1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai

118 784 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẢNG BOM PHÒNG KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRẢNG BOM VÀ CÁC XÃ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 NĂM 2014 Cơ quan tư vấn: Phân viện Quy hoạch TKNN Số: 20 Võ Thị Sáu, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Email: subniapp@vnn.vn, Website: subniapp.com ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẢNG BOM PHÒNG KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRẢNG BOM VÀ CÁC XÃ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN TƯ VẤN CƠ QUAN QUẢN LÝ Phân   Viện   Quy   hoạch   Phòng Kinh tế TKNN NĂM 2014 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH Ngày 21/8/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2003/NĐ-CP thành lập huyện Trảng Bom sở tách từ huyện Thống Nhất với 17 đơn vị hành (16 xã thị trấn Trảng Bom), tổng diện tích tự nhiên năm 2013 32.359,4 ha, tổng diện tích đất nông nghiệp 25.337,7 (chiếm 78,3% tổng diện tích tự nhiên) Bên cạnh phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp – dịch vụ nông nghiệp giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế huyện - Trong giai đoạn 2005 – 2013, ngành nông nghiệp huyện Trảng Bom đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp tiềm ẩn nhiều yếu tố bất cập: trồng trọt tình trạng sản xuất tự phát, theo phong trào, suất thấp; chăn nuôi, ô nhiễm môi trường đến mức báo động; sản xuất rau, thực phẩm an toàn theo quy trình GAP chưa áp dụng rộng rãi; dịch bệnh đe dọa trồng trọt chăn nuôi; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp đô thị chưa hình thành, Để đối phó với nguy này, sản xuất nông nghiệp cần phải có thay đổi định hướng quy trình công nghệ, loại hình tổ chức, định hướng thị trường,… - Thị trường tiêu thụ nông sản ngày yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, đặc biệt yêu cầu an toàn thực phẩm, đòi hỏi người sản xuất phải sản xuất theo quy trình GAP, ứng dụng công nghệ mới, tiến khoa học kỹ thuật - Đánh giá nguồn lực để định hướng phát triển loại sản phẩm hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; đồng thời đưa ngành nông nghiệp phát triển cách bền vững yêu cầu cấp thiết - Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, việc đề xuất giải pháp ứng phó với tượng việc làm cấp bách nội dung quan trọng quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp - Lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom triển khai thực Nghị Đảng Chính phủ chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2020 chương trình xây dựng nông thôn - Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Trảng Bom đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 trình UBND huyện phê duyệt giai đoạn từ năm 2020 huyện tăng tốc độ công nghiệp hóa (đến năm 2020 tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng 62,5%), theo tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp 3,5%; trình công nghiệp hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động ngày khan hiếm; bối cảnh cần phải có giải pháp xếp lại nguồn lực phục vụ cho ngành nông nghiệp - Lập quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp huyện đồng thời với lập quy hoạch nông nghiệp cấp xã làm định hướng cho nội dung phát triển nông nghiệp quy hoạch NTM cấp xã chủ trương Sở Nông nghiệp - PTNT UBND tỉnh Đồng Nai chấp thuận Văn số 292/UBND-CNN ngày 10/01/2013 Báo cáo tổng hợp Trang Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 1241/QĐ-UBND ngày 06/05/2014 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt đề cương dự toán lập Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom xã địa bàn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thực đạo UBND huyện Trảng Bom Quyết định số 2197/QĐUBND ngày 02/07/2014 việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án “Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom xã địa bàn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; UBND huyện Trảng Bom giao cho phòng Kinh tế phối hợp với quan tư vấn Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp tiến hành nghiên cứu lập báo cáo “Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom xã địa bàn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, với tham gia phòng ban huyện cán chuyên môn xã - thị trấn Nay quan tư vấn hoàn thành dự thảo báo cáo “Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Để dự án quy hoạch đạt chất lượng có tính khả thi cao, phòng Kinh tế huyện phối hợp với quan tư vấn tổ chức hội thảo UBND huyện để lấy ý kiến đóng góp lãnh đạo phòng ban đại diện UBND xã – thị trấn II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu - Địa giới hành huyện Trảng Bom, bao gồm 16 xã thị trấn Trảng Bom Đối tượng nghiên cứu Đối tượng lập quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bom gồm 05 lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản III CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ Quyết định số 195/1998/QĐ-BNN-KHCN Bộ trưởng Nông nghiệp PTNT tiêu chuẩn ngành quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp Quyết định số 07/2006/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành đơn giá lập quy hoạch nông nghiệp Nghị định số 92/2006/NĐ-CP Nghị định số 04/2008/NĐ-CP Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Hội nghị lần thứ BCHTW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nông dân phục hồi sản xuất trường hợp thiên tai dịch bệnh Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/12/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo tiêu chí quốc gia nông thôn Quyết định 3461/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành tiêu chí nông thôn tỉnh Đồng Nai Báo cáo tổng hợp Trang Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 3534/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi, sở giết mổ tập trung giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020 huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 10 Quyết định số 1572/QĐ-UBND ngày 24/06/2011 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành chương trình “Phát triển sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2011-2015” 11 Quyết định số 1726/QĐ-UBND ngày 08/07/2011 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020, định hướng đến 2025 12 Quyết định 2418/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 việc ban hành Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn địa bàn vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 13 Quyết định số 2419/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 UBND tỉnh Đồng Nai việc “Ban hành chương trình phát triển trồng, vật nuôi chủ lực xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011– 2015” 14 Quyết định số 3393/QĐ-UBND ngày 16/12/2011 UBND tỉnh Đồng Nai Ban hành Đề án “Cơ chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 15 Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT liên Xây dựng, Nông nghiệp - PTNT, Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn 16 Quyết định số 155/QĐ-UBND ngày 11/01/2012 UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010, xây dựng quy hoạch giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai 17 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 18 Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn xác định mức chi phí lập, thẩm định quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu 19 Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch Tổng thể kinh tế xã hội vùng Đông Nam đến năm 2020 20 Quyết định số 2595/QĐ-UBND ngày 11/9/2012 UBND tỉnh Đồng Nai phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020 21 Quyết định số 2696/QĐ-UBND ngày 20/9/2012 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành đề án củng cố phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2020 22 Quyết định số 3476/QĐ-UBND ngày 27/11/2012 UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Báo cáo tổng hợp Trang Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Nghị đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai huyện Trảng Bom nhiệm kỳ 2010 – 2015 24 Công văn số 292/UBND-CNN ngày 10/01/2013 UBND tỉnh Đồng Nai việc lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp 25 Quyết định 176/QĐ-UBND ngày 15/1/2013 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) huyện Trảng Bom 26 Văn số 1197/BC-SNN&PTNT-KHTC ngày 13/5/2013 Sở Nông nghiệp PTNT việc thống nội dung, kinh phí lồng ghép quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp huyện để xây dựng báo cáo quy hoạch SX nông nghiệp cấp xã 27 Quyết định 1527/QĐ-UBND ngày 22/5/2013 UBND tỉnh Đồng Nai sửa đổi số tiêu chí tiêu chí nông thôn tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo định số 3461/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 UBND tỉnh Đồng Nai 28 Công văn số 4051/UBND-CNN ngày 07/6/2013 UBND tỉnh Đồng Nai quy định triển khai lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai 29 Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 30 Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành Chương trình hành động thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” theo định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ 31 Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 Bộ Nông nghiệp -PTNT triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 32 Thông tư 47/2013/TT-BNNPTNT ngày 08/11/2013 Bộ Nông nghiệp -PTNT hướng dẫn việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm, kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa 33 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Báo cáo tổng hợp Trang Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phần thứ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM I CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Vị trí địa lý – kinh tế (hình 1) - Huyện Trảng Bom tách từ huyện Thống Nhất (cũ) theo Nghị định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 Chính phủ Huyện có tổng diện tích tự nhiên 32.359,43 ha, chiếm 5,47% diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Nai, với 17 đơn vị hành cấp xã gồm: thị trấn Trảng Bom - trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, xã hội huyện 16 xã: Hố Nai 3, Bắc Sơn, Bình Minh, Quảng Tiến, Giang Điền, Đồi 61, An Viễn, Tây Hòa, Trung Hòa, Sông Trầu, Bàu Hàm, Sông Thao, Hưng Thịnh, Đông Hòa, Cây Gáo, Thanh Bình - Ranh giới hành tiếp giáp sau: + Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu; + Phía Đông giáp huyện Thống Nhất; + Phía Nam giáp huyện Long Thành; + Phía Tây giáp thành phố Biên Hòa Bảng 1: Các đơn vị hành thuộc huyện Trảng Bom Đơn vị hành Toàn huyện TT.Trảng Bom Cây Gáo Thanh Bình Sông Trầu Đồi 61 An Viễn Bàu Hàm Sông Thao Diện tích (ha) 32.359,43 930,84 1.705,00 2.735,47 4.313,34 2.571,02 2.211,92 2.247,54 2.629,02 Tỷ lệ (%) 100,00 2,88 5,27 8,45 13,33 7,94 6,83 6,94 8,12 Đơn vị hành Hưng Thịnh 10 Đông Hòa 11 Trung Hòa 12 Tây Hòa 13 Quảng Tiến 14 Bình Minh 15 Giang Điền 16 Bắc Sơn 17 Hố Nai Diện tích (ha) 1.705,19 1.142,77 1.510,56 1.480,47 710,13 1.447,13 892,58 2.233,95 1.901,55 Tỷ lệ (%) 5,27 3,53 4,67 4,57 2,19 4,47 2,76 6,90 5,87 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trảng Bom Về mặt vị trí địa lý trên, sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: + Tỉnh Đồng Nai nói chung huyện Trảng Bom nói riêng nằm vùng KTTĐPN với dân số 16 triệu người; theo định 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 vùng kinh tế TP Hồ Chí Minh dự kiến có khoảng 20 – 22 triệu người Như vậy, Trảng Bom nằm thị Báo cáo tổng hợp Trang Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trường lớn động nước (kể số lượng, sức mua mức độ tiêu dùng so với thu nhập); điều kiện thuận lợi để nông nghiệp Trảng Bom tiêu thụ sản phẩm hàng hoá; đặc biệt nông sản tươi sống, an toàn chất lượng cao + Vùng KTTĐPN nơi có nhiều tiềm lực khoa học, công nghệ, tập trung Viện, Trường, Trung tâm chuyên nghiên cứu sử dụng công nghệ đại ứng dụng nông nghiệp; điều kiện không thuận lợi yếu tố đầu cho sản xuất nông nghiệp (gắn sản xuất nông nghiệp với công nghệ chế biến nông sản) mà điều kiện thuận lợi để giảm chi phí đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, giống, thức ăn gia súc,…) Mặt khác, hội tốt để mở rộng liên kết, hỗ trợ sản xuất, tư vấn kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao tiến khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm; sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm + Là vùng tập trung nhiều doanh nghiệp nước có tiềm lực, làm khả huy động vốn từ nhiều nguồn cho phát triển kinh tế nói chung nông, lâm, ngư nghiệp nói riêng điều kiện thuận lợi vị trí địa lý - kinh tế mang lại Giai đoạn 2014 - 2020 Trảng Bom trọng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần tạo môi trường thu hút nhà đầu tư kể trên, chủ động tiếp nhận lan tỏa mô hình nông nghiệp có hiệu quả, tạo mô hình sản xuất, phương thức sản xuất công nghệ quản lý tiên tiến phát triển nông nghiệp chất lượng hiệu cao + Vùng KTTĐPN nơi tập trung số lượng lớn sở công nghiệp chế biến mà nguyên liệu nông, lâm, thủy sản, xây dựng vùng sản xuất tập trung trồng, vật nuôi, gắn với công nghiệp chế biến xem lợi ngành nông nghiệp huyện Trảng Bom + Có hệ thống sở hạ tầng đồng góp phần thúc đẩy phát triển thông thương, giao lưu kinh tế huyện tỉnh vùng lân cận - Khó khăn: + Do vị trí địa lý nằm gần khu đô thị, khu công nghiệp nên bị ảnh hưởng trình đô thị hóa phát triển khu – cụm công nghiệp, làm cho nguồn lực (đất, nước, lao động,…) bị thu hẹp + Sự phát triển công nghiệp – dịch vụ khu - cụm công nghiệp ngày làm ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), ảnh hưởng đến đời sống người dân sản xuất nông nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho loại dịch bệnh phát triển + Sự giao thương huyện tỉnh tỉnh khác khu vực mang đến mối nguy hiểm cho lĩnh vực chăn nuôi dịch bệnh không kiểm soát chặt chẽ + Ảnh hưởng phát triển mạnh công nghiệp – dịch vụ kéo theo lực lượng lao động tập trung làm việc khu – cụm công nghiệp, ngành dịch vụ làm cho lao động nông nghiệp ngày giảm, lực lượng lao động nông nghiệp ngày bị già hóa, khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật bị hạn chế; giá thuê nhân công mức cao, đặc biệt vào mùa vụ thu hoạch Đồng thời, giá yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, thức ăn gia súc,…) mức cao Báo cáo tổng hợp Trang Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khí hậu thời tiết (chi tiết phụ biểu 1) - Huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt cao quanh năm, gió bão, mùa đông lạnh, biến động lớn khí hậu, thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Nhiệt độ: Nắng nhiều, trung bình khoảng 2.600 – 2.700 giờ/năm, nhiệt độ cao quanh năm ổn định, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25 - 26 0C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng 12 (210C), tháng có nhiệt độ cao khoảng từ 34 - 350C Tổng tích ôn trung bình hàng năm khoảng 9.490 0C, Tổng tích ôn cao nhiệt độ phân hóa tạo điều kiện cho việc bố trí thời vụ trồng năm Bảng 2: Một số yếu tố khí hậu huyện Trảng Bom Chỉ tiêu Nhiệt độ trung bình hàng năm Nhiệt độ tối cao Nhiệt độ tối thấp Tổng tích ôn Độ ẩm trung bình hàng năm Độ ẩm trung bình hàng năm cao Độ ẩm trung bình hàng năm thấp Lượng bốc trung bình hàng năm Lượng mưa bình quân năm 10 Tốc độ gió trung bình năm Đơn vị C C C C % % % Mm Mm M/s Giá trị 25 - 26 34 - 35 20 - 21 9.000 - 9.500 80 - 85 90 - 93 20 - 28 1.100 - 1.400 2.000 - 2,5 Nguồn: Phòng kinh tế huyện Trảng Bom - Lượng mưa: trung bình khoảng 1.800 - 2.000 mm/năm,lượng mưa phân bố không tạo nên hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng đến tháng 10, chiếm 90% lượng mưa hàng năm, tháng 8, 9, 10 có lượng mưa cao lên đến 500 mm Các tháng mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau với khoảng 15% lượng mưa năm Có số tháng mưa tháng tháng Do đó, cần phân vùng nông nghiệp lựa chọn cấu trồng cho thích hợp với mùa vụ năm - Độ ẩm không khí trung bình năm từ 78 - 82%; tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao 85 - 93%, tháng mùa khô có độ ẩm tương đối thấp 72 - 82% Lượng bốc trung bình 1.100 - 1.400 mm/năm, mùa khô lượng bốc thường chiếm 64 - 65% tổng lượng bốc năm, gây nên tình trạng cân đối chế độ ẩm vào mùa khô, vào tháng cuối mùa Trong điều kiện sản xuất nhờ nước trời tiến hành mùa mưa, có nước tưới bổ sung sản xuất nông nghiệp mùa khô thường cho hiệu cao ổn định So sánh giá trị khí hậu thời tiết với sản xuất nông – lâm – thủy sản Trảng Bom, nhận thấy có thuận lợi – khó khăn sau : - Thuận lợi điều kiện khí hậu thời tiết với sản xuất nông nghiệp: + Thích hợp cho phát triển ưa sáng, cho phép tăng vụ ngắn ngày (2 – vụ/năm, trồng –7 vụ rau/năm) áp dụng kỹ thuật thâm canh điều kiện chủ động tưới tiêu, có giống tốt, đủ phân bón công lao động Báo cáo tổng hợp Trang 10 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 + Thời gian thực hiện: 2015 - 2020 - Dự án đầu tư nâng cao hiệu mô hình luân canh lúa với trồng cạn (bắp, rau, đậu) + Mục tiêu dự án: nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa; tăng thu nhập bình quân đất sản xuất nông nghiệp; cải tạo đất hạn chế sâu bệnh + Các hoạt động chính: lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình (Sông Trầu, Hố Nai 3, Sông Thao); hỗ trợ giống, vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc BVTV,….); tập huấn kỹ thuật canh tác; tổ chức hội thảo đầu bờ, đánh giá hiệu mô hình tiến hành nhân rộng địa bàn toàn huyện + Thời gian thực hiện: 2015 – 2017 - Dự án đầu tư hoàn chỉnh hệ thông công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp + Mục tiêu dự án: Hoàn chỉnh hệ thống công trình thuỷ lợi theo quy hoạch phê duyệt phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện + Các hoạt động dự án: Nâng cấp hồ: Bà Long, Thanh Niên, Sông Mây Suối Đầm Kiên cố hóa kênh hồ: Sông Mây, Thanh Niên, Bà Long Hoàn thành kiên cố hóa hệ thống kênh thủy lợi nội đồng Xây dựng trạm bơm Cây Gáo + Thời gian thực hiện: 2014 - 2020 - Dự án tăng cường giới hóa nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch phục vụ sản xuất nông nghiệp + Mục tiêu dự án: Tăng nhanh tỷ lệ giới hoá tất khâu sản xuất; góp phần đảm bảo mùa vụ, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị, chất lượng hiệu nông sản hàng hoá + Các hoạt động dự án: Vận động nông dân, cho vay hỗ trợ lãi suất để nông dân trang bị thêm máy cày, máy kéo máy bơm nước, máy thu hoạch, sở sơ chế nông sản Vận động doanh nghiệp thu mua chế biến nông sản đầu tư nâng cấp xây sở chế biến bảo quản nông sản + Thời gian gian thực dự án: 2015 - 2017 - Ngoài dự án nêu thực địa bàn huyện Trảng Bom, dự án khác nằm quy hoạch khác có liên quan cần phối hợp thực tốt; có dự án liên quan như: + Dự án đầu tư mô hình nuôi thuỷ sản nước tập trung thâm canh bán thâm canh + Dự án kêu gọi đầu tư phát triển dịch vụ nông nghiệp (giống trồng, vật nuôi, chế biến tiêu thụ nông sản, sở giết mổ gia súc - gia cầm,…) + Dự án xây dựng cánh đồng lớn + Dự án đầu tư phát triển rau - hoa - cảnh + Dự án nâng cao lực hệ thống bảo vệ thực vật địa bàn huyện Báo cáo tổng hợp Trang 104 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 + Dự án đầu tư xây dựng mạng thông tin nông nghiệp + Dự án vận động thành lập hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp + Dự án xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học + Dự án đầu tư máy cấy lúa, máy sấy lúa thiết bị lazer san phẳng đồng ruộng 11 Khái toán vốn đầu tư phát triển nông nghiệp - Khái toán vốn đầu tư Vốn đầu tư xem “chìa khoá” đảm bảo cho mục tiêu kinh tế – xã hội nói chung nông nghiệp nói riêng thực tiến độ phát huy tác dụng mong muốn Với tinh thần tập trung phát huy “nội lực” để thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, song khơi dậy sức thu hút vốn coi từ “ngoại lực” đóng vai trò quan trọng Bảng 40: Khái toán vốn đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bom Số TT I II II NGÀNH, LĨNH VỰC Tổng vốn đầu tư Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Vốn đầu tư (triệu đồng) Tổng cộng Giai đoạn Giai đoạn 2014 – 2020 2014 – 2015 2016 – 2020 4.227.215,11 1.117.345,16 3.109.869,95 3.943.175,00 1.031.112,75 2.912.062,25 1.253.551,18 327.246,53 926.304,65 2.408.420,77 594.156,61 1.814.264,16 281.203,05 109.709,61 171.493,44 4.040,11 1.226,55 2.813,56 280.000,00 85.005,86 194.994,14 - Phân theo nguồn vốn: + Vốn ngân sách (trung ương, tỉnh, huyện): tập trung cho xây dựng sở hạ tầng (điện, thủy lợi, giao thông), khuyến nông, xây dựng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, bảo vệ phát triển rừng, thực chương trình dự án ưu tiên đầu tư,… vốn chương trình lồng ghép (chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chương trình giống nông nghiệp, chương trình xóa đói – giảm nghèo, chương trình tạo việc làm,…), chiếm khoảng 12% tổng vốn đầu tư (tương đương 507.265 triệu đồng đồng, bình quân khoảng 72.466 triệu đồng/năm) + Vốn tín dụng: chiếm khoảng 40% (khoảng 1.690.886 triệu đồng) + Vốn tự có doanh nghiệp, nông hộ, chủ trang trại, kinh tế hợp tác,… chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư (khoảng 1.690.886 triệu đồng) + Ngoài ra, nguồn vốn khác vốn liên doanh, liên kết, kêu gọi vốn đầu tư từ bên lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… chiếm khoảng 8% Khi lập dự án đầu tư phân chi tiết nguồn vốn huy động trình tổ chức đạo thực thi có biện pháp huy động vốn cách linh hoạt, hợp lý Báo cáo tổng hợp Trang 105 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 II LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI Lợi ích kinh tế - Tổng giá trị sản xuất khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) năm 2015 đạt: 3.434,367 tỷ đồng đến năm 2020 đạt: 4.588,958 tỷ đồng (giá so sánh 2010) Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2014 – 2020 là: 6,13%/năm; theo Nghị đại hội Đảng huyện Trảng Bom lần thứ II giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân 5,5 – 6,0%/năm Bảng 41: Một số tiêu kinh tế PÁ quy hoạch phát triển SX nông nghiệp I GTSX THEO GIÁ SO SÁNH 2010 3.025.726 3.434.367 Tăng BQ (%/năm) 2014 2016- 20142020 2020 2015 4.588.958 6,54 5,97 6,13 GTSX nông nghiệp (triệu đồng) 2.790.828 3.175.208 4.272.805 6,66 6,12 6,27 a Trồng trọt (triệu đồng) 860.711 966.542 1.214.394 5,97 4,67 5,04 b Chăn nuôi (triệu đồng) 1.857.740 2.115.951 2.881.325 6,72 6,37 6,47 c Dịch vụ nông nghiệp (triệu đồng) 72.377 92.715 177.086 13,18 13,82 13,63 GTSX lâm nghiệp (triệu đồng) 20.955 16.135 1.291 GTSX thủy sản (triệu đồng) 213.943 243.024 314.862 II GTSX THEO GIÁ HIỆN HÀNH 3.948.119 4.484.825 5.957.747 GTSX nông nghiệp (triệu đồng) 3.638.153 4.146.107 5.539.787 a Trồng trọt (triệu đồng) 1.232.341 1.399.264 1.774.659 33,87 33,75 32,03 2.306.257 2.597.510 3.533.663 63,39 62,65 63,79 99.555 149.333 231.465 2,74 3,60 4,18 30.246 20.976 6.293 279.720 317.741 411.667 100,00 100,00 100,00 Số TT HẠNG MỤC Tỷ trọng (%) so tổng GTSX nông nghiệp b Chăn nuôi (triệu đồng) Tỷ trọng (%) so tổng GTSX nông nghiệp c - Dịch vụ nông nghiệp (triệu đồng) Tỷ trọng (%) so tổng GTSX nông nghiệp GTSX lâm nghiệp (triệu đồng) GTSX thủy sản (triệu đồng) III CƠ CẤU GTSX NLN THỦY SẢN NĂM 2013 NĂM 2015 NĂM 2020 Nông nghiệp (%) 92,15 92,45 92,98 Lâm nghiệp (%) 0,77 0,47 0,11 Thủy sản (%) 7,08 7,08 6,91 -12,25 -39,66 -32,84 6,58 5,32 5,68 - Giá trị sản phẩm/ha đất trồng trọt năm 2015 đạt bình quân 85 triệu đồng (hơn năm 2013: +16,74 triệu đồng/ha) đến năm 2020 đạt bình quân 110,72 triệu đồng (hơn năm 2015: +25,72 triệu đồng/ha cao gấp 1,6 lần năm 2013) - Giá trị sản phẩm/ha mặt nước nuôi thủy sản năm 2015 đạt bình quân 245,0 triệu đồng (hơn năm 2013: +31,0 triệu đồng/ha) đến năm 2020 đạt bình quân 290,0 triệu đồng (hơn năm 2015: +45,0 triệu đồng/ha cao gấp 1,4 lần năm 2013) Lợi ích xã hội - Những mục tiêu nội dung quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp thực hiện, đưa Trảng Bom thành huyện có nông nghiệp sinh thái gắn với kinh tế hàng hóa phát triển bền vững chế kinh tế thị trường, góp phần quan trọng Báo cáo tổng hợp Trang 106 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 việc tạo lập chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tổng thể kinh tế - xã hội địa bàn huyện tỉnh Đồng Nai - Con đường mà ngành nông nghiệp chọn phát triển dựa tảng sử dụng tối ưu tài nguyên “ĐẤT” “NƯỚC”, gia tăng sản phẩm hàng hóa, tạo thêm việc làm, tăng lợi nhuận thu nhập cho hộ nông dân, xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, dân chủ hóa kinh tế hợp tác, góp phần tăng trưởng kinh tế huyện tỉnh Đồng Nai theo kịp mức bình quân chung vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước Đồng thời, góp phần thực thành công Nghị số 26-NQ/TW, Nghị số 24/NQ-CP, Chương trình số 21 CTr/TU, Kế hoạch số 97-KH/TU, Kế hoạch số 68-KH/TU, góp phần quan trọng đưa chủ trương, sách Đảng, Chính phủ tỉnh Đồng Nai huyện Trảng Bom vào thực tế sống; đặc biệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 theo Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Tạo thêm việc làm cho lao động khu vực nông thôn đồng nghĩa với tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị - nông thôn, lao động công nghiệp - dịch vụ với lao động nông nghiệp Mức sống người dân khu vực nông thôn tăng gấp hai lần so với nay, giảm khoảng cách thu nhập mức sống dân cư khu vực nông thôn với thành thị, thực mục tiêu công bằng, dân chủ văn minh Đây ý Đảng – lòng dân tâm nguyện cộng đồng dân cư, mong muốn xây dựng nông thôn giàu đẹp, phồn vinh, giàu truyền thống đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp từ nông, độc canh lúa, sang nông nghiệp đô thị, đa canh, thâm canh, đa dạng hóa nông sản, tạo nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến (mía đường, cà phê, điều, hồ tiêu, chuối, bắp,…); đưa Trảng Bom thành vùng nông nghiệp – nông thôn trù phú, sử dụng hữu ích tài nguyên tự nhiên nhân lực, bảo vệ tốt môi trường III DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự báo tác động xấu đến môi trường - Việc phát triển quy mô chăn nuôi dẫn đến gia tăng chất thải vật nuôi (phân, nước tiểu), nước thải (tắm rửa gia súc, vệ sinh chuồng trại) rác thải, thức ăn thừa, thức ăn rơi vải, vật dụng chăn nuôi, vật phẩm thú y, vỏ bao đứng thức ăn, khí thải từ chuồng nuôi, hố chứa phân,… từ hộ – gia trại – trang trại doanh nghiệp chăn nuôi, nuôi heo, gà công nghiệp,… không thu gom xử lý kịp thời, quy trình kỹ thuật làm tăng nguy gây ô nhiễm môi trường kể mặt đất nguồn nước ngầm Đồng thời, mật độ sở chăn nuôi tăng thiếu kiểm soát gây ô nhiễm môi trường không khí Xác vật nuôi bị chết dịch bệnh nguyên nhân khác trình chăn nuôi, không quản lý giám sát chôn tiêu hủy cách ảnh hưởng xấu đến môi trường Mặt khác, sở giết mổ xem đối tượng gây ô nhiễm môi trường rác thải nước thải giết mổ không qua hệ thống xử lý quy trình kỹ thuật - Diện tích nuôi thủy sản tăng, diện tích áp dụng phương thức nuôi thâm canh sử dụng nhiều chất xử lý ao nuôi, xử lý nước, tăng số lượng thức ăn tồn dư đáy ao… gia tăng nguy ô nhiễm nước đất Báo cáo tổng hợp Trang 107 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Khi áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất trồng tăng lượng phân bón, sử dụng nhiều loại thuốc phòng trừ sâu bệnh xem đối tượng gia tăng nguy gây tổn hại đến môi trường Đặc biệt, việc lưu trữ bảo quản phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp chưa quan tâm mức; đa số vỏ chai, bao bì sau sử dụng thường không quản lý chặt chẽ, chưa thu gom tiêu hủy hay tái chế triệt để Biện pháp khắc phục - Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại (lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng nuôi, mật độ bố trí, xếp dãy chuồng nuôi, xây dựng công trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng xanh,…); xây dựng hệ thống hầm biogas, ủ phân phương pháp sinh học với việc che phủ kín; xử lý nước thải thủy sinh sử dụng Zeolit, dung dịch điện hoạt hóa Anolit, chế phẩm sinh học (EM); chăn nuôi đệm lót sinh thái điều chỉnh thành phần phần ăn xử lý chất thải lò mổ công nghệ thích hợp - Các vùng nuôi thủy sản tập trung, trại sản xuất giống phải bố trí hệ thống công trình ao nuôi, bể lắng lọc trước đưa vào sản xuất hệ thống xử lý nước thải trước xả nước môi trường Xây dựng quy chế vùng nuôi tập trung theo hướng áp dụng quy trình nuôi tiên tiến (GAqP, CoC, BMP,…) để giảm loại thuốc hóa chất dùng trình sản xuất; tăng cường công tác kiểm dịch giống trước đưa vào ao nuôi; kiểm dịch loại thức ăn, thuốc, hóa chất sở kinh doanh thức ăn vật tư thủy sản, đảm bảo truy xuất nguồn gốc vùng nuôi Thường xuyên theo dõi môi trường nước ao nuôi; giảm loại hình nuôi sử dụng thức ăn tự tạo, khuyến khích sử dụng thức ăn công nghiệp hạn chế ô nhiễm môi trường - Khi bố trí sử dụng đất phát triển nông lâm nghiệp, quan tư vấn quán triệt mục tiêu bền vững môi trường - sinh thái, sử dụng đất - nước hợp lý thông qua đánh giá đất xét thích nghi trồng: tảng đảm bảo sử dụng không làm suy thoái đất cạn kiệt nguồn nước - Chọn sử dụng với số lượng tỷ lệ hợp lý loại phân bón, thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, độc hại thải môi trường phân hữu vi sinh, thuốc BVTV sinh học, ứng dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thiên địch phòng chống sâu bệnh… Trong canh tác lúa áp dụng quy trình giảm (giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật, … ); sử dụng phân bón khuyến cáo nên tăng số lượng phân hữu vi sinh, phân hữu sinh học Đặc biệt, tăng diện tích trồng cao su, ăn quả, xây dựng mô hình VAC, phát triển nông nghiệp sinh thái, … góp phần cải thiện tốt môi trường - Xây dựng quy trình bắt buộc hộ nông dân yêu cầu doanh nghiệp cung ứng hâm bón, thuốc bảo vệ thực vật có kế hoạch việc thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân - Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp sở gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường Các dự án đầu tư phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo tổng hợp Trang 108 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đồng thời với trình lập dự án đầu tư quan chức tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, phát xử lý nghiêm theo quy định hành, ngăn chặn giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRẢNG BOM ĐẾN NĂM 2020 Phòng Kinh tế phòng ban có liên quan - Sau quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020 cấp có thẩm quyền phê duyệt, Phòng Kinh tế tổ chức hội nghị công bố triển khai nội dung quy hoạch đến UBND xã (TT); đại diện phòng ban, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông nghiệp địa bàn; đồng thời đưa thông tin quy hoạch lên phương tiện thông tin đại chúng theo nội dung ghi Nghị định số 92/2006/NĐ-CP Chính phủ - Phòng Kinh tế vào nội dung quy hoạch lập kế hoạch sản xuất năm hàng năm Đồng thời, thường xuyên cập nhật kết đạt được, có vấn đề phát sinh kịp thời trình Ủy ban nhân dân huyện điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tế địa phương, bối cảnh nước giới Đặc biệt, Phòng Kinh tế phối hợp với phòng ban liên quan lập đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi ứng dụng công nghệ cao huyện Trảng Bom giai đoạn 2014 – 2020 trình Ủy ban nhân dân huyện kèm theo định sách hỗ trợ tín dụng phục vụ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo đề án Tiến hành lập, trình duyệt tổ chức thực chương trình, dự án ưu tiên đầu tư bước đưa quy hoạch ứng dụng vào thực tế sống - Phòng Tài nguyên Môi trường lập Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp đến năm 2020 cần xác định rõ diện tích đất nông nghiệp, đó: diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi thủy sản phân rõ phạm vi ranh giới loại sử dụng đất đảm bảo diện tích không gian phân bố quỹ đất nông nghiệp ổn định đến năm 2020, tránh việc liên tục điều chỉnh - bổ sung dẫn đến sử dụng đất nông nghiệp tình trạng bị động mà nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp có yêu cầu lại ưu tiên đáp ứng xảy trước năm 2010 - Ngoài phòng Kinh tế huyện Trảng Bom cần phối hợp với phòng ban liên quan thực nội dung sau: (1) Xây dựng, trình duyệt triển khai thực dự án ưu tiên đầu tư (2) Phân bổ nguồn vốn ngân sách hàng năm cho việc thực dự án (3) Hệ thống đồ, số liệu quy hoạch nông nghiệp giao cụ thể cho xã tổ chức đạo thực (4) Tổ chức hội nghị triển khai quy hoạch đến ban ngành xã (5) Chủ động phối hợp với Trung tâm Khuyến nông giống trồng vật nuôi tỉnh xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch cung ứng giống trồng vật nuôi theo tiến độ thực dự án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi (6) Phối hợp với UBND xã chọn điểm xây dựng chuyển giao mô hình chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ cao Báo cáo tổng hợp Trang 109 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (7) Cụ thể hoá quy trình sản xuất loại trồng đơn vị đất đai (8) Tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, tổ chức tham quan học tập mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị cho nhân lực địa phương (9) Hướng dẫn xã xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch huy động vốn dân việc xây dựng quỹ tín dụng, bảo hiểm, thành lập HTX, thành lập quỹ hội phụ nữ, niên, nông dân, cựu chiến binh, hội sinh vật cảnh,… (10) Chủ động liên hệ với doanh nghiệp chế biến nông sản địa bàn huyện vùng lân cận tham gia vào chuỗi liên kết phát triển ngành hàng theo chuỗi giá trị từ sản xuất, thu mua, chế biến đến tiêu thụ Trong đó, xác định rõ vai trò nhà Hệ thống trị xã thị trấn (1) Phối hợp ban ngành cấp huyện, xây dựng dự án ưu tiên (2) Công khai hoá quy hoạch hình thức như: họp dân triển khai quy hoạch; treo đồ quy hoạch nông nghiệp hệ thống số liệu nơi công cộng (3) Vận động toàn dân nhận thức đầy đủ nội dung quy hoạch thực sản xuất theo quy hoạch duyệt (4) Tham gia tổ chức thực dự án ưu tiên địa bàn xã (5) Vận động nông dân, trang trại thành lập HTX hội ngành nghề (6) Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi để ngành nông nghiệp khuyến nông cấp tỉnh, huyện tìm kiếm địa điểm xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ (7) Xây dựng thực kế hoạch huy động vốn dân (8) Tiếp tục thực chương trình xoá đói giảm nghèo hoạt động cụ thể vận động xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, cho vay vốn sản xuất,… (9) Vận động toàn dân tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo phương thức nhà nước nhân dân làm (thuỷ lợi nhỏ, đường trục đồng ruộng,…) Nông hộ, chủ trang trại, tổ chức kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nông nghiệp (1) Trực tiếp tham gia thực dự án ưu tiên đầu tư (2) Những hộ có nhiều đất nằm vùng trọng điểm nên ưu tiên dành đất hợp tác nhiệt tình để xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ (3) Tham gia đầy đủ lớp hội thảo, tập huấn tham quan học tập (4) Nghiên cứu, đọc hiểu loại tài liệu quy hoạch, đồ; đó, đặc biệt đồ đơn vị đất đai thích nghi trồng, sở để bố trí loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn xã (TT) (5) Đọc, thảo luận, bổ sung thực quy trình kỹ thuật canh tác trồng đơn vị đất đai ngành nông nghiệp chọn phát triển Báo cáo tổng hợp Trang 110 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN Giai đoạn 2006 - 2013 nông, lâm, ngư nghiệp huyện Trảng Bom đạt nhiều thành tựu: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tăng 6,71%/năm (2006 – 2010) 3,99%/năm (2011 – 2013); Tỷ trọng chăn nuôi tăng nhanh từ 39,55% năm 2005 lên 63,39% năm 2013; tương ứng trồng trọt giảm từ 56,42% năm 2005 xuống 33,78% năm 2013.Đã hình thành số vùng sản xuất tập trung trồng chủ lực, nhiều trồng, vật nuôi có quy mô, suất chất lượng cao … tiền đề quan trọng cần kế thừa tiếp tục phát huy giai đoạn 2014 - 2020 Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận kể thực trạng nông nghiệp huyện Trảng Bom không hạn chế, yếu như: - Năng suất, chất lượng phần lớn nông sản hàng hóa thấp, nông sản thực phẩm chưa an toàn, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chậm, chất lượng lao động nông thôn thấp, lao động nông nghiệp - Công tác giống trồng vật nuôi nhiều bất cập, nhiều hộ có thói quen sử dụng giống trồng không rõ nguồn gốc chất lượng - Các trang trại chăn nuôi sở giết mổ gia súc, gia cầm xem đối tượng có nguy gây ô nhiễm môi trường cao,… Mô hình kinh tế hợp tác xã nông nghiệp hiệu - Giá thành sản phẩm nhìn chung mức cao; vấn đề thu mua - chế biến + bảo quản tiêu thụ sản phẩm chưa đồng Giai đoạn 2014 - 2020 ngành nông nghiệp huyện Trảng Bom tiếp tục phát triển theo định hướng sau: - Trồng trọt: phát triển loại trồng chủ lực như: cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chuối, chôm chôm, rau, hoa, cảnh… theo hướng ứng dụng công nghệ cao, an toàn bền vững - Chăn nuôi: phát triển loại vật nuôi như: gà, heo, bò, nuôi sinh vật cảnh, … theo hướng chăn nuôi công nghiệp, sản xuất theo quy trình VietGAHP, bảo đảm vệ sinh môi trường; loại hình chăn nuôi phát triển kinh tế trang trại doanh nghiệp; phương thức chăn nuôi nuôi công nghiệp bán công nghiệp - Dịch vụ nông nghiệp: tập trung loại hình dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, khí vận tải nông thôn, dịch vụ khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ tư vấn nông nghiệp - Lâm nghiệp: đồng từ quản lý, bảo vệ, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ môi trường sinh thái kết hợp hỗ trợ phát triển dịch vụ du lịch - Thuỷ sản: phải gắn liền với bảo vệ môi trường, tăng diện tích nuôi thủy đặc sản, phát triển bền vững Để phương án quy hoạch triển khai, vào thực tế cần thực giải pháp liên quan như: sở hạ tầng, chế sách, chuyển giao mô hình, xây dựng cánh đồng lớn, đào tạo nhân lực, tổ chức thực hiện… Trong đó, giải pháp như: hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, xây dựng chuyển giao mô hình, liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, chế sách người sản xuất, giải pháp thị trường, đào tạo bố trí nguồn nhân lực… Báo cáo tổng hợp Trang 111 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xem giải pháp mang tính đột phá, định đến trình phát triển ngành nông nghiệp huyện Trảng Bom Báo cáo tổng hợp Trang 112 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TĂT TRONG BAO CAO Chữ viết tắt AOA Viết đầy đủ Hiệp định nông nghiệp Chữ viết tắt KHTC Viết đầy đủ Kế hoạch tài ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm KTN Kinh tế ngành BCĐ Ban đạo KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam BCHTW Ban chấp hành trung ương KTTS Khai thác thủy sản BĐKH - NBD Biến đổi khí hậu, nước biển dâng KT-XH Kinh tế - xã hội BNN Bộ Nông nghiệp LMLM Lở mồm long móng BQ Bình quân NLNN Nông, lâm, ngư nghiệp BQLHTX Ban quản lý hợp tác xã NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường NNVĐ Nông nghiệp ven đô BTC Bán thâm canh NQ Nghị BVTV Bảo vệ thực vật NS Năng suất CĂQ Cây ăn NTM Nông thôn CB, BC Chế biến, Báo cáo NTTS Nuôi trồng thủy sản CP, TTg Chính phủ, Thủ tướng PL Pháp lệnh CS Chính sách PTNT Phát triển nông thôn DHNTB Duyên hải Nam Trung QCCT Quảng canh cải tiến DT Diện tích QĐ, NĐ Quyết định, Nghị định DTTN Diện tích tự nhiên QH Quy hoạch DVNN Dịch vụ nông nghiệp QHNN Quy hoạch Nông nghiệp ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long QLCL Quản lý chất lượng ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam SL Sản lượng ĐH Đường huyện SNN Sở Nông nghiệp ĐNB Đông Nam SX Sản xuất ĐT Đường tỉnh SXNN Sản xuất nông nghiệp ĐVĐĐ Đơn vị đất đai TAGS Thức ăn gia súc ĐVT Đơn vị tính TBKT Tiến kỹ thuật GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt TBT Hiệp định rào cản kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc nội TC Thâm canh GTSX Giá trị sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn HCM Hồ Chí Minh TP, TX Thành phố, thị xã HĐND Hội đồng nhân dân TT Thông tư HT Hiện trạng TW Trung ương HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp ƯDCNC Ứng dụng công nghệ cao KCN Khu công nghiệp VAC Vườn, ao, chuồng KH Kế hoạch XDCB Xây dựng KH-CN Khoa học - Công nghệ WTO Tổ chức Thương mại giới Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Sản lượng hạt ca cao nước – Châu lục qua số niên vụ Bảng 2: Diễn biến thu chi ngân sách qua năm Bảng 3: Diễn biến giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất địa bàn huyện Bảng 4: Diễn biến thu chi ngân sách qua năm Bảng 5: Diễn biến quy mô dân số huyện Trảng Bom Bảng 6: Thống kê số lượng, dung tích, lực hồ chứa huyện Trảng Bom Bảng 7: Hệ thống công trình đập dâng huyện Trảng Bom Bảng 8: Đánh giá xã đạt tiêu chí theo Bộ tiêu chí TW tỉnh Đồng Nai Bảng 9: Đánh giá theo tiêu chí theo Bộ tiêu chí TW tỉnh Đồng Nai Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trảng Bom qua năm Bảng 11: Một số tiêu SXNN huyện Trảng Bom năm 2013 NN tỉnh Bảng 12: GTSX tốc độ tăng GTSX nông, lâm, ngư nghiệp Bảng 13: GTSX cấu GTSX nông, lâm, ngư nghiệp Bảng 14: Diễn biến diện tích – suất – sản lượng hàng năm Bảng 15: Diễn biến diện tích – suất – sản lượng lâu năm Bảng 16: Phân bố diện tích gieo trồng lúa theo đơn vị hành Bảng 17: Phân bố diện tích gieo trồng bắp theo đơn vị hành Bảng 18: Phân bố diện tích mía theo đơn vị hành Bảng 19: Phân bố diện tích gieo trồng rau theo đơn vị hành Bảng 20: Phân bố diện tích trồng điều theo đơn vị hành Bảng 21: Phân bố diện tích trồng cà phê theo đơn vị hành Bảng 22: Phân bố diện tích trồng hồ tiêu theo đơn vị hành Bảng 23: Phân bố diện tích trồng chuối theo đơn vị hành Bảng 24: Sơ hạch toán chi phí hiệu trồng tính Bảng 25: Diễn biến tình hình sản xuất ngành chăn nuôi từ 2005 - 2013 Bảng 26: Hiệu kinh tế chăn nuôi gia súc gia cầm năm 2013 Bảng 27: Diễn biến sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Trảng Bom Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 28: Diện tích loại rừng năm 2013 phân theo đơn vị hành Bảng 29: Một số tiêu nuôi trồng thủy sản huyện Trảng Bom Bảng 30: Phân bố diện tích nuôi thủy sản theo đơn vị hành Bảng 31: Dự báo quỹ đất nông nghiệp đến năm 2020 Bảng 32: Nhu cầu lương thực – thực phẩm huyện Trảng Bom năm 2015 2020 Bảng 33: Sản lượng số nông thủy sản huyện Trảng Bom đến năm 2020 Bảng 34: Hiện trạng bố trí sử dụng đất nông nghiệp huyện Trảng Bom Bảng 35: Dự kiến DT - NS - SL số loại trồng huyện Trảng Bom Bảng 36: Quy hoạch phát triển chăn nuôi huyện Trảng Bom đến năm 2020 Bảng 37: Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020 Bảng 38: Quy hoạch NTTS huyện Trảng Bom đến năm 2020 Bảng 39: Một số tiêu định hướng đến năm 2030 Bảng 40: Khái toán vốn đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bom Bảng 41: Một số tiêu kinh tế PÁ quy hoạch phát triển SX nông nghiệp Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC PHỤ BIỂU  Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH SÁCH PHỤ BIỂU Phụ biểu : Điều kiện khí hậu – thời tiết số trạm Phụ biểu : Thống kê diện tích loại đất theo độ dốc, tầng dày Phụ biểu : Thống kê diện tích loại đất phân theo xã – thị trấn Phụ biểu : Diễn biến quy mô dân số huyện Trảng Bom Phụ biểu : Quy mô mật độ dân số huyện năm 2013 Phụ biểu : Hiện trạng công trình hồ chứa năm 2012 Phụ biểu : Hiện trạng công trình đập dâng năm 2013 Phụ biểu : Hiện trạng hệ thống kênh mương công trình thủy lợi Phụ biểu : Hiện trạng hệ thống giao thông huyện Trảng Bom Phụ biểu 10 : Hiện trạng mạng lưới đường địa bàn huyện Trảng Bom Phụ biểu 11 : Thống kê kết thực tiêu chí NTM năm 2014 Phụ biểu 12 : Thống kê diện tích đất năm 2013 huyện Trảng Bom Phụ biểu 13 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo xã – thị trấn Phụ biểu 14 : DT – NS – SL hàng năm phân theo xã – thị trấn (năm 2013) Phụ biểu 15 : DT – NS – SL lâu năm phân theo xã – thị trấn (năm 2013) Phụ biểu 16 : Diễn biến tình hình sản xuất ngành chăn nuôi (2005 – 2013) Phụ biểu 17 : Quy mô cấu đàn năm 2013 Phụ biểu 18 : Quy mô đàn trâu huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 19 : Quy mô đàn bò huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 20 : Quy mô đàn heo huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 21 : Quy mô đàn gia cầm huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 22 : Quy mô đàn gà huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 23 : Quy mô đàn vịt huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 24 : Quy mô đàn ngan – ngỗng huyện Trảng Bom (2005 – 2013) Phụ biểu 25 : Danh sách sở giết mỗ gia súc – gia cầm Phụ biểu 26 : Danh sách sở chăn nuôi heo gia cầm an toàn dịch bệnh Phụ biểu 27 : Danh sách trang trại chăn nuôi heo Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ biểu 28 : Danh sách trang trại chăn nuôi gia cầm Phụ biểu 29 : Danh sách sở cung cấp giống vật nuôi địa bàn huyện Phụ biểu 30 : Các sở ấp trứng gia cầm huyện Trảng Bom Phụ biểu 31 : Danh sách công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện Phụ biểu 32 : Quy hoạch sử dụng đất huyện Trảng Bom đến năm 2020 Phụ biểu 33 : Mô tả đơn vị đất đai huyện Trảng Bom Phụ biểu 34 : Phân bố đơn vị đất đai theo xã – thị trấn Phụ biểu 35 : Hệ thống canh tác loại hình sử dụng đất (LUT) Phụ biểu 36 : Mức thích nghi loại hình sử dụng đất tên ĐVĐĐ Phụ biểu 37 : Bố trí sử dụng đất nông nghiệp huyện Trảng Bom năm 2015 Phụ biểu 38 : Dự kiến DT – NS – SL số loại trồng năm 2015 Phụ biểu 39 : Bố trí sử dụng đất nông nghiệp huyện Trảng Bom đến năm 2020 Phụ biểu 40 : Dự kiến DT – NS – SL số loại trồng đến năm 2020 Phụ biểu 41 : Hiện trạng bố trí sử dụng đất huyện Trảng Bom từ 2014 - 2020 Phụ biểu 42 : Hiện trạng dự kiến DT-NS-SL huyện Trảng Bom từ 2014 - 2020 Phụ biểu 43 : Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phụ biểu 44 : Dự kiến quy mô đàn gia súc – gia cầm sản phẩm chăn nuôi Báo cáo tổng hợp

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w