Phát triển năng lực của học sinh qua một số biện pháp nghiên cứu bài học tự học có hướng dẫn trong chương trình vật lý 12

11 1 0
Phát triển năng lực của học sinh qua một số biện pháp nghiên cứu bài học tự học có hướng  dẫn trong chương trình vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực Vật lý TÊN SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC “T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực: Vật lý TÊN SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC “TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: LÒ THỊ LÝ Cử nhân vật lý Giáo viên Trường THPT Văn Chấn Yên Bái, tháng 01 năm 2021 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển lực của học sinh qua một số biện pháp nghiên cứu bài học tự học có hướng dẫn chương trình Vật lý 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo - môn Vật lý Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh khối lớp 12, Trường THPT H Văn Chấn Thời gian áp dụng sáng kiến: năm học 2021 - 2022 Tác giả: - Họ tên: LÒ THỊ LÝ - Năm sinh: 1981 - Trình độ chun mơn: Cử nhân Vật lý - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THPT Văn Chấn - Địa liên hệ: Trường THPT Văn Chấn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Điện thoại: 039.665.7805 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết “ Tự học có hướng dẫn” lần đầu tiên được sử dụng Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT đó có môn Vật lí Ngày 19 tháng năm 2021, Bộ Giáo dục công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022 đó có nhiều nội chủ đề kiến thức vật lí cũng có hướng dẫn “tự học có hướng dẫn” “Tự học’’ cũng lực chung yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục 2018 Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy nhận thấy: - Về phía giáo viên: có nhiều giáo viên (GV) coi trọng việc hướng dẫn học sinh (HS) tự học, thể bằng việc nhiều giáo viên hướng dẫn gửi file tài liệu cho học sinh tự làm.Với cách làm thiếu kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm nên hiệu quả tự học HS chưa cao, không thu hút được nhiều HS tham gia Bên cạnh đó, phận không nhỏ GV chưa thực quan tâm đến việc hướng dẫn tự học cho HS, thậm chí sử dụng tiết “ tự học có hướng dẫn” vào việc ôn tập hoặc làm việc khác - Về phía học sinh (HS): có nhiều học sinh (HS) tích cực, chủ động việc tự học thể bằng việc em hoàn thành nội dung mà thầy cô giáo giao về nhà Đại đa số HS còn ngại chưa chủ động tự học không có kiểm tra đánh giá, hình thức tự học còn đơn điệu Và nhiều HS, kể cả cha mẹ HS có suy nghĩ kiến thức phần tự học có hướng dẫn kiến thức giảm tải nên không quan tâm, không ôn tập Đặc biệt không HS, cha mẹ HS mà còn nhiều GV ngầm hiểu đề thi tốt nghiệp không có phần “hướng dẫn tự học” nên suốt thời gian qua đa phần GV, HS bỏ qua nội dung ôn tập Xuất phát từ điều đó, năm học 2021 - 2022 tiến hành thực nghiệm thiết kế số tiết dạy “ tự học có hướng dẫn” theo hướng sử dụng phương pháp dạy học tích cực bước đầu đem lại hiệu quả Chính vậy, năm học 2021 - 2022, tơi lựa chọn sáng kiến khoa học: “Phát triển lực của học sinh qua một số biện pháp nghiên cứu bài học tự học có hướng dẫn chương trình Vật lý 12” Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn được góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường Trung học phổ thông tiếp cận với yêu cầu chương trình giáo dục 2018 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích của sáng kiến: Sáng kiến khoa học được thực dựa mục đích bản sau: Một là: Thiết kế số chủ đề chương trình Vật lý 12 (Sách giáo khoa 12- ban bản) theo hướng “ tự học có hướng dẫn” nhằm phát triển lực học sinh Hai là: Giúp học sinh tự học cách tích cực Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu nắm kiến thức sau tiết học từ đó vận dụng kiến thức đó giải quyết vấn đề thực tiễn Ba là: Rèn luyện, bồi dưỡng phát triển cho học sinh kỹ năng, lực bản lực tự học, tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc nhóm để giải quyết vấn đề; kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin, tư logic trình bày vấn đề; phát huy được lực sáng tạo tính tích cực chủ động học sinh qua việc tự học Bốn là: Tạo điều kiện đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học - Nội dung sáng kiến: Tự học hiểu theo đúng bản chất tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có cả bắp (sử dụng phương tiện) phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê… để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học đó, biến lĩnh vực đó thành sở hữu Tự học xu thế tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tự học giúp nâng cao kết quả học tập học sinh (HS) chất lượng giáo dục nhà trường, biểu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng Hình thức “tự học có hướng dẫn” hướng dẫn để HS tự học Trong “tự học có hướng dẫn”, HS nhận được hướng dẫn từ hai nguồn : từ tài liệu hướng dẫn trực tiếp từ GV *) Nguồn hướng dẫn qua tài liệu: Tài liệu SGK thường trình bày kiến thức mà không có dẫn về phương pháp hoạt động để dẫn đến kiến thức, để hình thành kĩ Bởi vậy HS bị động, đọc đến dòng SGK biết đến dòng không hiểu phương hướng bước kế hoạch thế sau học xong cũng tự rút được điều về phương pháp làm việc để vận dụng cho sau Để khắc phục tình trạng đó tài liệu hướng dẫn tự học ngồi việc trình bày nội dung kiến thức, còn hướng dẫn cả cách thức hoạt động để phát vấn đề, thu thập thông tin, xử lí thông tin, rút kết luận, kiểm tra đánh giá kết quả *) Nguồn hướng dẫn trực tiếp của GV qua các lên lớp: Các kiến thức phần tự học có hướng dẫn thường tiết học, hoặc phần tiết học , thời gian đó nếu để giảng giải kiến thức ít phiến diện nếu để HS hoàn toàn tự học cũng khơng được Tơi cho rằng có thể tận dụng thời gian tiếp xúc GV HS để GV tổ chức, hướng dẫn rèn luyện cho HS kĩ tự học cụ thể Phương pháp "dạy tự học có hướng dẫn" Mục đích phương pháp tạo điều kiện cho HS tự học được dễ dàng tận dụng điều kiện có số thời gian làm việc với GV để tranh thủ hướng dẫn GV mà rèn luyện phương pháp, kĩ tự học, việc nắm vững kiến thức, rèn luyện lực Như vậy nội dung phương pháp "dạy tự học có hướng dẫn" bao gồm hoạt động GV HS: - GV biên soạn "tài liệu tự học có hướng dẫn", hướng dẫn HS cách sử dụng tài liệu HS theo hướng dẫn tài liệu mà tự lực hình thành kiến thức, kĩ năng, - GV sử dụng lên lớp để rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ xảo tự học, đánh giá kết quả, điều chỉnh kế hoạch Như vậy, cách dạy học có hai kiểu hướng dẫn được phối hợp với nhau: - Hướng dẫn bằng lời viết tài liệu, đó dẫn về kế hoạch, về phương pháp giải quyết vấn đề, thu thập, xử lí thông tin nhằm định hướng cho HS có thể tự lực thực hành động học cách có ý thức, có phương hướng rõ ràng - Hướng dẫn lớp loại hoạt động cụ thể để rèn luyện kĩ tự học GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh lớp + Các bước thực hiện Bước 1: Hướng dẫn tự học tại lớp : Bước gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: HS tiếp nhận “ tài liệu tự học” từ giáo viên đó dẫn về kế hoạch, về phương pháp giải quyết vấn đề, thu thập, xử lí thông tin, dẫn về nguồn tài liệu Phân đoạn thường được tiến hành trước tiết học diễn Thông thường được sử dụng khoảng thời gian ngắn trước kết thúc nội dung học trước Ví dụ : Chủ đề Các loại quang phổ,sau nghiên cứu về ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK, tìm kiếm từ ng̀n Internet, làm thí nghiệm về hiện tượng tán sắc, quan sát hình ảnh quang phổ Lập bảng so sánh kiến thức - Giai đoạn 2: Báo cáo kết quả tự học Giai đoạn giúp HS đánh giá được lực học tập bản thân, hiểu được làm được, chưa làm được để từ đó có hướng phát huy hoặc khắc phục qua việc thảo luận, trình bày kiến thức lớp; đồng thời GV đánh giá được kết quả trình tự học HS, hiệu quả tư liệu tự học, lực HS Giai đoạn thường được tiến hành vào tiết học chính, sau học sinh hoàn thành tự học nhà Ở giai đoạn này, GV có thể sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học để phát huy tính chủ động, tích cực HS *) Biện pháp tự học cá nhân: “ tư liệu tự học” giao cho cá nhân HS, HS tiến hành độc lập, đánh giá độc lập, với biện pháp có thể áp dụng cho nội dung kiến thức nhỏ dạng thu hoạch… - Chủ đề “Quang điện trở pin quang điện” GV yêu cầu HS viết thu hoạch tìm hiểu về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, đánh giá khả sử dụng pin quang điện ở địa phương Sau HS nộp bài, GV lựa chọn viết tốt nhất cho HS trình bày trước lớp *) Biện pháp tự học theo nhóm: Tư liệu dạy học được giao cho nhóm học sinh, HS có thể thực độc lập theo cá nhân hoặc theo nhóm Với tự học theo nhóm thường có thể áp dụng kĩ thuật dạy học sau: - Kĩ thuật phòng tranh Chủ đề các loại quang phổ HS chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan, sau đó tại lớp các nhóm HS hoàn thành sản phẩm của mình, sau đó bảng kiến thức của các nhóm được treo để các thành viên các nhóm nhận xét đánh giá, sau đó cùng thống nhất Quang phổ phát xạ Quang phổ liên tục Quang phổ vạch Quang phổ hấp thụ Khái niệm Nguồn phát Đặc điểm Ứng dụng - Kĩ thuật hỏi chuyên gia Chủ đề sóng điện từ gồm : khái niệm, phân loại, đặc điểm, ứng dụng, nguyên tắc thông tin sóng vô tuyến được GV giao nhiệm vụ độc lập cho các nhóm học sinh chuẩn bị nội dung thuyết trình HS các nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi Bước 2: Hướng dẫn tự học ở nhà: - Bước HS vào “ tài liệu tự học” HS xác định mục tiêu, thời gian hoàn thành việc tự học( nếu tự học cá nhân), phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, thời gian hoàn thành cá nhân thời gian hoàn thành cả nhóm - HS có thể tiến hành độc lập hoặc cá nhân HS thực nhiệm vụ được phân công nhóm nhà để thực kĩ tiếp cận thông tin; xử lí thông tin; vận dụng tri thức, thông tin; trao đổi, phổ biến thơng tin Ví dụ: Chủ đề Các loại quang phở - Tiếp cận thông tin: Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công HS chủ động tìm kiếm khái niệm, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng của quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ hấp thụ từ sách giáo khoa, tra cứu từ Internet, làm thí nghiệm với quang phở liên tục - Xử lí thơng tin: sau tiếp cận HS ghi chép được khái niệm, nguồn phát, đặc điểm của các loại quang phổ điền vào bảng so sánh - Vận dụng tri thức, thông tin: HS lập bảng so sánh về các loại quang phổ - Trao đổi, phổ biến thông tin: HS thảo luận với thành viên nhóm hoàn thiện bảng kiến thức của nhóm mình + Cách thức thực hiện: Tạo cho HS niềm say mê môn học GV có thể dùng giá trị môn học thực tiễn, bằng ví dụ minh họa cụ thể nhằm kích thích động học tập em Ví dụ để dẫn dắt HS tìm hiểu về các loại quang phổ Sau nghiên cứu ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng GV có thể đặt câu hỏi “ Có người ngồi hành tinh hay khơng? Liệu Trái đất có phải sự tồn tại nhất?” Sau để HS thảo luận trả lời GV đưa hình ảnh Kepler- 22b –“ anh em song sinh của Trái Đất” được Nasa công bố vào ngày tháng 12 năm 2011 Kepler6 22b có bán kính gấp 2,4 bán kính Trái đất, bề mặt có khí, lóng, rắn, nhi ệt độ 22 độ C,quỹ đạo 270 ngày; cách hệ Mặt Trời 600 năm ánh sáng Làm thế mà chúng ta có thể các định được thành phần, cấu tạo của các ở xa Trái đất Các em về nhà tìm hiểu các loại quang phổ Xây dựng tài liệu tự học cho HS chi tiết Khi xây dựng tài liệu tự học GV cần chi tiết về mục tiêu, thời gian, cách tìm đọc sách hoặc tài liệu liên quan Chủ đề sóng âm Giáo viên hướng dẫn học sinh -Nguồn tài liệu sách giáo khoa, nguồn Internet - Phương pháp nghiên cứu : đọc SGK, tìm kiếm từ nguồn Internet - Thời gian hoàn thành : tuần - Hoàn thiện phần kiến thức điền vào bảng sau Sóng Sóng âm Khái niệm Sự truyền Phân loại Đặc trưng Hướng dẫn cho HS cách ghi chép và nghe giảng, cách học bài HS thường mang lối học thụ động, nhiều HS chờ GV đọc có thể ghi chép được nội dung học, nếu ngược lại bỏ trống Điều khiến HS có tâm lí ức chế, ảnh hưởng đến trình tiếp nhận kiến thức Để khắc phục vấn đề này, GV nên xây dựng giáo trình mẫu, bên cạnh nội dung học có chừa khoảng trắng cho HS ghi chép vấn đề mà GV mở rộng Đối với vấn đề mà HS còn chưa rõ, có thể đánh dấu để hỏi lại GV hoặc tìm hiểu thêm GV phải rèn luyện cho HS cách ghi chép nhanh bằng hình thức gạch chân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ ý chính Đối với vấn đề quan trọng, GV cần nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần để HS tiếp thu dễ dàng Đánh giá sản phẩm tự học: Để đánh giá được kết quả tự học HS phải vào sản phẩm tự học học sinh Sản phẩm tự học có thể kết quả chuẩn bị tài liệu tự học học sinh đó có thể thu hoạch, bảng kiến thức + Tính mới, sự khác biệt của sáng kiến: Sáng kiến đưa “ tự học có hướng dẫn” trở thành hình thức, cách thức dạy học mới; tạo điều kiện cho HS tự học được dễ dàng tận dụng điều kiện có số thời gian làm việc với GV để tranh thủ hướng dẫn GV mà rèn luyện phương pháp, kĩ tự học, việc nắm vững kiến thức, rèn luyện lực Đặc biệt với học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT với việc yêu cầu nghiêm túc phải tự học khắc phục được lối suy nghĩ không thi nội dung "Tự học có hướng dẫn", giúp em chủ động ôn tập Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến “Phát triển lực học sinh qua số biện pháp nghiên cứu học tự học có hướng dẫn chương trình Vật lý 12” được đồng nghiệp đánh giá cao, nhận định có khả mở rộng phạm vi thực hiện, giáo viên dạy vật lí có thể sử dụng giải pháp, áp dụng đối tượng học sinh lớp 12 - Ban bản trường trung học phổ thơng, mơn Vật lí Có thể mở rộng cho thuộc chương trình Vật lí 10, vật lí 11, thậm chí môn khác cho phù hợp với đặc trưng môn học Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: Qua thời gian nghiên cứu áp dụng số số biện pháp nghiên cứu học tự học có hướng dẫn cho số chủ đề chương trình Vật lý 12 lớp 12C2 trường THPT Văn Chấn thu được số lợi ích sau: - Hiệu quả, lợi ích đới với thực tiễn dạy học: Đới với giáo viên: Hài lịng, tự tin vào giảng Giáo viên tăng cường tự học để bổ sung nhiều kiến thức bổ trợ cho giảng thêm sinh động Thúc đẩy GV khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới, sáng tạo, cập nhật kiến thức nhanh, đa dạng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, linh hoạt hoạt động lên lớp,đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả - Tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên Đối với học sinh: Học sinh khắc sâu được kiến thức học, đa số em thuộc hiểu lớp Chủ động tích cực việc tự học Đặc biệt cả học sinh hình thành phát triển được lực tự học tự chủ đồng thời phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo,quản lí thời gian, xử lý thông tin, phân tích, tổng hợp so sánh; lực ứng dụng công nghệ thông tin; lực làm việc nhóm, giao tiếp lắng nghe tích cực, thuyết trình; kĩ năng, tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học Để thấy rõ hiệu quả tính khả thi đề tài thống kê, xử lý phiếu điều tra, khảo sát mức độ phát triển lực học sinh kết quả học tập học sinh sau áp dụng sáng kiến, thu được kết quả sau: (1) Kết phiếu điều tra mức độ phát triển lực học sinh Lớp áp dụng sáng kiến: 12C2 Sĩ số 44 học sinh Điều tra hình thức tự học 45 40 35 30 25 20 15 10 Trước áp dung sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Nhóm Cá nhân2 Điều tra thời gian tự học 45 40 35 30 25 20 15 10 Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dung sáng kiến Dưới giờ Từ đến giờ Trên giờ Điều tra mức độ biết và sử dụng kĩ thuật tự học 45 40 35 30 25 20 15 10 Trước áp dụng sáng kiến Biết xác Biết lập kế định hướng hoạch tự tự học học Thực hiện Biết đánh được kế giá kết quả hoạch Không tự học Sau áp dụng sáng kiến (2) Kết học tập học sinh sau áp dụng thử sáng kiến - Kết quả kiểm tra học kì lớp 12C2 có áp dụng sáng kiến Lớp Sĩ số Giỏi, Khá TB Y-K HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ 12C2 44 35 83,33% 16,67% 0% - Kết quả kiểm tra học kì lớp 12C3 khơng áp dụng sáng kiến Lớp Sĩ số Giỏi, Khá TB Y-K HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ 12C3 35 18 40,9% 15 22,7% 36,4% Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc hướng dẫn học sinh tự học có hướng dẫn theo hướng phát triển lực nâng cao lực tự học cho HS, đem lại hiệu quả cao việc giúp học sinh lĩnh hội tìm kiếm tri thức điều đó khẳng định mục đích đề tài đặt bước đầu thành cơng - Hiệu quả, lợi ích đới với thực tiễn đời sống + Học sinh có được kiến thức thực tế về tiết kiệm lượng, về biện pháp an toàn làm việc sóng điện từ, về bảo vệ Trái đất + Học sinh nhận thức được bản chất có sở giải thích cách khoa học câu hỏi thực tiễn qua đó giúp hình thành thế giới quan, nhân sinh quan + Rèn luyện số kỹ sống Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: + Mỗi giáo viên cần nhận thức đầy đủ đúng đắn tầm quan trọng việc hướng dẫn học sinh tự học Hoạt động tự học HS có nhiều khâu, nhiều bước, được tiến hành thông qua hoạt động học tập chính bản thân họ Đó hoạt động tự lực HS để chiếm lĩnh tri thức khoa học được qui định thành kiến thức học tập chương trình SGK với hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp GV thông qua phương tiện học tập tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử, + Biết ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giảng Đối với học sinh: HS tích cực chủ động học tập, đúng nghĩa với vận động “ trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành Giáo dục Tài liệu gửi kèm: Có (được trình bày phần Phụ lục) III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết không chép hoặc vi phạm bản quyền Văn Chấn, ngày 25 tháng 12 năm 2022 Người viết báo cáo (ký, họ tên) Lò Thị Lý 10 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ 11

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan