1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)

88 375 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp Nhật Bản và một số gợi mở đối với doanh nghiệp Việt Nam (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ THÙY LINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU ĐỨC DŨNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, anh chị học viên khoa Với long kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Chu Đức Dũng hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Các anh chị bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn cho trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên cạnh động viên, khích lệ, sẻ chia giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô, anh chị bạn bè để giúp hoàn thiện luận văn nhiều Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trịnh Thị Thùy Linh năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội 1.2 Nội dung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 13 1.4 Các công cụ thực đánh giá hoạt động CSR 15 1.5 Tác dụng việc thực CSR 17 Chƣơng 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHẬT BẢN 23 2.1 Nhận thức chung CSR Nhật Bản 24 2.2 Khung khổ thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản 25 2.3 Thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản 32 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GỢI MỞ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 61 3.1 Thực trạng thực CSR doanh nghiệp Việt Nam 61 3.2 Một số nhận xét 71 3.3 Một số gợi mở 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh tắt Tiếng Việt CR Corporate Responsibility Trách nhiệm doanh nghiệp CSR Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp EU European Union Liên minh Châu Âu GRI Global Reporting Intiative Sáng kiến báo cáo toàn cầu ISO26000 International Organization for Tiêu chuẩn 26000 Tổ Standardization 26000 chức quốc tế OECD UNGC Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế United Nation Global Compact Hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc ILO International Labor Tổ chức Lao động quốc tế Organization BSCI Business Social Compliance Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân Initiative thủ trách nhiệm xã hội kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng tiêu chuẩn CSR…34 Bảng 2.2: Ma trận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản 40-48 Bảng 2.3: Tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Tập đoàn JR….50 Bảng 3.1: Đánh giá hoạt động CSR quốc gia FIAS khảo sát…… 64 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1.1: Mô hình yếu tố cấu thành CSR ……………………….…………11 Biểu 1.2: Thứ bậc nhu cầu theo A.Maslow ……………………………… 14 Biểu 2.1: Khung khổ quản lý CSR Hitachi ……………… ….52 Biểu 3.1: Tỷ lệ % doanh nghiệp tư nhân có lồng ghép chương trình CSR vào hoạt động kinh doanh ……………………………………………62 Biểu 3.2: Mục tiêu doanh nghiệp nước tiến hành CSR… 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) trở thành mối quan tâm quốc tế, quốc gia, nói cách khác quan tâm thời đại Ngày 31/1/1999 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan kêu gọi lãnh đạo doanh nghiệp bàn công ước quốc tế có sứ mạng tập hợp doanh nghiệp, quan công quyền, tổ chức dân thông qua nguyên tắc bảo vệ môi trường sinh thái ổn định xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) trở thành trào lưu thực thụ phát triển rộng khắp giới Người tiêu dùng nước phát triển không quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà coi trọng cách thức công ty làm sản phẩm Họ muốn biết liệu sản phẩm họ định mua có thân thiện với môi trường sinh thái, với cộng đồng, có tính nhân đạo, có lành mạnh hay không Nhiều phong trào bảo vệ quyền người tiêu dùng môi trường phát triển mạnh nhiều nước Trước áp lực xã hội cạnh tranh doanh nghiệp môi trường kinh doanh ngày mở rộng, hầu hết công ty lớn chủ động đưa CSR vào chương trình hoạt động cách nghiêm túc giải pháp để xây dựng hình ảnh đẹp mắt công chúng khẳng định thương hiệu thị trường Bởi hình ảnh công ty cải thiện mà doanh số bán hàng nhân lên đáng kể hay thủ tục đầu tư thuận lợi Và, nội công ty, hài lòng gắn bó nhân viên với công ty tăng thêm Ở Việt Nam, việc thực CSR thường xem hành động giải vấn đề xã hội mục đích từ thiện nhân đạo Trong đó, CSR nhìn chung phải hiểu cách thức mà doanh nghiệp đạt cân kết hợp yêu cầu kinh tế, môi trường xã hội đồng thời đáp ứng kỳ vọng cổ đông bên đối tác Cách thức mà doanh nghiệp tương tác với cổ đông, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế đối tác khác coi đặc điểm then chốt CSR Các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng lợi ích mà CSR mang lại để doanh nghiệp phát triển cách lâu dài bền vững chưa thật biết cách áp dụng cách chủ động, linh hoạt hiệu hoạt động thực trách nhiệm xã hội mà hầu hết tuân theo quy tắc, chuẩn mực họ tự xây dựng để đạt mục tiêu doanh thu chủ yếu chưa thực xã hội cộng đồng Do vậy, việc tìm hiểu hoạt động thực trách nhiệm doanh nghiệp Nhật Bản phần giúp có nhìn sâu rộng cách thức thực CSR hiệu để mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho doanh nghiệp phát triển chung toàn xã hội Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam rút cho kinh nghiệm phù hợp để áp dụng vào thực tiễn doanh nghiệp cho đắn hợp lý nhằm mang lại hiệu cách thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu CSR giới Trên giới điểm qua số công trình tiêu biểu như: - Matthew J Hirschland (2006), “Corporate Social Responsibility and the Shaping of Global Public Policy” Tác giả bàn tầm quan trọng CSR công ty như: Các quy định kinh doanh toàn cầu – hiểu biết công ty trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR thực hành đáp ứng lý thuyết – quản trị toàn cầu mạng lưới sách công cộng toàn cầu - Oyvind Ihlen, Betteke Van Ruler, Magnus Fredriksson, “Public Relations and Social Theory: Key Figures and Concepts” (Routledge Communication Series) Tác giả bàn vấn đề: Quan hệ công chúng lý thuyết xã hội nới rộng phạm vi lý thuyết quan hệ công chúng Từ tập trung vào khái niệm niềm tin, tính hợp pháp, hiểu biết, phản xạ, vấn đề hành vi, lượng, ngôn ngữ - Muhammad Yunus, “Building Social Business: The New Kind of Capitalism That Serves Humanity’s Most Pressing Needs” Tác giả muốn giúp doanh nghiệp thấy vai trò hoạt động kinh doanh Qua gương điển hình mà doanh nghiệp quan tâm nhiều tới vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Duygu Turker (2008), Measuring Corporate Social Responsibility: A scale Development Studyi Mục đích nghiên cứu để cung cấp nguồn gốc, giá trị, đo lường đáng tin cậy CSR phản ánh trách nhiệm doanh nghiệp với bên liên quan khác 2.2 Tình hình nghiên cứu CSR Nhật Bản Tại Nhật Bản, số nghiên cứu CSR như: - Kanji Tanimoto & Kenji Suzuki (2005), "Corporate Social Responsibility in Japan: Analyzing the participating companies in global reporting initiative" Tác giả thực hai phương pháp tính toán thực nghiệm để thấy phản ứng công ty Nhật Bản cách thức áp dụng quốc gia phương Tây CSR, đồng thời bàn luận cách tiếp cận việc thực CSR Nhật Bản - Akane Matsumoto (2012), "How Do Corporate Philosophies Of Japanese Companies Influence Their Practice Of The Base Of The Economic Pyramid (BOP) Business And The Corporate Social Responsibility (CSR)?" Tác giả bàn ảnh hưởng triết lý kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Nhật Bản đến thực tế thực CSR kim tự tháp kinh tế kinh doanh (BOP) Tác giả nghiên cứu khả ứng dụng triết lý kinh doanh công cụ để doanh nghiệp xây dựng quan hệ đối tác lĩnh vực phát triển - Youngjae Koh (2015), "CSR at Japanese Companies as Seen in Changes in Administrative Departments" Tác giả bàn cách phòng ban, phận chịu trách nhiệm cho hoạt động CSR thay đổi công ty hàng đầu Nhật Bản Tác giả làm sáng tỏ cách phận quản lý hoạt động CSR việc tuân thủ quy định pháp luật, quan hệ với nhà đầu tư, hoạt động đóng góp cho xã hội hoạt động môi trường 2.3 Tình hình nghiên cứu CSR Việt Nam Tại Việt Nam, kể đến số sách, báo tiêu biểu nghiên cứu CSR như: - TS Lê Thanh Hà (2006), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Tác giả muốn đề cập tới vai trò tiền lương như: mức lương vừa thể vị trí, công việc vừa thể chia sẻ lợi ích tổ chức, doanh nghiệp người lao động vừa thể phát triển nghề nghiệp cá nhân người lao động - Hoàng Long (2007), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007 Tác giả chứng minh tầm quan trọng CSR doanh nghiệp tới phát triển xã hội: ý phát triển sở hạ tầng cứng mềm, giao thông vận tải, hành lang kinh tế, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ngành dịch vụ then chốt tài – ngân hàng, viễn thông, nguồn lượng tái tạo - Hồng Minh (2007), “Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp”, Báo Văn hoá đời sống xã hội, số 2/2007 Đạo đức trách nhiệm chặt chẽ Việt Nam cách hiểu làm ý thức CSR khó phát huy tác dụng Thứ hai, quản lý nhà nước lỏng lẻo, văn pháp luật không sát thực tế dẫn tới tình trạng doanh nghiệp dễ dàng lách luật, chối bỏ trách nhiệm Qua vụ thực phẩm nhiễm độc thấy quan Nhà nước thường bị động giải vụ vi phạm mức xử lý vi phạm thấp, chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp khác Khung hình phạt thấp, chủ yếu thiên xử phạt hành khiến cho doanh nghiệp chấp nhận bị phạt sau lại tiếp tục vi phạm số lợi nhuận thu lại lớn số tiền doanh nghiệp phải bỏ nhiều Theo Nghị định 81/2006/NĐ-CP, mức phạt cao hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường mức 70 triệu đồng Hay theo Nghị định 95/2007/NĐ-CP quy định mức xử phạt hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trường hợp gắn chíp để đong thiếu xăng cho khách hàng bị phạt 13-20 triệu đồng (trong cần đong thiếu xăng cho khách ngày doanh nghiệp đủ để nộp phạt) [14] Khung hình phạt cho mức vi phạm thiếu chi tiết, đơn cử trường hợp thải lượng nước thải từ 50m3/ngày đến 5000m3/ngày với lỗi xả thải vượt tiêu chuẩn 10 lần trở lên chịu chung mức phạt 33 triệu đồng khiến cho doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm mức cao [6] Ngay hệ thống pháp luật quy định hiệu lực thi hành thấp Nhiều vụ ô nhiễm môi trường diễn chục năm không bị phát xử lý, cho thấy quan quản lý chưa làm hết trách nhiệm Thứ ba, Công đoàn Việt Nam tổ chức có vai trò quan trọng việc hòa giải, ký kết thỏa ước lao động tập thể, đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động Thế tại, tổ chức công đoàn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Hoạt động tổ chức công đoàn 68 chưa thực hiệu quả, chưa phát huy hết quyền hạn Nguyên nhân chủ tịch công đoàn sở doanh nghiệp hầu hết người thuộc máy quản lý điều hành doanh nghiệp (là phó giám đốc; trưởng - phó phòng, ban) chủ doanh nghiệp trả lương Mọi quyền lợi chủ tịch công đoàn gắn liền với lợi ích doanh nghiệp Vì vậy, chủ tịch công đoàn Việt Nam khó đại diện thực người lao động Thứ tư, Pháp lệnh Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam có quy định người tiêu dùng có quyền cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ, quyền lựa chọn, quyền khiếu nại, tố cáo… Nhưng kết tổng điều tra ý kiến người tiêu dùng phạm vi nước năm 2011 Hội Tiêu chuẩn - Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có đến 55% người tiêu dùng Việt Nam có quyền lợi gì, số lại có biết không sử dụng quyền lợi đáng hưởng [20] Các khách hàng Việt Nam bị doanh nghiệp vi phạm quyền lợi thường nhận thiệt thòi phía mà phản ứng doanh nghiệp (chẳng hạn, kiện đòi bồi thường) Đặc biệt, người Việt Nam biết đến quan đại diện cho quyền lợi Ban Bảo vệ người tiêu dùng (Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương - Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng) Hội Tiêu chuẩn - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (cơ quan đại diện tiếng nói người tiêu dùng) Do chưa người tiêu dùng biết đến nên hoạt động tổ chức không phát huy vai trò mình, nhiệm vụ chủ yếu họ hòa giải mâu thuẫn bên liên quan quan quyền xử phạt 3.1.5 Những thách thức việc thực CSR doanh nghiệp Việt Nam Việc thực CSR giai đoạn đầu thường không tiêu tốn chi phí doanh nghiệp như: tôn trọng quan hệ lao động, cải thiện mối quan hệ chủ doanh nghiệp cán công nhân viên… Tuy nhiên, trước đòi hỏi 69 cao việc thực thi CSR: cải thiện môi trường làm việc, xử lý nước, khí thải… doanh nghiệp Việt Nam thường gặp lúng túng nguồn tài hạn hẹp phương tiện kỹ thuật không đáp ứng quy chuẩn Đa phần doanh nghiệp có trình độ mức trung bình giới, phương tiện sản xuất lạc hậu so với giới từ 20 - 30 năm, lại chắp vá từ nhiều nguồn nên không đủ điều kiện đảm bảo an toàn, vệ sinh, tính sử dụng Bởi vậy, doanh nghiệp yêu cầu từ bên thường chối bỏ việc thực CSR, họ muốn tiết kiệm chi phí Một số doanh nghiệp Việt Nam thực CSR dựa số Quy tắc ứng xử (CoC) sử dụng rộng rãi giới SA8000, WRAP, ISO14000… Trong đó, nhiều CoC xây dựng công ước ILO Thế lại có khác biệt số quy định CoC với Bộ luật Lao động Việt Nam điều gây khó khăn cho doanh nghiệp trình thực trước thực CoC doanh nghiệp phải đảm bảo việc tuân thủ pháp luật Như việc số CoC quy định cho phép tối đa mức làm thêm công nhân cao mức 300h/người/năm theo Bộ luật Lao động Việt Nam [19] Trong thực tế, đa số người lao động muốn làm thêm để cải thiện đời sống, doanh nghiệp trì tình trạng cho công nhân làm thêm 400 - 450h/người/năm Hay theo quy định pháp luật Việt Nam người lao động tự thành lập hiệp hội thiết phải tổ chức Công đoàn, tổ chức không pháp luật thừa nhận Trong đó, nhiều CoC lại đòi hỏi, quyền tự hiệp hội bị giới hạn pháp luật, chủ lao động phải cho phép hướng dẫn người lao động thành lập tổ chức tự độc lập Sự không quán gây lúng túng cho doanh nghiệp thực Một số doanh nghiệp nhầm lẫn cố tình nhầm lẫn "làm từ thiện" "thực trách nhiệm xã hội" Các doanh nghiệp chi tiền vào 70 dự án cộng đồng, tài trợ học bổng hay thành lập quỹ hỗ trợ, vận động nhân viên tự nguyện tham gia vào hoạt động xã hội nhằm mục đích tạo nên cảm giác thiện chí với quần chúng, góp phần đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, củng cố hình ảnh thương hiệu Song, CSR doanh nghiệp vượt xa hình thức hoạt động từ thiện, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghĩ đến ảnh hưởng họ người liên quan mà trước hết cổ đông, người tiêu dùng, cộng đồng, sau môi trường sống môi trường thiên nhiên trước đề định Người lao động, đặc biệt lao động có trình độ thấp (chiếm đa số tổng số lao động nước nay), nhận thức nhiều hạn chế, họ chưa nhận biết quyền lợi thực mình, điều kiện kinh tế khó khăn, "miếng cơm manh áo", họ chấp nhận làm việc điều kiện không đảm bảo, thỏa hiệp với doanh nghiệp bỏ qua vi phạm rõ ràng doanh nghiệp an toàn, vệ sinh, quyền lợi người lao động Và điều tạo hội cho doanh nghiệp không thực nghĩa vụ CSR 3.2 Một số nhận xét Nhật Bản sớm quan tâm trở thành quốc gia có nhiều doanh nghiệp hàng đầu giới hoạt động CSR, xuất phát từ triết lý kinh doanh truyền thống Nhật Bản, từ yêu cầu thực tiễn kinh doanh bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế; từ lợi ích thiết thực, trước mắt lâu dài CSR phát triển bền vững doanh nghiệp Nhận thức vai trò CSR doanh nghiệp Nhật Bản có bước phát triển trình độ cao phương diện hình thành cách tiếp cận mô hình hoạt động doanh nghiệp Đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia hàng đầu Nhật Bản, CSR thức trở thành yếu tố đầu vào quan trọng yếu tố truyền thống khác (vốn, lao động, mặt bằng, công nghệ…), đồng thời CSR 71 công cụ có hiệu để cạnh tranh, phát triển bền vững, đáp ứng lợi ích tối cao chủ sở hữu bên có liên quan, kể tối đa hóa lợi nhuận Nội dung phạm vi CSR trở nên đa dạng, không hạn chế vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái hoạt động từ thiện trước đây, mà bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác doanh nghiệp, nước quốc tế, vật chất phi vật chất, lợi nhuận phi lợi nhuận, … Khung CSR doanh nghiệp Nhật Bản trình bày Báo cáo cho thấy tính phức tạp, đa dạng, quy mô tầm ảnh hưởng hoạt động Cũng CSR có phạm vi rộng tác động qua lại với nhiều bên liên quan, nên muốn thực có hiệu cần hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết, từ lực doanh nghiệp nhận thức chung xã hội CSR Trong thực hiện, CSR ngày trở thành hoạt động quan trọng doanh nghiệp Nhật với xu tiêu chuẩn hóa hành vi chuyên nghiệp hóa tổ chức; có chiến lược, kế hoạch chương trình hành động rõ ràng; xem xét, giám sát, đánh giá hệ thống tiêu chí cụ thể chuẩn mực thừa nhận rộng rãi Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng CSR (ISO 26000), quy tắc ứng xử quốc tế Nhật bản, xây dựng công bố báo cáo thương niên CSR… cho thấy vai trò mức độ chuyên nghiệp hóa, tiêu chuẩn hóa CSR Một đặc điểm quan trọng CSR Nhật Bản có tính tự nguyện cao chịu dẫn dắt sách Nhà nước hệ thống pháp luật Doanh nghiệp, khu vực tư nhân, tổ chức dân sự, trình độ nhận thức người dân nhà quản lý doanh nghiệp chiếm vị trí trung tâm thực CSR quốc gia Điều nghĩa Nhà nước đứng bên ngoài, ngược lại, Chính phủ bên liên quan có vai trò, quyền trách nhiệm bên có lợi ích liên quan khác doanh nghiệp, trước hết việc hỗ trợ thông tin trao đổi kinh nghiệm trong, nước, cung 72 cấp dịch vụ tiện ích cho thực CSR hành vi khuyến khích khác, tham gia bình đẳng với chủ thể khác định hướng hành vi doanh nghiệp xây dựng chuẩn mực, tiêu chuẩn CSR Nhật quốc tế, v.v Tại Việt Nam, nhận thức CSR doanh nghiệp hình thành thời gian gần xuất phát từ ý thức thực CSR doanh nghiệp nước hay tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam Các doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhỏ lẻ chưa thật có ý thức sâu sắc, rõ ràng việc thực CSR, họ nhầm lẫn việc thực CSR việc làm từ thiện, góp phần nhà nước thực an sinh xã hội, chưa nhận thức hết lợi ích to lớn mà CSR mang lại cho doanh nghiệp toàn xã hội nên việc thực CSR manh mún, chưa theo tiêu chuẩn, chuẩn mực CSR giới Nhật Bản Nội dung thực CSR doanh nghiệp Việt Nam dừng lại nội dung môi trường từ thiện, chưa trọng đến nội dung khác đạo đức kinh doanh, chất lượng an toàn, lao động quyền người Đặc biệt vấn đề lao động quyền người, người lao động người tiêu dùng chưa doanh nghiệp tôn trọng hưởng quyền lợi xứng đáng mà họ hưởng Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng chế độ báo cáo CSR, đồng thời chưa có quan quản lý hay tổ chức dân có trách nhiệm việc giám sát, đánh giá việc thực CSR doanh nghiệp Ngược lại doanh nghiệp Việt Nam chưa quan ban ngành hay tổ chức dân hỗ trợ thông tin, trao đổi kinh nghiệm, hoạch định sách để giúp doanh nghiệp định hướng hành vi xây dựng chuẩn mực, tiêu chuẩn CSR để khuyến khích doanh nghiệp thực cách có quy chuẩn, doanh nghiệp Nhật Bản hay doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới 73 3.3 Một số gợi mở 3.3.1 Tiếp tục phổ biến tăng cường nhận thức CSR cho bên có liên quan CSR chủ đề Việt Nam Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất sang thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ thường xuyên phải đối mặt với yêu cầu báo cáo liên quan đến CSR Nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn, khóa học CSR tổ chức Không nghiên cứu cá nhân, quan tổ chức nước, quốc tế thực công bố thức Từ năm 2008, UNDP có dự án khuyến khích thực CSR theo thông lệ kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Một số tổ chức định chế quốc tế khác có dự án tương tự Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI có giải thưởng CSR (2012), v.v Tuy vậy, dường CSR chưa thực quan tâm thỏa đáng Việt Nam, quan điểm, nội dung cách thức thực Phần lớn doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ CSR vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp mình, chí số coi CSR gánh nặng chi phí Đặc biệt, người dân, cộng đồng dân cư, người lao động, người tiêu dùng khó khăn tiếp cận vấn đề này, bên lợi ích liên quan có khả thúc đẩy CSR Vì vậy, trước hết phải tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức CSR cách mạnh mẽ hơn, phạm vi đối tượng rộng hơn, không nên bó hẹp giới doanh nhân, doanh nghiệp, quan, tổ chức mà phải tới cộng đồng dân cư địa phương, kể đưa vào chương trình giáo dục phổ thông Các doanh nghiệp bên liên quan cần nhận thức cách tích cực CSR, bối cảnh hội nhập ngày rộng sâu 74 3.3.2 Sớm hình thành tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử tầm ngành quốc gia CSR Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, CSR phụ thuộc nhiều vào thân ý chí lợi ích doanh nghiệp Tuy vậy, rõ ràng CSR trở nên phổ biến hơn, thực chất khuyến doanh nghiệp thực mạnh mẽ sau có tiêu chuẩn chuẩn mực chung CSR thức áp dụng Việt Nam chưa xây dựng quy tắc ứng xử CSR Một số doanh nghiệp, muốn thực hiện, khó khăn việc triển khai áp dụng cách có hệ thống Vì cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá CSR Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế, có tính toán điều kiện thực tế nước Cùng với hệ thống đánh giá CSR độc lập, có trách nhiệm 3.3.3 Từng bước áp dụng chế độ báo cáo CSR Báo cáo thường niên định kỳ CSR không công cụ quảng bá, "đánh dấu chất lượng" cho doanh nghiệp mà phương tiện thông tin để chủ sở hữu, nhà nước, cộng đồng bên có liên quan xem xét, tương tác thông tin với hoạt động doanh nghiệp Tại Nhật Bản, doanh nghiệp trọng coi chế độ báo cáo CSR hoạt động cần thiết để đảm bảo tính minh bạch, tôn trọng với bên liên quan Mặc dù hoạt động bắt buộc doanh nghiệp tự ý thức tầm quan trọng việc báo cáo cụ thể, rõ ràng hoạt động CSR doanh nghiệp thực hiện, từ đánh giá mặt đạt mặt hạn chế để cải thiện đưa sách CSR phù hợp hơn, vừa đảm bảo lợi ích bên liên quan vừa góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp tôn trọng với toàn xã hội Việc áp dụng chế độ báo cáo CSR Việt Nam trình hoàn thiện thể chế bước từ phía Nhà nước lẫn doanh nghiệp tổ chức khác có lẽ chưa có điều kiện để áp dụng thời gian ngắn hạn 75 phần lớn doanh nghiệp Việt Nam Tuy vậy, từ kinh nghiệm Nhật Bản nên áp dụng chế độ báo cáo doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp có nhiều ảnh hưởng lớn đến xã hội, môi trường nước ta nay, trước hết tập đoàn, tổng công ty đặc biệt quan trọng công ty niêm yết 3.3.4 Từng bước lấy CSR tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư vào Việt Nam Qua kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy doanh nghiệp thực tốt CSR doanh nghiệp có lực vốn, công nghệ, có đạo đức kinh doanh ý thức đóng góp cho cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh Việc thực chiến lược kinh doanh hài hòa, dài hạn, bền vững doanh nghiệp có vốn nước thực tốt CSR đem lại hội học hỏi cho doanh nghiệp nước, buộc doanh nghiệp nước phải dần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội để tham gia vào mạng sản xuất công ty nước 3.3.5 Tăng cường hợp tác với quốc gia thực tốt CSR Các Bộ ngành cần tăng cường hợp tác với Nhật Bản quốc gia khác thực tốt CSR để nghiên cứu xây dựng khung CSR chung cho Việt Nam đồng thời giúp tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp CSR Học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp đầu thực CSR quốc gia thành công, nghiên cứu áp dụng biện pháp phù hợp với đặc điểm khả doanh nghiệp để mang lại hiệu thiết thực nhất, góp phần ổn định kinh tế doanh nghiệp quốc gia, tạo phát triển bền vững, lâu dài 76 KẾT LUẬN Ngày nay, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành nội dung quan trọng thiếu hoạt động quản trị chiến lược tất công ty đa quốc gia giới Không hạn chế vấn đề truyền thống liên quan đến môi trường sinh thái, CSR phát triển đa dạng bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác điều kiện lao động, không sử dụng lao động trẻ em, không ép giá người cung cấp nguyên liệu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không sử dụng lông thú, động vật quý hiếm, sản phẩm biến đổi gen, trung thực kế toán tài chính, thông tin đến khách hàng, nhà đầu tư, uy tín đạo đức giao dịch với đối tác, cạnh tranh, không quyên góp trị, khuyến khích quan hệ cộng đồng, tình nguyện, từ thiện… Tại Nhật Bản, không giống công ty Mỹ châu Âu có xu hướng đặt tầm quan trọng vào lợi nhuận ngắn hạn cho cổ đông, tập đoàn Nhật Bản từ lâu đưa cách tiếp cận cân để quản lý công ty họ giúp bao quát cách tổng thể, bao gồm nhân viên, khách hàng người dân địa phương, cổ đông Một số lượng đáng kể tập đoàn Nhật Bản thành lập phận liên quan đến CSR để phổ biến thông tin thông qua ấn phẩm, báo cáo, ý đến mối quan hệ với bên liên quan Nếu CSR trung tâm hoạt động toàn diện công ty nhằm trì hài hòa công ty, xã hội môi trường, trì phát triển mặt lợi nhuận, công ty Nhật Bản chắn ngang với tập đoàn phương Tây phương diện Hơn nữa, cách biến bất lợi nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên làm lợi thế, Nhật Bản đặt chiến lược lấy công nghệ tiên tiến bí nhằm bảo tồn lượng, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, công ty Nhật Bản trọng quan tâm đến người lao động, 77 phúc lợi cho nhân viên nhằm tạo cho họ môi trường làm việc tốt nhất, gây dựng nên tin tưởng trung thành họ công ty để họ gắn bó, làm việc cống hiến lâu dài Nhật Bản trở thành quốc gia có số lượng lớn thành viên tham gia vào hệ thống báo cáo CSR ghi nhận giới Điều chứng tỏ nghiêm túc nhận thức nỗ lực hành động cụ thể doanh nghiệp Nhật Bản việc thực CSR để cân lợi ích công ty lợi ích toàn xã hội, nhằm hướng đến phát triển toàn diện chung xã hội Đối với Việt Nam, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển nhanh chóng du nhập vào nước ta muộn theo diện công ty đa quốc gia khoảng 15 năm trở lại Mặc dù vậy, nhận thức người dân, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước vấn đề nhiều hạn chế Muốn đảm bảo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhà nước cần phải khuyến khích phát triển chế "xã hội dân sự" địa phương, để làm đối trọng với doanh nghiệp Tạo đối trọng có nghĩa tạo chế xã hội đủ mạnh để giám sát trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tự chế xã hội địa phương cho phép người dân có tiếng nói trọng lượng doanh nghiệp trước tác động tiêu cực doanh nghiệp gây ra, để đảm bảo quyền lợi đáng cộng đồng tôn trọng Điều giúp giảm khối lượng công việc chi phí cho hệ thống quan quản lý hành nhà nước từ trung ương đến địa phương việc giám sát quản lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Khung khổ ba bên nhà nước - xã hội - doanh nghiệp đảm bảo đạt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cách tối ưu, để doanh nghiệp hoạt động môi trường mà lợi ích kinh tế doanh nghiệp hòa nhập với lợi ích xã hội cộng đồng thành chỉnh thể thống 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 23 (11+12/2008), tr.3-11 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh sách, Hà Nội Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, chungta.com, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/trach_nhiem_xa_hoi_doanh_nghiep_viet_nam-f.html, 13/07/2009 TS Lê Thanh Hà (2005), Chuyên đề chuyên sâu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Trường Đại học Lao động Xã hội TS Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Hoàng Hải, Hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanhnhansaigon.vn, http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/hieu-the- nao-ve-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep/1096305/, 04/04/2016 Jame H Donnelly, Jame L Gibson, John M Ivancevich (2002), Quản trị học bản, NXB Thống kê, tr.74 Nguyễn Thường Lạng, Tạp chí Nhà quản lý, Thuyết nhu cầu Maslow với việc phát triển kỹ khuyến khích nhân viên, chungta.com, http://chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanhQTDN/QuanLy/Thuyet_Mas low_voi_phat_trien_khuyen_khich_nhan_vien/, 23/06/2008 Hoàng Long (2007), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Động lực cho phát triển, Báo Thương Mại, số 26/2007 79 10 Nguyễn Hữu Long, Giám đốc Tư vấn Quản trị doanh nghiệp, Tôi giám đốc bền vững, ipl.edu.vn, http://www.ipl.edu.vn/news/20100720581/toila-giam-doc-ben-vung.asxp, 15/10/2012 11 M.Shanhid Alarm (1993), Chính phủ thị trường chiến lược phát triển kinh tế, học từ Nam Triều Tiên, Đài Loan Nhật Bản, HN, NXB KHXH 12 TS Nguyễn Lê Minh (2006), Trách nhiệm doanh nghiệp gia nhập WTO, Báo Lao động xã hội, số 299, ngày 30/10/2006 13 Namud Insider, Nhật Bản điều cần suy ngẫm, namudinsider.com, http://namudinsider.com/?p=833#axzz4RB7k21sg, 07/04/2011 14 Phạm Nhung, Doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội, nld.com.vn, http://nld.com.vn/kinh-te/doanh-nghiep-voi-trach-nhiem-xa-hoi2013101109446794.htm, 11/10/2013 15 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hội đồng doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (2015), Bộ số doanh nghiệp bền vững 16 TS Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội 17 Trần Hà Minh Quân (Tháng 10/2014), Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội đến danh tiếng doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 10 (437), tr.52-58 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (17/06/2010), Luật người Khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (18/06/2012), Bộ luật Lao động Việt Nam, chương 10: Những quy định riêng lao động nữ, Hà Nội 80 20 Phan Trọng Quỳnh, 55% người tiêu dùng có quyền gì, vusta.vn, http://vusta.vn/vi/news/Trong-nuoc-va-quoc-te/55-nguoi-tieudung-khong-biet-minh-co-quyen-gi-39197.html, 25/07/2011 21 TS Trương Nam Thắng, TS Margaret Mckee (Tháng 9/2014), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu khám phá, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (221), tr.75-80 22 Mạnh Vỹ, Thực trách nhiệm xã hội mang lại cho doanh nghiệp xã hội, tapchibcvt.gov.vn, http://www.tapchibcvt.gov.vn/vi-Việt Nam/ghinhantraodoi/2010/7/21591.bcvt, 22/08/2013 Tài liệu tiếng Anh 23 Carroll, A.B (1972), A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance, Academy of Management Review, Vol 4, No 4, pg.497-505 24 Crane, A., McWilliams, A., Matten, D and Siegel, D (2008), The Oxford Handbook Corporate Social Responsibility, Oxford, England: Oxford University Press 25 McWilliams, A & Siegel, D (2001), Corporate Social Responsibility: a Theory of the Firm Perspective, Academy of Management Review Vol 26, No 1, pg.117-127 26 CSR Forum Japan (2014), Báo cáo kết điều tra CSR bền vững 27 John, F., O.C.Ferrell, Linda, F (2005), Business Ethics - Ethical Decision Making and Cases, 6th.ed, Boston Houghton 28 Grant Thorntorn (2008), International Business Report 2008 29 Bowen, H.R (1953), Social Responsibilities of the Businessman, New York: Harper 30 Hiroshi Hirose (2005), Nippon Keidanren's Subcommittee on Socially Responsible Management, keidanren.or.jp, https://www.keidanren.or.jp/english/policy/csr/economictrend_200411_p60.html, 11/2004 81 31 Hitachi Global (2014), Hitachi Sustainability Report 2014 32 Honda Worldwide (2013), Honda Sustainability Report 2013 33 Maignan I Ferell (2004), Corporate Social Responsibility and marketing: an integrative framework, Journal of Academy of Marketing Science, Vol.32 No.1, pg 3-19 34 JR East Group (2013), JR East Group CSR Report 2013 35 Davis, K (1973), The Case for and against Business Assumption of Social Responsibilities, Academy of Management Journal, No 16, pg.312-322 36 Professor Katsuhiko Kokubu, CSR in Japan: What is social responsibility in Japan, http://www.eesc.europa.eu/resources/docs/kokubu.pdf, 03/03/2011 37 O.C Ferrell, John Fraedrich, Linda Ferrell (2005), Business Ethics - Ethical Decision making & cases, Boston Houghton, pg 48 38 John R Boatright (2007), Ethics and the conduct of business, Pearson Prentice Hall, New Jersey, pg.369 39 The Tokyo Foundation, Overview of CSR in Japan: Ideals, Intentions and Realities at Advanced Companies, tokyofoundation.org, http://www.tokyofoundation.org/en/articles/2014/overview-of-csr-injapan, 10/09/2014 40 Tokyo Gas (2014), Annual Report 2014 41 Toyota Global (2013), Toyota Sustainability Report 2013 42 World Bank Group (Oct 2013), Strengthening Implementation of CSR in Global Supply Chains 43 World Economic Forum (2014), The Global Competitiveness Report 2013 - 2014 82 ... thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp Nhật Bản Nhật Bản, đưa số gợi mở cho doanh nghiệp Việt Nam để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiệu nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. .. hội doanh nghiệp doanh nghiệp Nhật Bản Nhật Bản + Nhận xét, đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam, đưa số gợi mở cho doanh nghiệp Việt Nam để thực trách nhiệm. .. lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương 2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhật Bản Chương 3: Một số nhận xét gợi mở để nâng cao hiệu thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Chƣơng

Ngày đăng: 12/05/2017, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 23 (11+12/2008), tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức
Năm: 2008
2. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh và chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh và chính sách
Tác giả: Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm
Năm: 2012
3. Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề về trách nhiệm xã hội ở doanh nghiệp Việt Nam, chungta.com, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/trach_nhiem_xa_hoi_doanh_nghiep_viet_nam-f.html, 13/07/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về trách nhiệm xã hội ở doanh nghiệp Việt Nam
4. TS. Lê Thanh Hà (2005), Chuyên đề chuyên sâu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Trường Đại học Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sâu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Năm: 2005
5. TS. Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đề tiền lương, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đề tiền lương
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Năm: 2006
6. Hoàng Hải, Hiểu thế nào về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanhnhansaigon.vn, http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/hieu-the-nao-ve-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep/1096305/, 04/04/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu thế nào về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
7. Jame H. Donnelly, Jame L. Gibson, John M. Ivancevich (2002), Quản trị học căn bản, NXB Thống kê, tr.74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học căn bản
Tác giả: Jame H. Donnelly, Jame L. Gibson, John M. Ivancevich
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
8. Nguyễn Thường Lạng, Tạp chí Nhà quản lý, Thuyết nhu cầu của Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên, chungta.com,http://chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanhQTDN/QuanLy/Thuyet_Maslow_voi_phat_trien_khuyen_khich_nhan_vien/, 23/06/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết nhu cầu của Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
9. Hoàng Long (2007), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Động lực cho sự phát triển, Báo Thương Mại, số 26/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Động lực cho sự phát triển
Tác giả: Hoàng Long
Năm: 2007
10. Nguyễn Hữu Long, Giám đốc Tư vấn Quản trị doanh nghiệp, Tôi là giám đốc bền vững, ipl.edu.vn, http://www.ipl.edu.vn/news/20100720581/toi-la-giam-doc-ben-vung.asxp, 15/10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi là giám đốc bền vững
11. M.Shanhid Alarm (1993), Chính phủ và thị trường trong các chiến lược phát triển kinh tế, những bài học từ Nam Triều Tiên, Đài Loan và Nhật Bản, HN, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ và thị trường trong các chiến lược phát triển kinh tế, những bài học từ Nam Triều Tiên, Đài Loan và Nhật Bản
Tác giả: M.Shanhid Alarm
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1993
12. TS. Nguyễn Lê Minh (2006), Trách nhiệm của doanh nghiệp khi gia nhập WTO, Báo Lao động xã hội, số 299, ngày 30/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của doanh nghiệp khi gia nhập WTO
Tác giả: TS. Nguyễn Lê Minh
Năm: 2006
13. Namud Insider, Nhật Bản và những điều cần suy ngẫm, namudinsider.com, http://namudinsider.com/?p=833#axzz4RB7k21sg, 07/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản và những điều cần suy ngẫm
14. Phạm Nhung, Doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội, nld.com.vn, http://nld.com.vn/kinh-te/doanh-nghiep-voi-trach-nhiem-xa-hoi- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội
16. TS. Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Mạnh Quân
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2004
17. Trần Hà Minh Quân (Tháng 10/2014), Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến danh tiếng của doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 10 (437), tr.52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến danh tiếng của doanh nghiệp ở Việt Nam
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (17/06/2010), Luật người Khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật người Khuyết tật Việt Nam
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (18/06/2012), Bộ luật Lao động Việt Nam, chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động Việt Nam, chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ
20. Phan Trọng Quỳnh, 55% người tiêu dùng không biết mình có quyền gì, vusta.vn, http://vusta.vn/vi/news/Trong-nuoc-va-quoc-te/55-nguoi-tieu-dung-khong-biet-minh-co-quyen-gi-39197.html, 25/07/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55% người tiêu dùng không biết mình có quyền gì
21. TS. Trương Nam Thắng, TS Margaret Mckee (Tháng 9/2014), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Nghiên cứu khám phá, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 9 (221), tr.75-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Nghiên cứu khám phá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w