Các bài thí nghiệm trong chương trình vật lý lớp 6,7 THCS

119 10 0
Các bài thí nghiệm trong chương trình vật lý lớp 6,7 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: CÁC BÀI THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 6,7 THCS Người hướng dẫn: Nguyễn Nhật Quang Người thực hiện: Đỗ Thị Lộc Đức Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 10 a Nhiệm vụ nghiên cứu 10 b Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 a) Phương pháp đọc tài liệu 10 b) Phương pháp thực nghiệm: .11 Cấu trúc của luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ12 1.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lý 12 1.2 Đặc điểm của thí nghiệm Vật lý .12 1.3 Các chức của thí nghiệm Vật lý .13 1.3.1 Chức của thí nghiệm theo quan điểm lý luận nhận thức 13 1.3.1.1 Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận tri thức 13 1.3.1.2 Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức thu .13 1.3.1.3 Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri thức thu vào thực tiễn 13 1.3.1.4 Thí nghiệm phận của các phương pháp nhận thức vật lý 14 1.3.2 Chức của thí nghiệm theo quan điểm lý luận dạy học 14 1.3.2.1 Thí nghiệm sử dụng tất các giai đoạn khác của trình dạy học 14 1.3.2.2 Thí nghiệm là phương tiện góp phần phát triển nhân cách tồn diện của học sinh .15 1.3.2.3 Thí nghiệm là phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục 15 1.3.2.4 Thí nghiệm là phương tiện kích thích hứng thú học tập của học sinh .16 1.3.2.5 Thí nghiệm là phương tiện tổ chức hình thức hoạt động của học sinh 16 1.3.2.6 Thí nghiệm vật lý góp phần làm đơn giản hố tượng trình vật lý 16 1.4 Các loại thí nghiệm sử dụng dạy học Vật lý 17 1.4.1 Thí nghiệm biểu diễn 17 1.4.2 Thí nghiệm thực hành 18 1.5 Những yêu cầu về mặt kĩ thuật và phương pháp dạy học đối với việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý và các bước tiến hành thí nghiệm 18 1.5.1 Những yêu cầu về việc sử dụng thí nghiệm 18 1.5.1.1 Những yêu cầu chung đối với việc sử dụng thí nghiệm 18 1.5.1.2 Những u cầu đới với thí nghiệm biểu diễn 18 1.5.1.3 Những u cầu đới với thí nghiệm trực diện 19 1.5.1.4 Những yêu cầu đối với thí nghiệm thực hành 20 1.5.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 21 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 22 2.1 Các bài thí nghiệm thực hành 22 2.1.1 Lớp 22 Bài 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI (Bài 12 SGK trang 39) 22 Bài 2: ĐO NHIỆT ĐỘ (Bài 23 SGK trang 72) .24 2.1.2 Lớp 28 Bài 3: XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CỦA GƯƠNG PHẲNG - VẼ ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG (Bài SGK trang 18) 28 Bài 4: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP (Bài 27 SGK trang 76) 30 Bài 5: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG (Bài 28 SGK trang 79) 34 2.2 Các thí nghiệm biểu diễn 38 2.2.1 Lớp 38 Bài 6: ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG VÀ CỦA VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC (Bài SGK trang 12) 38 Bài 7: KHẢO SÁT KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT BẰNG RÔ - BÉC – VAN .40 (Bài SGK trang 18) .40 Bài 8: KHẢO SÁT LỰC (Bài SGK trang 21) 41 Bài 9: KHẢO SÁT KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC (Bài SGK trang 24) 43 Bài 10: KHẢO SÁT TRỌNG LỰC (Bài SGK trang 27) 45 Bài 11: XÁC ĐỊNH LỰC ĐÀN HỒI (Bài SGK trang 30) 47 Bài 12: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG (Bài 13 SGK trang 41) .49 Bài 13: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT TRƯỢT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG (Bài 14 SGK trang 44) 50 Bài 14: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG ĐÒN BẨY (Bài 15 SGK trang 47) 52 Bài 16: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG RÒNG RỌC ĐỘNG (Bài 16 SGK trang 51) 56 Bài 17: KHẢO SÁT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN (Bài 18 SGK trang 58) 58 Bài 18: KHẢO SÁT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG ( Bài 19 SGK trang 60) .59 Bài 19: KHẢO SÁT LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT (Bài 21 SGK trang 65) 61 Bài 20: KHẢO SÁT BĂNG KÉP (Bài 21 SGK trang 65) 62 Bài 21: KHẢO SÁT SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Bài 24 SGK trang 75) .64 Bài 23: XÁC ĐỊNH CÁC HIỆN TƯỢNG CỦA SỰ SÔI (Bài 28 SGK trang 85) .71 2.2.2 Lớp 74 Bài 24: KHẢO SÁT NGUỒN SÁNG - VẬT TỰ PHÁT SÁNG (Bài SGK trang 4) 74 Bài 25: KHẢO SÁT SỰ TRUYỀN CỦA TIA SÁNG (Bài SGK trang 6) 75 Bài 26: KHẢO SÁT CHÙM TIA - CHÙM SÁNG SONG SONG - CHÙM SÁNG HỘI TỤ - CHÙM SÁNG PHÂN KÌ (Bài SGK trang 7) 77 Bài 27: KHẢO SÁT BÓNG TỐI VÀ NỮA BÓNG TỐI (Bài SGK trang 9) 79 Bài 28: XÁC ĐỊNH GÓC PHẢN XẠ (Bài SGK trang 12) .81 Bài 29: XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (Bài SGK trang 15) 83 Bài 30: KHẢO SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI (Bài SGK trang 20) 84 Bài 32: XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO CỦA ÂM (Bài 11 SGK trang 31) 87 Bài 33: XÁC ĐỊNH ĐỘ TO CỦA ÂM (Bài 12 SGK trang 34) 91 Bài 34: KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (Bài 13 SGK trang 37) .92 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 95 2.1 Các bài thí nghiệm thực hành 95 2.1.1 Lớp 95 2.1.2 Lớp 97 2.2 Các thí nghiệm biểu diễn 102 2.2.1 Lớp 102 2.2.2 Lớp 112 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọ n đề tà i Như chúng ta biết, toàn thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng bước sang thế kỷ XXI với phát triển vũ bão của khoa học kĩ thuật công nghệ Trước bối cảnh thế giới tiến gần đến nền kinh tế phạm vi toàn cầu, phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin thì Việt Nam cũng đà phát triển xem giáo dục công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước phát triển thế giới Việc xác định mục đích giáo dục không chỉ dừng lại việc truyền lại cho học sinh những kiến thức, kĩ loài người tích lũy mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng kĩ tư sáng tạo, lực thực hành và lực giải quyết vấn đề VL là môn khoa học thực nghiệm, những tượng quan sát từ TN mà rút những kết luận về đơn vị kiến thức và thông qua việc kiểm chứng lại thì những kết đó chính là những khái niệm, định luật hay quy tắc VL Như vậy, thực nghiệm giữ vai trò quyết định nghiên cứu VL nên việc sử dụng TNVL quá trình dạy học là rất cần thiết và là nhiệm vụ quan trọng của GV VL Làm các TNVL có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức của HS, không những giúp các HS quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện kĩ thực hành và thái độ ứng xử thực hành mà còn giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức của HS diễn cách chủ động, phát huy tính động, sáng tạo, giúp quá trình nhận thức rõ ràng về chất của các tượng VL Để có thể nắm vững các thao tác thực hành, hình thành các kĩ kĩ xảo tiến hành TN, tiến hành nghiên cứu và thực hành các bài TN chương trình dạy học TN lớp 6, theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Đó là những lý chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “ Các bài thí nghiệm chương trình Vật lý lớp 6,7 THCS ” Mụ c đích nghiên cứu Khai thác, nghiên cứu, hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ TN để tiến hành: Lớp 6: - Đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước - Khảo sát đo khối lượng của vật bằng cân Rô - béc - van - Khảo sát lực - Khảo sát kết tác dụng của lực - Khảo sát trọng lực - Xác định lực đàn hồi của lò xo - Xác định khối lượng riêng của sỏi - Xác định cường độ của lực kéo vật lên phương thẳng đứng - Xác định cường độ của lực kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng - Xác định cường độ của lực kéo vật dùng đòn bẩy - Xác định cường độ của lực kéo vật dùng ròng rọc cố định - Xác định cường độ của lực kéo vật dùng ròng rọc động - Khảo sát nở vì nhiệt của chất rắn - Khảo sát nở vì nhiệt của chất lỏng - Khảo sát lực xuất co giãn vì nhiệt - Khảo sát băng kép - Đo nhiệt độ - Khảo sát nóng chảy và đông đặc - Khảo sát bay và ngưng tụ - Xác định các tượng của sôi Lớp 7: - Khảo sát nguồn sáng - vật tự phát sáng - Khảo sát truyền ánh sáng - Khảo sát tia sáng - chùm sáng song song - chùm sáng hội tụ - chùm sáng phân kỳ - Khảo sát bóng tối và nữa bóng tối - Xác định góc phản xạ - Xác định ảnh của vật tạo gương phẳng - Xác định thị trường của gương phẳng - vẽ ảnh của vật qua gương phẳng - Khảo sát ảnh của vật tạo gương cầu lồi - Khảo sát nguồn âm - Xác định độ cao của âm - Xác định độ to của âm - Khảo sát môi trường truyền âm - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp - Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song Nhiệ m vụ và phạ m vi nghiên cứu a Nhiệ m vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận của các TNVL dạy học VL - Xây dựng các bài TN, lấy số liệu mẫu của các bài TN - Phân tích, xử lí các kết thu Từ đó đưa những nhận xét và kinh nghiệm để có thể hướng dẫn HS làm TN cách có hiệu b Phạ m vi nghiên cứu Trong luận văn, chỉ kiểm nghiệm lại các kiến thức chương trình dạy học VL 6, Từ đó rút những nhận xét và các bước hướng dẫn HS tiến hành TN Phương phá p nghiên cứu a) Phương phá p đọ c tà i liệ u Phương pháp đọc tài liệu là phương pháp tìm tòi thu thập thông tin cần thiết Đây là phương pháp không thể thiếu nghiên cứu các đề tài khoa học Tôi thu thập và đọc tài liệu sau: Sách giáo khoa VL 6, – Nhà xuất giáo dục Chuẩn kiến thức kĩ lớp 6, 10 móc vào lò xo của các nặng xo xo 0 (N) l0 = 7,0 (cm) nặng 0,5 (N) l = 17,5 (cm) l – l0 = 10,5 (cm) nặng 1,0 (N) l = 27,5 (cm) l – l0 = 20,5 (cm) nặng 1,5 (N) l = 38,0 (cm) l – l0 = 31,0 (cm) (cm) b) Kết luận - Khi bị nặng kéo lị xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên Khi bỏ nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó.Lị xo lại có hình dạng ban đầu - Biến dạng của lò xo có đặc điểm là biến dạng đàn hời - Lị xo vật có tính đàn hồi - -Bài 12: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG (Bài 13 SGK trang 41) Kết thí nghiệm Bảng 12: Kết thí nghiệm Lực Cường độ Trọng lượng của vật (N) Tổng hai lực dùng để kéo vật lên (N) a) Nhận xét: Lực kéo vật lên bằng với trọng lượng của vật b) Kết luận: Khi kéo vật lên thẳng đứng cần phải dùng lực nhất bằng trọng lượng của vật - -Bài 13: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT TRƯỢT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG (Bài 14 SGK trang 44) Kết thí nghiệm Bảng 13: Kết thí nghiệm 105 Lần đo Mặt phẳng nghiêng Lần Độ nghiêng lớn (h = 31cm) Lần Độ nghiêng vừa (h = 23cm) Lần Độ nghiêng nhỏ (h = 11cm) Trọng lượng vật: Cường độ lực P = F1 kéo vật F2 F2 = 1,30 (N) F2 = 0,95 (N) F1 = (N) F2 = 0,55 (N) Nhận xét: Khi treo vật thẳng đứng, lực dùng để giữ vật giá trị đo của lực kế, giá trị bằng với trọng lượng của vật (bài trước) Khi đặt vật lên mặt phẳng nghiêng, số chỉ của lực kế giảm xuống Như vậy, dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng của vật - -Bài 14: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG ĐÒN BẨY (Bài 15 SGK trang 47) Kết thí nghiệm Bảng 14: Kết thí nghiệm So sánh OO2 với OO1 Trọng lượng vật: Cường độ lực kéo P = F1 vật F2 OO2 > OO1 (OO2= 13cm) OO2 = OO1 (= 9cm) F2 = 1,20 (N) F1 = (N) OO2 < OO1 (OO2= 7cm) F2 = 1,85 (N) F2 = 2,40 (N) Nhận xét: Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng của vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật - -Bài 15: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH (Bài 16 SGK trang 50) Kết thí nghiệm a) Bảng kết 106 Bảng 15 Lực kéo vật lên Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Không dùng ròng rọc Từ lên 2N Dùng ròng rọc cố định Từ xuống 2N trường hợp b) Kết luận - Trọng lượng của vật nặng đo bằng lực kế 2N - Móc dây qua ròng rọc, kéo từ từ vật lên cao, quan sát số chỉ của lực kế 2N - Thay đổi phương kéo của lực kế, giá trị đọc lực kế 2N  Như vậy, rịng rọc cớ định chỉ làm đổi hướng của lực kéo chứ khơng có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo tác dụng lên vật - -Bài 16: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC KÉO VẬT KHI DÙNG RÒNG RỌC ĐỘNG (Bài 16 SGK trang 51) Kết thí nghiệm a) Bảng kết Bảng 16 Lực kéo vật lên Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Không dùng ròng rọc Từ lên 2N Dùng ròng rọc động Từ lên 1N trường hợp b) Kết luận - Dùng lực kế để đo trọng lượng vật, kết quả: P = 2N - Khi móc vật vào rịng rọc động hình chụp, số chỉ của lực kế lúc 1N  Như vậy, dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao, ta lợi lần về lực - -Bài 17: KHẢO SÁT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN (Bài 18 SGK trang 58) 107 Kết thí nghiệm a) Nhận xét - Ban đầu, nhiệt độ phòng, ta dễ dàng đưa vật hình cầu lọt qua lỗ trịn - Sau đớt nóng, khơng thể đưa cầu lọt qua lỗ trịn nữa, chứng tỏ đường kính của cầu tăng lên so với lúc ban đầu Như vậy, vật rắn nở nóng lên - Nhúng vật vào nước lạnh ta lại dễ dàng đưa vật lọt qua vịng trịn Vậy, gặp lạnh, thể tích của chất rắn giảm b) Kết luận - Thể tích cầu tăng cầu nóng lên - Thể tích cầu giảm cầu lạnh - -Bài 18: KHẢO SÁT SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG ( Bài 19 SGK trang 60) Kết thí nghiệm a) Nhận xét - Khi nhúng bình cầu vào chậu nước nóng, mực nước màu ớng thủy tinh dâng lên; điều chứng tỏ thể tích của nước màu tăng lên Vậy, chất lỏng nở nóng lên - Đặt bình cầu chứa nước màu vào chậu nước lạnh, sau thời gian quan sát mực nước ống giảm xuống; chứng tỏ thể tích của nước màu bình giảm x́ng Vậy, chất lỏng gặp lạnh co lại b) Kết luận - Thể tích nước bình tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khơng giống - -Bài 19: KHẢO SÁT LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT (Bài 21 SGK trang 65) Kết thí nghiệm a) Nhận xét 108 - Khi đớt nóng trụ, sau thời gian, tăm kim loại sẽ bị bẻ cong, chứng tỏ có lực đẩy tác dụng vào tăm kim loại Lực sinh nở của trụ bị đớt nóng - Đắp khăn lạnh lên trụ, sau thời gian, tăm sẽ bị gãy, chứng tỏ có lực kéo từ trụ tác dụng lên tăm Lực sinh co lại của trụ gặp lạnh b) Kết luận - Khi thép nở nhiệt gây lực rất lớn - Khi thép co lại nhiệt nó cũng gây lực rất lớn - -Bài 20: KHẢO SÁT BĂNG KÉP (Bài 21 SGK trang 65) Kết thí nghiệm a) Nhận xét - Khi đốt nóng băng kép, băng kép bị cong lên phía trên, cong của băng kép là giãn nở không đồng đều của đồng và thép (đồng nở nhiều thép nên gây tượng băng kép bị cong về phía thép) - Khi cồn bề mặt của băng kép bị bay hơi, nhiệt độ của băng kép hạ xuống; co lại không đồng đều của đồng và thép (đồng bị co lại nhiều hơn) nên băng kép bị cong về phía (phía đồng) b) Kết luận: Băng kép bị đót nóng hoặc làm lạnh đều cong lại - -Bài 21: KHẢO SÁT SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Bài 24 SGK trang 75) Kết thí nghiệm a) Bảng số liệu Bảng 21.1 Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0C) Thể rắn hay lỏng 60 Rắn 62 Rắn 109 64 Rắn 67 Rắn 69 Rắn 71 Rắn 73 Rắn 75 Rắn lỏng 76 Rắn lỏng 79 Rắn lỏng 10 81 Rắn lỏng 11 82 Rắn lỏng 12 84 Lỏng 13 86 Lỏng 14 88 Lỏng Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0C) Thể rắn hay lỏng 86 Lỏng 78 Rắn lỏng 74 Rắn lỏng 71 Rắn 67 Rắn 64 Rắn 60 Rắn 57 Rắn Bảng 21.2 b) Nhận xét - Sự nóng chảy: qua sớ liệu bảng 21.1 cho thấy băng phiến nóng chảy 750C 820C thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến thay đổi 110 - Sự đông đặc: qua số liệu bảng 21.2 cho thấy băng phiến đông đặc 740C - 780C thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến thay đổi - -Bài 22: KHẢO SÁT SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (Bài 26, 27 SGK trang 80, 83) Kết thí nghiệm a) Nhận xét - Sự bay hơi: + Quan sát bay của dung dịch cồn đĩa bị đốt diễn nhanh đĩa còn lại Như vậy, bay phụ thuộc nhiệt độ bề mặt của chất lỏng, nhiệt độ cao bay diễn nhanh + Với thí nghiệm thứ hai, ta thấy đĩa chứa dung dịch để ngồi gió bay diễn nhanh để phịng kín - Sự ngưng tụ: + Nhiệt độ ban đầu của hai cốc: 27,50C + Khi đổ nước đá vào cốc số 2, sau thời gian quan sát thấy xuất giọt nước đọng thành cớc Giải thích: Trong khơng khí có lẫn nước, nước gặp lạnh cốc số nên bị ngưng tụ thành giọt nước đọng thành cốc b) Kết luận - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay - Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống của chất lỏng - Sự chủn từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ - -Bài 23: XÁC ĐỊNH CÁC HIỆN TƯỢNG CỦA SỰ SÔI (Bài 28 SGK trang 85) Kết thí nghiệm a) Bảng số liệu Bảng 23 Thời gian theo dõi Nhiệt độ nước (0C) Hiện tượng Hiện tượng mặt nước lòng nước 111 40 Không tượng Không tượng 44 Không tượng Không tượng 49 Không tượng A 54 I A 58 I B 62 I B 67 I B 71 I B 76 II B 80 II B 10 83 II C 11 86 III C 12 89 III D 13 91 III D 14 92 III D 15 93 III D b) Nhận xét - Từ 490C, bắt đầu thấy xuất bọt khí bám đáy bình - Khoảng 800C, bọt khí xuất nhiều, tách khỏi đáy bình và bắt đầu lên mặt nước, nhiệt độ của khối nước tăng dần theo thời gian - Đến 890C, bọt khí lên mặt nước vỡ mặt thống, nhiệt độ của khới nước tiếp tục tăng lên - -2.2.2 Lớp Bài 24: KHẢO SÁT NGUỒN SÁNG - VẬT TỰ PHÁT SÁNG (Bài SGK trang 4) Kết thí nghiệm 112 a) Nhận xét - Ngắt khóa K: Ta khơng thấy mảnh giấy trắng - Đóng khóa K: Bóng đèn tự phát sáng, ta nhìn thấy tim đèn và mảnh giấy trắng - Lúc này bóng đèn là nguồn sáng, mảnh giấy vật chiếu sáng - Cả nguồn sáng vật chiếu sáng đươc gọi chung vật sáng b) Kết luận: Ta chỉ thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta - -Bài 25: KHẢO SÁT SỰ TRUYỀN CỦA TIA SÁNG (Bài SGK trang 6) Kết thí nghiệm a) Nhận xét - Ở trường hợp dùng ống nhựa thẳng, ta dễ dàng nhìn thấy dây tóc: Ánh sáng truyền từ dây tóc đến mắt theo đường thẳng - Nếu dùng ống nhựa cong, ta không thể thấy ánh sáng phát từ dây tóc bóng đèn xuyên qua ống: Ánh sáng không truyền theo đường cong b) Kết luận: “ Trong môi trường śt và đờng tính, ánh sáng trùn theo đường thẳng” - -Bài 26: KHẢO SÁT CHÙM TIA - CHÙM SÁNG SONG SONG - CHÙM SÁNG HỘI TỤ - CHÙM SÁNG PHÂN KÌ (Bài SGK trang 7) Kết thí nghiệm Kết luận - Chùm sáng song song (hình 26.1) gồm các tia sáng không giao đường truyền của chúng - Chùm sáng hội tụ (hình 26.2) gồm các tia sáng giao đường truyền của chúng - Chùm sáng phân kì (hình 26.3) gồm các tia sáng loe rộng đường truyền của chúng - -Bài 27: KHẢO SÁT BÓNG TỐI VÀ NỮA BÓNG TỐI (Bài SGK trang 9) 113 Kết thí nghiệm Nhận xét - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận ánh sáng từ phần ng̀n sáng tới gọi là bóng tối - -Bài 28: XÁC ĐỊNH GÓC PHẢN XẠ (Bài SGK trang 12) Kết thí nghiệm a) Bảng số liệu Bảng 28 Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 600 450 450 300 300 b) Kết luận - Góc phản xạ luôn bằng góc tới - -Bài 29: XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (Bài SGK trang 15) Kết thí nghiệm Kết luận - Ảnh của vật tạo gương phẳng không hứng màn chắn, gọi là ảnh ảo - Độ lớn của ảnh của vật tạo gương phẳng bằng độ lớn của vật - -Bài 30: KHẢO SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI 114 (Bài SGK trang 20) Kết thí nghiệm Nhận xét - Khi thay gương phẳng bằng gương cầu lõm, ảnh của hai viên pin quan sát qua gương; ngoài còn có thể quan sát thêm những chi tiết khác mà đặt gương phẳng ta không thể quan sát Như vậy, thịn trường của gương cầu lồi rộng so với gương phẳng - Đặt viên pin khoảng cách đối với hai gương, gương cầu lồi ảnh của viên pin nhỏ so với ảnh của nó gương phẳng - Khi dịch chuyển nến từ từ xa gương, ảnh của nến cũng càng ngày càng xa gương, ảnh chiều nhỏ vật; là ảnh không thể hứng Kết luận - Ảnh của vật tạo gương cầu lồi có những tích chất sau: + Là ảnh ảo không hứng màn chắn + Ảnh nhỏ vật - -Bài 31: KHẢO SÁT NGUỒN ÂM (Bài 10 SGK trang 28) Kết thí nghiệm Nhận xét - Khi gõ dùi vào mặt trống, có âm phát ra, đồng thời bóng bàn đặt sát bề mặt trống chuyển động xa Sự chuyển động của bóng bàn chứng tỏ có rung động bề mặt bên của trống - Tương tự trường hợp gõ vào mặt trớng, gõ vào âm thoa có rung của âm thoa làm bật bóng bàn xa, đồng thời phát âm Kết luận: Khi phát âm, các vật đều gắn liền với dao động - -Bài 32: XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO CỦA ÂM (Bài 11 SGK trang 31) Kết thí nghiệm a) Dao động nhanh, chậm - Tần số 115 Bảng 7.2 Con Con lắc nào dao động nhanh? Thời gian thực hiện Thời gian thực hiện lắc Con lắc nào dao động nhanh? 10 dao động (s) dao động (s) A Chậm 13 1,3 B Nhanh 10 Nhận xét: Dao động càng chậm tần số dao động càng nhỏ b) Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) Thí nghiệm 1: - Phần tự của thước dài dao động chậm, âm phát thấp - Phần tự của thước ngắn dao động nhanh, âm phát cao Thí nghiệm 2: - Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát thấp - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao Kết luận: Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ âm phát càng thấp - -Bài 33: XÁC ĐỊNH ĐỘ TO CỦA ÂM (Bài 12 SGK trang 34) Kết thí nghiệm - Khi gõ nhẹ vào mặt trống, đó ta quan sát thấy độ rung của bề mặt trống nhỏ (biên độ dao động nhỏ) đồng thời âm nghe nhỏ ta gõ mạnh  Quả cầu bấc lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn tiếng trống càng to  Âm phát to biên độ dao động của nguồn âm lớn và ngược lại - -Bài 34: KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (Bài 13 SGK trang 37) Kết thí nghiệm a) Nhận xét 116 - Ta quan sát thấy bóng bàn chủn động xa mặt trớng thứ hai (treo giá) ta gõ vào mặt trống thứ nhất (trống cầm tay) Điều cho thấy âm phát từ trống thứ nhất truyền qua trống thứ hai, gây rung động cho mặt trống Vậy, không khí là môi trường truyền âm - Khi nhúng nguồn âm vào nước ta nghe âm từ phát Vậy, chất lỏng môi trường truyền âm - Học sinh thứ hai đếm xác sớ lần gõ của học sinh thứ nhất mà khơng cần nhìn tay học sinh Vậy, âm có thể truyền chất rắn b) Kết luận: Âm có thể truyền qua những mơi trường rắn, lỏng, khí và khơng thể truyền qua chân không 117 KẾ T LUẬ N Qua trình nghiên cứu, so sánh với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, làm những việc sau : - Nghiên cứu sở lý luận TN dạy học VL - Nghiên cứu sở lý thuyết cách đo khối lượng riêng của sỏi - Tiến hành xây dựng hệ thớng thí nghiệm chương trình VL 6, Từ những sở cho phép đến kết luận về những đóng góp của luận văn: - Quá trình làm luận văn là hội luyện tập các bước tiến hành, hướng dẫn TN, để về trường THCS, có thể xây dựng, triển khai và hướng dẫn HS tiến hành TN cách nhanh chóng xác - Giúp tơi củng cớ lại nắm vững thêm kiến thức phần – quang – nhiệt – điện – âm - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên giáo viên học dạy thí nghiệm Vật lý liên quan - Đối với luận văn, GV có thể dùng làm tài liệu hướng dẫn thí nghiệm, tham khảo sớ liệu thực nghiệm Ḷn văn đạt những mục đích đề Tuy nhiên, những điều kiện khách quan mà chưa khai thác tối đa các chức năng, ứng dụng của dụng cụ TN Trong thời gian tới, sẽ cố gắng mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề tài, khai thác khả khác của chúng để có thể tăng hiệu việc dạy học VL Rất mong nhận ủng hộ, giúp đỡ của quý Thầy Cô tất bạn 118 TẦ I LIỆ U THAM KHẨ O [1] Bộ thí nghiệm ảo môn lý THCS Tác giả: GV Vũ Hằng Hải – THCS Mạo Khê [2] Chuẩn kiến thức kĩ THCS lớp 6, [3] Danh mục các thiết bị dạy học tại phòng thí nghiệm Khoa Vật lý – Trường ĐHSPĐN [4] Vũ Quang (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 7, NXB Giáo dục 2003 [5] Vũ Quang (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 6, NXB Giáo dục 2008 119 ... 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ1 2 1.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lý 12 1.2 Đặc điểm của thí nghiệm Vật lý .12 1.3 Các chức... những lý chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “ Các bài thí nghiệm chương trình Vật lý lớp 6,7 THCS ” Mụ c đích nghiên cứu Khai thác, nghiên cứu, hướng dẫn HS sử dụng các dụng... 1.5.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 21 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 22 2.1 Các bài thí nghiệm thực hành 22 2.1.1 Lớp 22 Bài

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan