1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến Dạy học hóa học theo trạm nhằm phát triển năng lực học sinh

33 935 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

1 Tên sáng kiến : Dạy học hóa học theo trạm nhằm phát triển lực học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : chương “ Tốc độ phản ứng cân hoá học”, thuộc chương trình lớp 10, ban Thời gian áp dụng sáng kiến : năm học 2013 – 2014 Tác giả Họ tên : Nguyễn Thị Hiền Năm sinh : 1987 Địa thường trú : Yên Chính, Ý Yên, Nam Định Trình độ chuyên môn : Cử nhân sư phạm hóa học Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi làm việc : Trường THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định Điện thoại : 0906 172 845 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đồng tác giả : Đơn vị áp dụng sáng kiến : - Các lớp 10a9, 10a10 năm học 2013 – 2014, trường THPT Mỹ Tho - Địa : Ý Yên – Nam Định - Điện thoại : 03503 825 970 ; 03503 825 642 MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN trang II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến trang Mục đích, nhiệm vụ đề tài trang Mô tả giải pháp sau có sáng kiến trang 3.1 Cơ sở lí luận dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.1.1 Khái niệm lực trang 3.1.2 Phân loại lực trang 3.1.3 Dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực trang 10 3.1.4 Năng lực đặc thù cần hình thành môn hóa học trang 11 3.1.5 Đặc trưng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trang 13 3.1.6 Dạy học theo trạm trang 13 3.2 Phương pháp dạy học theo trạm áp dụng chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” 3.2.1 Vị trí, nội dung đặc điểm kiến thức chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” trang 15 3.2.2 Các bước thực dạy học theo trạm chương “ Tốc độ phản ứng cân hoá học” trang 15 3.2.3 Nội dung trạm phiếu học tập trang 17 3.3 Thực nghiệm sư phạm trang 21 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.2 Đối tượng, địa bàn cách thức thực nghiệm 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI trang 31 Với việc dạy học giáo viên Với việc học học sinh KẾT LUẬN trang 31 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN trang 32 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học chủ đề nóng giáo dục, xã hội đặc biệt quan tâm Xã hội nói chung đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy nói riêng có nhiều ý kiến trái chiều tính khả thi đổi Số người đồng tình có nhiều, song người băn khoăn không Đó điều tất yếu! Từ xưa tới nay, chưa có đổi diễn tuyệt đại đa số đồng thuận, đổi cách mạng không đơn giản dễ dàng Với tư cách thành viên hệ thống giáo dục, nhận thấy thân phải có trách nhiệm hòa với băn khoăn, trăn trở chung đó, để tự có nhìn thấu đáo từ lí luận đến thực tiễn cấp thiết tính khả thi việc phải đổi phương pháp dạy học Sự phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thông dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Theo đó, việc dạy học “ tạo kiến thức”, “ truyền đạt kiến thức” hay “ chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp ứng hiệu đòi hỏi liên quan đến môn học có khả vượt phạm vi môn học để chủ động thích ứng với sống sau Một mục tiêu giáo dục thay đổi toàn thành tố trình giáo dục, bao gồm nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phải chuyển đổi cách đồng bộ, quán Bản thân học sinh, sinh viên đào tạo từ cách dạy học truyền thống Khi trường, giáo viên sử dụng nhiều lối tư cũ, nhận thấy thân cần bước học hỏi, thay đổi dần phương pháp dạy học để đáp ứng với nhu cầu xu giáo dục đại Chính mạnh dạn sử dụng vài kiểu dạy học phân hoá để làm quen dần với bước thiết kế dạy theo hưóng “lấy học sinh trung tâm trình dạy học” Tôi nhận thấy giảng hóa học lựa chọn cách thức dạy học giống Giữ nguyên tiêu chí “phát huy tích tích cực hoạt động”, “khuyến khích phát triển lực nhận thức học sinh”, tùy vào đặc trưng mà ta lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Trong thời gian vừa qua, có nhiều sáng kiến anh chị đồng nghiệp nghiên cứu dạy học theo góc áp dụng cho nghiên cứu chất cụ thể Nhưng chưa có đề tài chọn lựa đổi phương pháp chương có nội dung kiến thức lí thuyết tổng quát có nội dung tương đối độc lập với nhau, ví dụ chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” thuộc hóa học lớp 10 Sau nghiên cứu mặt lý luận hình thức dạy học tích cực, đặc điểm chương học, đặc biệt ý đến cách thức tổ chức dạy học theo trạm để phát triển lực học sinh “ Dạy học theo trạm” số kiểu dạy học phân hoá, tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận thức độc lập nhóm / học sinh khác Phương pháp tập trung vào "tự chủ tự học", rèn luyện thói quen tự lực giải vấn đề cho học sinh, phù hợp với môn học tự nhiên Có nhiều tài liệu nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học môn vật lý, nhiên chưa tìm thấy viết, giảng dạy học hoá học Vậy, dạy học theo trạm có áp dụng hóa học không?, áp dụng vào nội dung nào?, áp dụng nào?, hiệu so với phương pháp cũ nào? Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh đây, định lựa chọn đề tài “Dạy học hóa học theo trạm nhằm phát triển lực học sinh” để nghiên cứu lí luận thực nghiệm với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào công đổi phương pháp dạy học thời gian tới Trong báo cáo này, sở lí luận, tính thiết thực, cách thức thực hiệu phát triển lực học sinh phương pháp dạy học theo trạm, áp dụng cho dạy học chương “ Tốc độ phản ứng cân hoá học” thuộc chương trình hoá học lớp 10 ban II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến - Giai đoạn giai đoạn chuyển giao dạy học truyền thống dạy học tích cực - Dạy học hóa học trước đặt tổng thể chương trình giáo dục định hướng nội dung Trong : + Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá + Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình + Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn - Trước đây, giáo viên thường bắt đầu giảng hóa học với mô tuýp chung, từ nội dung đến nội dung khác Thày cô chủ thể trình dạy học, yếu tố định cho thành bại giảng Phương pháp lựa chọn chủ yếu phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thày cô làm chủ hoạt động dạy học, có nhiệm vụ “ truyền đạt kiến thức” cho học sinh - Hệ : học sinh học với tâm lý “ cố hiểu” , “ không hiểu ép buộc thân phải thừa nhận”, “ thày cô đúng”, tương tác phản biện, đưa quan điểm, ý kiến Học sinh dần trở nên thụ động, cố nhớ kiến thức thày cô dạy mà khả phát hiện, giải vấn đề, nhiệm vụ - Chương “ tốc độ phản ứng cân hóa học” chương học có kiến thức tương đối khó, dễ gây nhầm lẫn, lúng túng cho học sinh làm dạng tập liên quan Mặt khác, lại chương cuối hóa học lớp 10, nhiều giáo viên không trú trọng đến kết học tập nội dung chương cho kiến thức trọng tâm cho học sinh làm thi đại học, cao đẳng Đặc trưng chương có nhiều kiến thức lý thuyết, trước giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình đàm thoại gợi mở để dạy học, giảng lớp thường dạy theo trình tự từ đến nâng cao, học sinh chủ yếu làm việc cá nhân, có tương tác trò – thày, trò – trò Do việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lý thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Sự cần thiết phải đổi * Những đòi hỏi xã hội Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, kiến thức không tài sản riêng trường học Học sinh tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác Các nguồn thông tin đa chiều mà người học tiếp nhận đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy cách học Công nghệ thông tin chức cung cấp thông tin mà công cụ hỗ trợ tích cực dạy học, phương tiện dạy học đại, hữu ích hiệu Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết với tầm nhìn xa, trông rộng qua hệ thống Internet kết nối thông tin nước toàn giới Vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng Giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời * Những đòi hỏi từ phát triển kinh tế Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra: từ đến năm 2020 phải phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa xây dựng nước ta thành nước công nghiệp cớ sở vật chất – kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thực công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chuyên môn hóa nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu cao Bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi cần người có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chuyên môn hoá nhằm đảm bảo chất lượng công việc Vì thế, người lao động phải thể đẳng cấp chuyên nghiệp cao sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Dám chịu trách nhiệm mối quan tâm hàng đầu tổ chức kinh doanh Yêu cầu người lao động không đơn kiến thức mà lực giải vấn đề Cách giải vấn đề linh hoạt để đối phó với tình dám chịu trách nhiệm đặt lên vai giáo dục nước nhà trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Giáo viên phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để đào tạo lớp trẻ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, biết làm việc độc lập không ngừng học hỏi để theo kịp thay đổi xã hội Yêu cầu lớp trẻ không yêu cầu kiến thức mà yêu cầu thái độ kỹ làm việc Trong dạy học truyền thống, yêu cầu chưa thực quan tâm nhiều Vấn đề đặt : cần rèn cho học sinh kỹ năng, thái độ đâu?, Khi nào?, Và làm rèn chúng? Như vậy, dạy học cần khuyến khích tiếp thu độc lập kiến thức, cho phép người học thực hành kỹ năng, có kĩ xã hội, khuyến khích tính độc lập tự chủ người học, tạo không gian để thực chiến lược, phương pháp dạy học khác nhằm có lựa chọn tốt cho việc giải vấn đề Chỉ mô hình giáo dục, dạy học thế, người học thách thức, rèn luyện để làm chủ kiến thức kĩ năng, qua họ có lực học suốt đời lực giải linh hoạt vấn đề thực tiễn, xã hội * Những đòi hỏi tính đến đặc điểm tâm - sinh lí người học Thời điểm công nghệ số có ảnh hưởng lớn tới sống xã hội trẻ em ngày Internet có mặt khắp nơi, điện thoại di động, MSM, SMS, email ngày có ảnh hưởng lớn tới truyền đạt thông tin Trẻ ngày thu lượm thông tin nhanh chia sẻ thông tin xã hội với tốc độ chóng mặt Trẻ em có khả tìm kiếm thông tin theo cách khác Việc sử dụng công nghệ khiến trẻ trở thành người có khả giải vấn đề có khả xử lý nhiều thông tin lúc Như vậy, thách thức hệ thống giáo dục làm cách để tận dụng điều này? Những nghiên cứu thực nhiều quốc gia phần tư kỉ qua chứng minh học sinh có phương pháp học thích hợp với phương pháp khác, vậy, dạy học giáo viên cần tổ chức phong cách dạy khác để phù hợp với phong cách học trẻ với đặc điểm họ nhằm phát huy tối đa lực học trẻ Với đặc trưng chương học có nhiều đơn vị kiến thức tương đối độc lập với nhau, thực hình thức dạy học theo nhóm học sinh, cụ thể kiểu tổ chức dạy học theo trạm chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” Sau đây, trình bày mục đích, nhiệm vụ sáng kiến, đề giải pháp thực sáng kiến ( lý luận thực hiện) Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu, hoàn thành lí luận dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực học sinh - Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học theo trạm - Đề xuất cách xây dựng sử dụng hiệu phương pháp dạy học theo trạm, vận dụng vào chương “tốc độ phản ứng cân hóa học” - Có sở lý luận để tiến hành thực nghiệm ứng dụng thực tiễn đem lại hiệu giáo dục cao Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.1 Cơ sở lí luận dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực học sinh Để xây dựng giảng theo hướng tiếp cận lực học sinh, trước hết, tìm hiểu sở lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, cụ thể nghiên cứu : khái niệm lực, phân loại lực, lực đặc thù cần hình thành môn hóa học, đặc trưng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học theo trạm nhằm phát triển lực nhận thức học sinh 3.1.1 Khái niệm lực Phạm trù lực thường hiểu theo cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: (1) Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Chẳng hạn, khả giải toán, khả nói tiếng Anh, …thường đánh giá trắc nghiệm trí tuệ (2) Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ / hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động Người học có lực hành động loại/ lĩnh vực hoạt động cần hội đủ dấu hiệu sau: - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/ chuyên sâu loại/ lĩnh vực hoạt động - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điều kiện mới, không quen thuộc Từ đó, đưa định nghĩa lực hành động, : “ lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lý cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực thành công loại công việc bối cảnh xác định” Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Có thể xem xét riêng cách tương đối phẩm chất lực, hiểu theo nghĩa rộng (năng lực nguời) bao gồm phẩm chất lực hiểu theo nghĩa hẹp 3.1.2 Phân loại lực Khái niệm lực hành động khái niệm kĩ tương đồng Kĩ định nghĩa khả thực dễ dàng, xác hành động có tính phức hợp khả thích ứng điều kiện thay đổi Trong lực hành động định nghĩa khái niệm định hướng theo chức năng, hệ thống phức hợp hơn, toàn diện hơn, có kết hợp của, nhiều thành tố khả nhận thức, kĩ năng, thái độ chứa thành phần phi nhận thức động cơ, xúc cảm, giá trị đạo đức,…trong bối cảnh có ý nghĩa Phân loại lực : - Năng lực chung : Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh THPT : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt : Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, công việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,… 3.1.3 Dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực: Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Chương trình giáo dục định hướng lực dạy học định hướng kết đầu nhằm mục tiêu phát triển lực người học : a- Về nội dung: - Học nội dung chuyên môn → có lực chuyên môn: Có tri thức chuyên môn để ứng dụng vận dụng học tập sống 10 - Rót vào cốc 25 ml dung dịch H2O2 - Lấy chút bột MnO2 cho vào cốc b - Quan sát mức độ sủi bọt khí cốc, bột MnO2 cốc b có bị giảm lượng không? - Đốt cháy que đóm lửa đèn cồn, thổi cho lửa tắt ( tàn đóm đỏ), đưa nhanh vào khoảng không bên cốc b, quan sát tượng - Hoàn thành phiếu học tập Bột MnO2 …….( không hay có) bị tiêu hao trình phản ứng Khi thêm bột MnO2, tốc độ thoát khí………… Bột MnO2 gọi xúc tác phản ứng Tàn đóm đỏ có tượng………………………….khi đưa vào khoảng không cốc b, chứng tỏ khí thoát khí…………………; nồng độ khí khoảng không cốc b nhiều không khí nên qua trình cháy trong…………….mãnh liệt cháy trong………………… * Kết luận : Chất xúc tác chất làm……… tốc độ phản ứng, ……………tiêu hao trình phản ứng Bài “Cân hóa học” Phần I ( Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hóa học) phần II ( Sự chuyển dịch cân hóa học) dạy tiết 1; hoạt động chung lớp theo phương pháp đàm thoại gợi mở Chỉ áp dụng dạy học theo góc tiết 2, phần III (Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học) Phần III chia thành trạm : Trạm ảnh hưởng nồng độ; trạm ảnh hưởng áp suất, trạm ảnh hưởng nhiệt độ a Trạm ảnh hưởng nồng độ đến cân hóa học (5’) * Công cụ nghiên cứu : máy laptop có sẵn đoạn video ảnh hưởng nồng độ đến chuyển dịch cân phản ứng tổng hợp amoniac thay đổi nồng độ chất N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) (Địa : https://www.youtube.com/watch?v=972ZKt1tpuk) * Nhiệm vụ nghiên cứu : - Mở đoạn video từ thời gian phút 58 giây đến phút 35 giây Quan sát chiều chuyển dịch cân tăng nồng độ khí N2 giảm nồng độ NH3 Khi tăng nồng độ khí N2, cân chuyển dịch theo chiều sang bên……… , tức chiều làm nồng độ khí N2 …………… Khi giảm nồng độ NH3, cân chuyển dịch sang……………, tức chiều làm nồng độ khí NH3 ………………… 19 * Kết luận : Nếu hệ cân có chất thể………………….tham gia phản ứng ta tăng giảm nồng độ chất hệ cân cân chuyển dịch theo chiều làm………… tác động b Trạm ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học (5’) 2NO ( k ) ƒ N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) * Công cụ nghiên cứu : Máy laptop có sẵn video biến đổi màu hỗn hợp NO2 N2O4 giãn nén khí * Nhiệm vụ nghiên cứu : Quan sát video, nhận xét biến đổi màu sắc hỗn hợp khí giãn khí, nén khí, hoàn thành vào phiếu học tập So sánh Giãn khí Nén khí Tác động áp suất ( tăng hay giảm) Màu hỗn hợp Chiều chuyển dịch cân ( dựa vào biến đổi màu sắc) Chiều chuyển dịch làm áp suất tăng hay giảm ( dựa vào việc so sánh hệ số cân chất khí trước sau phản ứng) * Kết luận : Với phản ứng có chất thể……………, tăng giảm áp suất chung hệ cân cân chuyển dịch theo chiều làm……tác động Nếu phản ứng có số mol khí vế……………….hoặc phản ứng chất thể……………thì áp suất không ảnh hưởng đến cân c Trạm ảnh hưởng nhiệt độ ( 5’) * Công cụ nghiên cứu : Đoạn video biến đổi màu sắc hỗn hợp NO2và N2O4 tăng giảm nhiệt độ ( địa : https://www.youtube.com/watch?v=JbHUorPBrKo) * Nhiệm vụ nghiên cứu : Xét cân 2NO ( k ) ƒ N2O4 (k) ∆H = 58 KJ ( phản ứng thu nhiệt) (màu nâu đỏ) (không màu) - Quan sát video, nhận xét biến đổi màu sắc hỗn hợp phản ứng cho vào nước đá cho vào nước nóng - Hoàn thành phiếu học tập So sánh Cho ống nghiệm vào Cho ống nghiệm vào 20 nước đá nước nóng Tác động nhiệt độ ( tăng hay giảm) Màu hỗn hợp ( nhạt hay đậm lên) Chứng tỏ cân băng chuyển dịch sang chiều Chiều chuyển dịch thu nhiệt hay tỏa nhiệt * Kết luận : - Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng………… - Khi giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng………… 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm tra kiến thức, làm sáng tỏ khả ứng dụng tính khả thi phương pháp dạy học theo trạm chương “tốc độ phản ứng cân hóa học” 3.3.2 Đối tượng, địa bàn cách thức thực nghiệm Trong nghiên cứu đề tài này, tiến hành thực nghiệm hai lớp 10A9 10A10 ( năm học 2013-2014) – trường THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định Học sinh hai lớp có mức điểm vào lớp 10 tương đương nhau, chương học trước dạy, có khả nhận thức gần đồng Tôi chọn lớp 10A9 làm lớp thực nghiệm lớp 10A10 làm lớp đối chứng Lớp 10A9 chọn phương pháp dạy học theo trạm, học sinh hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm 10 -11 học sinh); lớp 10A10 dạy theo phương pháp thuyết trình đàm thoại gợi mở, hoạt động theo cá nhân Thời gian thực nghiệm tuần 31 -33 năm học 2013- 2014 Cuối đợt thực nghiệm (kết thúc chương), cho học sinh lớp làm kiểm tra 15 phút Tôi vào kết so sánh chất lượng học lớp kết kiểm tra 15 phút hai lớp để rút kết luận cần thiết hoàn chỉnh đề tài 3.3.3 Nội dung thực nghiệm *Bài kiểm tra gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, xây dựng theo ma trận đề thi sau Mức độ nhận thức Tốc độ phản ứng Cân hóa học Ý nghĩa tốc độ phản ứng CBHH Nhận biết câu (1, 2) câu (3, 4) Thông hiểu câu (5) câu (6) Vận dụng câu (7) câu (8) câu (9) Vận dụng cao câu (10) câu (11) câu (12) * Đề kiểm tra minh hoạ 21 Câu : Khi cho lượng axit sunfuric vào hai cốc đựng thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, cốc đựng dung dịch Na 2S2O3 có nồng độ lớn thấy kết tủa xuất trước Điều chứng tỏ điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng A không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng B đồng biến với nồng độ chất phản ứng C tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng D không thay đổi thay đổi nồng độ chất phản ứng Hãy chọn đáp án Câu : Chọn câu câu sau A Chất xúc tác chất không làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao phản ứng B Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng không bị tiêu hao phản ứng C Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng bị tiêu hao phản ứng D Chất xúc tác không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu : Cho phương trình hóa học phản ứng sau (coi điều kiện phản ứng có đủ): a) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 b) H2 + I2 € 2HI c) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O d) Cl2 + H2O € HCl + HClO e) Fe + H2O € FeO + H2 Trong phản ứng trên, phản ứng thuận nghịch : A a, b, c, d, e B b, c, d C b, d, e D a, b, d, e Hãy chọn đáp án Câu : Cân hóa học dung dịch A bị ảnh hưởng nồng độ chất tham gia phản ứng B bị ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng C bị ảnh hưởng nồng độ chất nhiệt độ phản ứng D bị ảnh hưởng nồng độ chất tạo thành Hãy chọn đáp án 22 Câu : Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng A nồng độ chất khí tăng lên B nồng độ chất khí giảm xuồng C chuyển động chất khí tăng lên D nồng độ chất khí không thay đổi Hãy chọn đáp án Câu : Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch A tốc độ phản ứng thuận hai lần tốc độ phản ứng nghịch B tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C tốc độ phản ứng thuận nửa tốc độ phản ứng nghịch D tốc độ phản ứng thuận k lần tốc độ phản ứng nghịch Hãy chọn đáp án Câu : Khi đốt cháy etilen, lửa có nhiệt độ cao etilen A cháy không khí B cháy oxi nguyên chất C cháy hỗn hợp khí oxi khí nitơ D cháy hỗn hợp khí oxi khí cacbonic Hãy chọn đáp án Câu : Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ∆H = - 198,24kJ Trong câu sau, chọn phát biểu A tăng nhiệt độ tăng áp suất, cân chuyển dịch sang phải B tăng nhiệt độ giảm áp suất, cân chuyển dịch sang phải C giảm nhiệt độ tăng áp suất, cân chuyển dịch sang phải D giảm nhiệt độ giảm áp suất, cân chuyển dịch sang phải Câu : Khi đốt cháy pirit sắt FeS2 lò đốt, để đạt hiệu suất cao cần A nghiền nhỏ vừa phải quặng pirit cho không khí dư B dùng quặng pirit dạng thỏi lớn C dùng quặng pirit dạng thỏi lớn dùng thiếu không khí D nghiền quặng pirit thành bột cho dư không khí Câu 10 : Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohydric: • Nhóm thứ : Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M 23 • Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thoát thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C Nồng độ kẽm bột lớn D Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn, lượng axit nhiều Câu 11 : Xét cân hoá học phản ứng sau : a) Fe2O3 + 3CO(k) € 2Fe(r) + 3CO2(k) ∆H = - 22,77kJ b) CaO(r) + CO2(k) € CaCO3(r) ∆H = - 233,26kJ c) 2NO2(k) € N2O4(k) ∆H = + 57,84kJ d) H2(k) + I2(k) € 2HI(k) ∆H = - 10,44kJ e) 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k) ∆H = - 198,24kJ Khi giảm nhiệt độ, phản ứng có cân chuyển dịch theo chiều thuận A a, b, c, d, e B a, c, d, e C a, b, c, d D a, b, d, e Câu 12 : Trong công nghiệp, amoniac tổng hợp theo phản ứng sau : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) ∆H = -92KJ Để tăng đạt hiệu kinh tế cao cần A giảm nhiệt độ hỗn hợp phản ứng B tăng nhiệt độ giảm áp suất hỗn hợp phản ứng C trì nhiệt độ thích hợp tăng áp suất chung hỗn hợp phản ứng D giảm nhiệt độ tăng áp suất hỗn hợp phản ứng Hãy chọn đáp án 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm * Việc nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức lớp Sự khác biệt nhận thấy rõ rệt không khí học tập lớp học Lớp đối chứng theo không khí đều, vài học sinh giỏi phát biểu, bạn lại thừa nhận, cô tổng kết Trong đó, lớp thực nghiệm không khí học tập sôi nổi, em hào hứng với việc hoạt động nhóm thi đua giành nhiều cờ để lựa chọn nội dung thuyết trình, em tự thúc giục, nhắc nhở làm việc, thành viên bị “cuốn” vào nội dung học, có nhiều học sinh trước lí mà học hoá lại tích cực với nhiệm vụ thực hành để tìm hiểu kiến thức Nhiều em học tự tin em không cảm thấy cố 24 học, cố hiểu mà làm việc, giải vấn đề Giao tiếp lớp học sinh – học sinh, giáo viên – học sinh liên tục diễn Với việc hoạt động nhóm, phân hoá nội dung học theo trạm, việc em phải thu dọn dụng cụ hoá chất trả lại bàn trung tâm hình thành ý thức trách nhiệm tính cẩn thận cho em Với định hướng chi tiết trạm, hai tiết học lớp thực nghiệm, em qua trạm cờ dùng tới phiếu trợ giúp Đặc biệt tiết 2, em quen với việc phân công nhiệm vụ hợp lý nên có nhiều nhóm hoàn thành trước hạn, tạo không khí hào hứng, có tâm lý muốn có nhiều tiết học theo hình thức dạy học * Kết tổng hợp điểm kiểm tra 15’ lớp Cả hai lớp chấm theo thang điểm 10 ( câu 5/6 điểm) Với lớp thực nghiệm, điểm em cân đối ( nhân với 8/10, sau cộng với điểm hoạt động nhóm) Ở đây, tính trực tiếp kết kiểm tra hai lớp tính theo thang điểm 10 ( chưa cân đối) Tôi thống kê điểm theo hai hướng : - Tổng hợp điểm toàn học sinh lớp, xếp thành loại : giỏi( 8-10), ( – cận 8), trung bình ( – cận 7), yếu ( 5) Lớp đối chứng (10A10) Lớp thực nghiệm (10A9) Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Phân loại Giỏi 16,67% 12 28,57% Khá 12 28,57% 20 47,62% Trung bình 14 33,33% 10 23,81% Yếu, 21,43% 0% Tổng số 42 100% 42 100% - Tổng hợp kết theo mức độ nhận thức học sinh : lấy trung bình cộng số câu mức độ nhận thức em lớp Mức độ nhận Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Số câu TB số câu % so với TB số câu % so với thức định mức định mức định mức Nhận biết 75% 3,8 95% Thông hiểu 1,5 75% 1,8 90% Vận dụng 1,5 50% 2,3 76,76% Vận dụng cao 0,8 26,67% 1,6 53,33% TB chung 6,8 56,66% 9,5 79,17% 12 25 Như vậy, kết lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, không khí học tập lớp lẫn nắm bắt kiến thức thông qua kết kiểm tra Tổng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, số khá, giỏi tăng lên, hạn chế số điểm trung bình, điểm Mặt khác, lực nhận thức học sinh lớp thực nghiệm nâng lên đáng kể, nhiều em phát hiện, giải vấn để nâng cao, có tính vận dụng, vận dụng cao III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Quá trình tìm hiểu, vận dụng sáng kiến giải tỏa nhiều băn khoăn lo ngại thân trước đổi phương pháp dạy học Sau nhiều lần trao đổi với đồng nghiệp, kể trường lẫn bạn bè xã hội, thấy không người băn khoăn lo lắng tính khả thi, cách thực hiệu việc dạy học tích cực Nhiều giáo viên nói : “học trò tôi, mặt đặt tay, giảng giảng lại không nhớ, hồ tự tìm hiểu kiến thức” Thế nhưng, với thực tế đã, làm, thân hoàn toàn tin tưởng vào đổi mới, truyền niềm tin cho đồng nghiệp, học sinh người xung quanh Cụ thể, với việc vận dụng phương pháp dạy học theo trạm vào chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học”, nhận thấy số hiệu rõ rệt sau : Với việc dạy học giáo viên Không riêng mà giáo viên nên có niềm tin vào công đổi giáo dục, mà tiên phong đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng ta biết đặt vào địa vị học sinh, biết em cần giúp đỡ gì, em gặp khó khăn đâu để lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức cho phù hợp Tôi thấy, dạy hóa học theo trạm hoàn toàn khả thi, mang lại hiệu giáo dục tốt Qua trình nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, có nhiều khúc mắc phương pháp dạy học này, trước không biết, mơ hồ giải rõ ràng (ví dụ : dạy học theo trạm phân hóa theo nội dung hay phân hóa theo phong cách dạy học, làm để di chuyển trạm không gây lộn xộn, làm để nhóm nghiên cứu trạm bắt buộc, làm để chủ động thời lượng học, làm để đánh giá việc học tập lớp… ) Sáng kiến giải đáp số nội dung cụ thể : Chỉ phạm vi áp dụng : phương pháp hoàn toàn có khả áp dụng vào việc giảng dạy hóa học có kiến thức tương đối độc lập với (ngoài chương “tốc độ phản ứng cân hóa học”, áp dụng vào phần cấu tạo nguyên tử, cấu tạo bảng tuần hoàn, liên kết hóa học, phân bón hóa học, polime,…) Không thế, môn khoa học tự nhiên khác ( vật lý sinh học) hoàn toàn vận dụng hình thức dạy học 26 Chỉ cách thức thực : hoạt động nhóm hoạt động theo dạy học theo trạm dễ thực giáo viên đầu tư thời gian tâm huyết - Chia nhóm học sinh : đồng lực nhóm, chọn trưởng nhóm, truyền cho em tinh thần hoạt động nhóm Cô cần động viên tinh thần, truyền tính trách nhiệm cho trưởng nhóm để em tự tin đứng chịu trách nhiệm hoạt động nhóm - Chia nội dung thành trạm tùy theo dạy, cung cấp công cụ cần thiết để em tự tìm hiểu kiến thức, cung cấp phiếu trợ giúp, cờ thi đua Với trạm có thí nghiệm, dụng cụ cách bố trí thí nghiệm phải tường minh, không gây khó hiểu cho trình nhận thức học sinh Mỗi trạm chuẩn bị công cụ để em tùy trọn trạm mà chờ đợi - Đánh giá hoạt động nhóm dựa vào số cờ thi đua kết thuyết trình Cách dạy học vừa phân hóa lực nhóm học sinh (quá thời gian định mức dùng phiếu trợ giúp mức độ khác nhau), vừa đảm bảo tiến độ dạy (ấn định thời gian hoạt động định mức trạm), đảm bảo trật tự lớp (nhóm học sinh không cần thay đổi vị trí); đảm bảo lưu lại kiến thức học sinh (phần thuyết trình, tổng kết bảng); đảm bảo phân hóa lực học sinh ( kiểm tra có phần điểm : cá nhân nhóm) Về hiệu dạy học : Dạy học theo trạm giúp giáo viên dễ dàng với vai trò “dàn dựng kịch bản” cho học sinh tự khám phá kiến thức tùy theo lực nhận thức Với phương pháp dạy học này, người thày dễ dàng điều khiển hoạt động nhịp nhàng nhóm học sinh, vừa phát huy khả hoạt động nhóm vừa phát huy chủ động tìm hiểu kiến thức học sinh Sự phát triển giao tiếp thành viên nhóm nhóm làm em chủ động tiếp nhận kiến thức từ bạn khác mà không thiết phải từ giáo viên Kết học có hiệu – học trở nên sinh động hơn, quan hệ giáo viên với học sinh học sinh tốt hơn, hoạt động học tập phong phú hơn; học sinh hoạt động nhiều hơn, giáo viên có nhiều hội giúp đỡ học sinh hơn, quan tâm nhiều tới phát triển tính độc lập, sáng tạo người học Với việc học học sinh Phương pháp dạy học theo trạm đem lại cho học sinh niềm vui sướng, hào hứng, phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động lứa tuổi em Việc học em trở thành niềm hạnh phúc, giúp em tự khẳng định nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo Tính tích cực học tập liên quan trước hết tới động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác 27 Cách thức dạy học khuyến khích người học tự lực khám phá điều chưa biết Khi giáo viên tổ chức hoạt động học tập, học sinh đặt vào tình huống, họ trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi, làm thí nghiệm, khuyến khích đưa giải pháp giải vấn đề theo cách Qua đó, người học chiếm lĩnh kiến thức kĩ mà làm chủ cách thức xây dựng kiến thức, tính tự chủ sáng tạo có hội rèn luyện Dạy học theo trạm phát triển lực nhận thức học sinh lực chung lẫn lực chuyên biệt : Năng lực chung: - Năng lực tự học : giáo viên có vai trò giao việc, giao công cụ, phần nghiên cứu kiến thức hoàn toàn em chủ động tự học - Năng lực giải vấn đề : hoạt động tìm hiểu kiến thức học sinh trạm với công cụ nghiên cứu cho trước, nhiệm vụ cho trước phát huy khả tự phát hiện, tìm hiểu kiến thức, giải vấn đề - Năng lực sáng tạo : từ công cụ nghiên cứu cụ thể, từ trường hợp cụ thể, học sinh sáng tạo, mở rộng vấn đề tương tự, ứng phó linh động với thay đổi yêu cầu nhận thức Việc học tập môn hóa theo phương pháp giúp học sinh đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho vấn đề hay chủ đề học tập cụ thể; đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu hỏi nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo.Ngoài ra, học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, thực phương án thực nghiệm Sau đó, em xây dựng báo cáo kết nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo - Năng lực tự quản lý : giáo viên không can thiệp trực tiếp vào hoạt động tìm hiểu tri thức nhóm học sinh, em phải có lực tự quản lý thân quản lí hoạt động nhau, tránh lộn xộn, tập trung Những nhắc nhở, trợ giúp hoạt động giao tiếp cô nhóm hướng tới trưởng nhóm để học sinh tự điều chỉnh hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp : suốt trình học tập, học sinh liên tục giao tiếp với giao tiếp với giáo viên, nâng cao tính tự tin trình bày, bày tỏ ý kiến, dám nêu bảo vệ ý kiến cá nhân - Năng lực hợp tác : hoạt động nhóm cần có mối liên hệ khăng khít thành viên, vừa phải tuân thủ nhiệm vụ phân công trưởng nhóm, vừa có ý thức giúp đỡ xin giúp đỡ, dám chia sẻ xin chia sẻ kiến thức, kĩ học tập - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông : phát huy học tập lúc, nơi, phương tiện, việc lĩnh hội kiến thức không bó hẹp nội 28 dung sách giáo khoa mà mở rộng nhiều kênh thông tin, giúp học sinh hứng thú với việc học - Năng lực tính toán : nội dung chương này, đặc thù có không nhiều tập tính toán việc nghiên cứu trực tiếp dựa vào quan sát, có trạm yêu cầu phải có kĩ năng, lực tính toán để lượng hóa thông số Năng lực chuyên biệt : - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : Qua học, học sinh nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học biểu tượng hóa học ( phản ứng thuận nghịch, phản ứng chiều, cân hóa học,chuyển dịch cân bằng, …) - Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học : việc huy động tìm hiểu kiến thức công cụ tiến hành thí nghiệm trạm phát triển lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng vận dụng thí nghiệm; lực quan sát, mô tả, giải thích tượng tự nhiên Học sinh yêu cầu mô tả giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận quy luật phản ứng Các học giúp em sử dụng thành thạo đồ dùng thí nghiệm Các em tiến hành thao tác thí nghiệm, hiểu mục đích thao tác, biết phân tích sai tiến hành thực nghiệm Tiếp theo, em tiến hành độc lập thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật Học sinh tỏ hứng thú với điều “mắt thấy tai nghe” - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học : qua trình học tập lớp, học sinh phân tích tình huống, phát nêu tình có vấn đề học tập, sống (có phản ứng tăng nhiệt độ giúp tăng hiệu suất, có phản ứng ngược lại ) Các em thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề tốc độ phản ứng cân hóa học Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp Ngoài ra, học sinh đề xuất giả thuyết khoa học khác nhau, lập kế hoạch để giải vấn đề đặt Thực kế hoạch độc lập sáng tạo hợp tác sở giả thuyết đề Dạy học hóa học theo trạm giúp em học sinh thực đánh giá giải pháp giải vấn đề, suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống : trình học tập theo trạm giúp học sinh có lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình 29 cụ thể xảy sống, sản xuất hóa học Học sinh định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống 30 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài này, nhận thấy tính khả thi việc áp dụng phương pháp dạy học hóa học theo trạm nhằm phát triển lực nhận thức học sinh Hiệu dễ nhìn thấy phương pháp trú trọng vào hoạt động tự tìm hiểu kiến thức học sinh, học sinh không thụ động thu nhận kiến thức cô truyền cho mình, học sinh có đường tư để khám phá kiến thức Với phương pháp dạy học theo trạm, giáo viên dễ dàng làm tròn vai với tư cách người điều khiển, hướng dẫn, giúp đỡ em đường tự tìm tri thức Đối với học sinh, việc học tập hóa học theo phương pháp dạy học theo trạm gây hứng thú học tập lớn em Các em tự giải vấn đề khung mà cô giáo định hướng, thể quan điểm, cảm xúc, giao lưu kiến thức với nhau, học tập Đặc biệt, dạy học hóa học theo trạm phát triển lực hành động học sinh (tiêu biểu lực giải vấn đề, lực tự quản, lực hoạt động nhóm, lực giao tiếp, lực sử dụng thí nghiệm, vận dụng hóa học vào sống), phát huy cao độ thái độ, tình cảm với môn học, ý thức hoạt động tập thể, tính trách nhiệm với thân, với môi trường với người xung quanh Tuy nhiên, để phát huy cao hiệu phương pháp dạy học trên, cần số ý sau : Một phải vào nội dung học để lựa chọn hay không lựa chọn cách thức dạy học theo trạm vào giảng Vì dạy học theo trạm, em tự lựa chọn trình tự trạm nên phù hợp với có đơn vị kiến thức không ràng buộc Hai giáo viên phải lường trước khó khăn trình học tập em để có bước chuẩn bị thật chu đáo Khi chuẩn bị nội dung cụ thể trạm, phải đặt vào cương vị học sinh, phải định hướng khả em tới đâu ; chuẩn bị công cụ nghiên cứu phù hợp với lực học sinh để em tự tin chủ động chiếm lĩnh kiến thức Bên cạnh công cụ học tập, nhiệm vụ học tập, cần chuẩn bị phiếu trợ giúp ( với khó, phiếu trợ giúp nên phân mức độ khác : gợi ý chung, gợi ý chi tiết, lời giải) để nhóm yếu chủ động việc nhờ phao cứu trợ từ giáo viên Người thầy, có vai trò điều khiển trình dạy học phải kiên trì học hỏi, có niềm tin vững vào đổi phương pháp dạy học để tìm đường phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Ba để tránh lộn xộn chuyển trạm, ta không thay đổi vị trí học tập học sinh tới vị trí công cụ nghiên cứu mà ngược lại, công cụ nghiên cứu đặt 31 bàn trung tâm Tránh việc không nhịp nhàng nhóm đồng loạt chuyển trạm, cần chuẩn bị hai dụng cụ trạm kiến thức Bốn giáo viên phải thông báo thời gian tối đa hoạt động trạm, định hướng, khuyến khích học sinh làm việc để hoàn thành xong trước thời gian định mức ( đó, nhóm nhận cờ thi đua gắn lên bảng thi đua chuyển sang trạm đó), không kịp em phải sử dụng phiếu trợ giúp ( không cờ), hoàn thành phiếu học tập chuyển trạm Năm giáo viên phải thực đúng, theo dõi sát hoạt động nhóm để tính điểm thi đua theo tiêu chí đặt Tạo động lực để em tiếp tục thi đua học Tóm lại, dạy học hóa học theo trạm phương pháp hiệu với việc phát triển lực nhận thức học sinh Phương pháp khắc phục nhiều hạn chế cách dạy học truyền thống, mà nhìn trực quan phát huy tính tích cực hoạt động học sinh, tạo nên say mê, chủ động học sinh giải vấn đề môn học IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Với tất đạo đức nghề nghiệp, lòng tự trọng nhà giáo, cam kết sáng kiến hoàn toàn “thai nghén”, đúc kết trình giảng dạy mình, tuyệt đối không chép vi phạm quyền tác giả khác Trong trình áp dụng sáng kiến này, giới hạn thời gian, giới hạn khả năng, tính phương pháp nên chắn không tránh khỏi tồn Tôi thực mong phản hồi, đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp, nhà giáo dục để hoàn thiện hơn, mở rộng việc áp dụng sáng kiến vào giảng hóa học nói riêng giảng môn học tự nhiên nói chung Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Xác nhận………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Kí tên, đóng dấu TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 32 Danh mục tài liệu tham khảo Dạy học tích cực – Dự án Việt – Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng – Cao Thị Thặng Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 84 – 90 Trường Đại học An Giang - Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy học chương chất khí, vật lý lớp 10 Phùng Việt Hải, Phùng Thị Tố Loan Lê Thị Diệu Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học – Nguyễn Văn Cường Bernd Meier Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển : khoa học tự nhiên – xuất – Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền Sách giáo khoa, sách tập hóa học lớp 10 – Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan – Trần Trung Ninh Các nguồn tin internet, video thí nghiệm youtube 33 ... hướng phát triển lực học sinh 3.1.1 Khái niệm lực trang 3.1.2 Phân loại lực trang 3.1.3 Dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực trang 10 3.1.4 Năng lực đặc thù cần hình thành môn hóa học. .. pháp sau có sáng kiến 3.1 Cơ sở lí luận dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực học sinh Để xây dựng giảng theo hướng tiếp cận lực học sinh, trước hết, tìm hiểu sở lí luận dạy học theo định... cực, đặc điểm chương học, đặc biệt ý đến cách thức tổ chức dạy học theo trạm để phát triển lực học sinh “ Dạy học theo trạm số kiểu dạy học phân hoá, tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dạy và học tích cực – Dự án Việt – Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng – Cao Thị Thặng Khác
2. Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 84 – 90 Trường Đại học An Giang - Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chương chất khí, vật lý lớp 10 - Phùng Việt Hải, Phùng Thị Tố Loan và Lê Thị Diệu Khác
3. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học – Nguyễn Văn Cường Bernd Meier Khác
4. Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – Quyển 1 : khoa học tự nhiên – xuất bản – Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền Khác
5. Sách giáo khoa, sách bài tập hóa học lớp 10 – cơ bản Khác
6. Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan – Trần Trung Ninh Khác
7. Các nguồn tin trên internet, video thí nghiệm trên youtube Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w