1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân tích giá thành và lợi thế cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp

59 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAITRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI Chủ nhiệm đề tài: Trần Hải Sơn, Nguyễn Vinh Hùng ✪ CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁ THÀNH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TỪNG SẢN PHẨM Năm 2016 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai Đặt vấn đề Khái niệm lợi cạnh tranh (LTCT) ngày trở nên phổ biến không giới doanh nghiệp mà quan lý nhà nước Nghiên cứu lợi cạnh tranh giúp cho quan quản lý định đắn định hướng phát triển ngành hàng mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường cho người dân, doanh nghiệp nhà nước Phân tích lợi cạnh tranh ngành hàng giúp cho địa phương, quốc gia đầu tư hiệu nguồn lực để tạo giá trị cho kinh phát triển cách bền vững Ngày 26/9/2011, UBND tỉnh Đồng Nai có Quyết định số 2419/QĐ-UBND ban hành chương trình trồng, vật nuôi chủ lực xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2015; theo đó, trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn tỉnh gồm: cà phê, hồ tiêu, điều, sầu riêng, xoài, bưởi, cao su, đàn heo, đàn gà Đây trồng, vật nuôi trồng tỉnh Đồng Nai từ lâu đời ngày tỏ thích hợp vùng đất địa bàn tỉnh Đồng Nai; trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm diện tích loại trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh có xu tăng; điều chứng tỏ trồng, vật nuôi chủ lực mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đến giai đoạn 2016 – 2020, có nên xác định tiếp tục trồng, vật nuôi chủ lực Đồng Nai? lợi canh tranh ngành hàng mức nào? để sở đó, hoạch định chiến lược phát triển ngành hàng chủ lực Đồng Nai vấn đề cần nghiên cứu cụ thể Đồng Nai tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh; Đặc điểm trình làm cho nguồn lực nông nghiệp giảm nhanh Ngoài ra, giới có nhiều biến động ảnh hưởng trực tiếp tới ngành nông nghiệp như: thiên tai dịch bệnh bất thường; Các thị trường tiêu thụ nông sản ngày yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, đặc biệt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi người sản xuất phải sản xuất theo quy trình GAP (Viet GAP, Global GAP), ứng dụng công nghệ cao; biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng… Trong bối cảnh cần phải rà soát, xếp lại nguồn lực địa bàn tỉnh; qua để xác định lợi cạnh tranh loại sản phẩm tương lai Có nhiều yếu tố liên quan đến lợi cạnh tranh ngành hàng: quy mô, phân bố vùng chuyên canh nguồn lực liên quan vùng như: đất đai, nguồn nước, chế độ thủy văn điều kiện áp dụng giới hóa, ứng dụng công nghệ cao,kinh nghiệm sản xuất, giá thị trường… Trong chuyên đề này, tập trung phân tích yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi cạnh tranh ngành hàng gồm: xác định giá thành sản phẩm, lợi nhuận thu nhập đơn vị diện tích để so sánh với sản phẩm khác vùng; nhận xét, đánh giá sơ chất lượng sản phẩm, mức độ an toàn sản phẩm; thực trạng thương hiệu sản phẩm; phân tích thị trường tiêu thụ; dự báo thị trường đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025 2030 nước… làm sở để xác định chương trình trồng, vật nuôi chủ lực Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Cơ sở lý luận lợi so sánh Lợi so sánh xem xét tư nhiều góc độ chi phí tương đối, chi phí hội từ mức độ dồi nguồn lực sử dụng để sản xuất mặt hàng đưa trao đổi Trong điều kiện khoa học – công nghệ phát triển cao toàn cầu hoá kinh tế, lợi so sánh xem xét thêm từ góc độ khác biệt trình độ công nghệ quy mô thị trường Để lượng hóa mức độ lợi so sánh mặt hàng sử dụng công thức tính lợi so sánh thấy (RCA) Balassa công bố năm 1965 Công thức đo tỷ lệ kim ngạch xuất mặt hàng tổng kim ngạch xuất giới thời gian định, thường năm RCAij = (xij/xwj)/(Σxij/Σxwj) + xij kim ngạch xuất mặt hàng j nước i + xwj kim ngạch xuất mặt hàng j giới + Σxij tổng kim ngạch xuất nước i thời gian tương ứng + Σxwj tổng kim ngạch xuất giới thời gian tương ứng Công thức đưa cách đo lường cụ thể rõ ràng lợi so sánh mặt hàng khoảng thời gian, sử dụng phổ biến số lớn mặt hàng có lợi só sánh số cao lợi so sánh mặt hàng cao với tăng lên số vậy, mặt hàng khai thác lợi so sánh mức cao Công thức lợi so sánh phụ thuộc vào yếu tố thường xuyên thay đổi Khi thị trường xuất mở rộng, hội để tăng lợi so sánh mặt hàng xuất hiện; đó, toàn cầu hóa thị trường tạo hội lớn để gia tăng lợi so sánh mặt hàng thực việc xuất thị trường nước Những mặt hàng có thương hiệu mạnh, phù hợp với nhu cầu thị trường nước có khả cạnh tranh cao, có khả tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất theo đó, lợi so sánh có xu hướng cải thiện Kết tính toán từ công thức sử dụng để so sánh, đối chiếu lợi so sánh mặt hàng nước khác Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác có nhiều nhà nghiên cứu đưa khái niệm khác cạnh tranh Tuy nhiên, phần lớn họ thống số điểm chung sau: Cạnh tranh quan hệ kinh tế tất yếu phát sinh chế thị trường với việc chủ thể kinh tế ganh đua để giành gật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, để thu lợi nhuận cao nhất; mục đích cuối cạnh tranh tối đa hóa lợi ích chủ thể cạnh tranh Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai Lợi cạnh tranh: trồng địa phương xem có lợi cạnh tranh lợi nhuận cao cao trồng khác trồng loại đất cao trồng loại trồng địa phương khác Một ngành hàng có lợi cạnh tranh bền vững trì lợi cạnh tranh thời gian dài Năng lực cạnh tranh ngành hàng khả trì nâng cao lợi cạnh tranh bao gồm lợi nguồn lực tự nhiên (chất lượng đất, cao trình, địa hình, vị trí địa lý – kinh tế, nguồn nước, chế độ thủy văn) nguồn lực kinh tế - xã hội (số lượng chất lượng lao động, hệ thống sở hạ tầng, lực quản lý…) II TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC Ở ĐỒNG NAI Ngành hàng cà phê + Thế giới - Cây cà phê sau phát hiện, hóa lan nước, từ Ethiopia qua Yemen sang nước Trung cận Đông, nhanh chóng vượt biển Đỏ sang Á Rập Tiếp đó, từ kỷ XVI nhà buôn đưa cà phê nhập vào Châu Âu,… Đây thời điểm đánh dấu đời ngành cà phê giới, cà phê lan dần sang Châu Á, Châu Đại Dương; người Hà Lan có công đưa cà phê đến trồng Sri Lanca, Colombia Indonesia vào năm 1670 Cuối kỷ XVII cà phê có vị trí vững việc trồng buôn bán sản phẩm cà phê giới; nay, theo thống kê Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), có 79 quốc gia trồng cà phê với diện tích thu hoạch: 9,86 triệu ha, suất BQ: 0,88 tấn/ha, sản lượng năm 2013 đạt: 8,67 triệu (144,61 triệu bao) - Những nước sản xuất xuất cà phê hàng đầu giới gồm: + Brazil: Trồng cà phê từ năm 1760 (cách 250 năm), nơi trồng Rio de Janeiro Brazil đứng giới diện tích trồng, sản lượng số lượng - giá trị xuất cà phê giới Năm 2013 đạt sản lượng cao nhất: 3,05 triệu (chiếm 35,15% sản lượng cà phê giới), bình quân nhiều năm Brazil chiếm 30% sản lượng cà phê giới; biến động sản lượng cà phê Brazil có ảnh hưởng đến cung cầu giá bán cà phê giới Đặc biệt Brazil sản xuất cà phê chè chiếm đến 75% cà phê vối có 25% sản lượng, nên Việt Nam cần xem Brazil nước cạnh tranh liệt với cà phê Việt Nam số lượng, chất lượng giá bán thị trường + Colombia: Quốc gia sản xuất xuất cà phê lớn thứ ba giới (sau Brazil Việt Nam), cà phê trồng Colombia vào năm 1723, sản lượng cà phê quốc gia là: 0,57 triệu tấn, sản lượng cà phê đạt cao vào năm 1991: 1,09 triệu Đặc biệt, Colombia sản xuất loại cà phê chè có chất lượng cao xếp vào nhóm “dịu Colombia” thị trường giới ưa chuộng với giá bán cao Hơn nữa, Chính phủ Colombia có sách hỗ trợ tài phục hồi 300.000 cà phê già cỗi để trì lại Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai sản lượng 1,0 triệu vào niên vụ 2014/2015 nhằm giành lại vị trí thứ giới sản xuất cà phê Việt Nam + Indonesia: Bắt đầu trồng cà phê chè vào năm 1696 phát triển mạnh từ năm 1880, đến năm 1976, bệnh rỉ sắt hoành hành gây thiệt hại nặng, quốc gia dần thay cà phê vối; đến (năm 2013 Diện tích cà phê đạt khoảng 1,24 triệu ha, sản lượng 0,76 triệu tấn) + Guatemala Honduras: Guatemala nước sản xuất cà phê chè lớn thứ Trung Mỹ, cà phê trồng vào năm 1730 phát triển mạnh, năm 1999 sản lượng đạt: 307.000 Sản xuất cà phê Honduras xếp thứ giới; đặc biệt sản lượng tăng nhanh, năm 1990 có 56.000 tấn, đến năm 2013 đạt 253.186 (gấp 4,52 lần) quốc gia sau 30 năm (1977 – 2007) có tốc độ tăng trưởng sản lượng cà phê bình quân 4,49%/năm (xếp thứ giới sau Việt Nam) Mặt khác, năm (2005 – 2010) phủ đầu tư 159 triệu USD để trồng lại 50% diện tích cà phê già cỗi đưa suất cà phê bình quân tăng gấp lần (từ 0,48 tấn/ha lên 1,0 tấn/ha) - Ngành hàng cà phê giới hình thành từ cuối kỷ XVII, thập niên đầu kỷ XXI (2001 – 2010), trải qua kỷ khẳng định vị trí vai trò quan trọng sản xuất buôn bán cà phê với số lượng - giá trị tổ chức buôn bán ngày lớn mạnh - Trên giới có “Tổ chức Cà phê quốc tế - ICO” Việt Nam thành viên thức ngày 26/03/1991 ICO chức - quyền hạn liên quan đến cung - cầu giá bán cà phê thị trường mà tổ chức tư vấn phát triển cà phê cho quốc gia thành viên - Xuất nhập cà phê: Có 79 nước sản xuất cà phê với sản lượng 10 niên vụ gần từ 120 triệu bao đến 144 triệu bao (7,2 – 8,7 triệu tấn); 50 quốc gia xuất cà phê sản xuất với sản lượng sản lượng 6,5 – 7,6 triệu - Tốc độ tăng sản lượng cà phê bình quân 20 năm (1983 – 2013) 2,4%/năm (có 19 quốc gia sản lượng tăng 31 quốc gia sản lượng giảm) - Trên giới hình thành số sàn giao dịch cà phê nước nhập - tiêu thụ nhiều cà phê, nước Anh Luân Đôn Hoa Kỳ New York; khác biệt ngành cà phê so với nông sản khác như: gạo, cao su, hạt tiêu, nhân điều, ca cao,… Do phát triển mạnh dịch vụ tài - ngân hàng nên nhà đầu tư bước can thiệp sâu vào sàn giao dịch cà phê Luân Đôn New York thông qua việc nắm giữ số lượng cổ phiếu đủ lớn nhà nhập - rang xay cà phê lớn giới (8 công ty tập đoàn lớn, có Nestlé) dẫn đến tình trạng đầu làm sai lệch quy luật cung - cầu giá bán cà phê, hợp đồng giao dịch có kỳ hạn - Xuất nhập cà phê: Có 79 nước sản xuất cà phê với sản lượng 10 niên vụ gần từ 120 triệu bao đến 144 triệu bao (7,2 – 8,7 triệu tấn); 50 quốc gia xuất cà phê sản xuất với sản lượng sản lượng 6,5 – 7,6 triệu Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai Tổng sản lượng cà phê buôn bán dao động từ 5,3 – 5,8 triệu tấn/năm với giá trị cao đạt 10,0 tỷ USD/năm - Mười quốc gia xuất cà phê lớn giới là: Brazin, Việt Nam, Colombia, Indonesia, Etiopia, Ấn Độ, Mexico, Guatemala, Peru, Honduras - Mười quốc gia nhập nhiều cà phê giới gồm: Hoa Kỳ, Đức, Italy, Nhật, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan + Việt Nam: - Cây cà phê nhà truyền đạo công giáo đưa vào trồng Việt Nam năm 1857 (cách 153 năm), nơi trồng thử nghiệm khu đất quanh nhà thờ Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) Sen Bàng (tỉnh Quảng Bình); tiếp cà phê trồng tu viện Kẻ Sở (huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam) vào năm 1870 Sau có nhiều tu viện trồng cà phê như: Châu Sơn (huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình), Phan Chu Trinh (Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk) Thời gian trồng thử nghiệm kéo dài 31 năm (1857 – 1888) - Kể từ năm 1888, cà phê trồng đại trà đồn điền thuộc sở hữu chủ tư Pháp như: Borel Leonte Chi Nê (nay thuộc tỉnh Hòa Bình), Condoux - Gombert tỉnh Nghệ An, Michel Phillip tỉnh Quảng Trị, Rossi Delfante tỉnh Đắk Lắk,… Đến năm 1945, tổng diện tích cà phê toàn quốc lên đến 10.700 (Bắc Kỳ: 4.100 ha, Trung Kỳ: 5.900 ha, Nam Kỳ: 700 ha), suất bình quân cà phê chè: 0,4 – 0,5 tấn/ha cà phê vối: 0,5 – 0,6 tấn/ha Phần lớn sản lượng cà phê xuất sang Pháp qua cảng Le Havre với nhãn hiệu “Arabica du Tonkin” đánh giá cao chất lượng Ngành hàng cà phê Việt Nam bắt đầu hình thành - Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) thành lập năm 1990 sau năm (vào ngày 26/3/1991 tham gia Tổ chức Cà phê Quốc tế - ICO) - Năm 2000 diện tích cà phê nước đạt 561.993 ha, tăng 518.108 so với năm 1985; nhiên, giai đoạn 2000 - 2007 diện tích cà phê biến động giá cà phê sụt giảm ½ so với năm 1999 (năm 1999 giá cà phê bình quân: 1.213USD/tấn, xuống 420 – 674 USD/tấn thời gian năm 2000 – 2001 – 2002 – 2003 – 2004) - Từ năm 2008 - 2013 diện tích cà phê có xu hướng tăng qua năm, Đến năm 2013 diện tích cà phê nước 623.092 ha; suất đạt 2,20 tấn/ha tổng sản lượng đạt 1,26 triệu Tây Nguyên xác định địa bàn trọng điểm phát triển cà phê nước với diện tích năm 2013 là: 559.225 (chiếm 89,75% diện tích cà phê nước) Niên vụ 2012-2013 (từ tháng 10-2012 đến 9-2013), tổng lượng cà-phê nước ta xuất đạt 1.417.878 tấn, đạt tổng kim ngạch 3,038 tỷ USD, giảm 11,2% khối lượng giảm 10,3% giá trị so với niên vụ 2011-2012 Tuy vậy, năm thứ ba ngành cà phê nước ta đạt khối lượng xuất 1,3 triệu kim ngạch tỷ USD Hơn nữa, với mức giá cà phê nhân xô trung bình từ 38 triệu đến 39 triệu đồng/tấn, người trồng cà-phê có lãi Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai Về thị trường, niên vụ 2012-2013, Đức vượt Hoa Kỳ để trở thành thị trường nhập cà phê lớn Việt Nam, chiếm 10% thị phần; Hoa Kỳ đứng thứ hai với 8% thị phần + Tỉnh Đồng Nai Năm 1901, tỉnh Biên Hòa có colons kinh doanh cà phê: công ty Paris Phước Tân (tổng Long Vĩnh Thượng) có 25.000 gốc cà phê; Romans có 2.260 gốc làng Bình Dương (tổng Long Vĩnh thượng); Lorenzo có 3.800 gốc làng Xuân Lộc (tổng Bình Lâm thượng); Button có 6.000 gốc làng Bình Thạnh (tổng Phước Vĩnh trung); Nativel có 10.000 gốc làng Bình Trước (tổng Phước Vĩnh Thượng); Crestien trồng 30.000 gốc làng Chánh Hưng (tổng Chánh Mỹ hạ); Torbilla không rõ trồng đâu có gốc Năm 1923, tỉnh Biên Hòa có khoảng 300 cà phê, suất 270 kg/ha Năm 1959, tỉnh Biên Hòa có 50 cà phê thu 15 hạt, tỉnh Long Khánh có 600 ha, thu sản lượng 240 Do chủ trương lập dinh điền, quyền Sài Gòn khuyến khích tư nhân mở đồn điền cà phê, nên chủ sở đầu tư thâm canh: bón phân hóa học, tuyển chọn giống (giảm diện tích cà phê chè, tăng cà phê vối), trồng che phủ tỉa xén cành hàng năm, trang bị dàn tưới phun Trong giai đoạn 1975 - 1980, giá cà phê giới tăng cao gấp 2,3 lần cà phê Đồng Nai chưa phát triển nhanh chưa mở rộng thị trường xuất lo giải vấn đề lương thực sau chiến tranh Trong giai đoạn 1981 - 1996, diện tích cà phê tăng nhanh (nhất giai đoạn 1985 - 1990) giá thị trường giới cao, thị trường xuất khai thông đặc biệt sách đổi Đảng Nhà nước khơi dậy tiềm dân chúng Phần lớn giống cà phê trồng Đồng Nai nhóm giống cà phê vối (Robusta) thuộc chủng coffeae canephara var robusta coffeae canphora var koulilou du nhập vào Đồng Nai từ năm đầu kỷ XX Nhóm cà phê chè không nhiều không thích hợp điều kiện sinh thái Đồng Nai Nhóm cà phê mít giá trị thương phẩm thấp Tổng diện tích cà phê năm 2013 địa bàn tỉnh Đồng Nai là: 21.804 ha, sản lượng 34.725 tấn, suất đạt 1,86 tấn/ha Diện tích cà phê phân bố chủ yếu địa bàn huyện: Cẩm Mỹ (6.576 ha), Định Quán (4.464 ha), Trảng Bom (4.129 ha), Tân Phú (3.264 ha) vùng có đất đỏ bazan, chủ động nước tưới nhờ công trình hồ chứa, đập dâng giếng khoan khai thác nước ngầm Bảng 1: Diện tích – suất – sản lượng cà phê năm 2013 STT Hạng Mục Vĩnh Cửu Tân Phú Định Quán Diện tích 89 3.264 4.464 Diện tích thu hoạch 85 2.655 3.205 Năng suất 1,06 2,28 1,89 Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Sản lượng 90 6.048 6.061 Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai STT Hạng Mục Diện tích Xuân Lộc Long Khánh Thống Nhất Long Thành Trảng Bom Cẩm Mỹ Toàn tỉnh 1.144 1.097 550 491 4.129 6.576 21.804 Diện tích thu hoạch 1.049 921 469 491 3.928 5.829 18.632 Năng suất 2,69 2,32 1,02 1,80 1,28 1,92 1,86 Sản lượng 2.826 2.134 478 884 5.028 11.176 34.725 Cà phê Đồng Nai hoa vào khoảng từ tháng đến tháng đến tháng 10 bắt đầu thu hoạch Quả cà phê sau thu hoạch chà dập vỏ trước đem phơi để cà phê mau khô Hạt khô đem chà vỏ lụa quạt để thu nhân cà phê thô Các đại lý mua nhân cà phê thô đem đánh bóng phân loại (nhất, nhì) để cung ứng cho nhà xuất tiêu dùng Công nghiệp chế biến cà phê địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2012 sau: + Đối với cà phê nhân: có 15 sở chế biến với tổng công suất thiết kế 190.000 tấn/năm; số sở có công suất chế biến 3; nấm bạc bụng cho phép từ đến 1mm Đối với cà phê cần thực thay số cho suất thấp, nhỏ bị bệnh gỉ sắt đầu dòng đánh dấu tốt Trong vòng 10 năm phải tạo cấu cà phê vối - cà phê chè cải thiện điều kiện 95% cà phê vối mà có 5% cà phê chè Tiếp tục tạo giống cà phê arabica giống lai Đối với cao su, quan trọng cải tạo vườn cao su già, lọc giống đồng thời tuyển chọn giống cao su cho vùng trồng Trước mắt cần nâng cao độ đồng sản xuất hộ vùng nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm Ước tính tác động nâng cao đồng sản xuất hộ nâng cao hiệu sản xuất xuất lên tới 15 đến 20% Đưa đến hiệu theo quy mô, vùng chuyên canh thiết lập hệ thống thu mua hiệu quả, giảm chi phí cách để nâng cao khả cạnh tranh nông phẩm Giải pháp tiêu thụ sản phẩm: Dưới sức ép toàn cầu hoá, nước nhiều phải tái tạo cấu trúc thị trường theo hướng mở, giảm hàng rào thuế quan, cắt giảm bảo hộ Lúc yếu tố cạnh tranh định yếu tố tiêu thụ sản phẩm Do đó, để tăng sức cạnh tranh chóng ta cần có giải pháp thị trường đồng cho việc tiêu thụ nông phẩm Đây điều cần thiết cho trì phát triển đưa vị trí vững cho nông phẩm Việt Nam a) Giải pháp liên quan đến vốn đầu tư cho sản xuất: Từ lý luận tuần hoàn chu chuyển tư Marx cho thấy trình vận động hình thái giá trị phải trải qua giai đoạn: mua, sản xuất bán, với chức năng: chuẩn bị cho yếu tố trình sản xuất - tạo giá trị thặng dư - thực giá trị thặng dư, với hình thái tiền tệ - hình thái sản xuất - hình thái hàng hoá, quay lại hình thái ban đầu với số lượng lớn Để cho lhình thái giá trị vận động trôi chảy thuận lợi quay trở với hình thái ban đầu với số lượng lớn thiết trình vận động phải thực giai đoạn với chức không dừng lại giai đoạn nào, hay thiếu giai đoạn Yêu cầu trình tuần hoàn làm cho việc thực phải chia vốn đầu tư làm phần để tiến hành giai đoạn Tuy nhiên thực tế sản xuất hàng nông nghiệp nước ta, bà Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 46 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai nông dân với số vốn ỏi mình, thường đảm bảo vốn cho giai đoạn đầu giai đoạn bán thường thiếu vốn hay không tính toán trước, không dự liệu trước Vì hàng hoá nông sản thường bị ứ đọng, không tiêu thụ kịp thời, bị tư thương ép giá, thị trường tiêu thụ Giải vấn đề tất yếu liên quan đến cấu vốn cách thực cho nông dân vay vốn Việc cho vay theo dùa dự án sản xuất Nay cần phải mở rộng vay giai đoạn, đặc biệt giai đoạn bán phaỉ dùa vào phương án tiêu thụ sản phẩm Các chi phí cho tiêu thụ sản phẩm như: quảng cáo, bao bì, vận chuyển, thuê kho cần hoạch toán trở thành đối tượng cho vay Có vốn bỏ cho sản xuất quay điểm xuất phát với khối lượng lớn b) Giải pháp thị trường: Sản xuất hàng hoá phát triển phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Muốn có thị trường tiêu thụ đặc biệt thị trường nước, phải đổi công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo tính cạnh tranh nông sản Có nông sản bán được, ngược lại bị Õ Vì thế, giải pháp nghiên cứu thị trường, nắm thị trường tiêu thụ hướng vào xuất Giả pháp nằm khả bà nông dân, nên nhà nước quan xuất có trách nhiệm tìm kiếm thị trường ổn định, kí thác hợp đồng dài hạn, hợp đồng cho công nghiệp dài ngày, có bà nông dân yên tâm sản xuất Bằng cách đa dạng hoá kênh cấp độ lưu thông, để hàng hoá lưu chuyển nhanh nhất, chi phí thấp từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Thương mại trung gian cần hướng dẫn sản xuất (bao gồm: trợ vốn, khoa học - công nghệ cho sx, bao tiêu sản phẩm) Trong cấu trúc thị trường đa dạng nói trên, coi trọng mô hình đặc thù - tô điểm thương mại nông thôn Sự gắn kết chợ nông thôn, tụ điểm kinh tế để bước đại hoá thị trường thông qua hình thức phát triển cụm kinh tế - văn hoá - kỹ thuật - thương mại - dịch vụ cho vùng sản xuất hàng hoá sở chế biến bảo quản Đối với vùng sản xuất tập trung nông sản xuất tổ chức xây dựng mô hình gắn kết sở chế biến với vùng nguyên liệu Mặt khác cần bảo vệ thị trường nước, đại đa số sản lượng hàng hoá tiêu thụ nước Đối với hàng nông sản phải nhập với số lượng cần thiết để tránh tình trạng nhập ạt nhiều dẫn đến rối loạn thị trường nước, chèn Ðp nông sản nước Chẳng hạn việc nhập đường, muối, trứng gà Trung Quốc làm cho bà nông dân thiệt hại giá, thấp chi phí sản xuất, có nơi bà bị vỡ nợ bỏ nơi khác làm ăn c) Giải pháp hỗ trợ sản xuất sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp xưa vốn phải chịu nhiều rủi ro khách quan: thiên tai, dịch hoạ, sâu dày, khăc nghiệt thời tiết Vì thế, nghành khác, nông nghiệp cần hỗ trợ nhà nước nhiều tình Trong năm qua, nhà nước có nhiều biện pháp hỗ trợ cho sản Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 47 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai xuất nông nghiệp như: miễn thuế nông nghiệp hay gia hạn nép thuế có thiên tai, áp dụng lãi suất ưu đãi với số cay con, xác định giá sàn thu mua lúa cho nông dân sở bù đắp chi phi có lãi hợp lý Biện pháp định giá sàn bảo đảm cho nông dân an tâm khâu tiêu thụ giúp họ lùa chọn tiến hành sản xuất.Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp nên nhà nước áp dụng với lúa song hiệu chưa cao Vì nguồn lợi lớn rơi vào tay trung gian Cần huy động vốn từ nhiều hướng, nhiều thành phần kinh tế để xây dựng “quỹ bảo hiểm sản xuất” cho nông dân Quỹ giúp cho nông dân thêm nguồn vốn gặp rủi ro Chẳng hạn “quỹ bảo hiểm cho xuất khẩu” hình thành từ việc đóng góp doanh nghiệp xuất có lãi hỗ trợ ban đàu từ ngân sách nhà nước Quỹ dùng để hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất người xuất gặp khó khăn Đây loại hình hợp lý cần mở rộng d) Giải pháp mô hình tiêu thụ nông sản: Từ mô hình sản xuất mía đường Lam Sơn (Thanh Hoá) sản xuất xuất thu mua Tổng công ty Bông Việt Nam, chóng ta cần phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm, sau nhân rộng mô hình Tại Thanh Hoá, thành lập Hiệp hội mía đường Lam Sơn, gồm có nhà máy sản xuất đường, nông trường hộ nông dân trồng mía nhứng vùng xung quanh Quỹ hiệp hội chủ yếu nhà máy đường, nông trường, hộ nông dân trồng mía đóng góp, nhà nước hỗ trợ mét phần Quỹ dùng hỗ trợ thành viên gặp rủi ro Thông qua hiệp hội mà gắn liền quyền lợi trách nhiệm bên Đó nhân tố quan trọng góp phần đưa đến thắng lợi người trồng mía nhà máy đường Lam Sơn năm gần Tổng công ty Bông Việt Nam thực liên kết chặt chẽ người trồng sản xuất Công ty ký hợp đồng ứng trước giống phân bón cho nông dân, sau đến vụ thu hoạch nông dân bán cho công ty với giá tối thiểu 5000 đồng/kg, giá thị trường xuống 5000 đồng/kg công ty đảm bảo giá cho người nông dân, giá thị trường cao công ty mua theo giá thị trường, công ty không mua công ty quyền bán thị trường Tổ chức mô hình tiêu thụ nông dân yên tâm sản xuất hàng hoá nông sản có thị trường tiêu thụ đảm bảo Trong thực tế, xây dựng, quy hoạch sản xuất chuyên canh, góp phần nâng cao suất, tăng nhanh sản lượng hàng hoá nông sản, bỏ trông khâu tiêu thụ khiến nông dân gặp nhiều khó khăn sau thu hoạch Vì việc xây dựng mô hình tiêu thụ gắn liền với phân vùng, quy hoạch sản xuất nông nghiệp việc làm cần thiết e) Phát triển giao thông phục vụ tiêu thụ nông sản: Giao thông nông thôn nước ta phát triển, vùng sâu vùng xa Hậu nhiều vùng thiếu phương tiện giao thông vận chuyển khó khăn, bà nông dân phải bán lúa non với giá thấp, hay để thóc ruộng Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 48 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai không bảo quản gặp mưa thóc nảy mầm, gây thua lỗ Để giải việc này, nhà nước nông dân góp vốn công sức theo phương thức (nhà nước nhân dân làm) để xây dựng phát triển giao thông tạo điều kiện giao lưu hàng hoá, liên kết kinh tế vùng, nhờ mà mở rộng thị trường tiêu thụ f) Phát triển loại hình công biến chế biến nông sản: Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản góp phần nâng cao sản lượng hàng hoá nông sản, kéo dài điều kiện tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho nông dân đưa nông sản hàng hoá đến thị trường xa lớn Tuy nhiên, công nghiệp chế biến nông sản ta có trình độ thấp, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, chất lượng chế biến chưa cao Bên cạnh tồn nghịch lý nhiều sở chế biến chưa sử dụng hết công suất, phát huy 30 đến 40% công suất có Quy mô doanh nghiệp chế biến nhỏ có tới 90% sè sở chế biến nông thôn có quy mô hộ gia đình Mặt khác làm chất lượng thấp thiếu khả cạnh tranh thị trường giới Sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm thô nên giá xuất thường thấp Để khắc phục hạn chế trước hết thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh nông thôn Tiếp theo hỗ trợ kỹ thuật chế biến, trình bày mẫu mã cho sở chế biến hộ gia đình Tìm kiếm thị trường hỗ trợ khâu vận chuyển bao tiêu sản phẩm chế biến để qua khai thác tận dụng hết công suất sẵn có Động viên, khuyến khích hình thành đội ngò doanh nghiệp kinh doanh chế biến, thương mại dịch vụ nông thôn Quy hoạch phát triển sản xuất công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu vùng sản xuất hàng hoá tập trung Nhà nước cần có sách vĩ mô tỉ giá hối đoái: Nhà nước cần có sách vĩ mô tỉ giá hối đoái thương mại động thích nghi tốt với điều kiện nước giới đảm bảo phát huy hội nâng cao giá trị gia tăng nông sản xuất Không nên để tình trạng đánh giá cao đồng nội tệ Trong trường hợp cần thiết, kết hợp với sách tài nhà nước thực việc phá giá đồng nội tệ để có khả tăng khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam so với nước khu vực Tổ chức sở giao dịch hàng hoá - thị trường có kỳ hạn với số nông sản: Nhà nước nghiên cứu tổ chức thị trường kỳ hạn số nông sản gạo, cà phê, cao su người sản xuất tự bù đắp rủi ro mà không cần đến quỹ bảo hiểm nhà nước Việc Việt Nam hoàn toàn có khả thành lập vận hành thị trường có kỳ hạn, sở giao dịch hàng hoá mà khối lượng mặt hàng lớn, vị trí xuất Việt Nam thị trường giới Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 49 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai Giải pháp doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần phải đầu tư nghiên cứu giống trồng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu chăm sóc, thu hoạch, đầu tư vào công nghệ chế biến nông sản, đầu tư vào kho tàng bảo quản chất lượng nông sản trình bảo quản có đủ khả dự trữ cần thiết Không nên ỷ vào lợi chi phí đầu vào để cạnh tranh mà tính phương án tăng chi phí để tăng chất lượng sản lượng để lợi giá mở rộng thị trường Các doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động marketing cho hàng nông sản phương diện: sách sản phẩm, sách giá cả, sách phân phối xúc tiến Các doanh nghiệp hoàn thiện việc tổ chức thu mua sử lý thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh thị trường nông sản giới để điều hành công tác xuất nông sản có hiệu Doanh nghiệp cần có chiến lược bước xây dựng uy tín hàng nông sản Việt Nam nhằm cải thiện hình ảnh nông sản Việt Nam thị trường giới Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp: Cải tiến tổ chức quản lý nông sản theo hướng phân khu vực thị trường cho đầu mối xuất lớn để tạo hướng chuyên sâu khu vực thị trường cho doanh nghiệp xuất khẩu, hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp ta làm thiệt hại đến lợi Ých quốc gia, xây dựng chế quản lý giá, lãi suất, thuế, tỷ giá dự trữ xuất linh hoạt phải nằm khuôn khổ định Tăng cường ký kết hiệp định phủ với nước xuất nông sản Xây dùng trung tâm chuyên thu thập cung cấp thông tin xuất nông sản thị trường giới cho doanh nghiệp nước để giúp doanh nghiệp định hướng sản xuất, chế biến xuất nông sản, đồng thời giúp cho định doanh nghiệp cao Tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội trợ nông sản quốc tế nhằm giới thiệu hàng nông sản Việt Nam cho toàn giới, thu hót ý khách hàng để mở rộng thị trường Tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, giảm chi phí tăng khả cạnh tranh cho hàng nông sản Chính sách khuyến khích đầu tư nước nước chế biến nông sản xuất Cung ứng thường xuyên có chất lượng dịch vụ cung ứng vật tư cho nông nghiệp Chú trọng công tác nghiên cứu dự báo dài hạn hình thành sản xuất tiêu thụ hàng nông sản giới để cung cấp thông tin cho việc xây Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 50 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai dựng kế hoạch phát triển kinh tế nước, hướng dẫn người sản xuất nông sản nhập VII GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CÁC NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN Ở ĐỒNG NAI NÓI RIÊNG Nhóm giải pháp quy hoạch Trên sở định hướng quy hoạch ngành hàng nước chương trình phát triển trồng vật nuôi chủ lực tỉnh, cần tiến hành lập quy hoạch chi tiết các ngành hàng địa bàn tỉnh, đạo thực quản lý quy hoạch theo quy định hành Rà soát, phân loại, xác định diện tích trồng mới, tái canh, xây dựng kế hoạch, lộ trình, giải pháp huy động nguồn lực thực phương án phát triển ngành hàng Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng Đồng Nai cần bám sát giải pháp đề án tái cấu ngành nông nghiệp; giải pháp khoa học kỹ thuật gồm + Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh hại, thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu… Chuẩn bị tốt nguồn giống đảm bảo chất lượng cho trồng tái canh ngành hàng + Tiếp tục hoàn thiện quy trình thâm canh ngành hàng phù hợp với đơn vị đất đai cụ thể, xây dựng mô hình tập huấn chuyển giao cho người SX + Đẩy mạnh giới hóa khâu chăm sóc thu hoạch + Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến công lĩnh vực trồng mới, tái canh, tưới nước tiết kiệm, giới hóa số khâu chăm sóc, thu hái chế biến; khâu sơ chế, bảo quản nông hộ Nhóm giải pháp chế sách + Tiếp tục triển khai số sách ban hành: Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 (Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009); sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp (Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013); sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn (Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013); Chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012); sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013); sách tín dụng phục vụ xuất + Kiến nghị Chính phủ ban hành số sách mới: hỗ trợ kinh phí mua giống mới; xây dựng quy hoạch, kế hoạch trồng tái canh ngành hàng; đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 51 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai nhân tham gia trồng tái canh theo quy định; sách tín dụng cho trồng tái canh cà phê, cải tạo vườn điều Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất + Xây dựng cánh đồng lớn ngành hàng (nội dung quy hoạch bước xây dựng cánh đồng lớn ngành hàng Đồng Nai trình bày chuyên đề phân tích chuỗi giá trị gia tăng ngành hàng) + Vận động hộ nông dân cánh đồng dự kiến thành lập tổ hợp tác hợp tác xã để làm dịch vụ thực công đoạn trình sản xuất (làm đất, tưới, chăm sóc, bón phân, thu hoạch, chế biến ); đồng thời đảm bảo tư cách pháp nhân để tham gia liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu + Vận động doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào trình sản xuất ngành hàng hình thức liên kết thể thông qua hợp đồng gồm: Hợp đồng liên kết cung ứng loại vật tư nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp; hợp tác liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp + Khuyến khích thành lập Chi hội người trồng cà phê xã trồng cà phê tỉnh, tiến tới thành lập Hội ngành hàng + Tạo điều kiện hình thành hệ thống giao dịch, ký gửi sản phẩm đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, công khai, minh bạch, tạo điều kiện mang lại nhiều giá trị cho người sản xuất + Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành hàng thành lập Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ bảo hiểm ngành hàng để thực chương trình quảng cáo kích cầu cà phê nước khắc phục rủi ro sản xuất kinh doanh, đặc biệt trước biến động tiêu cực thị trường giới Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực + Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao công nghệ sinh học chọn tạo giống, công nghệ chế biến, nâng cao lực cán quản lý để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển bền vững ngành hàng + Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân, kỹ thuật trồng mới, chăm sóc, sơ chế bảo quản Đào tạo công nhân kỹ thuật trực tiếp vận hành dây chuyền thiết bị chế biến kho bảo quản sản phẩm Nhóm giải pháp xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nông nghiệp, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, bước đổi công nghệ sản xuất, chiế biến bảo quản nông sản Các mô hình nông nghiệp thuộc chương trình phát triển trồng, vật nuôi chủ lực tỉnh, đa số người dân Đồng Nai mô hình mới; nhiên, với yêu cầu ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm an toàn, nâng cao giá trị, chất lượng…theo nhà khuyến nông, giải pháp nhanh rẻ để người dân nắm quy trình kỹ thuật, công nghệ sản xuất, Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 52 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai đặc điểm sinh lý, sinh thái trồng, vật nuôi xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình sản xuất Căn quy mô định hướng, đặc điểm mô hình, đánh giá chất lượng lao động nguyện vọng người dân, kiến nghị xây dựng, trình diễn, chuyển giao số mô hình sau: Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng bưởi da xanh ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP huyện: Vĩnh Cửu, Long Thành Tân Phú Quy mô mô hình 5.000m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng hoa ngắn ngày (hoa nền) huyện Vĩnh Cửu Long Thành Quy mô mô hình 500m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng hoa lan cắt cành thành phố Biên Hòa Long Khánh Quy mô mô hình 100m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng chôm chôm Thái chôm chôm nhãn ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP thị xã Long Khánh huyện Thống Nhất Quy mô mô hình 5.000m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng sầu riêng ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP huyện Cẩm Mỹ huyện Định Quán Quy mô mô hình 5.000m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng hồ tiêu ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP huyện Cẩm Mỹ, Định Quán Tân Phú Quy mô mô hình 5.000m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao 11 mô hình sản xuất rau theo VietGAP huyện, thị xã Long Khánh TP Biên Hòa Quy mô mô hình 1.000m2 Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nhà lưới trồng rau huyện Long Thành thị xã Long Khánh Quy mô mô hình 4.000m (dự kiến xây dựng mô đun, mô đun 1.000m2) Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nuôi thủy đặc sản thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch Cẩm Mỹ Quy mô mô hình 500m2 10 Tiếp tục thực mô hình theo kế hoạch hàng năm Trung tâm khuyến nông tỉnh mô hình quen thuộc trồng lúa, bắp, cao su, cà phê, luân canh lúa + màu… 11 Tổ chức tham quan, học tập mô hình nông nghiệp mới, ứng dụng công nghệ cao : Một số mô hình có quy mô lớn, đòi hỏi công nghệ cao quy trình kỹ thuật trình độ quản lý, đòi hỏi liên kết “nhà”… việc đầu tư xây dựng mô hình tốn không hiệu quả; đó, kiến nghị ngân sách tỉnh Đồng Nai đầu tư để tổ chức đợt tham quan, học tập mô hình tỉnh; đợt tham quan dự kiến gồm: Tham quan học tập mô hình liên kết trồng tiêu thụ rau (liên tổ sản xuất, doanh nghiệp, HTX…): Dự kiến tham quan thành phố Hồ Chí Minh với vùng rau an toàn Tân Phú Trung Tham quan học tập mô hình liên kết trồng hoa (trang trại, doanh nghiệp Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 53 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai nông hộ - liên kết trồng, thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ): dự kiến tham quan thành phố Đà Lạt với công ty Dalat Hasfarm Nhóm giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong nhóm giải pháp này, đề xuất giải pháp sau: Giải pháp tăng cường hoạt động hệ thống thông tin: - Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin nông nghiệp để cung cấp thông tin thị trường yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, công nghệ sản xuất, tình hình dịch bệnh, rào cản kỹ thuật; thông tin sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, dự báo quan trọng… - Thực nối mạng với chợ đầu mối, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, trung tâm giao dịch chuyên ngành nông nghiệp… để họ tiếp nhận thông tin kể trên; đồng thời cung cấp trở lại thông tin họ thông tin phản hồi - Hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa loại vật tư nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp Giải pháp xây dựng thương hiệu: Trong giải pháp không nhằm xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm nông nghiệp mà mong muốn xây dựng thương hiệu cho toàn ngành ngành nông nghiệp Đồng Nai, góp phần xây dựng thương hiệu cho ngành nông gnhiệp Việt Nam; đó, đề xuất số mội dung sau: - Nhanh chóng xây dựng trang Web nông nghiệp Đồng Nai; đó, giới thiệu đầy đủ tên, địa chỉ, ngành hàng, chủng loại sản phẩm số hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng phát triển ngành hàng nông nghiệp định hướng - Xây dựng củng cố chuỗi chuỗi giá trị ngành hàng, xác định hình thành mối liên kết người cung ứng vật tư, người sản xuất, chế biến, tiêu thụ quản lý; đề xuất giải pháp để nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng; sau đó, đăng trang Web sở liệu thương hiệu ngành hàng toàn ngành nông nghiệp Đồng Nai - Xây dựng phổ biến rộng rãi trang Web quy trình quy định cấp, kết đạt thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP); bảo vệ môi trường sinh thái; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp bền vững - Phổ biến rộng rãi trang Web phương tiện thông tin đại chúng chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, sách ưu đãi tỉnh Đồng Nai để phát triển tái cấu ngành nông nghiệp Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 54 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai - Đăng trang Web nội dung công bố doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa để người quan tâm có thông tin cách xác, kịp thời Giải pháp quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại: - Ngân sách tỉnh và địa phương hỗ trợ kinh phí để tổ chức, cá nhân, nghệ nhân tham gia buổi hội chợ, triển lãm tỉnh, vùng TP Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thêm nhà đầu tư, nhà tiêu thụ - UBND huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa nên phối hợp với ngành nông nghiệp, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề nhằm giới thiệu, quảng bá nông sản hàng hóa, tạo điều kiện để doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận dễ dàng với nhà sản xuất địa phương - Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp (HTX, tổ hợp tác, trang trại, doanh nghiệp) liên kết mở số cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa TP Hồ Chí Minh - UBND huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa tiến hành thảo luận trực tiếp với doanh nghiệp bán lẻ địa bàn (Co.op Mart, Metro… ) để doanh nghiệp mua hàng nông sản địa bàn tránh tình trạng Sài Gòn Co.op Mart phải mua sản phẩm Đồng Nai từ TP Hồ Chí Minh Giải pháp tiêu thụ sản phẩm: - UBND huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa nên khuyến cáo sở chế biến thức ăn công nghiệp, trường nội trú, doanh trại quân đội, khu công nghiệp…ký hợp đồng tiêu thụ thực phẩm an toàn an toàn với tổ chức, cá nhân sản xuất địa bàn - Sở Nông nghiệp PTNT Sở Công Thương hướng dẫn cho phòng Nông nghiêp PTNT phòng Kinh tế huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa phối hợp với phòng Ccông Thương xây dựng kế hoạch tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu (về chủng loại, số lượng thời điểm) người sản xuất tiêu dùng để xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hợp tác xã, tổ hợp tác, chợ đầu mối, hệ thống bán lẻ vùng để cung cấp nắm bắt kịp thời thông tin giá thị trường nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Nhóm giải pháp thành lập số tổ chức tư vấn hỗ trợ nông dân Giai đoạn 2014 - 2020, nông nghiệp tỉnh Đồng Nai tập trung chuyển đổi theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, xây dựng nông nghiệp sinh thái đô thị, đồng thời với phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Loại hình Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 55 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai tổ chức sản xuất - kinh doanh nông nghiệp ưu tiên khuyến khích phát triển trang trại kinh tế hộ sản xuất hàng hóa cần có hỗ trợ, tư vấn nhà nước mà quan có trực thuộc Sở Nông nghiệp - PTNT Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật,… khó đáp ứng tốt Hơn nữa, qua tổng kết thực tế hoạt động số tổ chức tư vấn TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc,… có cấu kinh tế tương tự tỉnh Đồng Nai thí điểm thành lập hoạt động tỏ có kết Do vậy, quan tư vấn đề xuất Sở Nông nghiệp - PTNT nên nghiên cứu, tham quan học hỏi kinh nghiệm xây dựng đề án trình UBND Tỉnh cho phép thành lập số tổ chức tư vấn hỗ trợ nông dân, nâng cao vai trò hoạt động tổ chức Hội Nông dân, Hội Ngành hàng nông sản như: Trung tâm tư vấn hỗ trợ nông dân (kinh tế hộ, kinh tế trang trại) phát triển sản xuất hàng hóa thuộc Hội Nông dân tỉnh; Hội Sinh vật cảnh tỉnh (hoa, cảnh, cá cảnh, chim cảnh, …); Hội Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai V.v… Chức năng, nhiệm vụ hoạt động Trung tâm Hội là: tư vấn - hỗ trợ nông dân phương án sản xuất - kinh doanh phát triển bền vững Riêng Hội nơi sinh hoạt trao đổi thông tin là: kỹ thuật, xây dựng nhãn hàng thương hiệu hàng hóa, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường hợp tác liên kết, trao đổi bí sản xuất - kinh doanh, đồng thời đề xuất kiến nghị sách phát triển nông sản chủ lực có chất lượng cao, tháo gỡ kịp thời khó khăn hội viên gặp phải, phát triển thêm hội viên nguyên tắc tự nguyện,… Kinh phí hoạt động Trung tâm tư vấn hỗ trợ nông dân tỉnh Đồng Nai ngân sách Tỉnh cấp thông qua chương trình lồng ghép phát triển nông nghiệp, nông thôn, xóa đói giảm nghèo… Kinh phí hoạt động hội hội viên đóng góp chính, song thời gian đầu sau thành lập vào hoạt động ngân sách tỉnh nên xem xét hỗ trợ phần nhằm tạo tiền đề, đến tiến hành tổ chức đại hội định kỳ Hội ban hành điều lệ hoạt động có quy định nghĩa vụ đóng góp cụ thể Thành viên Hội dân chủ bầu Ban chấp hành Hội song muốn hội hoạt động tốt phải chọn người tâm huyết, có trách nhiệm, đặc biệt người có uy tín quy mô sản xuất - kinh doanh đủ lớn ngành hàng KẾT LUẬN Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 56 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai + Các sản phẩm nông sản xuất chủ lực Việt Nam gồm: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, hạt điều… Ngày 26/9/2011, UBND tỉnh Đồng Nai có Quyết định số 2419/QĐ-UBND ban hành chương trình trồng, vật nuôi chủ lực xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2015; theo đó, trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn tỉnh gồm: cà phê, hồ tiêu, điều (35.000ha), sầu riêng, xoài, bưởi, cao su, heo, đàn gà Đây trồng, vật nuôi trồng tỉnh Đồng Nai từ lâu đời ngày tỏ thích hợp vùng đất địa bàn tỉnh Đồng Nai; trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm diện tích loại trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh có xu tăng; điều chứng tỏ trồng, vật nuôi chủ lực mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất địa bàn tỉnh Mặc dù, lợi cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Việt Nam nói chung trồng, vật nuôi chủ lực Đồng Nai nói riêng lớn sức cạnh tranh chúng mức thấp so với sản phẩm loại sản xuất nước khác Đối với sản phẩm sản xuất Đồng Nai có sức cạnh tranh không so với nước khác mà so với sản phẩm loại sản xuất địa phương khác + Có nhiều nguyên nhân làm cho sức cạnh tranh nông sản Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng kém; đó, đáng kể là: Nhìn chung ngành nông nghiệp Việt Nam chưa biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh; Môi trường đầu tư thiếu tính cạnh tranh; Chính sách vĩ mô nhà nước nhiều bất cập; Kỹ thuật - công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu chưa theo kịp trình độ giới; cấu trồng ,cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý với nhu cầu thị trường; Hệ thống thị trường-kênh phân phối yếu kém; Do biến động khách quan thị trưòng giới; sản xuất mang tính tự phát, chạy theo thị trường không theo quy hoạch (Đồng Nai chưa có quy hoạch cụ thể ngành hàng); chuỗi giá trị sản phẩm hội để nâng cấp quy trình canh tác số nơi số ngành hàng lạc hậu; chất lượng sản phẩm chưa cao đặc biệt mức độ an toàn sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường… + Các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh ngành hàng nông sản Đồng Nai gồm: nhóm giải pháp chiến lược sản phẩm; nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm (Giải pháp liên quan đến vốn đầu tư cho sản xuất; Giải pháp thị trường; Giải pháp hỗ trợ sản xuất sản xuất nông nghiệp; Giải pháp mô hình tiêu thụ nông sản; Giải pháp phát triển giao thông phục vụ tiêu thụ nông sản; giải pháp phát triển loại hình công biến chế biến nông sản…) nhóm giải pháp sách vĩ mô tỉ giá hối đoái; nhóm giải pháp tổ chức sở giao dịch hàng hoá - thị trường có kỳ hạn với số nông sản; nhóm giải pháp giải pháp doanh nghiệp; nhóm giải pháp nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp; Nhóm giải pháp quy hoạch; Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ; Nhóm giải pháp chế sách; Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất; Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nông nghiệp, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, bước đổi công nghệ sản xuất, chiế biến bảo quản nông sản; Nhóm giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 57 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm (Giải pháp tăng cường hoạt động hệ thống thông tin; Giải pháp xây dựng thương hiệu; Giải pháp quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm); Nhóm giải pháp thành lập số tổ chức tư vấn hỗ trợ nông dân…Một thực đồng hệ thống giải pháp trên, chắn ngành hàng nông sản Đồng Nai có sức cạnh tranh cao phát triển bền vững TP Biên Hòa, ngày tháng năm 2015 Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang 58 ... Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Cơ... hàng, để thu lợi nhuận cao nhất; mục đích cuối cạnh tranh tối đa hóa lợi ích chủ thể cạnh tranh Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực... xuất cà phê sản xuất với sản lượng sản lượng 6,5 – 7,6 triệu Chuyên đề: Đánh giá giá thành lợi cạnh tranh sản phẩm Trang Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng Nai Tổng sản lượng cà

Ngày đăng: 12/05/2017, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w