Thực trạng và vai trò của công tác khuyến nông nông nghiệp

23 428 0
Thực trạng và vai trò của công tác khuyến nông nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAITRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, KỸ THUẬT THỊ TRƯỜNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI Chủ nhiệm đề tài: Trần Hải Sơn, Nguyễn Vinh Hùng ✪ NHÓM CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ✪ CHUYÊN ĐỀ 6.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Năm 2016 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng có bước phát triển mạnh, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Tuy thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh nhiều hạn chế như: tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, thiên thâm dụng nguồn tài nguyên hữu hạn, qui trình sản xuất nhìn chung lạc hậu, chưa ứng dụng đồng hiệu tiến kỹ thuật vào sản xuất nên giá trị sản phẩm nông nghiệp thấp hiệu quà kinh tế chưa cao Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp tỉnh thường xuyên gặp phải nguy đe dọa trận dịch hại xảy kể cho trồng vật nuôi thị trường tiêu thụ nông sản yêu cầu ngày khắt khe chất lượng sản phẩm, đặc biệt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi người sản xuất phải sản xuất theo qui trình GAP (VietGAP, Global GAP) ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất; biến đổi khí hậu toàn cầu thực ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Ngoài tương lai gần ngành nông nghiệp tỉnh phải chịu ảnh hưởng lớn tác động hội nhập TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương) ACE (Cộng đồng kinh tế ASEAN) Để thích ứng với nguy tình hình kể trên, ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai cần phải có thay đổi định hướng sản xuất, quy trình công nghệ loại hình tổ chức sản xuất Thực chủ trương này, UBND tỉnh phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững với hệ thống giải pháp quan trọng mang tính đột phá; đó, có nhóm giải pháp tăng cường đổi công tác khuyến nông địa bàn tỉnh Đối với ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, việc lựa chọn hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn quan trọng; nhiên trì loại trồng vật nuôi lựa chọn đáp ứng tốt tiêu chí trồng, vật nuôi chủ lực lại quan trọng hơn; để thực tốt nhiệm vụ này, cần có tham gia hệ thống trị; đó, vai trò công tác khuyến nông xếp vị trí nòng cột Từ lý trên, việc thực chuyên đề đánh giá trạng vai trò công tác khuyến nông địa bàn tỉnh Đồng Nai xem phận cấu thành đề tài: “Nghiên cứu yếu tố kinh tế, kỹ thuật thị trường để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực phục vụ phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa bền vững Đồng Nai” Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Phần thứ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG I HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG NHÀ NƯỚC I.1 Hệ thống khuyến nông Việt Nam Hệ thống khuyến nông tổ chức từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã Hoạt động hệ thống khuyến nông theo nghị định 02/2010/NĐ- CP ngày 8/1/2010 phủ khuyến nông thông tư Liên tịch 183 /2010/TTLTBTC-BNN ngày 15 tháng 11 năm 2010 hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hoạt động khuyến nông Tổ chức hệ thống khuyến nông bao gồm: Cấp trung ương: Trung tâm khuyến nông quốc gia trực thuộc Nông nghiêp Phát triển Nông thôn Cấp tỉnh: Trung tâm Khuyến nông tỉnh trực thuộc sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cấp huyện: có hai loại hình tùy theo tổ chức tỉnh: - Trạm khuyến nông huyện trực thuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh, - Bộ phận khuyến nông trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Cấp xã có cộng tác viên khuyến nông, số lượng thù lao cộng tác viên tùy thuộc điều kiện tỉnh I.2 Hệ thống khuyến nông tỉnh Đồng Nai Hệ thống khuyến nông Đồng Nai tổ chức từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã cấp tỉnh gọi Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai (Trung tâm Khuyến nông có 01 giám đốc 02 phó giám đốc, phòng nghiệp vụ: phòng tổ chức hành chính,phòng Kế hoạch tài vụ, phòng kỹ thuật, phòng Thông tin huấn luyện) Ở huyện có trạm khuyến nông trực thuộc (Hiện địa bàn 10 huyện, thị trấn có trạm khuyến nông, riêng thành phố Biên Hòa trạm khuyến nông; công tác khuyến nông địa bàn thành phố Biên Hòa phòng kỹ thuật trực tiếp thực Cấp xã có mạng lưới khuyến nông viên Đánh giá trạng hệ thống khuyến nông tỉnh Đồng Nai với nội dung sau: Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tổ chức hoạt động hệ thống Khuyến nông Đồng Nai theo định số 51/SNN-TCCB Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 11/2/2015 quy định sau: - Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai đơn vị nghiệp có thu trực thuộc sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Nai, có tư cách pháp nhân, Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực sử dụng dấu mở tài khoản Kho bạc nhà nước tỉnh Đồng Nai theo quy định chung - Chức năng: Tham mưu giúp sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân Tỉnh thực công tác Khuyến nông, lâm, ngư nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nhiệm vụ quyền hạn: + Tuyên truyền pháp luật, chủ trương đường lối, sách phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước +Xây dựng thực chương trình khuyến nông tỉnh, hướng dẫn tổ chức khuyến nông( kể tổ chức khuyến nông tự nguyện) xây dựng thực chương trình, dự án khuyến nông Theo dõi, tổng kết , đánh giá báo cáo kết việc thực chương trình dự án khuyến nông + Chuyển giao tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường,giá cả, phổ biến điển hình tiên tiến sản xuất, quản lý kinh doanh , phát triển nông thôn Xây dựng phổ biến cho nông dân thực quy trình sản xuất , xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức tham quan học tập, hội thảo, tập huấn tiến khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất Xây dựng cải biên giáo trình, tài liệu khuyến nông theo hướng đại phù hợp với điều kiện cụ thể In ấn tài liệu khuyến nông cung cấp thông tin đến người sản xuất phương tiện thông tin đại chúng + Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn + Tư vấn dịch vụ khuyến nông + Tham gia thực hoạt động khuyến nông trương trình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam Biên chế cán khuyến nông + Tổng số cán viên chức Trung tâm 55 người, cán công tác trạm Khuyến nông đóng địa bàn huyện 35 người chiếm tỷ lệ 63,7%, bình quân trạm có 3-4 người, khối văn phòng 20 người chiếm tỷ lệ 36,3%.Với địa bàn huyện rộng tỉnh Đồng nai số lượng cán khuyến nông trạm thấp Bố trí cán chưa cân đối khối văn phòng trạm, chưa cân đối phòng Phòng tổ chức hành chính, thông tin huấn luyện chiếm tỉ lệ cao (16% tổng số cán trung tâm) so với tính chất khối lượng công việc phòng Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Bảng 1: Biên chế trình độ cán Trung tâm khuyến nông (ĐVT người) STT 10 11 12 13 14 15 Đơn vị Số lượng T.cấp Ban giám đốc P.Tổ chức hành P.Kỹ thuật P.Kế hoạch tài vụ P.Thông tin huấn luyện Trạm KN Cẩm Mỹ Trạm KN Định Quán Trạm KN Long Khánh Trạm KN Long Thành Trạm KN Nhơn Trạch Trạm KN Tân Phú Trạm KN Trảng Bom Trạm KN Thống Nhất Trạm KN Vĩnh Cửu Trạm KN Xuân Lộc Tổng số 55 Nguồn: Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai 1 1 Trình độ Cử nhân Cao học 3 4 3 4 3 47 Khác 2 Trình độ cán khuyến nông 2.3.2 Trình độ cán khuyến nông: + Trong tổng số cán khuyến nông, người có trình độ thạc sĩ , 47 trình độ đại học, trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp (bộ phận gián tiếp), nhìn chung trình độ cán khuyến nông đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ + Về cấu cán chuyên môn : Trung tâm Khuyến nông có đội ngũ cán đủ chuyên ngành : Nông học 26 người tỉ lệ 42,3%, chăn nuôi- thú y 11người tỉ lệ 20%, lâm nghiệp người tỉ lệ 5,5%, thủy sản người tỉ lệ 5,5%, kinh tế chuyên ngành khác 12 người tỉ lệ 26,7% đáp ứng nhu cầu chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản Tỉ lệ chuyên ngành khác (địa , kinh tế ) cao, cán có chuyên môn chăn nuôi thiếu, phân bố không trạm Cơ cấu cán chuyên môn chưa hợp lý trạm, Trạm Vĩnh Cửu cán có chuyên môn lĩnh vực chăn nuôi, lĩnh vực trồng trọt cán có trình độ trung cấp.Trạm Trảng Bom cán có chuyên môn lĩnh vực chăn nuôi, có cán thuộc chuyên ngành kinh tế địa Sự phân bố không hợp lý điều chỉnh qua lại trình hoạt động nhiên ảnh hưởng đến kết công tác chuyên môn trạm Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung huyện nói riêng chủng loại trồng ,vật nuôi đa dạng có diện tích lớn Số lượng cán kỹ thuật chuyên ngành có từ 1-2 người/ trạm công tác chuyên môn điều kiện nghiên cứu sâu Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Ngoài công tác chuyên môn, cán kỹ thuật phải thực thủ tục hành việc hỗ trợ kinh phí cho nông dân chiếm nhiều thời gian ảnh hưởng công tác chuyên môn Bảng 2: Cơ cấu cán khuyến nông theo chuyên ngành (ĐVT người) STT 10 11 12 13 14 15 Đơn vị Số Lượng Chuyên ngành Nông học Chăn nuôi thú y Ban giám đốc P.Tổ chức hành P.Kỹ thuật P.Kế hoạch tài vụ P.Thông tin huấn luyện Trạm KN Cẩm Mỹ Trạm KN Định Quán Trạm KN Long Khánh Trạm KN Long Thành Trạm KN Nhơn Trạch Trạm KN Tân Phú Trạm KN Trảng Bom Trạm KN Thống Nhất Trạm KN Vĩnh Cửu Trạm KN Xuân Lộc Tổng số 55 26 Nguồn: Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai Lâm nghiệp Thủy sản Kinh tế Khác 1 1 1 1 1 1 1 1 11 3 6 Công tác viên khuyến nông + Vai trò nhiệm vụ cộng tác viên hoạt động khuyến nông - Thông tin kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước đến nông dân - Thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình nông nghiệp địa phương báo cáo quyền địa phương trạm khuyến nông có diễn biến bất thường xảy : Thiên tai, dịch bệnh trồng vật nuôi, biến động giá cả, đề xuất giải pháp giải phù hợp - Nắm bắt nhu cầu người dân yêu cầu phát triển nông nghiệp địa bàn để đề xuất kế hoạch công tác khuyến nông phù hợp - Trực tiếp triển khai thực điểm trình diễn, tổ chức nông dân tham quan, tham dự lớp tập huấn, hội thảo - Tư vấn, giải thích, vận động nông dân đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội + Số lượng cộng tác viên khuyến nông - Cộng tác viên xã địa bàn huyện chịu quản lý, điều hành trực tiếp trạm khuyến nông.Tổng số cộng tác viên toàn tỉnh 132 người 132 Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực xã /171 xã, phường tỉnh có cộng tác viên khuyến nông Theo quy định tỉnh xã nông thôn thị trấn miền núi bố trí cộng tác viên, phường, thị trấn không bố trí Các thôn ấp chưa xây dựng hệ thống cộng tác viên theo Nghị định 02 Chính Phủ - Số lượng cộng cộng tác viên khuyến nông phủ kín địa bàn xã vùng nông thôn Các phường thị trấn lại có quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, đô thị hóa công tác khuyến nông địa bàn cán trạm khuyến nông trực tiếp phụ trách Bảng 3: số lượng cộng tác viên khuyến nông theo địa bàn huyện STT 10 Trạm Huyện T Khuyến nông Cẩm Mỹ Cẩm Mỹ T Khuyến nông Định Quán Định Quán T Khuyến nông Lonng Khánh Long Khánh T Khuyến nông Long Thành Long Thành T Khuyến nông Nhơn Trạch Nhơn Trạch T.Khuyến nông Tân Phú Tân Phú T.Khuyến nông Trảng Bom Trảng Bom T Khuyến nông Thống Nhất Thống Nhất T.Khuyến nông Vĩnh Cửu Vĩnh Cửu T.Khuyến nông Xuân Lộc Xuân Lộc Tổng cộng Nguồn: Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai Số lượng (người) 13 13 14 12 18 16 10 12 15 132 + Trình độ cộng tác viên khuyến nông - Trình độ cộng tác viên so với trước có tiến hơn, nhìn chung thấp 48,3% chưa qua đào tạo, 26% có trình độ sơ cấp theo học trường, 19,6% trung cấp, 9,8% có trình độ đại học Trình độ cộng tác viên thấp trạm Tân Phú, Long Thành; cụ thể sau: Bảng 4: Trình độ cộng tác viên khuyến nông (ĐVT người) ST T Trạm khuyến nông Trình độ Số lượng Cử nhân Cẩm Mỹ 13 Định Quán 13 Long Khánh 4 Long Thành 14 Nhơn Trạch 12 Tân Phú 18 Trảng Bom 16 Thống Nhất 10 Vĩnh Cửu 12 10 Xuân lộc 15 Tổng cộng 132 13 Nguồn: Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trung cấp Sơ cấp 6 26 2 2 29 Chưa qua đào tạo 11 Khác 16 6 58 - Cộng tác viên khuyến nông có trình độ từ sơ cấp trở lên có chuyên môn trồng trọt chiếm tỉ lệ cao 73%, chuyên môn chăn nuôi-thú y, lâm nghiệp, thủy Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực sản chiếm tỷ lệ 27% Trình độ chuyên môn không cân đối lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi, hầu hết có chuyên môn trồng trọt thực tế Đồng Nai chăn nuôi ngành có tỉ trọng cao tỉ lệ cộng tác viên có chuyên môn chăn nuôi thú y chiếm 16% Một cộng tác viên phải phụ trách công việc tất lĩnh vực trồng trọt,chăn nuôi,thủy sản địa bàn xã nên có nhiều bất cập - Do trình độ chuyên môn thấp, cộng tác viên khả đề xuất kế hoạch khuyến nông phù hợp địa bàn phụ trách, khả tư vấn giải thích cho nông dân chuyên môn Việc phân tích tổng hợp báo cáo diễn biến tình sản xuất kiến nghị giải pháp triển khai gặp nhiều khó khăn, không chủ động giải vướng mắc chuyên môn phát sinh trình sản xuất nông hộ, chuyên môn phụ thuộc hoàn toàn vào cán kỹ thuật - Chế độ cộng tác viên: Cộng tác viên hưởng thù lao theo hợp đồng làm việc ký với trung tâm khuyến nông, mức thù lao chưa có quy định chung nước Tại Đồng Nai mức thù lao tính theo mức lương tối thiểu 1,15 triệu đồng / tháng, tiền thù lao cộng tác viên không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ hưu trí tổ chức khác Do chế độ thù lao thấp không thu hút người có chuyên môn phù hợp đáp ứng nhu cầu công việc địa bàn cụ thể Chế độ thù lao thấp dẫn đến việc tuân thủ quy định chuyên môn, nội quy quan cộng tác viên không tốt - Hiện địa bàn tỉnh hệ thống trường đào tạo nông nghiệp trình độ trung, sơ cấp, người có trình độ đại học chuyên ngành nông nghiệp không muốn công tác vùng nông thôn, mặt khác chế độ thù lao thấp không thu hút người có chuyên môn cao; mặt trình độ cộng tác viên không sớm khắc phục Bảng 5: Trình độ chuyên môn cộng tác viên phân theo ngành Chuyên ngành (người) STT Trình độ Số lượng (người) Nông học Chăn nuôi -thú y Cử nhân 13 Trung cấp 26 18 Sơ cấp 29 27 Tổng số 68 50 Nguồn: Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai 11 Lâm nghiệp Thủy sản Kinh tế Khác 2 2 - Khi tuyển chọn cộng tác viên phải thông qua quyền xã đề cử nên hầu hết lực lượng cộng tác viên khuyến nông cán tổ chức đoàn thể, ban ngành xã, có thuận lợi là: Có điều kiện nắm bắt, thống kê tình hình sản suất nông nghiệp địa phương, diễn biến bất thường sản xuất, nắm chủ trương sách nhà nước định hướng Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực phát triển nông nghiệp địa phương, có điều kiện lồng ghép để tuyên truyền, thông tin, vận động, tư vấn, giải thích cho hội viên đoàn thể đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất; yếu tố người không tham gia công tác tổ chức đoàn thể điều kiện thực hiện.Về kinh tế cộng tác viên có định xuất lương đoàn thể chế độ thù lao cộng tác viên nên yên tâm với công việc Nhược điểm: lực lượng cộng tác viên không ổn định thay đổi cán xã Trung khuyến nông không chủ động chọn người đáp ứng chuyên môn, trình độ Thời gian cộng tác viên không tập trung cho công tác khuyến nông + Đánh giá vai trò hoạt động cộng tác viên - Đội ngũ cộng tác viên có vai trò quan trọng hệ thống khuyến nông Đây lực lượng sâu sát với nông dân, nắm tâm tư nguyện vọng nhu cầu nông dân, thông thuộc địa bàn, đặc điểm, điều kiện sản xuất địa phương Là cầu nối trực tiếp trung tâm, trạm khuyến nông nông dân Lực lượng cộng tác viên bổ sung khắc phục trạng số lượng cán khuyến nông biên chế mỏng tăng thêm nay, sát cánh cán khuyến nông tỉnh, huyện tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật tới nông dân Xây dựng nhân rộng mô hình lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản giúp nông dân tiếp cận công nghệ Thực nhiệm vụ nắm bắt tình hình, diễn biến tiến độ sản xuất, nhu cầu nguyện vọng nông dân Đóng vai trò quan trọng việc chọn hộ, chọn điểm xây dựng mô hình, tuyển sinh lớp dậy nghề Thông qua lực lượng công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước đến nông dân mang lại kết cao - Tồn tại: Trình độ chuyên môn cộng tác viên thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao công tác khuyến nông thời kỳ mở hội nhập kinh tế, gần 50% cộng tác viên chuyên môn hạn chế việc tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân khả đề xuất nhu cầu, giải pháp khuyến nông địa bàn phụ trách Đa số cộng tác viên thực số công việc không liên quan đến kỹ thuật Biên chế cộng tác viên không ổn định, ràng buộc trách nhiệm công việc với trung tâm không cao Công tác đào tạo nâng cao lực cho cộng tác viên hạn chế Quản lý hoạt động cộng tác viên số trạm chưa hiệu + Kinh phí hoạt động khuyến nông Kinh phí hoạt động khuyến nông cấp từ ngân sách nhà nước, gồm nguồn: kinh phí địa phương, kinh phí TW kinh phí trung tâm khuyến nông quốc gia Ngân sách tỉnh hàng năm đầu tư cho hoạt động khuyến nông khuyến nông lớn tăng qua năm Năm 2015 kinh phí cho hoạt động khuyến nông 12.113 triệu đồng Kinh phí Trung tâm khuyến nông Quốc gia kinh phí Trung ương chủ yếu thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM hoạt động đào tạo Ngân sách tỉnh dành cho hoạt động hệ Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực thống khuyến nông hàng năm lớn thể tập trung nỗ lực tỉnh việc đưa tiến khoa học nhằm phát triển sản xuất nâng cao đời sống nông dân Bảng 8: Kinh phí hoạt động khuyến nông STT I II III Tổng (Tr.đồng) N.S địa phương 47.426 Chi công vụ phí 7.898 Chi cộng tác viên 8.068 Chi nghiệp vụ khuyến nông 31.460 Kinh phí khuyến nông quốc gia 1.533 Kinh phí Trung ương 11.102 Tổng 60.061 Nguồn: Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai Nội dung 2011 7.991 1.296 889 5.806 735 8.726 Năm (Triệu đồng) 2012 2013 2014 9.353 8.698 9.271 1.294 982 2.181 1.608 1.820 1.896 6.451 5.896 5.194 371 219 103 259 5.526 3.002 9.983 14.443 12.376 Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai 2015 12.113 2.145 1.855 8.113 105 2.315 14.533 Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Phần thứ hai KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHUYẾN NÔNG I.1 Tư vấn dịch vụ khuyến nông Bao gồm hoạt động tư vấn sách pháp luật, tiến kỹ thuật công nghệ, tổ chức quản lý, thị trường giá lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn hoạt động dịch vụ cung ứng loại giống, vật tư nông nghiệp Hệ thống khuyến nông nhiều hình thức, nhiều kênh thông tin thực tốt chức tư vấn kỹ thuật cho nông dân Mặc dù quy định nghị định 02 Chính Phủ việc tư vấn dịch vụ có thu phí để trang trải chi phí hoạt động hệ thống khuyến nông chưa thực Chi phí hoạt động hệ thống phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách nhà nước theo kế hoạch nhiêm vụ giao hàng năm Nguyên nhân: Chưa có hướng dẫn chi tiết Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia nội dung thu mức thu,định mức chi hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến nông Nông dân tiếp cận thông tin tiến khoa học từ nhiều nguồn, nhiều phương tiện thông tin khác nhau, thông tin cung cấp miễn phí Đa số nông dân sản xuất nhỏ lẻ, tư liệu sản xuất , đất đai manh mún, chế sách đầu tư khuyến nông chưa phù hợp, mang nặng tính bao cấp tạo tâm lý trông chờ hỗ trợ nhà nước phận nông dân Đối với cán khuyến nông, thụ động, tâm lý trông chờ ỷ lại vào nguồn ngân sách nhà nước, phận lực hạn chế không chuyên sâu lĩnh vực, cây, nên không đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng người sản xuất Trung tâm khuyến nông chưa chủ động tổ chức phận dịch vụ, chưa chủ động thích ứng với phương thức khuyến nông dịch vụ sản xuất hàng hóa theo chế thị trường I.2 Đào tạo nghề Theo nghị định 02 Chính phủ trung tâm khuyến nông tỉnh có chức đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp nông thôn Thời gian học khóa học tối thiểu 120 tiết thời gian thực hành từ 70 -80% số tiết Học viên tốt nghiệp cấp chứng nghề Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 10 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Hoạt động đào tạo nghề chức nhiệm vụ bổ sung, thời gian qua Trung tâm khuyến nông thực lớp học nghề trồng ca cao với 20 học viên tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo nghề: Nông dân trang bị lý thuyết có hệ thống, kỹ thực hành thục thay đổi hẳn tập quán canh tác theo kinh nghiệm,tuân thủ quy trình kỹ thuật có khả chủ động sử lý vấn đề phát si gnh sản xuất Ngày sản phẩm nông nghiệp đưa thị trường đòi hỏi ngày khắt khe chất lương, vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường quốc tế Sản phẩm muốn cấp chứng nhận tiêu chuẩn GAP (tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt) người sản xuất việc phải tuân thủ quy trình sản xuất phải có chứng đào tạo Nông dân đào tạo nghề tiền đề cho việc chứng nhận tiêu chuẩn GAP sản phẩm làm Việc tổ chức đào tạo nghề cách quy khắc phục tình trạng nông dân tham gia nhiều lớp tập huấn chứng nghề Trung tâm có đội ngũ giáo viên đầy đủ chuyên ngành, có kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng nhu cầu đa dạng ngành nghề nông dân, ; thuận so với đơn vị dạy nghề khác đóng địa bàn Nhược điểm: Nông dân hỗ trợ đào tạo nghề , công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn Trình độ văn hóa, độ tuổi học viên lớp có khác biệt lớn ảnh hưởng đến việc truyền đạt giáo viên tiếp thu học viên Thời gian học kéo dài nên việc trì số lượng học viên khóa học khó thực hiện, giấc học tập phụ thuộc nhiều vào công việc sản xuất học viên sở vật chất chưa đầu tư Giáo viên phải kiêm nhiệm vừa thực nhiệm vụ công tác khuyến nông vừa thực công tác đào tạo nghề Cán khuyến nông tham gia công tác đào tạo nghề đơn vị không hưởng chế độ giảng viên Nhận thức nông dân việc học nghề nông nghiệp kém.Trung tâm khuyến nông chưa có nhiều kinh nghiệm công tác đào tạo nghề I.3 Chuyển giao tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường giá cả, phát triển nông nghiệp nông thôn Nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng hướng dẫn thực chương trình dự án khuyến nông tỉnh,theo dõi tổng kết đánh giá kết việc thực chương trình, dự án khuyến nông trình thực Xây dựng cải biên giáo trình, tài liệu khuyến nông theo hướng đại, in ấn cung cấp thông tin Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 11 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực đến người sản xuất Xây dựng phổ biến cho nông dân thực quy trình sản xuất, xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức tham quan hội thảo tập huấn tiến lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, tuyên truyền pháp luật, chủ trương, đường lối, sách phát triển nông nghiệp đảng nhà nước a Xây dựng, triển khai, chương trình dự án: + Thực nhiệm vụ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao việc chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, phát triển trồng vật nuôi chủ lực Trung tâm xây dựng triển khai nhiều chương trình dự án: Dự án nâng cao lực sản xuất cho hộ nghèo giai đoạn 2011-2015, tổng số hộ hưởng lợi 5000 hộ, nội dung tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vật tư, tổng kinh phí 15 tỉ đồng; Chương trình phát triển chủ lực giai đoạn 2011-2015, mục tiêu hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung theo hướng GAP, hỗ trợ trồng thâm canh 2.000 loại như: xoài, bưởi, sầu riêng, điều, cà phê, hồ tiêu Kế hoạch phát triển ca cao giai đoạn 2011-2015, mục tiêu phát triển 4000 ca cao xen điều + Kết thực triển khai dự án - Dự án nâng cao lực sản xuất cho hộ nghèo: Tập huấn, dạy nghề cho cho 4.897 hộ nghèo địa bàn 61 xã, hỗ trợ giống,vật tư phục vu sản xuất 2.113 hộ đạt tiêu kế hoạch đề Hầu hết hộ hỗ trợ đạt suất, hiệu cao Dự án giúp cho 583 hộ thoát nghèo đạt 30% số hộ hưởng lợi Dự án nâng cao lực sản xuất cho hộ nghèo góp phần thực tiêu nâng cao thu nhập cho hộ nghèo - Chương trình phát triển chủ lực: Chương trình thực trồng 1.098,7 công nghiệp, ăn trái chủ lực tỉnh, đạt 87% kế hoạch Nông dân hỗ trợ kinh phí để đưa giống hệ thống tưới tiên tiến vào sản xuất Đã hình thành vùng chuyên canh thúc đẩy tiêu thụ nông sản thuận lợi, tăng hiệu sản xuất Năng suất trồng vùng dự án tăng, nhận thức sản xuất, tiêu dùng thực phẩm an toàn vệ sinh nâng cao - Kế hoạch phát triển ca cao: Diện tich ca cao năm 2015 đạt 490 đạt 12% kế hoạch, dòng ca cao thích nghi điều kiện tự nhiên tỉnh phổ biến ứng dụng vào sản xuất, nông dân nắm vững kỹ thuật canh tác ca cao, hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm ca cao hình thành với phát triển diện tích + Tồn việc triển khai chương trình dự án Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 12 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Các tiêu phát triển diện tích không đạt kế hoạch, chất lượngvùng chuyên canh thấp, dựa quy mô sản suất nông hộ, chất lượng sản phẩm không đồng đều, hộ thoát nghèo thiếu bền vững, việc phát triển sản xuất chưa gắn với thị trường tiêu thụ, chưa tạo mối liên kết nông dân doanh nghiệp việc nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu chậm Các chuong trình dự án khuyến nông nhìn chung phân tán dàn trải, công tác triển khai chậm ảnh hưởng đến hiệu quả,mục tiêu chương trình + Nguyên nhân: Kinh phí ngân sách cấp không bảo đảm theo kế hoạch hàng năm chu kỳ dự án, mức hỗ trợ dự án nâng cao lực cho hộ nghèo thấp Các chương trình dự án triển khai địa bàn nhiều huyện thị,với tham gia nhiều đơn vị vai trò chủ trì triển khai hướng dẫn thực chương trình, dự án trung tâm chưa tốt Việc theo dõi đánh giá tổng kết, tháo gỡ vướng mắc chưa thường xuyên kịp thời Khâu phối hợp ngành, địa phương với đơn vị thực chương trình chưa gắn kết chặt chẽ Vai trò doanh nghiệp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa đề cập phát huy trình xâydựng triển khai dự án b Thực tiêu kế hoạch kế hoạch khuyến nông Công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật thực qua hoạt động cụ thể : xây dựng điểm trình diễn, tập huấn, tổ chức tham quan, hội thảo Giai đoạn 2011- 2015 Trung tâm Khuyến nông tổ chức thực 1.652 lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho 62.734 lượt người Tổ chức 275 hội thảo đánh giá kết nhân rộng mô hình với 11.000 lượt người tham gia In ấn phát hành 47 000 tài liệu loại Phối hợp với quan báo, đài phát xây dựng 185 chuyên mục tuyên truyền sách nhà nước liên quan lĩnh vực nông nghiệp, Các tiến khoa học kỹ thuật, mô hình sản xuất hiệu gương điển hình việc ứng dụng khoa học vào SX mang lại hiệu cao Xây dựng 1.235 điểm trình diễn kỹ thuật, hỗ trợ vật tư phục vụ sản xuất cho 3.388 lượt hộ nghèo Bảng 6: Kết thực tiêu kế hoạch khuyến nông STT Nội dung Tập huấn Hội thảo Trình diễn Hỗ trợ hộ nghèo Gieo tinh bò In ấn tài liệu Thông tin báo đài XD công trình Biogas ĐVT Lớp Người Cuộc Người Mô hình Hộ Liều Cuốn C mục Số lượng 1652 62.734 275 11.000 1.235 3.388 26.020 47.000 185 950 2011 423 16.920 80 3.200 474 5.000 14.000 300 2012 338 12.844 40 1.600 213 870 6.000 Năm 2013 195 5.130 46 1840 121 860 5.800 15.600 2014 490 19.640 57 2.280 210 662 5.200 9.500 2015 205 8.200 52 2.080 217 996 4.020 7.900 300 180 120 50 Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 13 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực c Kết đạt được: Hàng năm trung tâm tổ chức triển khai hoàn thành tiêu kế hoạh khuyến nông với khối lượng lớn địa bàn 11 huyện, thị; nhiều lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, khí lâm nghiệp Việc thực tốt tiêu kế hoạch giúp nông dân : Tiếp cận thông tin tiến khoa học mới, nắm quy trình sản xuất cụ thể đối tượng trồng vật nuôi; trao đổi, học tập kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất làm thay đổi tập quán canh tác cũ, nâng cao suất chất lượng nông sản, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường , thu nhập đời sống nâng cao.Thu nhập 1ha đất nông nghiệp tăng từ 53 triệu đồng năm 2010 tăng lên 93 triệu đồng năm 2014 Nắm bắt thông tin thị trường giá chất lượng vật tư đầu vào, giá nông sản phẩm để có định hướng sản suất Nắm bắt sách hỗ trợ nhà nước quan thực sách Quy định pháp luật hoạt động sản xuất nông nghiệp Nông dân tiếp cận kinh phí hỗ trợ nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo Qua hoạt động khuyến nông chủ trương sách đảng, pháp luật nhà nước phổ biến tới nông dân +Tồn việc thực tiêu kế hoạch khuyến nông: - Số lượng tiêu nhiệm vụ kế hoạch công tác khuyến nông hàng năm lớn lực lượng cán khuyến nông mỏng, lực lượng cộng tác viên trình độ thấp có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu, công tác chuyển giao, hướng dẫn kỹ thuật -Về công tác tập huấn, hội thảo, tham quan: Ngoài kinh phí tổ chức lớp nhà nước hỗ trợ kinh phí học tập cho học viên Việc thu hút nhiều người tham gia không phản ánh thực chất nhu cầu học viên.Thời gian tập huấn ngắn, khả tiếp thu học viên khác nhau, giảng viên thiếu kinh nghiệm lượng thông tin trao đổi không nhiều Nông dân có kinh nghiệm điều kiện tìm hiểu sâu Tỉ lệ tham dự không đối tượng cao, thể hai mặt: gia đình người trực tiếp sản xuất không tham dự, hai hộ nông dân nhu cầu tham dự Để khắc phục việc cộng tác viên có vai trò quan trọng Khả truyền đạt cán khuyến nông đa số hạn chế, trang thiết bị, học cụ thiếu không đồng Nội dung giảng không thường xuyên đổi mới, cập nhật thực tế Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 14 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực -Về công tác thông tin tuyên truyền: Hình thức thông tin phương tiện thông tin đại chúng chưa đa dạng, nội dung phong phú, thời gian phát ngày chưa phù hợp với thời gian công việc nông dân, chuyên mục chưa thực thường xuyên.Thông tin thị trường không mang tính dự báo dài hạn - Về công tác xây dựng điểm trình diễn: Các mô hình trình diễn xây dựng mang tính dàn trải theo địa bàn không tập trung theo vùng sản xuất Kinh phí hỗ trợ cho nông dân xây dựng mô hình quy định tỉ lệ hỗ trợ 100% giống , 30% vật tư; mức hỗ trợ tùy theo mô hình trồng trọt, chăn nuôi, giới hóa, mô hình ứng dụng công nghệ cao, nhìn chung thấp: Mô hình trồng trọt mức hỗ trợ triệu đồng, chăn nuôi 10 triệu đồng, giới hóa khoảng 25 triệu đồng Mức hỗ trợ không cho phép xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao đòi hỏi vốn đầu tư lớn Nhiều hộ nông dân tham gia xây dựng mô hình chưa tuân thủ triệt để quy trình kỹ thuật hướng dẫn, kết mô hình phụ thuộc nhiều vào mức độ đầu tư nông dân Thủ tục toán phức tạp, mô hình xây dựng có quy mô sản xuất nhỏ Việc nhân rộng mô hình có hiệu cao vào sản xuất chậm, mô hình ứng dụng tiến giống có tốc độ lan tỏa nhanh sản xuất; mô hình khác như: chuyển đổi cấu trồng, biện pháp canh tác, giới hóa, sử dụng chế phẩm sinh học , biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiêm môi trường chậm ứng dụng Việc triển khai xây dựng mô hình trình diễn chưa gắn với thị trường chưa gắn với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm Năng suất sản lượng loại trồng vật nuôi tăng chất lượng sản phẩm không đồng không đáp ứng nhu cầu thị trường Hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm chưa cao, việc áp dụng tiến kỹ thuật mang tính đơn lẻ khâu, nông dân áp dụng tiến khoa học chưa đồng từ cải tạo đồng ruộng, chuồng trại , giống, tưới tiêu, kỹ thuật canh tác, phân bón đến thu hoạch bảo quản sản phẩm, chủ yếu tập trung vào khâu giống việc ứng dụng tiến có hàm lượng kỹ thuật cao hạn chế Việc theo dõi ghi chép sổ sách nông dân hạn chế ảnh hưởng đến việc chứng nhận tiêu chuẩn GAP, GHAP, Các mô hình cần có phối hợp cộng đồng khó thực Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 15 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực d Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao ứng dụng vào SX + Về công tác giống: Giống lúa xác định, chọn giống phù hợp cho suất chất lượng cao giống OM 4900, giống OM 6162, giống OM7347, giống chủ lực cấu giống lúa tỉnh - Giống bắp đưa vào sản xuất giống có thời gian sinh trưởng ngắn từ 95-105 ngày C 919, NK 67, CP 333, DK 9901, DK9955 có tiềm năng xuất cao từ 10-12/ tấn/ /vụ, có gọn phù hợp trồng với mật độ dày vụ đông xuân - Giống mía có xuất, chữ đường cao kháng sâu bệnh K 95-84, K 2000, LK 92-11 có xuất 90-100 /ha, giống mì KM 94, KM 98, KM 140, HL-S11 có suất hàm lượng tinh bột cao, xuất đạt 25 tấn/ha - Các dòng cà phê qua tuyển chọn TR4, TR5, TR6,TR9 có đặc điểm thích nghi tốt điều kiện sinh thái Đồng Nai, kích cỡ hạt lớn, chất lượng tốt, chín đồng loạt , xuất từ 5,3-7,3 tấn/ha - Cây ca cao đối tượng trồng đưa vào sản xuất qua công tác giống chọn dòng phù hợp điều kiện Đồng Nai phục vụ chương trình phát triển ca cao tỉnh:TD3, TD5, TD6, TD8, TD9 Các giống điều AB29, AB05-08 có trọng lượng hạt lớn, tỉ lệ nhân cao - Trong lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản dòng cá rô phi đơn tính, bò BBB đưa vào sản xuất, loài cá lăng, cá rô đồng ,lươn ếch thả nuôi theo hướng công nghiệp +Về kỹ thuật canh tác: - Đối với lúa: Các biện pháp kỹ thuật canh tác như: Giảm lượng giống gieo sạ tiết kiêm 70 - 100 kg lúa giống/ha so với tập cũ, tổ chức gieo sạ đồng loạt để khắc phục sâu bệnh lây lan từ trà lúa sang trà lúa khác, từ vụ sang vụ khác, biện pháp canh tác giảm tăng, sử dụng giống xác nhận không sử dụng lúa thịt thương phẩm làm giống - Đối với bắp: Kỹ thuật trồng tăng mật độ bắp vụ đông xuân từ 57.000 lên 83 000 cây/ yếu tố định đưa xuất bắp đạt 10 tấn/ha vụ đông xuân, kỹ thuật canh tác bắp đất lúa vụ đông xuân, kỹ thuật trồng hàng kép, chuyển đổi cấu trồng từ lúa sang bắp vụ đông xuân hình thành cấu lúa- bắp, diện tích chuyển đổi đạt 12.000 - Đối với công nghiệp lâu năm, ăn trái: Kỹ thuật sử lý hoa trái vụ nâng cao giá bán, nâng cao hiệu sản xuất, kỹ thuật bao trái phòng ngừa dịch hại trái đồng thời giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trái Phương pháp ghép cải tạo áp dụng vườn sản suất cà Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 16 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực phê, xoài, điều, ca cao để nâng cao chất lượng vườn giai đoạn kinh doanh - Cơ giới hóa: Tưới nước tiết kiệm kết hợp bón phân qua đường ống Phương pháp cung cấp nước dinh dưỡng tối ưu cho trồng phương pháp tưới tiên tiến giúp giảm 40% lượng nước tưới nhiên liệu, giảm 60% chi phí lao động, 20% phân bón, xuất trồng tăng 20% Khâu thu hoạch lúa, bắp áp dụng máy gặt đập liên hợp Cơ sở chăn nuôi tập trung áp dụng Phương pháp chăn nuôi tiên tiến chuồng lồng, máng ăn tự động, hệ thống điều chỉnh nhiệt độ + Về công nghệ sinh học: Các chế phẩm sinh học có tác dụng phân hủy nhanh chất thải chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường, nấm đối kháng có tác dụng tiêu diệt nấm bệnh côn trùng gây hại trồng áp dụng vào sản xuất Hệ thống sử lý chất thải công nghệ Biogas xây dựng 950 công trình e Khyến nông doanh nghiệp tổ chức khác Bên cạnh hoạt động hệ thống khuyến nông nhà nước địa bàn tỉnh nhiều tổ chức có hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân mang tính chất khuyến nông thông qua sản phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hoạt động tiếp thị gồm: 1, Doanh nghiệp kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi Điển hình công ty giống cargill, CP, công ty phân bón Bình điền, đạm Phú Mỹ, đạm Cà Mau.v.v Ưu điểm: Hoạt động chuyên nghiệp, có đội ngũ chuyên gia giỏi chuyên sâu,trang thiết bị nghe nhìn đại Sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao ( hạt giống lai, giống chuyển gien) có tính chất độc quyền Cùng với hệ thống khuyến nông nhà nước đưa nhanh tiến có hàm lượng khoa học cao vào sản xuất Nông dân có điều kiên tiếp cận với thành tựu khoa học tiên tiến giới Hạn chế: Hoạt động không thường xuyên, giới hạn vài lĩnh vực nhỏ hẹp Mục tiêu doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hoạt động tiếp thị không mang tính định hướng theo cho chủ trương phát triển nông nghiệp Nhà nước Hoạt động nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm có tính tương đương gây nhiễu thông tin cho nông dân 2.Hội nghề nghiệp: hội nghề nghiệp hội làm vườn, hội chăn nuôi,hội khí sinh học v.v qua hoạt động hội; tích cực quan hệ phối hợp với quan chuyên môn, tổ chức nghiên cứu khoa học để thông tin phổ biến tiến khoa học cho hội viên Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 17 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Cơ quan quan chức trực thuộc ngành nông nghiệp Trực thuộc ngành nông nghiệp có quan chức quản lý nhà nước chuyên ngành : Chi cục Thú y, Chi cục Trồng trọt, chi cục có đội ngũ cán kỹ thuật mạng lưới cộng tác viên rộng khắp địa bàn huyện, xã Các hoạt động chuyên môn như: hướng dấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, dự báo sâu bệnh, quy trình chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh góp phần chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất I.4 Kết công tác khuyến nông địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết việc thực nghiệp vụ khuyến nông triển khai mô hình trình diễn, tham quan học tập, tập huấn kỹ thuật , hội thảo nhiều tiến khoa học đưa vào áp dụng sản xuất tất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiêp, thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao, giảm nhẹ sức lao động, bảo vệ môi trường; an toàn vệ sinh thực phẩm hoạt động khuyến nông thực cầu nối nhà khoa học, nhà nước nông dân thể mặt: Tỉ lệ sử dụng giống sản xuất nâng cao Hiện địa bàn 100% diện tích lúa gieo trồng giống có xuất cao, phẩm chất gạo ngon, 100% diện tích gieo trồng bắp, mía, khoai mì, rau, đậu sử dụng giống lai, giống qua tuyển chọn, giống phục tráng 62.1% diện tích gieo trồng lúa sử dụng giống xác nhận, 100% diện tích công ngiệp lâu năm, ăn trái trồng tái canh sử dụng giống có suất phẩm chất cao Trong lĩnh vực chăn nuôi 98% tổng đàn heo dòng lai giống Yorkshire x Landrace x Duroc, Pietrain 83% tổng đàn gà nuôi theo hướng công nghiệp sử dụng giống Arbor, Acres, Ross, Tam hoàng, Lưỡng phượng, Isabrown Gà nuôi thả vườn đại đa số qua tuyển chọn Đàn bò Sind hóa 100%, tiếp tục lai theo hướng thịt giống cao sản Diện tích rừng sản suất chủ yếu sử dụng giống nhân vô tính Nhiều đối tượng trồng, vật nuôi đưa vào sản xuất Cây ca cao, keo lai, lươn, ếch, cá lăng, cá rô đồng trồng đại trà nuôi theo Phương thức công nghiêp, giúp tăng thu nhập nông dân, tăng hiêu sử dụng đất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng hiệu Tập quán sản xuất cũ dần thay đổi, tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất nâng cao Năng xuất hầu hết loại trồng tăng, số có suất tăng nhanh lúa tăng 21,3%, bắp tăng 15,8%, mì 83,8%, rau 22,33%, điều 12,87%, mía 10,02% sau năm Sản lượng thịt gia súc gia cầm tăng nhanh Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 18 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Thu nhập 1ha đất nông nghiệp tăng cao từ 58.8 triệu đồng/ha năm 2010 tăng 91,07 triệu đồng/ha/ năm 2014 Bảng 7: Diễn biến suất trồng giai đoạn 2011-2015 STT 10 11 12 Cây trồng Lúa Bắp Mì Rau Mía Cà phê Tiêu Điều Cao su Xoài Sầu riêng Chôm chôm Năm 2010 (tấn/ha) Năm 2015 (Tấn/ha) 4,7 5,93 13,6 8,91 56,87 1,79 2,06 1,01 1,47 9,45 7,02 13,31 5,7 6,87 25 10,9 62,57 1,87 2,21 1,14 1,53 9,23 8,72 14,24 Tăng/giảm (Tấn/ha) 1,00 0,94 11,4 1,99 5,70 0,08 0,15 0,13 0,06 -0,22 1,7 0,93 % 21,30 15,80 83,80 22,33 10,02 4,46 7,20 12,87 4,08 97,67 24,20 7,09 II VAI TRÒ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHUYẾN NÔNG II.1 Vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Ưu điểm Hệ thống khuyến nông tổ chức chặt chẽ xuyên suốt từ tỉnh, huyện đến sở Văn phòng trụ sở làm việc đầu tư tương đối ổn định, máy tổ chức dần hoàn thiện, Kinh phí cho hoạt động khuyến nông hàng năm tỉnh quan tâm đầu tư lớn Hệ thống khuyến nông xây dựng triển khai thực khối lượng lớn chương trình,dự án, đề tài khoa học nghiệp vụ khuyến nông thường xuyên hàng năm Trong năm qua công tác khuyến nông có nhiều đóng góp tích cực lĩnh vực thông tin tuyên truyền, đào tạo, huấn luyện hướng dẫn áp dụng tiến khoa học công nghệ, thực mô hình trình diễn sản xuất nông- lâmngư nghiệp góp phần phát triển kinh tế hộ, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho nông dân vùng nông thôn Truyền tải chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến người dân Công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp nông thôn triển khai bước đầu có hiệu Hoạt động khuyến nông góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng hiệu quả, suất trồng tăng nhanh, thu nhập đất canh tác, hiệu sử dụng đất tăng Khuyến nông hoạt động gắn liền với sản xuất nông dân, thực cầu nối nhà khoa học, nhà nước nông dân Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 19 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực 2.Tồn Cơ chế sách đầu tư khuyến nông chưa phù hợp,vẫn nặng tính bao cấp tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ nhà nước phận cán nhân dân, chưa chủ động thích ứng với phương thức khuyến nông dịch vụ sản xuất hàng hóa theo chế thị trường Các văn hướng dẫn thực nghị định 02 Chính phủ công tác khuyến nông nhiều điều chưa hợp lý dẫn đến triển khai thực nhiều khó khăn vướng mắc Số lượng cán khuyến nông biên chế cộng tác viên đông (187 người) so với địa bàn hoạt động yêu cầu nhiệm vụ mỏng Trình độ chuyên môn cộng tác viên thấp, cấu chuyên môn ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp cân đối Việc tuyển chọn,sử dụng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chế sách lực lượng khuyến nông viên sở chưa có hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, ngành trung ương nên việc thực có nhiều lúng túng, bất cập, chưa phát huy tốt vai trò lực lượng khuyến nông sở Năng lực cán khuyến nông, lực lượng cán trẻ, kiến thức thực tiễn, kỹ khuyến nông nhiều bất cập ảnh hưởng đến chất lượng hiệu khuyến nông Phần lớn cán khuyến nông quen với cách làm cũ chưa mạnh dạn đổi phương pháp Công tác đào tạo nghề chưa vào hoạt động ổn định Các giải pháp kỹ thuật đưa vào sản xuất chưa đồng bộ, mang tính đơn lẻ khâu, không mang lại hiệu tổng hợp Kinh phí đầu tư thấp không xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao Việc nhân rộng mô hình có hiệu sản xuất chậm Khuyến nông tập trung hỗ trợ kinh tế hộ gia đình, hộ nghèo, hộ có quy mô sản xuất nhỏ , chưa trọng đến đối tượng nông dân sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, thương lái hợp tác xã sản xuất dịch vụ, doanh nghiệp địa bàn để giải đầu cho nông dân, chưa thực cầu nối liên kết nhà Các chương trình dự án khuyến nông mang tính dàn trải, phân tán thiếu tập trung để hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn tạo sản phẩm có chất lương độ đồng cao, chưa tập trung cho sản phẩm chủ lực địa phương Các hoạt động khuyến nông chưa theo liên kết chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ, chưa theo sát thị trường Hình thức khuyến nông ngắn hạn hàng năm không cho phép theo dõi đánh giá cách đầy đủ hiệu mô hình nhân rộng sản xuất Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 20 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Các nội dung khuyến nông phương pháp hoạt động khuyến nông chưa linh hoạt, đa dạng, hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến nông chưa phát triển để đáp ứng nhu cầu sản suất Chưa có chế phối hợp hiệu khuyến nông nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp để huy động nguồn lực phục vụ hoạt động khuyến nông, bên cạnh nhận thức xã hội hoạt động chuyển giao kỹ thuật doanh nghiệp chưa II.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông Hoạt động khuyến nông cần tích hợp tất công nghệ ưu việt vào gói kỹ thuật hoàn thiện để chuyển giao cho người nông dân Triển khai mô hình khuyến nông liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ trước hết đưa kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản phẩm nông nghiệp chủ lực, lấy yêu cầu tiêu chuẩn thị trường, sản phẩm để xác định công nghệ chuyển giao phù hợp Đẩy mạnh Phương thức khuyến nông theo chương trình, đề án, dự án giảm dần hình thức khuyến nông ngắn hạn hàng năm Thay đổi chế sách đầu tư khuyến nông theo hướng thị trường hóa, xóa dần hình thức bao cấp Xây dựng đội ngũ cán khuyến nông sở có tính chuyên nghiệp thay hình thức cộng tác viên Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 21 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực KẾT LUẬN Tổ chức Khuyên nông Đồng Nai hình thành hệ thống chặt chẽ từ cấp tỉnh đến cấp xã mà mạng lưới công tác viên hoạt động theo ngành dọc đạo Trung tâm Khuyến nông quốc gia; trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai; có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định rõ ràng, cụ thể Quyết định số 51/SNN-TCCB Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 11/2/2015 Biên chế cán khuyến nông Đồng Nai có 55 người (không kể 132 công tác viên) với cấp trình độ ngành nghề khác Nhìn chung, cấu trình độ chuyên ngành cán khuyến nông hợp lý, đủ lực để hoạt động tốt điều kiện Tuy nhiên, Cơ cấu cán chuyên môn chưa hợp lý trạm, nhiều trạm cán có chuyên môn lĩnh vực chăn nuôi; có trạm có cán trung cấp lĩnh vực trồng trọt Sự bất hợp lý phần làm giảm hiệu vai trò công tác khuyến nông Trong giai đoạn 2010 – 2015, Trung Tâm Khuyến Nông Đồng Nai đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vự như: Tư vấn dịch vụ khuyến nông, đào tạo nghề; Chuyển giao tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường giá cả, phát triển nông nghiệp nông thôn; xây dựng, triển khai, chương trình dự án… làm cho suất hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh tăng lên rõ rệt; cấu trồng, vật nuôi chuyển dịch hướng, hiệu quả; nhiều mô hình chuyển giao nhân rộng Tuy nhiên, công tác khuyến nông Đồng Nai năm qua bộc lộ nhiều tồn tại: Cơ chế sách đầu tư khuyến nông chưa phù hợp,vẫn nặng tính bao cấp tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ nhà nước; Năng lực cán khuyến nông, lực lượng cán trẻ, kiến thức thực tiễn, kỹ khuyến nông nhiều bất cập; Các giải pháp kỹ thuật đưa vào sản xuất chưa đồng bộ, mang tính đơn lẻ khâu; Khuyến nông tập trung hỗ trợ kinh tế hộ gia đình, hộ nghèo, hộ có quy mô sản xuất nhỏ, chưa trọng đến đối tượng trang trại, thương lái HTX, doanh nghiệp … Để nâng cao hiệu công tác khuyến nông, đáp ứng yêu cầu tình hình cần thực hàng loạt giải pháp như: Triển khai mô hình khuyến nông liên kết theo chuỗi giá trị, đưa kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản phẩm nông nghiệp chủ lực; Đẩy mạnh Phương thức khuyến nông theo chương trình, đề án, dự án giảm dần hình thức khuyến nông ngắn hạn hàng năm; Thay đổi chế sách đầu tư khuyến nông theo hướng thị trường hóa, xóa dần hình thức bao cấp; Xây dựng đội ngũ cán khuyến nông sở có tính chuyên nghiệp thay hình thức cộng tác viên Chuyên đề: Hiện trạng vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Trang 22 ... hơn; để thực tốt nhiệm vụ này, cần có tham gia hệ thống trị; đó, vai trò công tác khuyến nông xếp vị trí nòng cột Từ lý trên, việc thực chuyên đề đánh giá trạng vai trò công tác khuyến nông địa... triển nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước +Xây dựng thực chương trình khuyến nông tỉnh, hướng dẫn tổ chức khuyến nông( kể tổ chức khuyến nông tự nguyện) xây dựng thực chương trình, dự án khuyến nông. .. 7,20 12,87 4,08 97,67 24,20 7,09 II VAI TRÒ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHUYẾN NÔNG II.1 Vai trò công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai Ưu điểm Hệ thống khuyến nông tổ chức chặt chẽ xuyên suốt từ

Ngày đăng: 12/05/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần thứ nhất

  • HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG

  • Phần thứ hai

  • KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan