1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ tăng động, giảm chú ý của cha mẹ bệnh nhi điều trị tại bệnh viện nhi trung ương năm 2020

41 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 466,02 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ MINH NGUYỆT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHẮM SÓC TRẺ TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý CỦA CHA MẸ BỆNH NHI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ MINH NGUYỆT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHẮM SÓC TRẺ TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý CỦA CHA MẸ BỆNH NHI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy cô giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tiến sĩ Trương Tuấn Anh - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám đốc, Phòng KHTH, Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp, người bệnh giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp q thầy bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2020 Học viên Đoàn Thị Minh Nguyệt ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 25 tháng năm 2020 Học viên Đoàn Thị Minh Nguyệt iii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Danh mục bảng, biểu đồ v Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Sinh lý bệnh ADHD 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Biểu lâm sàng ADHD 1.1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.7 Phân loại 1.1.8 Tiến triển tiên lượng 10 1.1.9 Hậu 10 1.1.10 Điều trị 12 1.1.11 Chăm sóc…………………………… …………………………13 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… 14 Chương 2: Liên hệ thực tiễn 14 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Nhi Trung ương 14 2.2 Thực trạng vấn đề 17 2.2.1 Đặc điểm nhóm cha mẹ trẻ 18 2.2.2 Tìm hiểu kiến thức chung cha mẹ trẻ tham gia chuyên đề 19 2.2.3 Thực trạng chăm sóc trẻ nhà cha mẹ 20 2.2.4 Cha mẹ cho trẻ tái khám theo lịch hẹn 21 Chương 3: Bàn luận 23 3.1 Thực trạng vấn đề 23 3.1.1 Ưu điểm 23 iv 3.1.2 Nhược điểm 23 3.1.3 Nguyên nhân 24 3.2 Đề xuất giải pháp 25 3.2.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế 25 3.2.2 Đối với cha mẹ trẻ ADHD 26 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nghề nghiệp cha mẹ trẻ mắc ADHD 18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phương pháp điều trị 19 Biểu đồ 2.2 Các yếu tố thuận lợi gây bệnh 19 Biểu đồ 2.3 Tuân thủ dùng thuốc theo đơn 20 Biểu đồ 2.4 Tuân thủ theo hướng dẫn chuyên gia tâm lý 20 Biểu đồ 2.5 Các hoạt động nhà cho trẻ ADHD 21 Biểu đồ 2.6 Lý không đến theo lịch hẹn 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em luôn hiếu động Tuy nhiên, điều quan trọng hiếu động mức xem bình thường, cịn mức bị coi tăng động giảm ý Có nhiều cha mẹ cịn mơ hồ chứng bệnh này, có đứa trẻ hiếu động, không ngồi yên, tập trung làm gì, bố mẹ chúng lại nghĩ điều bình thường, mà khơng biết tình trạng khơng sớm điều trị tốt, gây ảnh hưởng tiêu cực tới việc hình thành tính cách, hành vi, tâm lý tương lai trẻ Rối loạn tăng động giảm ý (Attention deficit hyperactivity disorder – ADHD) nhóm triệu chứng liên quan đến rối loạn hành vi trẻ, bao gồm hoạt động mức, tính cách bốc đồng giảm khả tập trung ý Chứng tăng động thường gặp trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ từ tới 12 tuổi ảnh hưởng lớn tới việc học tập hình thành tính cách tương lai Đặc tính bật bệnh trẻ thường gặp phải nhiều khó khăn việc điều chỉnh tập trung, khó kiểm sốt hành động thái q, thường xuyên phấn khích, kích động, Các rối loạn gây hậu nặng nề đến học tập, làm việc quan hệ xã hội trẻ.Đặc biệt, sống thời đại ngày bận rộn, việc thiếu quan tâm từ bậc cha mẹ khiến tình trạng bệnh trẻ có xu hướng phức tạp trầm trọng Do đó, trẻ có dấu hiệu bị tăng động giảm ý, cha mẹ cần quan tâm nhiều đến trẻ Việc nhận biết chẩn đốn bệnh sớm thơng qua dấu hiệu, kiên trì điều trị giúp trẻ cải thiện đáng kể tình trạng bệnh, sớm hịa nhập làm chủ sống Bệnh không thăm khám điều trị kịp thời, trẻ mắc chứng tăng động giảm ý (ADHD) có kết học tập Trẻ dễ gặp khó khăn sống thất nghiệp, hiệu suất làm việc kém, gặp khó khăn tài chính, rắc rối với pháp luật, nghiện rượu chất lạm dụng khác, dễ gặp tai nạn giao thông tai nạn khác, mối quan hệ không ổn định, sức khỏe thể chất tinh thần kém, muốn tự tử Viện Sức khỏe quốc gia Mỹ, Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hiệp hội Tâm thần Mỹ công nhận ADHD tình trạng bệnh.Các nghiên cứu cho thấy tăng động giảm ý có tính di truyền Cứ người bị ADHD người có bố, mẹ mắc bệnh Các nghiên cứu hình ảnh cho thấy khác biệt phát triển trí não đứa trẻ mắc bệnh trẻ không mắc bệnh Trẻ mắc bệnh thường phải vật lộn với số hành vi định Những người khơng biết quy kết hành vi trẻ thiếu kỷ luật, khơng dạy dỗ tốt Những lời nói khơng phù hợp liên tục không yên chỗ dấu hiệu ADHD, nuôi dạy không cách.Trẻ dễ bị phân tâm thích làm việc xem tivi chơi đồ chơi u thích trẻ tập trung vào việc Tuy nhiên trẻ bị bệnh cố gắng tập trung cao độ khơng thể trẻ bình thường Nhằm tăng cường hiệu chất lượng điều trị việc bác sĩ cho địnhthuốc nhà tâm lý trị liệu tâm lý cho trẻ việc phối hợp chăm sóc trẻ nhà vơ quan trọng đa phần trẻ mắc chứng ADHD thường điều trị ngoại trú Chính vậy, học viên tiến hành thực chun đề: “Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc trẻ tăng động, giảm ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viên Nhi Trung Ương năm 2020” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc trẻ tăng động, giảm ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2020 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc trẻ tăng động giảm ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Tăng động giảm ý (ADHD) nhóm triệu chứng giảm ý, tăng hoạt động có hành động có tính chất xung động… Khoảng 60% - 85% trẻ ADHD triệu chứng chúng tuổi thiếu niên, trẻ chín chắn so với bạn bè Đặc điểm rối loạn người bệnh trì tập trung ý cần thiết vào vật, chủ đề, công việc mà ln thay đổi tập trung ý vào vật, việc, kích thích xung quanh Điều dẫn đến hậu xuất triệu chứng tăng vận động, người bệnh hoạt động lại khơng thể hồn tất cơng việc yêu cầu, giao phó 1.1.2 Dịch tễ học [1] ADHD có từ 3%- 7% trẻ lứa tuổi học đường mắc rối loạn Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh ADHD nước giới nhìn chung cao Trung quốc 6,1%- 8,9%, Ấn Độ 5,2%- 29%, Australia 7,5- 8,8 %, Canada 1,1%8,9% Hiện Việt Nam chưa có khảo sát tồn quốc qua khảo sát khu vực tỉnh Vĩnh Long( năm 2009) Thành phố Hồ Chí Minh( năm 2010) có khảng 6,5% trẻ khu vực phía Nam mắc ADHD Tiến sĩ Đặng Hoàng Minh năm 2013 nghiên cứu tỷ lệ trẻ có vấn đề ý chiếm 4% 1320 trẻ, 5%- 18% trẻ nhỏ bị ADHD, 9,6% trẻ vị thành niên bị ADHD, 4,4% người lớn mắc ADHD Có đến 65% trẻ bị ADHD tiếp tục trải qua rối loạn thời kì trưởng thành Những báo cáo tỉ lệ mắc ADHD Mỹ khác từ 2%- 20% trẻ tiểu học Một số liệu dè dật 3%- 7% trẻ em tiểu học trước tuổi đến trường Ở Anh, tỉ lệ mắc thấp Mỹ, 1% ADHD thường gặp nam nhiều nữ, với tỉ lệ nam/ nữ dao động từ 2/1 đến 9/1 Quan hệ sinh học bậc (ví dụ anh chị em ruột với ADHD) có nguy cao với việc phát triển rối loạn này, 20 2.2.3 Thực trạng chăm sóc trẻ nhà cha mẹ 2.2.3.1 Tuân thủ dùng thuốc nhà tuân thủ làm theo hướng dẫn chuyên gia tâm lý 0% dùng thuốc thường xuyên theo hướng dẫn 3% 14% dùng thuốc không thường xuyên ( quên thấy trẻ đỡ ngưng uống thuốc) không muốn cho trẻ uống thuốc 83% Biểu đồ 2.3 Tuân thủ dùng thuốc theo đơn Nhận xét:Tỷ lệ cha mẹ tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ tương đối cao 83,3% bên cạnh số 30 gia đình có trường hợp chiếm 3,3% không muốn cho trẻ dùng thuốc 0% Làm theo hướng dẫn nhà tâm lý 10% 50% Khơng có thời gian kèm trẻ 40% Khơng tin tưởng vào hướng dẫn thay đổi trẻ Biểu đồ 2.4 Tuân thủ theo hướng dẫn chuyên gia tâm lý 21 Nhận xét: Tỷ lệ cha mẹ làm theo hướng dẫn 50%, 30 gia đình có đến 40% khơng có thời gian kèm trẻ nhà 2.2.3.2 Các hoạt động chuyên gia tư vấn cha mẹ lên dành thời gian rèn luyện trẻ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% Không làm 30% Làm 20% 10% 0% Chia nhỏ Học kèm 1- Tọa môi Không tạo Tham gia Trẻ tự phục Trẻ tham Hạn chế trường áp lực cho hoạt thời gian vụ gia làm xem ti vi, yên tĩnh học tập trẻ động thân việc nhà điện thoại học trời tập Biểu đồ 2.5 Các hoạt động nhà cho trẻ ADHD Nhận xét:Nhìn chung cha mẹ có dành thời gian cho trẻ tham gia hoạt động trời, tham gia làm việc nhà với tỷ lệ 100% 50% tỷ lệ trẻ sử dụng điện thoại, xem ti vi cao 66,7% 2.2.4 Cha mẹ cho trẻ tái khám theo lịch hẹn Có 85% cha mẹ đưa trẻ tái khám theo lịch bác sĩ hẹn có đến 15% cha mẹ trẻ không cho trẻ đến khám Các lý cha mẹ không đưa trẻ đến khám theo hẹn bác sỹ 22 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 18 20 27 26 12 Nhà xa 10 Điều kiện kinh tế Qn lịch Có Khơng Bận việc Column1 Biểu đồ 2.6 Lý không đến theo lịch hẹn Nhận xét:Tỷ lệ cha mẹ có lý nhà xa khơng đưa trẻ khám lại chiếm tỷ lệ cao khoảng 40% tỷ lệ cha mẹ trẻ bận việc 32% 23 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề 3.1.1 Ưu điểm Tại Bệnh viện Nhi Trung ương có khoa Sức khỏe Vị thành niên luôn thực quản lý, điều trị chi người bệnh ADHD theo quy trình, hướng dẫn Bộ y tế Khoa Sức khỏe Vị thành niên có đội ngũ nhân viên y tế: bác sĩ có tiến sĩ bác sĩ, thạc sĩ bác sĩ; điều dưỡng có cử nhân đại học điều dưỡng; đào tạo, tập huấn bệnh lý tâm thần Tại khoa thứ năm hàng tuần tổ chức sinh hoạt khoa học trao đổi chuyên môn - Nhân viên khoa thường xuyên cập nhật kiến thức từ sách, báo, đặc biết buổi tập huấn bệnh viện - Người bệnh đến khám bác sĩ khai thác kỹ tiền sử, trình bệnh lý, làm test trắc nghiệm tâm lý nhằm đánh giá tình trạng tăng động, giảm ý - Khoa tiến hành thực lấy thơng tin hành hẹn tái khám nhằm theo dõi q trình sử dụng thuốc, quan trọng việc sử dụng thuốc liên tục Định kỳ gần đến ngày khám lại khoa gọi điện hỏi tình trạng dùng thuốc trẻ: gia đình có cho trẻ dùng thuốc đặn khơng, dùng thuốc có tác dụng phụ khơng; quan trọng nhắc gia đình đưa trẻ đến khám lĩnh thuốc định kỳ tránh làm gián đoạn trình dùng thuốc trẻ 3.1.2 Nhược điểm - Hàng tháng cha mẹ phải cho trẻ tái khám để bác sĩ đánh giá hiệu dùng thuốc tác dụng phụ xảy ra, chỉnh liều cho đợt điều trị Nếu trẻ không dùng thuốc thường xuyên theo đơn thuốc dẫn tới hiệu điều trị giảm, làm trẻ có hành vi tính, xung động, hành vi gay hấn thù địch, kích động, lo âu, trầm cảm, loạn thần, hưng cảm, dễ bực tức, thiếu tính tự giác Ngồi sử dụng thuốc gặp 24 số tác dụng không mong muốn rối loạn tim, hệ thần kinh, hô hấp rối loạn toàn thân Vậy nên cha mẹ người quan sát, theo dõi triệu chứng trẻ theo hướng dẫn bác sĩ - Kết hợp điều trị thuốc liệu pháp tâm lý cha mẹ hay người chăm sóc nhân tố định Một số trẻ nhạy cảm, lại kèm với cách giáo dục độc đoán bố mẹ, đặc biệt người mẹ kiên trì, dễ bực bội hay cáu bẳn yêu cầu trẻ phải lời Nếu trẻ lại khơng lời, quan hệ mẹ- sớm trẻ nên xung đột trẻ có biểu tăng động Mối quan hệ bố, mẹ- mối quan hệ hai chiều Chỉ cần bố mẹ trẻ ADHD nhiều mệnh lệnh có tương tác tiêu cực với trẻ chúng biểu phục tùng mệnh lệnh có tương tác tiêu cực với bố mẹ - Một số cha mẹ thấy dùng thuốc 1- liệu trình thấy trẻ đỡ hành vi nghịch ngợm, ngồi học tập trung hơn, điểm kiểm tra lớp có tiến tự ý bỏ thuốc khơng khám lại - Cha mẹ có bị rối loạn ADHD thường nản lòng tuyệt vọng cố gắng dạy ứng xử theo cách họ mong đợi mà không - Cha mẹ chuyên gia tâm lý tư vấn liệu pháp trị liệu cha mẹ không thực theo hướng dẫn, cha mẹ không đủ kiên nhẫn, thời gian chuyên gia tâm lý có hẹn gia đình đến khám lại để đánh giá, tư vấn cha mẹ trẻ qn, nghĩ việc đánh giá lại không quan trọng 3.1.3 Nguyên nhân - Các yếu tố làm trẻ gián đoạn suốt q trình điều trị cơng việc bận rộn nên cha mẹ không dành nhiều thời gian để chơi, vận động, nói chuyện, chí học trẻ Cha mẹ phụ thuộc nhiều vào thầy cô nhà trẻ, trường lớp thời gian trẻ nhà lên cha mẹ khơng quan sát, theo dõi cô giáo phản ánh có vấn đề học khơng tập trung, lớp hay nhìn ngồi, nghịch ngợm nhiều quậy phá cha mẹ để ý cho khám sở ý tế Hoặc có cha mẹ cịn khơng muốn tin 25 có biểu tăng động nhà trẻ ngoan, nghe lời thực chất thời gian cạnh trẻ không nhiều - Thường thuốc điều trị ADHD giá thành cao dùng thời gian dài lên nhiều gia đình tiềm lực kinh tế khơng đủ lên có tượng bỏ thuốc không đủ khả chi trả - Khi cha mẹ trẻ bác sĩ tư vấn sử dụng thuốc thời gian dài khoảng sáu tháng đến năm cha mẹ trẻ khơng hiểu rõ mà không hỏi lại tự ý bỏ thuốc thấy triệu chứng trẻ thuyên giảm - Mặc dù trình độ học vấn cha mẹ khơng liên quan đến việc trẻ mắc ADHD trình độ cha mẹ chưa tốt nghiệp PTTH dẫn đến không hiểu hết tính nghiêm trọng bệnh cha mẹ chểnh mảng việc đưa trẻ tái khám 3.2 Đề xuất giải pháp Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng kiến thức, chăm sóc trẻ ADHD cha mẹ bệnh viên Nhi Trung ương, xin đề xuất giải pháp sau nằm tăng cường kiến thức thực hành chăm sóc trẻ ADHD cha mẹ bệnh viện Nhi Trung ương 3.2.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế - Xây dựng phát triển tài liệu truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe chuẩn tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ tái khám cho trẻ ADHD, nhấn mạnh nội dung tuân thủ sử dụng thuốc, vai trị hậu việc khơng tn thủ dùng thuốc để thực truyền thông, tư vấn cho cha mẹ trẻ - Nâng cao kiến thức kỹ thực hành truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng bệnh ADHD thường xuyên, liên tục thông qua lớp tập huấn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe hàng năm - Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng khoa tháng/ lần - Đa dạng hình thức tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ, tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm cha mẹ có mắc ADHD với 26 - Tăng cường thời gian tư vấn, giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ, ý lắng nghe phản hổi từ cha mẹ trẻ để điều chỉnh thông tin phù hợp kịp thời - Cần tuyên truyền giáo dục cộng đồng, phương tiện thông tin đại chúng trường học để cha mẹ, giáo viên biết bệnh để phát sớm bệnh giúp công tác điều trị đạt kết tốt - Các chuyên gia tâm lý phải hướng dẫn kỹ cách giáo dục, cách chơi, cách học với trẻ nhà cho cha mẹ trẻ nhằm giúp cha mẹ trẻ lấy lại niềm tin,kiên nhẫn nghị lực để kiểm soát lo âu đứa - Phương tiện truyền thơng: báo, tạp chí, phát truyền hình cần có nhiều chương trình phổ biến kiến thức sức khỏe cách tự chăm sóc nhà cho cha mẹ có trẻ ADHD để người dân hiều biết cách phát sớm bệnh - Lấy thông tin cha mẹ bệnh nhân quản lý hệ thống, đến lịch khám lại lấy thuốc có nhân viên y tế gọi điện hỏi tình trạng dùng thuốc liên tục, tác dụng không mong muốn xuất trẻ quan trọng nhắc cha mẹ cho trẻ đến khám lại để cấp thuốc 3.2.2 Đối với cha mẹ trẻ ADHD - Nghiêm túc thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị tăng động, giảm ý (concertra, risperdal, ) thời gian dùng thuốc, liều dùng, cách dùng, đặc biệt thời gian hẹn tái khám lĩnh thuốc - Để thay ứng xử sai lệch cha mẹ xử lí vấn đề trẻ đáp ứng phù hợp, cha mẹ trẻ ADHD cần cần linh hoạt thiết kế mơ hình hoạt động phù hợp với trẻ, cần sẵn sàng gặp phối hợp với giáo viên, nhà trị liệu bác sĩ để hỗ trợ trẻ cách tốt Cha mẹ cần xây dựng hoạt động trẻ theo trật tự định Chẳng hạn đặt thời gian biểu đặn hàng ngày phải theo sát lịch trẻ ngủ, làm tập nhà chuẩn bị tới trường Cần giảm kích thích ngẫu nhiên/ tùy tiện gây hành vi bộc phát trẻ, cho trẻ tham gia số hình thức nghệ thuật môn thể thao cá nhân ( không cần đồng đội ) 27 - Thiết lập sống gia đình theo cách khuyến khích tổ chức tự chịu trách nhiệm.Ví dụ, dành chỗ riêng để trẻ đặt tập hoàn thành dụng cụ học tập tối trước ngủ Sử dụng thiết bị bấm nhà bếp để nhắc trẻ nghỉ tiếp sau Có lẽ điều quan trọng là, cha mẹ phải biết kết hợp lòng yêu thương va kiên định - Giúp thành viên khác gia đình nhận hiểu khác biệt trẻ mắc ADHD - Khuyến khích cha mẹ tham gia câu lạc ADHD tích cực chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trẻ nhà, kinh nghiệm sử dụng thuốc - Tái khám định kỳ theo hẹn bác sỹ 28 KẾT LUẬN Kết khảo sát 30 cha mẹ có trẻ mắc ADHD đến khám thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc trẻ Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2020 cho thấy: Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ ADHD Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2020 - Có 66,67% trẻ bị ADHD phải dùng thuốc điều trị Cha mẹ trẻ có bị ADHD bắt đầu có kiến thức yếu tố nguy gây bệnh tỷ lệ gia đình quan tâm giáo dục trẻ cách dạy trẻ không thống chiếm 63,3% 83,3% - Tỷ lệ cha mẹ tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ tương đối cao 83,3% bên cạnh số 30 gia đình có trường hợp chiếm 3,3% không muốn cho trẻ dùng thuốc - Các hoạt động chuyên giatư vấn cha mẹ lên dành thời gian rèn luyện trẻ nhà Nhìn chung cha mẹ có dành thời gian cho trẻ tham gia hoạt động trời, tham gia làm việc nhà với tỷ lệ 100% 50% tỷ lệ trẻ sử dụng điện thoại, xem ti vi cao 66,7% - Có 85% cha mẹ đưa trẻ tái khám theo lịch bác sĩ hẹn có đến 15% cha mẹ trẻ không cho trẻ đến khám - Tỷ lệ cha mẹ có lý nhà xa khơng đưa trẻ khám lại chiếm tỷ lệ cao khoảng 40% tỷ lệ cha mẹ trẻ bận việc 32% Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc trẻ tăng động giảm ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương 2.1 Đối với bệnh viện, nhân viên y tế - Bổ sung phương tiện, tài liệu phịng khám đề cha mẹ trẻ có thêm thơng tin bệnh cách đa dạng - Nâng cao kiến thức ký truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng bệnh tăng động, giảm ý - Đa dạng hình thức tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ 29 - Nghiên cứu giải pháp tạo phần mềm theo dõi, quản lý cha mẹ có trẻ ADHD, định kỳ cảnh báo cho cha mẹ trẻ 2.2 Đối với cha mẹ trẻ ADHD - Thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị ADHD cán y tế - Áp dụng nhiều hình thức nhắc nhở để tránh quên uống thuốc - Thực nghiêm ngặt việc giáo dục trẻ nhà theo hướng dẫn nhà tâm lý - Tái khám định kỳ theo hẹn bác sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tiếng việt Lê Thanh Hải, Đỗ Mạnh Hùng (2014) Một số đặc điểm dịch tễ học trẻ tăng động, giảm ý bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013 Y học thực hành Nguyễn Thị Vân Thanh (2010), Đặc điểm tâm lí lâm sàng học sinh tiểu học có rối loạn tăng động, giảm ý, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Tâm lí học Nguyễn Cơng Khanh (2002), “ Bước đầu thích nghi hóa thang đánh giá Conners học sinh tiểu học trung học sở, Đề tài sở, mã số: C3, Viện Khoa học Giáo dục ICD 10,” Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán”, Tổ chức y tế giới GENEVA- 1992 Tiếng Anh 31 Allen, D.N., Thaler, N.S., Donohue, B., & Mayfield, J (2010) WISCIV profiles in children with traumatic brain injury: Similarities to and differences from the WISC- III Psychological Assessment, 22(1), 57 American Psycchiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fifth edition: DSM- Flick G.L (2010), Managing ADHD in the K- classroom: a teacher’s guide, Thousand Oaksm, Calif.: Corwin Fayyad J., De Graaf R., Kessler R., et al (2007) Cross- national prevalence and correlates of adult attention- deficrit hyperactivity disorfer Br J Psychiatry J Ment Sci Russel A Barkley (1997), ADHD and the Nature of Self- control, New York, Guilford 10 Russel A Barkley (2000), Taking Charge of ADHD: The Complete Authoritative Guide for Parent, pp 19- 37, Guilford Press, New York PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA CHA MẸ CÓ TRẺ MẮC TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý Phần 1: HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhi:………………………………….Ngày sinh Địa chỉ:………………………………………………………… Họ tên ( bố mẹ): ………………………………………… Trình độ văn hóa:………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Phần 2: CHUN MƠN Anh/ chị vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào cột tương ứng câu sau: Kiến thức cha mẹ yếu tố gây bệnh Yếu tố nguy Có Khơng Khơng biết Di truyền Gia đình quan tâm giáo dục trẻ Cách dạy trẻ khơng thống Thời kì mang thai bị ngộ độc chì, thuốc lá… Kiến thức chăm sóc trẻ ADHD không sử dụng thuốc Phương pháp điều trị Khơng dùng thuốc Dùng thuốc ( concertra- rispesdan) Có Không Các hoạt động Làm Không làm Chia nhỏ thời gian học tập Học kèm 1-1 Tạo môi trường yên tĩnh học tập Không tạo áp lực cho trẻ Tham gia hoạt động trời Trẻ tự phục vụ thân Trẻ tham gia làm việc nhà Hạn chế xem tivi, điện thoại Thực trạng chăm sóc trẻ nhà cha mẹ Tuân thủ dùng thuốc Có Khơng Dùng thuốc thường xun theo hướng dẫn Dùng thuốc không thường xuyên ( quên thấy trẻ đỡ ngưng uống thuốc) Khơng dùng thuốc Tn thủ theo hướng dẫn chuyên gia tâm lý Tuân thủ chặt chẽ theo hướng dẫn Khơng có thời gian kèm trẻ Khơng tin tưởng vào hướng dẫn thay đổi trẻ Có Khơng v Tn thủ tái khám theo hẹn Có Khơng Khám định kỳ theo hẹn bác sĩ Không khám định kỳ theo hẹn Lý cha mẹ không cho trẻ đến khám theo hẹn Lý không đến khám theo hẹn Nhà xa Điều kiện kinh tế Qn lịch Bận việc Có Khơng ... ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viên Nhi Trung Ương năm 2020? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc trẻ tăng động, giảm ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương. .. 30 cha mẹ có trẻ mắc ADHD đến khám thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc trẻ Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2020 cho thấy: Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ ADHD Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2020. .. Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2020 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc trẻ tăng động giảm ý cha mẹ bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w