Mô hình quản lý vốn của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp

47 307 0
Mô hình quản lý vốn của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LƢƠNG THANH MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chƣơng trình định hƣớng thực hành Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LƢƠNG THANH MÔ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng trình nghiên cứu luận văn trung thực đáng tin cậy Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế trƣờng Đại học kinh tế, đƣợc đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học kinh tế trí giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Trúc Lê, tiến hành thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế với đề tài: “Mơ hình quản lý vốn Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp” Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, Lãnh đạo đồng nghiệp SCIC, anh chị tập thể lớp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN, Khoa kinh tế trị thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn; PGS.TS Nguyễn Trúc Lê, ngƣời thầy hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này; Xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp động viên gia đình, Lãnh đạo đồng nghiệp SCIC,các anh/chị lớp cao học QLKT3-K23 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ; Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất tác giả sách, viết, cơng trình nghiên cứu website hữu ích đƣợc đề cập danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Nguyễn Thị Lƣơng Thanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 Về tính cấ p thiế t của đề tài Mục tiêu ý nghĩa thực tiễn 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Kế t cấ u của Luâ ̣n văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƢỚC TẠICÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc DN 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.2 Các mơ hình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 1.1.3 Kinh nghiệm số nước học Việt Nam 13 1.2 Mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp 19 1.2.1 Mơ hình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 19 1.2.2 Yêu cầu hồn thiện mơ hình quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiê ̣p 21 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 28 1.3.1 Nhân tố kinh tế 28 1.3.2 Nhân tố trị- pháp lý 29 1.3.3 Hệ thống quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 30 1.3.4 Nhân tố khoa học- công nghệ người 32 1.3.5 Các cam kết hội nhập Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Quốc tế 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguồn tài liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nguồn tài liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thu thập xử lý tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚCError! Bookmark not def 3.1 Tổng quan Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn Nhà nƣớc (SCIC) Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cơ sở pháp lý mục tiêu thành lập SCICError! Bookmark not defined 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, nghĩa vụ SCIC Error! Bookmark not defined 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý điều hành SCIC Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.1.5 Tài SCIC Error! Bookmark not defined 3.2 Phân tích mơ hình quản lý vốn SCICError! Bookmark not defined 3.2.1 Hoạt động quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp SCIC Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoạt động đầu tư kinh doanh vốn SCICError! Bookmark not defined 3.2.3 Tình hình tài SCIC qua nămError! Bookmark not defined 3.2.4 Đổi phương thức quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nguồn nhân lực công nghệ quản trị doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.6 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quản lý vốn SCIC Error! Bookmark not defined 3.2.7 Đẩy nhanh thoái vốn nhà nước doanh nhiệp xếp cổ phần hóa Cơng ty TNHH nhà nước MTV hội nhập hợp tác quốc tế Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá kết hoạt động mơ hình hoạt động quản lý vốn SCIC Error! Bookmark not defined 3.3.1 Các mặt đạt học kinh nghiệmError! Bookmark not defined 3.3.2 Một số khó khăn, vướng mắc nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚCError! Bookmar 4.1 Bối cảnh thực phân cơng Chính phủ thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp nayError! Bookmark not defined 4.2.Đề xuất mơ hình đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam thông qua thực tiễn hoạt động SCICError! Bookmark not defined 4.2.1 Lựa chọn mơ hình Error! Bookmark not defined 4.2.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3 Đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý vốn Tổng cơng ty đầu tƣ kinh doanh vồn Nhà nƣớc thời gian tớiError! Bookmark not defined 4.3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụcủa Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Cơ cấu máy tổ chức Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.3 Các giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý vốn SCIC thời gian tới Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ đầy đủ CTCP Công ty Cổ phần CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc Khazanah Khazanah National Berhad NN Nhà nƣớc SASAC Ủy ban Quản lý Giám sát tài sản Trung Quốc SCIC Tổng công ty Đầu tƣ Kinh doanh vốn Nhà nƣớc SDIC Tập đoàn Đầu tƣ Phát triển Nhà nƣớc Trung Quốc 10 Temasak Temasak Holding 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 3.2: Báo cáo tổng kết hoạt động 10 năm 2006-2015 Trang 59 SCIC DANH MỤC HÌNH Số TT Tên hình Trang Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức máy điều hành SCIC 46 Hình 3.2: Biểu đồ Bán vốn nhà nước qua năm 54 Hình 4.1: Sơ đồ mơ hình thực chức đại diện 78 chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Hình 4.2: Sơ đồ thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp SCIC ii 78 Vì vậy, mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc cần phải hồn thiện để phù hợp với q trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam Qua nghiên cứu viết kinh nghiệm quốc tế nhƣ viết học giả mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc, Việt Nam cần thực số việc sau để dần hồn thiện mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc: 1.2.2.1 Từ bỏ mơ hình quản lý phân tán hướng tới mơ hình quản lý tập trung Qua ngiên cứu kinh nghiệm quốc tế, thấy phƣơng thức quản lý vốn nhà nƣớc Việt Nam giao cho quan Chính phủ thành lập đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp hƣớng, phù hợp với xu quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp giới Việc xoá bỏ can thiệp quan hành vào hoạt động doanh nghiệp phù hợp với cam kết hội nhập Việt Nam tham gia tổ chức thƣơng mại quốc tế, nhằm tập trung việc quản lý kinh doanh vốn nhà nƣớc tạo tổ chức tài tầm quốc gia, có lực cạnh tranh quốc tế nhƣ nhiều nƣớc làm thời gian qua 1.2.2.2 Cần tách bạch chức quản lý nhà nước với chức quản lý chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Từ 1/7/2010, toàn DNNN Việt Nam phải chuyển thành công ty cổ phần, công ty TNHH hoạt động theo Luật Doanh nghiệp DNNN phải cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác Điều địi hỏi chủ sở hữu nhà nƣớc phải hoạt động nhƣ chủ sở hữu đích thực chuyên nghiệp tƣơng tự nhƣ chủ sở hữu khác, tạo điều kiện cho DNNN hoạt động cách tự chủ theo quy định pháp luật, có hiệu cao phù hợp với yêu cầu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có cam kết gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Hơn nữa, nhiều đối tác quốc tế chƣa công nhận Việt Nam có kinh tế thị trƣờng đầy đủ Một lý vấn đề liên quan đến khu vực DNNN Mặc dù có bƣớc cải cách, đổi không ngừng khung pháp lý chế, sách DNNN nhiều năm qua điều chỉnh vai trò 23 Nhà nƣớc kinh tế Tuy nhiên quan quản l‎ý nhà nƣớc Việt Nam (Chính phủ, bộ, UBND cấp tỉnh) đồng thời làm đại diện chủ sở hữu DNNN Điều dẫn đến lẫn lộn vai trị quản lý hành với vai trò chủ sở hữu nhiều quan nhà nƣớc Hậu quản lý nhà nƣớc DNNN bị méo mó, tạo phân biệt đối xử DNNN với doanh nghiệp nhà nƣớc Bộ máy cán quản lý nhà nƣớc không chuyên nghiệp, vừa không đáp ứng mục tiêu thiết lập hành chun nghiệp, vừa khơng hiệu quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh DNNN Với chế nay, chƣa cho thấy phân biệt làm rõ đâu quyền hạn quan quản lý nhà nƣớc, đâu quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ chuyển sang kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, bắt đầu xuất ngày nhiều doanh nghiệp quốc doanh Đối với doanh nghiệp này, đƣơng nhiên quan nhà nƣớc quản lý mặt hành nhà nƣớc, đó, với tƣ cách chủ quản, quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Hệ khó tránh xuất tình trạng phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Mặt khác, điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, chức quản lý nhà nƣớc quản lý kinh doanh ngày trở nên phức tạp, đòi hỏi quan quản lý phải chuyên nghiệp Do đó, việc tách chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc với chức quản lý hành nhà nƣớc nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng thực cam kết WTO thực cần thiết Việt Nam (Thời báo kinh tế Sài Gịn, 2012) 1.2.2.3 Xóa bỏ can thiệp quan hành nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp Hiện chế quản lý chủ quản doanh nghiệp Việt Nam có đổi thực tế đạt đƣợc số kết định, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Tuy nhiên, với yêu cầu nghiệp đổ mới, chế quản lý chủ sở hữu doanh nghiệp Bộ, tỉnh, 24 nhiều hạn chế, đặc biệt chế chủ quản can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào định chủ sở hữu, quy định quản lý hành phiền hà, chậm trễ vừa làm thời vừa làm chậm thời gian gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp Điều hạn chế tính động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro dám mạo hiểm doanh nghiệp trình cạnh tranh hội nhập kinh tế giới Hơn nữa, cịn mảnh đất sản sinh tệ nạn tham nhũng nạn tiêu cực mà biểu rõ nét thông qua chế “xin - cho”, chế điều hành trực tiếp doanh nghiệp Vấn đề đƣợc Nghị Đại hội Đảng X đề cập, phân tích hậu việc tồn chế chủ quản doanh nghiệp nêu lên quan điểm phải tiếp tục xóa bỏ đƣợc chế phân biệt rạch ròi quản lý nhà nƣớc quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khơng thế, chế quản lý cịn làm nảy sinh tƣ tƣởng cho doanh nghiệp vừa ỷ lại, dựa dẫm, vừa phụ thuộc vào quan chủ quản Cơ quan chủ quản lại bị ảnh hƣởng tác phong quan liêu, cửa quyền chế đem lại Điều vơ hình chung làm sa sút lực, phẩm chất phận cán doanh nghiệp cán quan chủ quản Vì lợi ích ngành mình, tỉnh làm cho quan chủ quản có nhiều lúc thiếu khách quan việc tổ chức, thực ban hành định có liên quan chế, sách, pháp luật doanh nghiệp trực thuộc Hiện kinh tế nƣớc ta chuyển vào chiều sâu, chiều rộng trình hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày khốc liệt, nhƣng hàng ngày có biết cơng việc trƣớc, sau kinh doanh doanh nghiệp bắt buộc phải có phê duyệt, định quan chủ quản làm cho quan phải hao tổn vào cơng việc có tính chất hành chính, vụn vặt làm cho thời gian dành vào việc thực chức quản lý hạn chế, đặc biệt chức tổ chức, xây dựng, hƣớng dẫn thực chiến lƣợc, sách, pháp luật để tạo mơi trƣờng cho doanh nghiệp cịn hạn chế (Nguyễn Thế Tràm, 2014) 25 1.2.2.4 Công khai, minh bạch hóa tối đa hoạt động doanh nghiệp Đây đƣợc xem hội quan trọng nhằm tăng cƣờng minh bạch tình hình hoạt động tài DNNN, khối doanh nghiệp chiếm tới 1/3 GDP VN Trong năm gần đây, VN đạt đƣợc nhiều tiến triển việc cung cấp thông tin đƣợc công khai trực tuyến Một ấn phẩm gần Tổ chức Arachnys Open Data Compass cho thấy VN “một nƣớc đầu khu vực”, xếp thứ hai nhóm quốc gia ASEAN xét mức độ sẵn có thơng tin doanh nghiệp mạng Ngày có nhiều chứng cho thấy việc cơng khai thông tin DNNN, với cải cách khác, góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Công khai thông tin, bao gồm thơng tin tài phi tài chính, cơng khai nội hay bên ngồi (cơng bố cơng chúng) Tuy nhiên nhìn chung thông tin công bố phần lớn DNNN chƣa đầy đủ chất lƣợng, thiếu độ xác tính kịp thời, nên khả giám sát quan phủ hoạt động DNNN nhiều hạn chế Nghị định 61 (tháng 6-2013) bƣớc tiến việc công khai thông tin, nhƣng nhiều việc phải làm Các quy định chƣa đủ để đƣa khung pháp lý hiệu việc cơng bố thơng tin Đã có số quy định nghĩa vụ công khai thông tin tài phi tài DNNN, nhƣng hƣớng dẫn cịn chƣa đồng khó thực Cũng nhiều vấn đề việc thực thi, giám sát mức độ chi tiết yêu cầu, thực tế nhiều DNNN công khai thông tin chủ yếu sở tự giác Trong năm 2013, qua tìm kiếm mạng thấy 89 DNNN VN có trang web, có 11 tập đồn 12 tổng cơng ty Mặc dù có nhiều DNNN cơng khai thơng tin hữu ích, song cịn phải cải thiện chất lƣợng thông tin 26 Chúng thấy có 9% cung cấp thơng tin tài tổng hợp 16% công bố báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài báo cáo kiểm tốn Kết nghiên cứu cho thấy dù mạng khơng có thơng tin nhƣng DNNN có thơng tin cho mục đích nội Những thơng tin cần đƣợc chia sẻ rộng rãi, phải cải thiện chất lƣợng thông tin để phục vụ mục đích giám sát đánh giá Năm dự định thực hoạt động lần để xem tình hình có đƣợc cải thiện khơng Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM) thực năm 2010, cho thấy gần nhƣ tất DNNN cung cấp báo cáo cho quan chủ quản, nhƣng có 7% DNNN cơng khai lƣu hành báo cáo 9% số 290 DNNN đƣợc nghiên cứu - sử dụng truyền thông đại chúng Điều thú vị DNNN cổ phần hóa cơng khai nhiều với 32% sử dụng phƣơng tiện truyền thông đại chúng vào thời điểm nghiên cứu Điều cho thấy DNNN cổ phần hóa cơng bố thơng tin nhiều hơn, dù gần q trình thối vốn nhà nƣớc chậm dự kiến Những DNNN cổ phần hóa nhƣ Vinamilk, Tập đồn Bảo Việt, Ngân hàng Cơng thƣơng, Vinaconex ví dụ cho thấy có minh bạch nhiều việc công bố thông tin từ sau cổ phần hóa Thực việc cơng khai minh bạch hóa tình hình tài doanh nghiệp nhà nƣớc làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc nhằm tăng tính trách nhiệm doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nƣớc chủ sở hữu nói riêng; đánh giá thực trạng, hiệu hoạt động doanh nghiệp, kịp thời giúp doanh nghiệp khắc phục tồn tại, hoàn thành mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, nhiệm vụ cơng ích, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh khả cạnh tranh Ngồi ra, quy định góp phần nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc chấp hành quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nƣớc Giúp nhà nƣớc, chủ sở hữu vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp 27 khác, quan quản lý nhà nƣớc tài doanh nghiệp kịp thời phát yếu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để có cảnh báo đề biện pháp chấn chỉnh kịp thời 1.2.2.5 Dần xóa bỏ hạn chế nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Việc tiếp tục thực hóa quyền tự kinh doanh điều mà cộng đồng DN ngồi nƣớc mong muốn Trong đó, việc giải xác nhanh chóng thủ tục hành đăng ký thành lập thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh điều mà Việt Nam cần ƣu tiên hàng đầu q trình cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ mình, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Đối với vấn đề phân biệt đối xử DN có nguồn vốn đầu tƣ nƣớc, hƣớng sửa đổi đƣợc đề nghị cần bỏ quy định tạo nên phân biệt thủ tục thực DN có hay khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, vốn đầu tƣ nƣớc chiếm dƣới hay từ 51% vốn điều lệ DN Tiến đến xóa bỏ phân biệt DN Việt Nam, DN liên doanh, DN 100% vốn đầu tƣ nƣớc, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi…, mà cịn thuật ngữ DN Việt Nam thành lập hoạt động tuân thủ theo pháp luật Việt Nam Theo đánh giá Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), việc xóa bỏ rào cản phân biệt đối xử sách thành phần kinh tế, nhà đầu tƣ nƣớc tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, phù hợp với quy luật kinh tế thị trƣờng, thông lệ quốc tế, tăng sức cạnh tranh DN đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 1.3.1 Nhân tố kinh tế 28 Các nhân tố kinh tế thể đặc trƣng hệ thống kinh tế mà doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc nói riêng tiến hành hoạt động kinh doanh Môi trƣờng kinh doanh với yếu tố nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, chu kỳ phát triển kinh tế, thu nhập quốc dân, tình trạng lạm phát, tỷ lệ lãi suất, tỷ giá hối đối có tác động lớn đến định kinh doanh (quản lý vốn) nhƣ kết hoạt động doanh nghiệp Chu kỳ phát triển kinh tế tác động mạnh mẽ đến việc quản lý vốn Khi kinh tế phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao nhu cầu đầu tƣ xã hội tăng mạnh, nhà quản trị vốn lúc phải nắm bắt đƣợc hội để đầu tƣ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh doanh, từ tạo đƣợc nhiều lợi nhuận Ngƣợc lại, kinh tế lâm vào suy thoái hay khủng hoảng, hội kinh doanh bị thu hẹp, việc huy động vốn trở nên khó khăn, định quản lý vốn nhà quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với tình hình kinh tế để bảo tồn vốn 1.3.2 Nhân tố trị- pháp lý Mơi trƣờng pháp lý hệ thống chủ trƣơng, sách, hệ thống pháp luật tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhà nƣớc Hệ thống pháp luật quy định rõ ràng lĩnh vực hoạt động loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích hay hạn chế hoạt động, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp đƣợc pháp luật quy định cụ thể Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhà nƣớc cơng cụ để qua Nhà nƣớc thực mục tiêu kinh tế- trị- xã hội nên hệ thống pháp luật quy định doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc cụ thể, nhƣ: quy định tỷ lệ sở hữu tối thiểu cần thiết vốn nhà nƣớc doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực then chốt, Tuy nhiên doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhà nƣớc nói riêng thực thể kinh tế, phải vận hành mơi trƣờng pháp lý chung bình đẳng với thành phần kinh tế khác Môi trƣờng pháp lý thuận lợi tạo đƣợc hậu thuẫn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh khả nâng cao lợi nhuận, 29 góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tƣ nhà nƣớc Trái lại, môi trƣờng pháp lý không thuận lợi hay chậm trễ so với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, việc quản lý vốn nhƣ hiệu vốn đầu tƣ nhà nƣớc bị hạn chế Chính sách lãi suất: Lãi suất công cụ để Nhà nƣớc điều tiết lƣợng cung cầu tiền tệ, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc quản lý vốn hiệu kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhà nƣớc đặc biệt chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ sách lãi suất Nhà nƣớc Khi lãi suất tăng làm chi phí vốn tăng, với mục tiêu bảo toàn phát triển vốn nhà nƣớc, nhiệm vụ quản lý vốn nhà nƣớc xây dựng cấu vốn hợp lý Mặt khác, với sách lãi suất ƣu đãi đầu tƣ vào số ngành, lĩnh vực then chốt xã hội, doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc có điều kiện để thực nhiệm vụ trị- xã hội mà Chính phủ giao Chính sách thuế: Thuế cơng cụ quan trọng Nhà nƣớc để điều tiết kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Chính sách thuế hấp dẫn động lực để doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh Sự ổn định trị, quán chủ trƣơng đƣờng lối Nhà nƣớc nhân tố quan trọng việc quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Chủ trƣơng đƣờng đối Nhà nƣớc ta thành phần kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo chi phối định quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp 1.3.3 Hệ thống quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhà nƣớc đƣợc thơng qua quan, tổ chức cán đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ chủ sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Trên giới, để thực quyền doanh nghiệp có phần vốn nhà nƣớc, Nhà nƣớc giao cho quan làm đại diện chủ sở hữu quản lý thông qua việc định vấn đề quan trọng nhƣ đầu tƣ, tài chính, bổ nhiệm chức danh quản lý doanh nghiệp có vốn nhà 30 nƣớc, Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể quốc gia, quan đƣợc giao trách nhiệm quan hành nhà nƣớc, tổ chức/cơ quan khác công ty Việc lựa chọn hệ thống quản lý vốn nhà nƣớc (cơ quan hành nhà nƣớc công ty đầu tƣ vốn) yếu tố định đến phƣơng thức quản lý vốn nhà nƣớc Ở Việt Nam, giai đoạn trƣớc năm 2006, quản lý vốn nhà nƣớc thông qua hệ thống quan hành Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, chế quản lý vốn nhà nƣớc thực đồng thời chức năng: quản lý nhà nƣớc kinh tế, chủ quản cấp doanh nghiệp đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Với chế quản lý vốn nhà nƣớc nhiều đầu mối nhƣ giai đoạn này, hiệu sử dụng vốn nhà nƣớc không cao Theo Tiến sỹ Trần Tiến CƣờngTrƣởng Ban Nghiên cứu sách phát triển doanh nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng thực trạng sử dụng vốn nhà nƣớc giai đoạn qua chƣa hiệu máy quản lý nhà nƣớc đồng thời máy thực quyền sở hữu nhà nƣớc Cùng lức có nhiều quan, tổ chức, cá nhân thực chức chủ sở hữu nhà nƣớc đƣợc coi chủ sở hữu nhà nƣớc Hệ khơng rõ quan đại diện chính; có “lấn sân” từ quản lý nhà nƣớc sang quản lý chủ sở hữu nhà nƣớc ngƣợc lại Bộ máy cán quản lý không chuyên nghiệp chun tâm vào mục đích qn cơng việc hành kinh doanh, sinh lời doanh nghiệp Việc quản lý chồng chế dẫn đến khó phân xử trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp Giai đoạn từ 2006 đến nay, Tổng công ty Đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc đƣợc thành lập hoạt động nhƣ đầu mối đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp thực thống nhất, có hiệu chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc đầu tƣ doanh nghiệp Theo đó, phƣơng thức quản lý vốn nhà nƣớc Chính phủ Việt Nam đƣợc thay đổi bản: tách quản lý hành khỏi quản lý kinh doanh Nhà nƣớc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp mà quản lý thông qua hiệu đồng vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp, thông qua ngƣời đại diện tham gia quản trị doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp quy tắc 31 thị trƣờng TS Vũ Thành Anh, Phó Giám đốc phụ trách nghiên cứu Chƣơng trình dạy Kinh tế Fullbright (thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng: “Phải tách quản lý hành nhà nƣớc khỏi quản lý kinh doanh doanh nghiệp Các định kinh doanh phải ngƣời kinh doanh đƣa ra.” 1.3.4 Nhân tố khoa học- công nghệ người Con ngƣời- nguồn nhân lực yếu tố định đến hiệu quản lý vốn nhà nƣớc Cán chuyên nghiệp, đƣợc đào tạo trang bị kiến thức có kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp, đầu tƣ vốn đƣa định đắn quản lý vốn Ngƣợc lại, nhân lực kém, không đƣợc đào tạo chuyên sâu ảnh hƣởng trực tiếp đến việc định quản lý vốn, đem lại bất lợi cho hiệu vốn đầu tƣ nhà nƣớc Thực tế Việt Nam ln cho thấy nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng vấn đề đặt cần giải Giai đoạn trƣớc năm 2006, nguồn nhân lực quản lý vốn nhà nƣớc cán quan hành chính, vừa thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nƣớc, vừa thực nhiệm vụ đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc Cán thực nhiệm vụ kiêm nhiệm, không đƣợc đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu nên hiệu quản lý vốn nhà nƣớc giai đoạn thấp Khoa học- công nghệ nhân tố hỗ trợ cho hoạt động quản lý vốn Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý mang lại suất cao, góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tƣ 1.3.5 Các cam kết hội nhập Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Quốc tế Trong trình gia nhập WTO, Thành viên Ban công tácWTO tập trung nhiều ý vào tồn hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc sở hữu kiểm soát Việt Nam Các Thành viên đề nghị Việt Nam cung cấp thông tin văn pháp luật liên quan nhƣ hoạt động thực tiễn doanh nghiệp vai trò chúng kinh tế quốc dân WTO khơng có quy tắc sở hữu đơn vị kinh doanh WTO không ngăn cản Thành viên thành lập phát triển doanh nghiệp Nhà 32 nƣớc sở hữu (SOEs), nhiên WTO có điều kiện cụ thể hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc (STEs) Cụ thể, Điều XVII Hiệp định GATT 1994 đề hai điều kiện cho hoạt động doanh nghiệp (i) tất hoạt động mua bán thực theo thương mại, phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử chung; (ii) hoạt động xuất nhập phải minh bạch Các Thành viên WTO quan tâm tới hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc sở hữu nói chung doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc nói riêng hai lý Thứ nhất, Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế định hƣớng thị trƣờng trình này, nhƣ số Thành viên nêu lên, Việt Nam tiếp tục dành số ƣu đãi cụ thể cho doanh nghiệp nhà nƣớc Thứ hai, theo cách hiểu số Thành viên WTO doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam không chiếm số lƣợng lớn, tỷ trọng đóng góp vào GDP cao nhƣ có tổng số vốn lớn mà cịn có nhiều lợi lực sản xuất, cung cấp dịch vụ vụ xuất nhập số mặt hàng chủ chốt (gồm xăng dầu, khoáng sản, dịch vụ viễn thông, ngân hàng bảo hiểm, v.v…) Các Thành viên WTO thể lo ngại khả Chính phủ can thiệp vào thị trƣờng thơng qua doanh nghiệp nhà nƣớc, bóp méo thị trƣờng chí vơ hiệu hóa cam kết mở cửa thị trƣờng Việt Nam Đây lý Thành viên WTO yêu cầu Việt Nam đƣa cam kết toàn diện doanh nghiệp nhà nƣớc, kể doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc Trƣớc lo ngại Thành viên, đại diện Việt Nam thông báo quan quản lý Việt Nam công bố, minh bạch hóa đầy đủ thơng tin sách khn khổ pháp luật chung liên quan tới việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc nói chung doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc nói riêng Việt Nam xác nhận Việt Nam thực sách dài hạn, quán kinh tế đa thành phần khu vực nhà nƣớc khu vực tƣ nhân, bao gồm nhà đầu tƣ ngồi nƣớc, đƣợc khuyến khích tham gia cạnh tranh bình đẳng Việt Nam xác nhận 33 khu vực tƣ nhân, kể ngƣời nƣớc ngoài, đƣợc phép cung cấp sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp nhà nƣớc thông qua thông qua đấu thầu thông qua đơn hàng Nhà nƣớc hay phân bổ định hƣớng (trừ sản phẩm dịch vụ cơng liên quan tới quốc phịng an ninh quốc gia) Cải cách, xếp lại cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc nói chung doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc nói riêng sách qn, phận tiến trình đổi hội nhập Việt Nam vịng 20 năm qua Chính sách đƣợc khẳng định nhiều kế hoạch hành động Chính phủ nhƣ giải pháp để xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam Trong bối cảnh khơng có cam kết gia nhập WTO liên quan tới vấn đề xác nhận việc thực thi cam kết nói nhiệm vụ vô quan trọng mà Việt Nam tâm hoàn thành để đổi tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc đảm bảo doanh nghiệp có lực để vận hành hiệu môi trƣờng cạnh tranh Do cần cải tiến chế quản lý để đảm bảo doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động theo nguyên tắc kinh tế thị trƣờng Nhà nƣớc không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào định thƣơng mại doanh nghiệp Cụ thể, xem xét biện pháp sau đây: (i) điều chỉnh điều khoản tƣơng ứng quyền đƣa định Nhà nƣớc liên quan tới dự án đầu tƣ, mua bán, khoản, chuyển giao tài sản, tiêu dùng doanh nghiệp nhà nƣớc thông qua việc dành quyền cho doanh nghiệp; (ii) Chính phủ, Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân tỉnh không trực tiếp thực thi quyền sở hữu mà chuyển quyền cho Tổng Công ty Kinh doanh Quản lý vốn nhà nƣớc tập đồn khác; trƣờng hợp khơng thực đƣợc việc này, Chính phủ, Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân tỉnh nên thực thi quyền theo cách giống nhƣ cổ đông doanh nghiệp (Trần Hữu Bƣu cộng sự, 2008) 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh, 2012 Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam GĐ nghiên cứu Chƣơng trình giảm dạy kinh tế Fulbright Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, 1998 Các văn kiện Hội nghị BCH TW Đảng Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2015 Nghị hội nghị lần thứ 4, Điểm II, Mục IV, Phần II Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX, 2016 Nghị hội nghị lần thứ Hà Nội Bộ Tài chính, 1995 Đổi cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Tập I, II Hà Nội Bộ Tài chính, 2014 Thơng tư 118/2014/TT-BTC ngày 21/8/2014 Bộ Tài hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp SCIC Hà Nội Trần Hữu Bƣu cộng sự, 2008 Báo cáo vấn đề : Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới - Giải thích điều kiện gia nhập Mutrap II (dự án hỗ trợ thương mại đa biên) Hà Nội : Nxb Lao động xã hội Hoàng Thị Chỉnh, 2010 Doanh nghiệp nhà nước bội cảnh hội nhập vào kinh tế giới khu vực Trƣờng ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Chính phủ, 2000 Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 Chính phủ Quy chế quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp khác Hà Nội 10 Chính phủ, 2007 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần Hà Nội 35 11 Chính phủ, 2009 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 5/10/2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp khác Hà Nội 12 Chính phủ, 2011 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Hà Nội 13 Chính phủ, 2012 Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Hà Nội 14 Chính phủ, 2013 Nghị định 151/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Hà Nội 15 Chính phủ, 2013 Quyết định số 2344/QĐ-TTg ngày 2/12/2013 phê duyệt đề án tái cấu SCIC giai đoạn 2011-2015 Hà Nội 16 Chính phủ, 2014 Nghị định 57/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Hà Nội 17 Cục tài doanh nghiệp - Bộ Tài chính, 2011 Báo cáo tổng hợp tình hình xếp cổ phần hóa DNNN Hà Nội 18 Quốc hội, 1995 2003 Luật doanh nghiệp nhà nước 1995, 2003 Hà Nội 19 Quốc hội, 2005 2014 Luật doanh nghiệp 2005, 2014 Hà Nội 20 Quốc hội, 2014 Luật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội 21 Quốc hội, 2014 Luật phá sản Hà Nội 36 22 SCIC, 2009 Báo cáo SCIC hội thảo “Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” ngày 21/4/2009 Hà Nội 23 SCIC, 2015 Báo cáo kết hoạt động 10 năm SCIC Hà Nội 24 SCIC, 2010.Đề án tái cấu SCIC Hà Nội 25 SCIC, 2015 Báo cáo tổng kết năm 2015 26 Bùi Ngọc Sơn, 2011 Giáo trình pháp luật doanh nghiệp Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia HN 27 Thời báo kinh tế sài gòn, số ngày 27/11/2012 28 Vũ Xuân Tiền, 2014 Quản lý vốn đầu tư nhà nước vào doanh nghiệp 29 Tổng cục quản lý vốn tài sản Nhà nƣớc doanh nghiệp, 1999 Báo cáo điều tra, đánh giá tình hình hoạt động DNNN giai đoạn 1994-1999 Hà Nội 30 Bộ Tài chính, 1998 Các chế độ quản lý tài doanh nghiệp nhà nước Hà Nội: NXB Tài 31 Hƣớng dẫn chế độ quản lý tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 6-1999 II Tài liệu tiếng Anh BUMN, 2014 “True Building Value”, financial report Naughton, 2010 “SASAC and raising Corporate Power in China”, viết tạp chí China Leadership Monitor, số 24 OECD,2014, “Workshop on State-Owned Enterprises in the Development Process”, báo cáo hội thảo III Các website Website Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn Nhà nƣớc (SCIC): 37 ... TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MƠ HÌNHQUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC CHƢƠNG TỔNG QUAN... sở lý thuyết mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc thực tiễn mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam; - Phân tích thực trạng mơ hình quản lý vốn nhà nƣớc Tổng công ty Đầu tƣ kinh doanh vốn nhà. .. hình quản lý vốn Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp? ?? Đề tài gồm phần: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHƢƠNG

Ngày đăng: 12/05/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan