiễm và mức độ nhạy cảm kháng sinh của streptococcus agalactiae ở phụ nữ mang thai tuần 35 37 đến khám tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ HÀ H P THỰC TRẠNG NHIỄM VÀ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA STREPTOCOCCUS AGALACTIAE Ở PHỤ NỮ MANG THAI TUẦN 35-37 ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY 2020 - 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720601 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ HÀ THỰC TRẠNG NHIỄM VÀ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA H P STREPTOCOCCUS AGALACTIAE Ở PHỤ NỮ MANG THAI TUẦN 35-37 ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY 2020 - 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720601 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS ĐOÀN MAI PHƯƠNG HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố học luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y tế cơng cộng - Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y tế công cộng - Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City Times City Tôi xin đặc biệt trân trọng cảm ơn đến: - PGS.TS Đoàn Mai Phương, trưởng đơn nguyên Vi sinh-Khoa Xét nghiệm bệnh H P viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times city Ths Dương Kim Tuấn tận tình giúp đỡ tơi tồn khố học q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đến đồng nghiệp đơn nguyên Vi sinh - khoa Xét nghiệm bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times city gia đình tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ trình thực nghiên cứu H U Hà Nội, 29 tháng 10 năm 2022 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 Sơ lược liên cầu nhóm B 1.1.1 Đặc điểm vi sinh vật 1.1.2 Các kháng nguyên độc tố GBS: .6 Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán GBS 1.2.1 Phương pháp nuôi cấy, phân lập, định danh .9 1.2.2 Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) .13 1.2.3 Phương pháp miễn dịch .13 1.3.1 Lây truyền GBS thai kỳ chuyển .13 1.3.2 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn sơ sinh GBS 14 1.3.3 Nhiễm GBS bất lợi 15 Sàng lọc điều trị dự phòng lây nhiễm nhiễm GBS trước sinh 20 1.4.1 1.5 1.6 H P GBS thai kỳ 13 U Các khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng 20 Thực trạng nhiễm GBS, yếu tố liên quan mức độ nhạy cảm kháng sinh 22 H 1.5.1 Thực trạng nhiễm GBS 22 1.5.2 Các yếu tố liên quan thai phụ 24 Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian thu thập số liệu địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu 28 2.5 Phương pháp chọn mẫu 29 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 30 ii 2.9.1 Hạn chế, sai số: .30 2.9.2 Cách khắc phục: 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Tỷ lệ nhiễm GBS thai kỳ số yếu tố liên quan 31 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .31 3.1.2 Thực trạng nhiễm GBS thai phụ 35-37 tuần .32 3.1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm GBS .32 Chương BÀN LUẬN .Error! Bookmark not defined.41 4.1 Thực trạng nhiễm GBS phụ nữ mang thai tuần 35-37 đến khám bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City 2020-2021 41 4.2 Mức độ nhạy cảm kháng sinh Streptococcus agalactiae phân lập từ phụ nữ mang H P thai tuần 35-37 đến khám bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times City 2020-2021.50 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.57 Phụ lục 64 U Phụ lục 69 Phụ lục 82 Phụ lục 83 H iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Body Mass Index BVĐKQTVMTC: Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City CAMP: Christie–Atkins–Munch-Peterson CDC: Centers for Disease Control and Prevention, trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh CLSI: Clinical & Laboratory Standards Institute H P GBS: Group B streptococcus JCI: Jont commission International, hệ thống tiêu chuẩn uy tín giới đánh giá chất lượng dịch vụ y tế LCB: Liên cầu nhóm B U PCR: Polymerase Chain Reaction H iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng quát độc tố GBS (19) Bảng 1.2: Các kháng sinh phiên giải cho GBS 12 Bảng 1.3: Khuyến cáo điều trị kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm GBS thai kỳ 22 Bảng 3.1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo nhóm tuổi (n=5020) .32 Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo nơi sinh sống (n=5020) 33 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo nhóm nghề nghiệp (n=5020) 34 H P Bảng 3.5: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo tuần thai (tuần) (n=5020) .35 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo số lần sinh (n=5020) 35 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo biểu viêm âm đạo (n=5020) 36 Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo tình trạng tham gia bảo hiểm y tế (n=5020) 37 U Bảng 3.9: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo số BMI (n=5020) 37 Bảng 3.10: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ theo số bạch cầu soi dịch âm đạo (n=129) .38 H Bảng 4.1: So sánh tã có số liệu so sánh tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh theo thời gian BVĐKQTVMTC………………………………………………………….49 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh S.agalactiae mơi trường thạch máu Hình 1.2: Đặc điểm kiểu hình huyết S.agalactiae (16) Hình 1.3: Hình ảnh GBS nhuộm Gram bắt màu tím 10 Hình 1.4: Test Catalase âm tính GBS 11 Hình 1.5: Thử nghiệm CAMP test dương tính GBS 11 Hình 1.6: Các bước GBS xâm nhập màng ối từ âm đạo (34) 17 Hình 3.1: Tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ 35-37 tuần (n=5020) 32 Hình 3.2: Mức độ nhạy cảm kháng sinh chủng GBS (n=1008) 39 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để xác định nguy nhiễm GBS việc giám sát mức độ kháng thuốc để sử dụng xác định kháng sinh dự phòng nhằm giảm thiểu nguy nhiễm khuẩn sơ sinh, thực đề tài “Thực trạng nhiễm và mức độ nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus agalactiae ở phụ nữ mang thai tuần 35-37 đến khám tại bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times City 2020-2021” với hai mục tiêu: 1) Mô tả thực trạng nhiễm liên cầu nhóm B phụ nữ mang thai tuần 35-37 đến khám bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City 2020-2021; 2) Đánh giá mức độ nhạy cảm kháng sinh Streptococcus agalactiae phân lập từ mẫu bệnh phẩm phụ nữ mang thai tuần 35-37 đến khám bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times City H P 2020-2021 Nghiên cứu thực thu thập số liệu thứ cấp từ hồ sơ bệnh án 5020 sản phụ có độ tuổi trung bình 30,43 ± 4,67 đến khám khoa Sản- bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City Nghiên cứu cho thấy có 20,08% (1008/5020) thai phụ phát dương tính với GBS qua xét nghiệm ni cấy tăm bơng dịch âm đạo Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ nhóm tuổi, nơi U sinh sống, tuần thai, số lần sinh con, số BMI, số bạch cầu nhuộm soi dịch âm đạo Có khác biệt tỷ lệ nhiễm GBS thai phụ nhóm nghề nghiệp, thai phụ có hay khơng có biểu viêm âm đạo H thai phụ có tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế khác Mức độ nhạy cảm kháng sinh chủng GBS với loại kháng sinh khác Khuyến nghị áp dụng sàng lọc thường quy tình trạng thai phụ mang GBS từ 35-37 tuần thai kỳ; kháng sinh dự phòng lây nhiễm GBS trước sinh nên lựa chọn sử dụng đầu tay gồm penicillin, ampicillin, cefazolin định sử dụng clindamycin cần dựa kết kháng sinh đồ cho trường hợp cụ thể ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus agalactiae hay gọi Group B streptococcus (GBS) liên cầu nhóm B (LCB) nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn sơ sinh người GBS nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật phụ nữ có thai người cao tuổi mắc bệnh tiềm ẩn đái tháo đường suy giảm miễn dịch (1-3) Bình thường GBS cư trú vi hệ đường ruột, đường sinh dục, khơng có triệu chứng tìm thấy 10-40% phụ nữ mang thai (4) Phụ nữ mang thai nhiễm GBS làm tăng nguy nhiễm khuẩn ối, vỡ ối non, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết, đẻ non, viêm niêm mạc tử cung sau đẻ Với H P trẻ nhiễm GBS làm tăng nguy viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết v.v., Đây nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn sơ sinh nguyên nhân chủ yếu làm tử vong chu sinh (5) Trước kháng sinh dự phòng sử dụng rộng rãi trình mang thai, tỷ lệ nhiễm GBS sơ sinh khởi phát sớm báo cáo dao động từ 1,8 đến 4,0 1000 trẻ đẻ sống Bệnh khởi phát sớm (6 ngày đầu sau sinh) chiếm khoảng 80% trường hợp khoảng 7600 trường hợp hàng năm (6) GBS U mầm bệnh thường gặp phân lập từ trẻ sơ sinh bị bệnh vi khuẩn xâm nhập gây bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng trẻ sơ sinh viêm phổi, nhiễm khuẩn H huyết viêm màng não (7) Theo hướng dẫn năm 2010 CDC Hoa Kỳ tầm soát phụ nữ mang thai 35 đến 37 tuần thai sử dụng kháng sinh dự phòng cho phụ nữ mắc bệnh, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn sơ sinh giảm xuống khoảng 0,25 trường hợp 1000 trẻ đẻ sống, giảm gần 85% so với năm 1990 (5) Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng nhiễm GBS phụ nữ mang thai mức độ nhạy cảm GBS với kháng sinh Trong nghiên cứu năm 2015 Iran Shahrzad Hadavand cộng cho kết nhiễm GBS 3,3% (7/40 mẫu), tất chủng đưa nhạy cảm với penicillin, ampicillin, cephalothin, nitrofurantoin ciprofloxacin trường hợp kháng tetracycline cotrimoxazole (8) Tỷ lệ nhiễm GBS Ghana, châu Phi cao nhiều nghiên cứu Hans-Christian Slotved năm 2013, 25,5-28,0% (9)

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan