1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quy trình biên soạn câu hỏi, KT, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

30 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 777 KB

Nội dung

Nội dung Loại CH/ BT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH -Yêu cầu với học sinh : xác định, tái hiện được một đơn vị kiến thức;

Trang 2

1 2

- Căn cứ vào nội dung

của môn học trong SGK

Ví dụ : CĐ: Lập kế hoạch kinh doanh cho một cửa

hàng sách

Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định các nội

dung chủ yếu của chủ đề

Lựa chọn chủ đề : có 2 cách chọn

Trang 3

- Xác định logic cấu trúc KT của cả chủ đề (chỉ rõ

phần nào là CSKH, phần nào là vận dụng thực tiễn)

- Ví dụ: + Chủ đề phương pháp bảo quản một số loại nông sản (CN10) liên quan đến 3 bài ( Bài 41-

bảo quản hạt củ làm giống; Bài 42- Bảo quản lương thực, thực phẩm; Bài 43- Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá.

+ Chủ đề mạch tạo xung (CN 12) liên quan đến 2 bài ( bài 8 – phần 2 và bài 12).

Trang 4

Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng của

chủ đề theo chương trình hiện hành

- Kiến thức, kĩ năng và năng lực có mối quan hệ chặt chẽ nên phải kết hợp giữa đánh giá năng

lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng.

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây dựng

bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho

mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề.

Trang 5

chủ đề dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng:

- Các loại câu hỏi/ bài tập gồm : câu hỏi/ bài tập

định tính, câu hỏi/ bài tập định lượng và câu hỏi/ bài tập thực hành, thí nghiệm.

- 4 mức độ nhận thức là: nhận biết, thông hiểu,

vận dụng thấp và vận dụng cao.

- Chuẩn kiến thức, kỹ năng của các nội dung trong

chủ đề để mô tả yêu cầu cần đạt của từng mức

độ nhận thức ở mỗi nội dung.

Trang 6

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH

HƯỚNG NĂNG LỰC

Nội

dung

Những nội dung nhỏ trong chủ đề lớn

- Ví dụ 1: Chủ đề: Xác định kế hoạch kinh doanh (CN 10) -là

một chủ đề cấp 3 gồm 2 nội dung là:

+ ND1: Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh

nghiệp

+ ND2: Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh

cho doanh nghiệp

- Ví dụ 2: Chủ đề: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp và máy

phát điện (CN 11) gồm 2 nội dung là:

+ ND1: ĐC ĐT dùng cho máy nông nghiệp+ ND 2: ĐC ĐT dùng cho máy phát điện

Trang 7

Nội

dung

Loại CH/

BT

Nhận biết (mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu ( mô tả mức độ cần đạt )

Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng cao (mô tả mức độ cần đạt)

Những nội dung nhỏ

trong chủ đề lớn CH/BT định tính; CH/BT định lượng; CH/ BT thực

hành/ thí nghiệm

Trang 8

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH

-Yêu cầu với học sinh : xác định, tái hiện được

một đơn vị kiến thức; tính được đại lượng cần tìm không qua các suy luận trung gian hoặc mô tả được thí nghiệm và nhận biết các hiện tượng thí

nghiệm

- Các năng lực có thể đánh giá: NL tự học, NL giải quyết vấn đề và năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Các động từ dùng để mô tả yêu cầu của Câu hỏi/BT : nhận biết được, nêu được, phát

biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được,

Trang 9

Mức

nhận

biết

Ví dụ 1: Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm

nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)

- ND 1 Bảo quản hạt, củ làm giống:

+ Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt,

củ làm giống

Ví dụ 2: Chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân dụng

- ND 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn

thông

+ Nêu được khái niệm về hệ thống thông tin và

viễn thông, máy tăng âm, máy thu thanh, máy thu hình

Trang 10

Mức

thông

hiểu:

-Yêu cầu với học sinh:

Sử dụng một đơn vị kiến thức để giải thích về một khái niệm, quan điểm, nhận định… liên quan trực tiếp đến kiến thức đó ; tính được các đại lượng cần tìm qua một số suy luận trung gian; giải thích được

các hiện tượng thí nghiệm

- Các năng lực có thể đánh giá:

NL sử dụng ngôn ngữ ; NL giải quyết vấn đề; NL

triển khai công nghệ, NL sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật

- Câu hỏi/BT được diễn đạt bằng các động

Ví dụ 1 Với chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm

nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)

- ND 1 Bảo quản hạt, củ làm giống:

So sánh được quy trình bảo quản hạt giống với củ

Trang 11

Mức

Vận

dụng

thấp:

-Yêu cầu với học sinh:

Vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn

đề , một bài toán trong tình huống quen thuộc hoặc giải thích và phân tích được kết quả TNo để rút ra kết

- Câu hỏi/BT được diễn đạt bằng các động từ :

Vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được

Mức

Vận

dụng

thấp:

Ví dụ : Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông,

lâm, ngư nghiệp ( CN 10)

- ND 1 Bảo quản hạt, củ làm giống:

Vận dụng được kiến thức đã học vào qúa trình bảo

quản hạt, củ giống tại gia đình

VD 2: Với chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân

dụng (CN12)

- Ở nội dung 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và

viễn thông Kết nối được các thiết bị điện tử thông dụng trong

cuộc sống

Trang 12

và đề xuất được phương để giải quyết các tình

huống thực tiễn

Các năng lực có thể đánh giá:

NL giải quyết vấn đề; NL triển khai và sử dụng công nghệ cụ thể; NL hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ, NL sáng tạo

- Các động từ dùng để mô tả yêu cầu của Câu hỏi/BT : Phân tích được, so sánh được, giải

thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết

- ND 1 Bảo quản hạt, củ làm giống:

Vận dụng kiến thức kết hợp với thực tế để lựa chọn ra quy trình bảo quản hạt, củ giống tốt và phù

hợp với địa phương

VD 2: Với chủ đề : Một số thiết bị điện tử dân

Trang 13

dung CH/ BT (mô tả mức độ

cần đạt)

( mô tả mức độ cần đạt )

thấp (mô tả mức

độ cần đạt)

cao (mô tả mức

-Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống

Câu 1.1

- So sánh được quy trình bảo quản hạt giống với củ giống.

Câu 2.1

-Vận dụng được kiến thức

đã học vào qúa trình bảo quản hạt, củ giống tại gia đình.

Câu 3.1

-Vận dụng kiến thức đã học kết hợp với thực tế

để lựa chọn

ra quy trình bảo quản hạt, củ giống tốt và phù hợp với địa phương.

Câu 4.1

Trang 14

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết (mô tả mức

độ cần đạt)

Thông hiểu ( mô tả mức

độ cần đạt )

Vận dụng thấp (mô tả mức

độ cần đạt)

Vận dụng cao (mô tả mức

-Nêu được khái niệm về

hệ thống thông tin và viễn thông, máy tăng âm, máy thu thanh, máy thu hình

Câu 1.1

-Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo có biến

áp.

Câu 2.1

- Kết nối được các thiết bị điện tử thông dụng trong cuộc sống

- Đề xuất được các ý tưởng cải tiến các thiết

bị điện tử dân dụng hữu ích cho cuộc sống

Câu 4.1

Câu 3.1

Trang 15

* Yêu cầu: - Xây dựng câu hỏi phải tương ứng với từng

mức độ mô tả trong mỗi nội dung của chủ đề

- Mỗi mức độ của chủ đề nên xây dừng nhiều CH/ BT ( tối

thiểu là 3 câu)

- Ở mức nhận biết và mức thông hiểu tăng cường xây

dựng các câu hỏi trắc nghiệm

- Mỗi câu hỏi đều phải có câu trả lời kèm theo

- Đánh số thứ tự cho các câu hỏi vào bảng mô tả tương

ứng với từng mức độ

Trang 16

Ví dụ 1: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống

Câu 1.1

- So sánh được quy trình bảo quản hạt giống với củ giống.

Câu 2.1

-Vận dụng được kiến thức đã học vào qúa trình bảo quản hạt, củ giống tại gia đình.

Câu 3.1

-Vận dụng kiến thức đã học kết hợp với thực tế để lựa chọn ra quy trình bảo quản hạt, củ giống tốt và phù hợp với địa phương.

Câu 4.1

Hệ thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả

Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp

(CN 10)

* Trong ND 1: Bảo quản hạt, củ làm giống

- Mức 1: Câu hỏi nhận biết

Câu 1.1: Hạt giống chủ yếu được bảo quản bằng phương pháp

nào?

a Phương pháp lạnh b Phương pháp thông thường

c Phương pháp đông lạnh d Cả 3 phương phương pháp trên

Đáp án: a

Trang 17

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống

Câu 1.1

- So sánh được quy trình bảo quản hạt giống với củ giống.

Câu 2.1

-Vận dụng được kiến thức đã học vào qúa trình bảo quản hạt, củ giống tại gia đình.

Câu 3.1

-Vận dụng kiến thức đã học kết hợp với thực tế để lựa chọn ra quy trình bảo quản hạt, củ giống tốt và phù hợp với địa phương.

Câu 4.1

(CN 10)

* Với nội dung 1: Bảo quản hạt, củ làm giống

- Mức 2: Câu hỏi thông hiểu

Câu 2.1: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt

giống như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

Đáp án :

- Bảo quản củ giống không có bước làm khô vì làm khô sẽ làm mất khả năng nảy mầm của củ

- Củ cần được xử lý chống vi sinh vật và xử lí ức chế nảy

mầm, bảo quản nơi thoáng mát do củ chứa nhiều nước

- Củ giống được bảo quản không được đóng gói

Trang 18

Ví dụ 1: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ( CN 10)

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống

Câu 1.1

- So sánh được quy trình bảo quản hạt giống với củ giống.

Câu 2.1

-Vận dụng được kiến thức đã học vào qúa trình bảo quản hạt, củ giống tại gia đình.

Câu 3.1

-Vận dụng kiến thức đã học kết hợp với thực tế để lựa chọn ra quy trình bảo quản hạt, củ giống tốt và phù hợp với địa phương.

Câu 4.1

Hệ thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả

Chủ đề: Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư

nghiệp (CN 10)

* Trong ND 1: Bảo quản hạt, củ làm giống

- Mức 3: Câu hỏi vận dụng thấp

Câu 3.1: Mẹ Mai đi chợ mua gạo, vừng, khoai sọ và 10kg lạc

củ tươi nhưng mẹ có việc gấp phải về quê 1 tuần Nếu là Mai,

em sẽ giúp mẹ bảo quản số lương thực, thực phẩm trên thế

nào cho tốt?

Đáp án:

- Gạo: Cho vào thùng, đậy kín nắp

- Vừng: Cho vào lọ , đạy kín nắp

- Khoai sọ : Xếp nơi khô ráo, thoáng mát

- Lạc củ tươi: Phơi khô, cho vào bao hoặc thùng kín

Trang 19

Nội

dung

Loại CH/ BT

Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng thấp

-Kể tên được các phương pháp bảo quản hạt,

củ làm giống

Câu 1.1

- So sánh được quy trình bảo quản hạt giống với

củ giống.

Câu 2.1

-Vận dụng được kiến thức đã học vào qúa trình bảo quản hạt,

củ giống tại gia đình.

Câu 3.1

-Vận dụng kiến thức đã học kết hợp với thực tế để lựa chọn quy trình bảo quản hạt, củ giống phù hợp hoặc khắc phục được hạn chế tại địa phương.

Câu 4.1

* Trong ND 1: Bảo quản hạt, củ làm giống

Câu 4.1: Hiện nay, nhiều bà con ở các tỉnh vẫn bảo quản củ giống

qua các vụ bằng phương pháp cổ truyền để trên giá, nôi thoáng và ánh sáng tán xạ Sau một thời gian bảo quản số lượng và chất lượng củ bị hao hụt nhiều Giả sử là nhà khuyến nông, em sẽ giúp

bà con khắc phục tình trạng trên như thế nào?

Đáp án:

- Sử dụng phương pháp bảo quản lạnh trong kho

- Sử dụng chất ức chế nảy mầm phun lên củ

- Nhà nước và các cấp nghành có liên quan hỗ trợ bà con trong việc đầu tư xây dụng các kho bảo quản lạnh, mua hóa chất chống

nảy mầm

Trang 20

Ví dụ 2: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Nội

dung

Loại CH/

BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Nêu được khái niệm về

hệ thống thông tin và viễn thông, máy tăng

âm, máy thu thanh, máy thu hình

Câu 1.1

-Phân tích được nguyên

lí làm việc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp.

Câu 2.1

- Kết nối được các thiết bị điện

tử thông dụng trong cuộc sống.

Câu 3.1

- Đề xuất được các ý tưởng cải tiến các thiết bị điện

tử dân dụng hữu ích cho cuộc sống

Câu 4.1

Hệ thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Với ND1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

- Mức 1: Câu hỏi nhận biết

Câu 1.1: Nêu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn

thông?

Đáp án:

- Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp

để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết

- Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện

Trang 21

Nội

dung

Loại CH/

BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Nêu được khái niệm về

hệ thống thông tin và viễn thông, máy tăng

âm, máy thu thanh, máy thu hình

Câu 1.1

-Phân tích được nguyên

lí làm việc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp.

Câu 2.1

- Kết nối được các thiết bị điện

tử thông dụng trong cuộc sống.

Câu 3.1

- Đề xuất được các ý tưởng cải tiến các thiết bị điện

tử dân dụng hữu ích cho cuộc sống

Câu 4.1

ND1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

- Mức 2: Câu hỏi thông hiểu

Câu 2.1: So sánh tín hiệu ra và tín hiệu vào của mạch khuếch

đại công suất mắc đẩy kéo có biến áp? Tại sao lại có tín hiệu

ra như vậy?

Đáp án:

Tín hiệu ra ngược pha, có biên độ lớn hơn tín hiệu vào

vì do tranzito trong mạch là tranzito NPN nối E chung

Trang 22

Ví dụ 2: BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

Nội

dung

Loại CH/

BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Nêu được khái niệm về

hệ thống thông tin và viễn thông, máy tăng

âm, máy thu thanh, máy thu hình

Câu 1.1

-Phân tích được nguyên

lí làm việc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp.

Câu 2.1

- Kết nối được các thiết bị điện

tử thông dụng trong cuộc sống.

Câu 3.1

- Đề xuất được các ý tưởng cải tiến các thiết bị điện

tử dân dụng hữu ích cho cuộc sống

Câu 4.1

Hệ thống câu hỏi/ BT đánh giá theo các mức mô tả

Chủ đề: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (CN 12)

ND1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

Trang 23

Nội

dung

Loại CH/

BT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

-Nêu được khái niệm về

hệ thống thông tin và viễn thông, máy tăng

âm, máy thu thanh, máy thu hình

Câu 1.1

-Phân tích được nguyên

lí làm việc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp.

Câu 2.1

- Kết nối được các thiết bị điện

tử thông dụng trong cuộc sống.

Câu 3.1

- Đề xuất được các ý tưởng cải tiến các thiết bị điện

tử dân dụng hữu ích cho cuộc sống

Câu 4.1

ND1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

- Mức 4: Câu hỏi vận dụng cao:

Câu 4.1: Đã có rất nhiều sự cải tiến trong tivi như thay đổi màn

hình, màu sắc, độ dày – mỏng… Trong tương lai em còn muốn ti vi

có những cải tiến như thế nào? Tại sao?

Trang 24

Bước 5: Xác định những năng lực có thể hướng tới.

* Căn cứ để xác định: Chuẩn kiến thức , kỹ năng của chủ

đề để xác định

* Ví dụ : Với chủ đề: Xác kế hoạch kinh doanh (CN10) có

thể hình thành cho học sinh các năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo khi xác định các căn cứ để lập kế hoạch

- Năng lực tính toán, năng lực hình hình thành ý tưởng

và thiết kế, năng lực tiêu dùng kinh doanh khi lập kế hoạch bán hàng, mua hàng, tổ chức vốn kinh doanh

- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp khi các em trao đổi nhóm để lập kế hoạch kinh doanh

- Năng lực ngôn ngữ khi các em tiếp thu các kiến thúc

về nội dung lập kế hoạch kinh doanh

Trang 25

- Căn cứ vào các năng lực cần hướng tới của chủ

đề để đưa ra các hoạt động tổ chức khi dạy học cho phù hợp với chủ đề nhằm đạt được các năng

lực đó cho người học.

- Ví dụ :+ Để hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác chúng ta tổ chức cho các em hoạt

động nhóm + Để hình thành năng lực sử dụng tự học chúng ta

cho các em hoạt động cá nhân…

Trang 26

III Ví dụ minh họa:

- Chuyển tới các thầy (cô) 3 ví dụ minh họa

- Các thầy cô vào địa chi mail :

congnghephutho2014;

Pass là: congnghephutho

- Các thầy (cô) tải ví dụ về đọc thâm khỏa để chuẩn bị cho hoạt động thực hành

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w