Chất lượng lao động nông nghiệp

29 306 0
Chất lượng lao động nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAITRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI Chủ nhiệm đề tài: Trần Hải Sơn, Nguyễn Vinh Hùng   NHÓM CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHUYÊN ĐỀ 6.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Năm 2016 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn 2015 – 2020 hướng tới năm 2030, Đồng Nai xác định xây dựng phát triển khoa học - công nghệ thực trở thành động lực quan trọng để phát triển lực lượng SX đại, tạo chuyển biến mạnh chất, nhằm nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo quốc phòng - an ninh; góp phần đẩy nhanh trình CNH - HĐH phát triển kinh tế tri thức; nâng cao chất lượng sống nhân dân Góp phần đạt mục tiêu xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp có tảng kinh tế - xã hội CNH - HĐH, kết cấu hạ tầng đồng và đại Trong năm gần đây, nông nghiệp nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng thường bị nguy đe dọa, đáng kể nguy như: dịch bệnh (cho trồng vật nuôi); Các thị trường tiêu thụ nông sản ngày yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, đặc biệt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi người sản xuất phải sản xuất theo quy trình GAP (Viet GAP, Global GAP), ứng dụng công nghệ cao; biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng thực ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân; đó, nông nghiệp, nông dân nông thôn đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề Để đối phó với nguy này, sản xuất nông nghiệp cần phải có thay đổi định hướng, quy trình công nghệ, loại hình tổ chức, định hướng thị trường Thực chủ trương này, UBND tỉnh phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững với hệ thống giải pháp quan trọng mang tính đột phá; đó, có nhóm giải pháp đào tạo bố trí nguồn lao động hợp lý; thực sách rút lao động khỏi khu vực nông thôn mà bảo đảm hiệu lao động nông nghiệp Đối với ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, việc lựa chọn hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn quan trọng; nhiên trì loại trồng vật nuôi lựa chọn đáp ứng tốt tiêu chí trồng, vật nuôi chủ lực lại quan trọng hơn; để thực tốt nhiệm vụ này, cần có tham gia hệ thống trị; đó, việc nâng cao chất lượng nguồn lao động nói chung chất lượng lao động nông nghiệp nói riêng xem yếu tố định đến thành công chương trình trồng vật nuôi chủ lực địa bàn tỉnh nói riêng đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai theo hướng nâng cao gái trị gia tăng phát triển bền vững nói chung Từ lý trên, việc thực chuyên đề đánh giá thực trạng chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai xem phận cấu thành đề tài: “Nghiên cứu yếu tố kinh tế, kỹ thuật thị trường để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực phục vụ phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa bền vững Đồng Nai” Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Phần thứ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI I HIỆN TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG I.1 Dân số Theo số liệu thống kê, năm 2010, dân số địa bàn tỉnh Đồng Nai 2,57 triệu người; đó, dân cư đô thị 859.580 người, chiếm 33,42%; dân cư nông thôn 1.711.920 người, chiếm 66,57%; phân theo giới tính: nam 1.269.330 người, chiếm 49,36% nữ 1.302.170 người, chiếm 50,64% Đến năm 2014, dân số tỉnh 1,86 triệu người (tăng 267.160 người so với năm 2010); (đứng thứ nước, sau Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Thanh Hoá Nghệ An); đó, dân số đô thị 978.200 người (tăng 118.640 người), chiếm 34,46%; dân cư nông thôn 1.860.450 người (tăng 148.520 người), chiếm 65,54%; phân theo giới tính: nam 1.383.270 người (tăng 113.960 người), chiếm 48,73% nữ 1.455.370 người (tăng 153.200 người), chiếm 51,27%; số liệu chi tiết phân theo huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa sau: Bảng Hiện trạng quy mô dân số tỉnh Đồng Nai STT 10 11 Huyện, TX TP Dân số (người) Cộng toàn tỉnh 2.838.660 TP Biên Hòa 904.060 H Vĩnh Cửu 143.070 H Tân Phú 167.730 H Định Quán 213.550 H Xuân Lộc 237.920 TX Long Khánh 144.330 H Thống Nhất 161.320 H Long Thành 220.160 H Nhơn Trạch 205.470 H Trảng Bom 287.170 H Cẩm Mỹ 153.880 Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Đồng Nai Nam 1.383.290 437.070 69.170 83.930 105.570 118.430 69.950 78.890 107.640 97.640 139.060 75.940 Chia (người) Nữ Thành thị 1.455.370 978.220 466.990 771.790 73.900 27.040 83.800 24.500 107.980 23.280 119.490 16.190 74.380 59.400 82.430 112.520 32.400 107.830 148.110 23.620 77.940 - Nông thôn 1.860.440 132.270 116.030 143.230 190.270 221.730 84.930 161.320 187.760 205.470 263.550 153.880 Mật độ dân số toàn tỉnh là: 468,69 người/km2; đó, cao thành phố Biên Hòa 3.357,62 người/km2; huyện Trảng Bom 870,15 người/km 2, thị xã Long Khánh 720,39 người/km2, huyện Thống Nhất 644,69 người/km2, thấp huyện Vĩnh Cửu 128,27 người/km 2; huyện lại dao động từ 215 496 người/km2 Như vậy, TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh huyện Trảng Bom, Thống Nhất có mật độ dân số cao hơn; cộng với xu giảm đất nông nghiệp nên, khẳng định: nguồn lực liên quan đến phát triển nông nghiệp địa phương giảm đáng kể; thực tế đòi hỏi ngành nông nghiệp Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực phải chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng phục vụ cho phát triển công nghiệp đô thị Tháp tuổi dân số Đồng Nai trẻ cộng với trình phát triển nhanh chóng khu công nghiệp địa bàn tạo sức hút mạnh di dân học đến tỉnh làm dân số tăng nhanh, 14 năm 2001- 2014, dân số tỉnh tăng thêm khoảng 800 ngàn người, tốc độ tăng dân số bình quân 2,63%/năm Một đặc điểm dân số tỉnh Đồng Nai có xu dịch chuyển từ nông thôn thành thị; tốc độ tăng dân số thành thị giai đoạn 2010 - 2013 3,22%/năm; dân cư nông thôn tăng bình quân 2,05%/năm, làm cho dân số nông thôn có xu giảm nhanh; thách thức lớn NN tỉnh Đối với tăng học: Nằm vùng kinh tế trọng điểm thu hút nhiều dự án đầu tư nhu cầu lao động tăng nhanh, nguồn lao động chỗ tỉnh không đủ đáp ứng nên hàng năm tỉnh Đồng Nai thu hút số lượng lớn lao động tỉnh khác nước làm việc; bình quân năm có khoảng 70.000 người chuyển đến, tỷ lệ tăng học tương ứng 1,66%/năm; thực trạng áp lực hệ thống sở hạ tầng; đồng thời tác nhân làm cho đất nông nghiệp giảm Về chất lượng dân số: theo số liệu thống kê, nhóm dân số 15-60 tuổi chiếm 69% (tương đương khoảng 1.900 ngàn người), nhóm dân số 15 tuổi 60 tuổi chiếm 31% (tương đương khoảng 843 ngàn người), số phụ thuộc 44% Điều cho thấy dân số tỉnh tương đối trẻ, lực lượng lao động độ tuổi chiếm tỷ lệ cao 59%; Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) cho rằng, quốc gia có số phụ thuộc nhỏ 50 gọi thời kỳ “dân số vàng”; PGS.TS Trần Văn Chiến cho hay, thời kỳ dân số vàng hội có không hai để nước đầu tư vào tăng trưởng kinh tế; tỉnh Đồng Nai coi hội lớn để đầu tư tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng I.2 Lao động Lực lượng lao động độ tuổi có xu tăng nhanh; năm 2010, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên địa bàn có 1.452.000 người, chiếm 56,47% dân số đến năm 2014 số 1.705.000 người, chiếm 61,65% dân số, tăng 253 ngàn người, tốc độ tăng bình quân 4,09%/năm Trong đó, lực lượng lao động nam 893 ngàn người, chiếm 52,37% nữ 811 ngàn người, chiếm 47,57% Lao động nông thôn 1,165 triệu người, chiếm 68,33%, lao động thành thị 539 người, chiếm 31,61%; lao động khu vực nông thôn có tốc độ tăng 4,41%/năm, khu vưc thành thị 3,37% Như vậy, lực lượng lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao tốc độ tăng lớn toàn tỉnh khu vực thành thị Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Lao động làm việc ngành kinh tế thời điểm 01/7 hàng năm chiếm khoảng 98,51% so với tổng lực lượng lao động; có nghĩa năm 2014, lượng lao động chưa có việc làm khoảng 28 ngàn người Số lao động làm việc thời điểm 01/7/2014 1.676.740 người, chiếm 71,74% tổng nguồn lao động đó, làm việc quan nhà nước 112 ngàn người, chiếm 6,68%; làm việc khu vực nhà nước 1.447.050 người, chiếm 68,41% làm việc khu vực có vốn đầu tư nước 417.700 người, chiếm 24,91%; diễn biến qua năm sau Bảng Diến biến nguồn lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai Năm Lực lao động từ 15 tuổi trở lên Lực lượng LĐ làm việc 2010 1452 1435,52 2011 1554 1532,39 2012 1621 1594,82 2013 1664 1636,63 2014 1705 1676,74 Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Đồng Nai Đang làm việc quan Nhà nước 98,25 102,67 106,73 109,33 111,99 Đang làm việc quan nhà nước 993,84 1061,95 1091,47 1120,3 1147,05 (ĐVT: người) Đang LV CQ có vốn nước 343,43 367,77 396,62 407 417,7 Lực lượng lao động chưa có việc 16,48 21,61 26,18 27,37 28,26 Qua bảng trên, có số nhận xét sau: + Nguồn lao động địa bàn tỉnh dồi (luôn chiếm từ 56 - 60% dân số) ổn định (lao động độ tuổi chiếm từ 95 - 97%; lao động độ tuổi chiếm từ - 5%); tốc độ tăng nguồn lao động mức cao (5,13%/năm) + Lao động làm việc ngành kinh tế có xu ổn định (tăng 4,92%/năm) Riêng lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh (giảm 5,16%/năm) Lao động độ tuổi việc làm tăng nhanh (43,63%/năm); toán cần nhanh chóng có lời giải; đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản; nhanh chóng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để phù hợp với xu lao động nông nghiệp giảm nhanh bị “già hóa” Lao động nông nghiệp giảm nhanh, năm 2001 tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 52,49% tổng lao động xã hội đến năm 2010 tỷ lệ còn 30%; xu tốt nhằm phấn đấu đạt tiêu chí nông thôn với tỷ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp < 20%; nhiên, điều đáng lo ngại lao động giảm nông nghiệp thường lao động trẻ, khỏe có lực nên lao động lại nông nghiệp lại có xu “già hóa” Chất lượng lao động nông, lâm, ngư nghiệp xếp ở mức trung bình khá so với tỉnh phía Nam; Song, vấn đề chất lượng lao động vẫn là điều đáng lo ngại bởi số lao động nông, lâm, ngư nghiệp làm việc, có rất ít người được đào tạo chuyên môn về phát triển mô hình nông nghiệp Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…Trong đó quan điểm, mục tiêu phát triển nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh đến năm 2020 lại chính là các mô hình và tiêu chuẩn chất lượng kể Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn sâu dẫn đến thiếu ý tưởng và chưa đủ khả thực hiện việc tổ chức xây dựng cũng quản lý phát triển bền vững; được xem là vấn đề cần quan tâm giải quyết đối với ngành nông nghiệp tỉnh Tóm lại, chất lượng nguồn nhân lực nông, lâm, ngư nghiệp ở Đồng Nai có vấn đề hạn chế: thiếu lao động chất lượng cao; khó thuê nhân công và giá thuê cao sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển nông nghiệp chất lượng cao, nông nghiệp sinh thái đô thị, nông nghiệp ứng dụng CNC I.3 Giải việc làm Công tác giải việc làm hàng năm đạt vượt mục tiêu tỉnh đề ra, góp phần giải an sinh xã hội, giảm nghèo Các đơn vị dịch vụ việc làm địa bàn tỉnh tích cực thực nhiệm vụ cung ứng lao động cho thành phần kinh tế hoạt động địa bàn Giai đoạn 2001 – 2010 tư vấn giới thiệu việc làm cho khoảng 650.000 lao động, hoàn thành nhiệm vụ cầu nối liên kết doanh nghiệp người lao động Giải việc làm gắn với đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt gắn với xây dựng xã, phường lành mạnh tệ nạn xã hội, tham gia tích cực chương trình giảm nghèo Công tác giải việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch lao động theo hướng tích cực Tuy nhiên công tác giải việc làm số tồn sau: - Chất lượng nguồn lao động nhiều hạn chế như: Thể lực, tầm vóc, tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật đào tạo dài hạn - Tiền lương thu nhập người lao động bình quân cao so với mức quy định TW chưa đảm bảo sống cho người lao động điều kiện sinh hoạt khó khăn, giá biến động - Nguồn vốn phân bổ cho phát triển thị trường lao động thấp so với nhu cầu vốn để đầu tư phát triển thị trường lao động địa bàn tỉnh - Các dự án cho vay giải việc làm chủ yếu dự án lĩnh vực nông nghiệp (chiếm 90%), đối tượng vay chủ yếu để tăng làm việc, chưa tạo thêm việc làm - Thị trường xuất lao động hạn chế, thiếu hấp dẫn, chưa tạo sức thu hút người lao động I.4 Đánh giá chất lượng nguồn lao động Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực + Thực trạng sức khỏe nguồn lao động Kết điều tra ngành lao động thương binh xã hội cho thấy, tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai sau: - Sức khỏe tốt: chiếm 52% lực lượng lao động - Bình thường: chiếm 46% lực lượng lao động - Sức khỏe yếu: chiếm 2% lực lượng lao động Tình trạng thể lực lao động mức trung bình, chiều cao, cân nặng sức bền Qua theo dõi an toàn vệ sinh lao động năm qua cho thấy tình trạng lao động có sức khỏe loại trở lên chiếm tới 20% tổng số lao động + Thực trạng trình độ học vấn nguồn lao động Năm 2010, toàn tỉnh có 4.140 người độ tuổi lao động chưa biết chữ chiếm 0.3% tổng số lao động độ tuổi; 2,5% lao động chưa tốt nghiệp tiểu học; 23,3% tốt nghiệp tiểu học; 41,4% lao động tốt nghiệp trung học sở; 32,5% lao động tốt nghiệp trung học phổ thông Trình độ học vấn lực lượng lao động dần nâng lên, số lao động tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông có xu hướng tăng lên Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông bình quân hàng năm đạt 85%, tỷ lệ học sinh thi đậu vào trường cao đẳng, đại học đạt 20% - Cơ cấu trình độ học vấn đội ngũ CBCC,VC (không bao gồm ngành Y tế, Giáo dục) cấp tỉnh, huyện chủ yếu từ cấp trung học phổ thông trở lên, số lượng công chức, viên chức chưa tốt nghiệp trung học sở ít, không trình trạng chưa tốt nghiệp tiểu học chữ; cụ thể sau: + Tốt nghiệp trung học sở: 90 người, chiếm tỉ lệ 1,68%; + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 5.252 người, chiếm tỉ lệ 99,32% - Cơ cấu trình độ học vấn quan Đảng, đoàn thể cấp tỉnh, huyện: + Tốt nghiệp trung học sở: 11 người, chiếm tỉ lệ 0,90%; + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 1.119, tỉ lệ 99,09% - Hiện trạng chất lượng nhân lực Ngành Y tế: 5.880 người + Tốt nghiệp trung học sở: 274 người (4,65%) + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 5.606 người (95.34%) - Hiện trạng chất lượng nhân lực Ngành Giáo dục: 32.299 người + Tốt nghiệp trung học sở: 1.654 người (5,1%) + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 30.640 người (94,9%) Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực - Hiện trạng chất lượng nhân lực Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 410.000 người + Chưa tốt nghiệp tiểu học: 4.100 người (1%) + Tốt nghiệp tiểu học: 57.400 người (14%) + Tốt nghiệp trung học sở: 184.500 người (45%) + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 164.000 người (40%) - Hiện trạng chất lượng nhân lực Doanh nghiệp quốc doanh: 220.000 người + Chưa biết chữ: 220 người (0,1%) + Chưa tốt nghiệp tiểu học: 2.200 người (1%) + Tốt nghiệp tiểu học: 40.260 người (18,3%) + Tốt nghiệp trung học sở: 110.000 người (50%) + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 67.320 người (30,6%) - Hiện trạng chất lượng nhân lực Doanh nghiệp có vốn nhà nước: 60.872 người + Chưa biết chữ: người + Chưa tốt nghiệp tiểu học: 2.435 người (4%) + Tốt nghiệp tiểu học: 4.260 người (7%) + Tốt nghiệp trung học sở: 25.566 người (42%) + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 28.611 người (47%) (Nguồn: Báo cáo Cục Thống kê Sở: Nội vụ, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội.) + Thực trạng trình độ chuyên môn nguồn lao động a) Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn – kỹ thuật: Tổng số cấu đội ngũ nhân lực theo trình độ chuyên môn – kỹ thuật: Trong tổng số 1.379.970 người lao động độ tuổi có 47% lao động nghề (chưa qua đào tạo), 8,2% lao động đào tạo sơ cấp nghề, 28,38% lao động công nhân kỹ thuật (không có bằng), 3,91% lao động có trình độ trung cấp nghề, 1,07% lao động có trình độ cao đẳng nghề, 3,25% lao động có trình độ Trung cấp chuyên nghiệp, 2,02% lao động có trình độ Cao đẳng 6,17% lao động có trình độ Đại học trở lên - Trình độ chuyên môn đội ngũ CB,CC,VC cấp tỉnh, cấp huyện chủ yếu từ cao đẳng trở lên ngày chiếm tỉ lệ lớn cấu trình độ CB,CC,VC tỉnh; cụ thể: Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực + Sơ cấp nghề, Công nhân kỹ thuật, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề: 671 người, chiếm tỉ lệ 12,56% + Trung cấp chuyên nghiệp: 879 người, chiếm tỉ lệ 16,45%; + Cao đẳng: 351 người, chiếm tỉ lệ 6,57 % + Đại học, Đại học: 3.441 người, chiếm tỉ lệ 64,42% - Các quan Đảng, đoàn thể cấp tỉnh, huyện: + Trung cấp nghề: 41 người, chiếm tỉ lệ 3,39%; +Cao đẳng nghề: 12, người, chiếm tỉ lệ 0,89%; + Trung cấp chuyên nghiệp: 222 người, chiếm tỉ lệ 18,34%; + Cao đẳng: 128 người, chiếm tỉ lệ 10,58% + Đại học, Đại học: 807 người, chiếm tỉ lệ 66,7% - Ngành giáo dục: + Trung cấp chuyên nghiệp: 11.349 người (35,1%) + Cao đẳng: 13.373 người (41,3%) + Đại học trở lên: 7.645 người (23,6%) - Ngành y tế: + Chưa qua đào tạo (CB khác): 563 người (9,57%) + Sơ cấp nghề Y: 274 người (4,65%) + Trung cấp chuyên nghiệp: 3.673 người (62,46%) + Cao đẳng: 65 người (1,1%) + Đại học: 921 người (15,66%) + Trên đại học: 384 người (6,53%) - Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: + Không có nghề (chưa qua đào tạo): 61.500 người (15%) + Công nhân kỹ thuật chưa có bằng: 172.200 người (42%) + Công nhân kỹ thuật có bằng: 82.000 người (20%) + Trung cấp, cao đẳng: 61.500 người (15%) + Đại học trở lên: 32.800 người (6%) - Các Doanh nghiệp quốc doanh: + Không có nghề (chưa qua đào tạo thức): 44.000 người (20%) + Công nhân kỹ thuật chưa có bằng: 96.800 người (44%) Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực + Công nhân kỹ thuật có bằng: 39.600 người (18%) + Trung cấp, cao đẳng: 26.400 người (12%) + Đại học trở lên: 13.200 người (6%) - Các Doanh nghiệp có vốn nhà nước: + Không có nghề (chưa qua đào tạo thức): 9.130 người (15%) + Công nhân kỹ thuật chưa có bằng: 24.349 người (40%) + Công nhân kỹ thuật có bằng: 14.600 người (24%) + Trung cấp, cao đẳng: 7.305 người (12%) + Đại học trở lên: 5.478 người (9%) (Nguồn: Báo cáo Cục Thống kê Sở: Nội vụ, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội.) Lao động thiếu, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chuyên sâu đáp ứng yêu cầu công việc tuyển dụng Trong hàng năm có lực lượng lớn sinh viên, học sinh nghề trường việc tìm kiếm để tuyển dụng đội ngũ lao động vững tay nghề, đáp ứng yêu cầu công việc mà đào tạo lại khó khăn việc thực hành sở đào tạo nghề nhiều hạn chế, học viên điều kiện tiếp cận với máy móc thiết bị đại đầu tư doanh nghiệp thành lập đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất Vì thường doanh nghiệp tổ chức đào tạo ngắn ngày tuyển lao động b) Cơ cấu nhân lực theo cấu ngành nghề: Năm 2010 tổng số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân tỉnh Đồng Nai 1.379.970 người, có 53% qua đào tạo 42,66% qua đào tạo nghề Lao động nông nghiệp chiếm 30%, công nghiệp chiếm 39,1%, thương mại - dịch vụ chiếm 30,9% + Thực trạng tâm lý XH kỹ mềm nguồn lao động Dưới tác động kinh tế thị trường, trình công nghiệp hoá, đại hoá, cộng với hấp dẫn đời sống đô thị mà trình đô thị hoá diễn nhanh, nếp sống gia đình truyền thống phải đối mặt với nguy bị mai dần Một số thành viên gia đình nông thôn, nhiều niên, rời bỏ nông thôn, từ bỏ nghề nông để để đô thị sinh sống Song, điều đáng quan tâm rời bỏ nông nghiệp, nông thôn lực lượng lao động tạo không biến động nếp sống cổ truyền đông đảo gia đình Sự phân tán nơi cư trú cách kiếm sống, lối sống thị thành hấp thụ lực lượng khiến cho gắn bó, mối liên kết vốn chặt chẽ bền vững họ với thành viên gia đình có thay đổi Hiện tượng người già có ruộng vườn lại thiếu người chăm sóc, đông Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực -Tăng cường trách nhiệm, vai trò quản lý cấp ủy đảng, quyền đồng thời phát huy vai trò toàn xã hội việc phát triển nhân lực; Bên cạnh việc nhà nước ưu tiên đầu tư cho phát triển đào tạo, cần phải huy động nguồn lực xã hội, tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội thông qua việc thực chế, sách thu hút đầu tư, hợp tác nước - Phong trào xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Mục tiêu phát triển nhân lực - Mục tiêu tổng quát: Phát triển nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu phẩm chất, nhân cách, lực nghề nghiệp thể chất; đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề phục vụ ngành kinh tế phát triển, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Mục tiêu cụ thể: + Đến năm 2020 dự kiến dân số 3.124.400 người; số người độ tuổi lao động 2.187.000 người; số lao động làm việc khoảng 1.793.400 người số lao động giải việc làm năm từ 80.000 đến 85.000 lao động Lao động làm việc khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp 20%) + Tỷ lệ thất nghiệp thành thị đạt mức 2,0% + Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đạt 92% + Đến năm 2020 lực lượng lao động có khoảng 1,3 triệu người đào tạo, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạolên 77%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 65%; 54% có trình độ từ trung cấp trở lên, cao so bình quân nước tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 55% 28-30% có trình độ từ trung cấp nghề trở lên Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tỷ lệ qua đào tạo 95%; doanh nghiệp quốc doanh 70%; doanh nghiệp có vốn nhà nước 90% 100% đối tượng đặc thù, đối tượng sách có nhu cầu học nghề hỗ trợ kinh phí học nghề + Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa giáo dục toàn diện Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 a) Nâng cao trình độ học vấn nhân lực - Tiếp tục phát triển tăng quy mô ngành học, bậc học, đặc biệt tăng mạnh quy mô ngành học mầm non để thực phổ cập cho trẻ tuổi; Đến năm 2020, phấn đấu huy động trẻ em độ tuổi nhà trẻ đến lớp đạt 50%; trẻ em độ tuổi mẫu giáo đến lớp đạt 100% Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 14 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực - Phát triển lớp buổi/ngày bậc tiểu học để góp phần nâng cao chất lựơng giảng dạy phù hợp với xu hướng địa phương trở thành tỉnh công nghiệp thời gian tới Duy trì tỷ lệ hợp lý học sinh tốt nghiệp trung học sở vào trường trung học phổ thông (khoảng 75 – 78%) phần lại vào học hệ thống trường nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, bổ túc - Tiếp tục củng cố kết xóa mù chữ, kết phổ cập cấp đạt Quan tâm phát triển trường chuẩn quốc gia cấp b) Nâng cao trình độ chuyên môn-kỹ thuật nhân lực: - Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật: - Trong lĩnh vực công nghiệp: tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật , động đáp ứng nhu cầu sản xuất tạo sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao khí chế tạo máy, sản xuất – lắp ráp ô tô, hóa dược, điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất lắp ráp máy vi tính, thiết bị viễn thông, thiết bị công nghệ cao - Trong lĩnh vực dịch vụ: đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành dịch vụ thiếu , đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngành dịch vụ mà tỉnh có điều kiện thị trường hội hợp tác liên doanh liên kết, thu hút đầu tư để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực như: dịch vụ vận chuyển kho bãi, viễn thông- công nghệ thông tin, tài – ngân hàng, du lịch văn hóa – sinh thái - Trong lĩnh vực nông nghiệp: nông nghiệp nông thôn khu vực sản xuất địa bàn có vai trò quan trọng để phát triển bền vững ổn định kinh tế- xã hội thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa- đại hóa Do phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp xác định mục tiêu quan trọng tạo chuyển biến nhanh sản xuất nông nghiệp nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học, khu công nông nghiệp, phát triển trang trại quan trọng trang bị cho nông dân kiến thức để ứng dụng kết nghiên cứu công nghệ sinh học cách rộng rãi - Đào tạo nhóm nhân lực đặc biệt: - Lĩnh vực giáo dục- đào tạo: + Tuyển dụng đủ loại hình nhân viên phục vụ cho công tác dạy học nhà trường: Y tế, Thư viện, thiết bị trường học, công nghệ thông tin + Thực bồi dưỡng nâng chuẩn đào tạo cho cán bộ, giáo viên theo mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam - Lĩnh vực y tế: Nâng cao trình độ đôi với cân đối cấu đội ngũ cán bộ, bước hình thành đội ngũ cán y tế có trình độ chuyên môn cao, nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, trọng nâng cao chất lượng khám Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 15 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực chữa bệnh cho nhân dân, đáp ứng ngày tốt công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho người từ tuyến tỉnh đến sở - Lĩnh vực quản lý nhà nước: + Nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn: tập trung đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị cho đội ngũ CB,CC,VC Chú trọng đào tạo chuyên môn sau đại học cho CB,CC,VC tỉnh đối tượng thuộc diện quy hoạch; đào tạo trình độ chuyên môn bậc Đại học cho CB,CC,VC cấp tỉnh, huyện, xã chưa đạt chuẩn theo quy định Có người cán bộ, công chức đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn đạo đức + Nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học: yêu cầu nhiệm vụ, thời kỳ tới cần trọng bồi dưỡng cho đội ngũ CB,CC,VC kỹ tác nghiệp hành chính, đạo đức công vụ, giao tiếp nơi công sở, ngoại ngữ, tin học, kiến thức đối ngoại để nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ quan Tiếp tục sách thu hút nhân lực trình độ cao phục vụ cho đơn vị nghiệp giáo dục, y tế, khoa học- công nghệ Tăng cường quyền tự chủ , tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp nhằm tạo chế thuận lợi nâng cao thu nhập cho đội ngũ viên chức - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: thực Quyết định số 1956/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 03-CT/TU Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mục tiêu từ đến năm 2020 tổ chức dạy nghề cho 176.000 lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng khoảng 10.500 lượt cán bộ, công chức cấp xã Bình quân năm thực đào tạo nghề cho 17.000 lao động nông thôn, bồi dưỡng 1.000 cán bộ, công chức cấp xã - Đào tạo nhân lực cho khu công nghiệp, khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học: Khuyến khích sở đào tạo, doanh nghiệp địa bàn tỉnh liên kết với sở đào tạo có uy tín nước để nâng cao chất lượng đào tạonhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao; Đồng thời tiếp tục thực đề án theo đơn đặt hàng doanh nghiệp khu công nghiệp Tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất, phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, ký túc xá, phát triển hệ thống đào tạo, dạy nghề địa bàn tỉnh đạt mục tiêu đề Tiếp tục sách thu hút nhân lực trình độ cao phục vụ cho đơn vị nghiệp giáo dục, y tế, khoa học- công nghệ Tăng cường quyền tự chủ , tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp nhằm tạo chế thuận lợi nâng cao thu nhập cho đội ngũ viên chức c) Tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến nâng cao hiệu sử dụng nhân lực: Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 16 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực - Tiếp tục thu hút nhà đầu tư theo hướng có chọn lọc dự án vào khu công nghiệp ngành dịch vụ mà tỉnh quan tâm thu hút đầu tư như: du lịch, thương mại, logistic, ngân hàng, đào tạo, y tế, sở hạ tầng, địa bàn tỉnh, nhằm thu hút chuyển lực lượng lớn lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ - Tạo việc làm, nâng cao hiệu sử dụng lao động, phải điều chỉnh cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm giá trị sản phẩm lao động nông nghiệp Giảm dần tình trạng cân đối cấu lao động thành thị nông thôn; mặt khác phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế; tạo điều kiện phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp, trọng doanh nghiệp vừa nhỏ - Công tác đào tạo nghề phải gắn với đơn vị có nhu cầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc bố trí đầu sau đào tạo Đảm bảo số lượng chất lượng cách đồng bộ, vừa phù hợp với nhu cầu thân người lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Nâng cao suất lao động hiệu nguồn vốn d) Hợp lý hóa phân bố nhân lực theo lãnh thổ đáp ứng yếu cầu phát triển KTXH điạ bàn tỉnh - Tuỳ theo mạnh đặc thù lãnh thổ, người, tiềm kinh tế vị trí địa lý để hợp lý hoá phân bố nhân lực theo lãnh thổ Đối với địa phương tập trung Khu công nghiệp Thành phố Biên Hoà huyện như: Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom trọng phát huy hiệu KCN nhằm thu hút chuyển lượng lớn lao động vào làm việc KCN, nâng cao chất lượng việc làm NSLĐ theo hướng tạo việc làm giải lao động cho phù hợp Còn địa phương lại trọng đến việc phát triển lao động nông nghiệp, dịch vụ làng nghề truyền thống để giải việc làm cho người lao động - Bên cạnh việc đào tạo lao động chỗ nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, tăng tỷ lệ lao động nông thôn có khả đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế cần có sách khuyến khích lao động trẻ nhằm thu hút lực lượng qua đào tạo chưa có việc làm khu trung tâm, thành phố làm việc khu vực nông thôn, miền núi Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 17 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Phần thứ ba GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI I GIẢI PHÁP CHUNG I.1 Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực + Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vai trò nhân lực, tạo nguồn nhân lực dồi góp phần quan trọng có tính định để thực mục tiêu xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại - Nâng cao trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị việc đào tạo, phát triển nhân lực quan, đơn vị phụ trách Đồng thời phát huy tính chủ động CB,CC,VC việc nâng cao trình độ trị, chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng nhân lực tỉnh + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực (hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo…) - Tiếp tục tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân, hệ trẻ vai trò việc phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, chương trình hành động, hoạt động quan, đoàn thể… Triển khai, quán triệt, phổ biến tuyên truyền Nghị Trung ương, Chương trình hành động Chính phủ, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh công tác giáo dục, đào tạo sách phát triển nhân lực Mở đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin học tập, giáo dục, ngành nghề tầng lớp nhân dân niên, học sinh - Tổ chức học tập, phổ biến sâu rộng kỷ luật lao động, phát huy vai trò làm chủ tập thể, nâng cao ý thức trách nhiệm, làm cho người lao động tự giác chấp hành kỷ luật, làm tròn nghĩa vụ lao động - Mặt khác, phải làm tốt định hướng nghề cho học sinh, đào tạo chuyên sâu vào lĩnh vực chủ động kết nối doanh nghiệp với nhà trường, doanh nghiệp cần có quan tâm hợp tác chặt chẽ với sở đào tạo, tạo hội gặp gỡ chia sẻ sinh viên với nhà tuyển dụng có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 18 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực + Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực Mỗi quan, đơn vị cần xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực đơn vị giai đoạn - Tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục, quản lý đào tạo nghề, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục đại học Bên cạnh đó, cần phải thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục;huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất tạo điều kiện cho mở rộng quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo - Có kế hoạch rà soát số lượng giáo viên cấp cần đào tạo theo địa bàn (đối với bậc mầm non, tiểu học, trung học sở) trường (đối với bậc trung học phổ thông) để giao nhiệm vụ đào tạo cho trường Đại học Đồng Nai đào tạo + Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh - Xác định mối quan hệ Bộ, ngành Trung ương với cấp, ngành, địa phương công tác phát triển nhân lực - Khuyến khích phát triển hình thức liên kết đào tạo trường đại học, quan, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp nhằm khai thác hết công suất sở vật chất đào tạo địa phương , doanh nghiệp với nguồn giáo viên, giảng viên có trình độ kinh nghiệm tỉnh địa phương khác nhằm đào tạo nguồn nhân lực tiên tiến đáp ứng nhu cầu lao động - Phối hợp đào tạo nghề đơn vị đào tạo với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động tham gia đào tạo để giúp người khuyết tật có việc làm ổn định sau trường - Để phát triển thể chất nhân lực, bên cạnh việc nâng cao công tác đào tạo trình độ chuyên môn, Sở, ngành đặc biệt ngành giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao cần tập trung rèn luyện thể chất cho em học sinh Đồng thời Sở, ngành quyền địa phương cần kêu gọi XHH để tập trung đầu tư thêm sở vật chất cho hoạt động thể dục thể thao I.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực + Chính sách đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế - Công khai danh mục ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 19 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực - Tiếp tục phát triển ngành công nghiệp chủ lực, có lợi so sánh tỉnh Thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Chuyển số ngành công nghiệp từ hình thức gia công sang sản xuất thành phẩm xuất trực tiếp, nhằm gia tăng giá trị nâng cao khả cạnh tranh thị trường Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng khu công nghệ cao để có điều kiện thu hút dự án công nghệ cao Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường phát triển hệ thống cảng theo quy hoạch Phối hợp với ngành Trung ương triển khai xây dựng tổng kho trung chuyển, cảng hàng không sân bay quốc tế Long Thành tuyến đường sắt, đường cao tốc, đường quốc lộ qua địa bàn tỉnh - Phát triển mạnh loại hình thương mại dịch vụ phục vụ khu công nghiệp, đô thị dân sinh Đầu tư phát triển số trung tâm thương mại, siêu thị quy mô lớn, đại địa bàn có đông dân cư Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ vui chơi giải trí du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin, viễn thông, vận tải, bảo hiểm, y tế, tư vấn, dịch vụ logistic Chú trọng mở rộng hệ thống bưu - viễn thông khu vực nông thôn - Tiếp tục thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo chương trình phát triển cây, chủ lực tỉnh, xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng môi trường sinh thái tốt Đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp tất khâu Đầu tư đại hóa khâu bảo quản, chế biến nông, lâm sản Khuyến khích phát triển làng nghề, kinh tế trang trại kinh tế tập thể nông nghiệp + Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực - Cần có bước cải cách đột phá tiền lương đảm bảo đời sống người lao động ổn định việc làm tác động tốt đến đào tạo, phát triển nhân lực - Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung quy định chế hỗ trợ tài liên quan đến công tác đào tạo, phát triển nhân lực phù hợp giai đoạn - Có sách hỗ trợ học phí để thu hút học sinh khu vực nông thôn + Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 20 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực - Phát triển bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ, giải kịp thời - Thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình + Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển NNL - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh để góp phần đào tạo phát triển nhân lực có chất lượng - Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với sở đào tạo nghề tổ chức đào tạo nghề cho lực lượng lao động dự tuyển cho đơn vị + Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài - Có sách đãi ngộ thoả đáng người lao động có trình độ cao, hiệu suất công tác cao nhằm thúc đẩy người lao động nỗ lực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Quan tâm khen thưởng, tôn vinh người có đóng góp lớn, đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao cho địa phương - Có sách nhà xã hội nhằm giải vấn đề nhà cho người lao động có thu nhập thấp + Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động - Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động Mở rộng mạng lưới giới thiệu việc làm, khu vực nông thôn để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ - Ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp kịp thời thông tin thị trường lao động, giúp cho người lao động cập nhật nhanh thông tin để tìm kiếm việc làm thích hợp + Quan tâm thực công tác cải cách hành chính: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng; xây dựng chế, sách hấp dẫn đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 21 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực I.3 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực + Sự phối hợp hợp tác với quan, tổ chức TƯ (cấp TƯ TƯ đóng địa bàn tỉnh) - Triển khai thực có hiệu chương trình, dự án Trung ương đào tạo, bồi dưỡng CB,CC,VC Đề án 165 Ban Tổ chức Trung ương để góp phần phát triển nguồn nhân lực tỉnh thời gian tới - Hợp tác phát triển, tăng cường liên kết trường TW số địa phương khác để đào tạo nhân lực + Sự phối hợp hợp tác với tỉnh bạn Căn nhu cầu nhân lực khả cung ứng giai đoạn, Đồng Nai phối hợp với địa phương, trường Đại học nước để liên kết đào tạo, hỗ trợ phát triển nhân lực đáp ứng yếu cầu phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt tạo điều kiện cho trường họt động TP.HCM xây ựng sở đào tạo Đồng Nai như: Trường ĐH Tư thục Khoa học Công nghệ Miền Nam đầu tư Khu Giáo dục Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế Tài TP.HCM đầu tư sở đào tạo, Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành đầu tư xây dựng Trường cao đẳng, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng xây dựng sở trường, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM xây dựng Trường ĐH Công nghiệp + Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế - Mở rộng mối quan hệ hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực với quan, tổ chức quốc tế, trường đại học nước có chi nhánh Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn sâu đáp ứng nhu cầu quan, đơn vị nhà nước tỉnh giai đoạn 2011 – 2020 - Tiếp tục thực dự án tăng cường lực trung tâm dạy nghề thông qua việc phối hợp với tổ chức hợp tác quốc tế tăng cường lực đào tạo phục vụ doanh nghiệp người học nghề II GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP II.1 Nhóm giải pháp đào tạo lao động để tái cấu sử dụng nguồn nhân lực thực sách rút lao động khỏi khu vực nông thôn mà đảm bảo hiệu lao động nông nghiệp Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở nông hộ, trang trại, doanh nghiệp bằng phương thức canh tác hiện đại, có hàm lượng kỹ thuật - công nghệ cao; đối với tỉnh Đồng Nai đứng trước thách thức lớn nhất là chất lượng nguồn nhân lực khó có thể đáp ứng (nguồn nhân lực của ngành nông nghiệp hiện tại bị “già hóa”, khó đào tạo lại hạn chế về trình độ văn hóa, cấu cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp thiếu về số lượng, bất hợp lý về cấu ngành nghề, đặc biệt rất ít lao động có lực trình độ về phát Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 22 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực triển nông nghiệp sinh thái đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn Viet GAP, Global GAP Chính vì vậy phải xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng tới 2030; đối tượng cần phải đào tạo gồm có: + Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất tại các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phải được huấn luyện bản về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đối với trồng vật nuôi chính mà loại hình tổ chức chọn sản xuất kinh doanh Việc đào tạo huấn luyện Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật đảm nhận theo kế hoạch hàng năm gắn với các mô hình trình diễn hoặc lồng ghép các chương trình dự án hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn,… + Đào tạo chủ trang trại cả về kỹ thuật và quản lý với thời gian ít nhất từ 30 ngày đến 45 ngày/lớp, có thể chia thành - chuyên đề Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức lớp học tập trung, giảng viên được mời từ trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp - PTNT II hoặc trường Đại học Nông Lâm TP HCM,… về giảng dạy Sau kết thúc học viên được cấp giấy chứng nhận xác định là đã hoàn thành chương trình đào tạo chủ trang trại + Cử các thành viên BQLHTX Nông nghiệp (79 HTX) tham gia học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý, điều hành HTX Trường Cán bộ quản lý NN PTNT II tổ chức theo các chuyên đề, sau kết thúc khóa học có giấy chứng nhận + Đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ chuyên môn kỹ thuật thuộc các ngành: nông học, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản có trình độ đại học về công tác tại UBND xã Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Hiện tại, ở xã, huyện của tỉnh Đồng Nai thiếu cả số lượng và mất cân đối về cấu cán bộ chuyên môn dẫn đến việc tham mưu cho hệ thống chính trị về phát triển sản xuất nông nghiệp - PTNT ở địa phương gặp trở ngại, đồng thời việc đảm nhận vai trò quản lý nhà nước về nông nghiệp - PTNT cũng khó hoàn thành tốt Do vậy, phấn đấu đến năm 2020: 100% xã phải có ít nhất 01 kỹ sư nông nghiệp, Phòng Nông nghiệp - PTNT huyện phải có ít nhất - cán bộ đại học chuyên ngành nông học, chăn nuôi thú y, nuôi thủy sản, phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp,… + Tiếp tục đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật trình độ đại học và sau đại học bố trí về công tác tại Sở Nông nghiệp - PTNT có lực chuyên môn sâu về: phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị, nông nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng cao (Viet GAP, Global GAP,…) Tiến hành đào tạo thông qua liên kết với các trường đại học hoặc hợp đồng tuyển chọn sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành có thành tích học tập từ khá trở lên về làm việc ở tỉnh Đồng Nai với chính sách hỗ trợ hợp lý Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 23 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực Trên sở đào tạo bố trí hợp lý lao động nông nghiệp, thực tốt sách phát triển thị trường lao động tỉnh với nội dung sau: + Xác định cụ thể lượng lao động nông thôn chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp; đội ngũ cần có kế hoạch đào tạo để đảm bảo lực để trở thành lợi so sánh để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh Đồng Nai + Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư tạo việc làm địa phương; đơn giản hóa thủ tục, chi phí liên quan tới việc đăng ký, thành lập doanh nghiệp địa phương; thực ưu đãi đặc biệt cho doang nghiệp tuyển dụng lao động chỗ, ký hợp đồng lao động dài hạn, có đào tạo, dạy nghề cho lao động sau tuyển dụng; ưu tiên phát triển nhóm doanh nghiệp làm dịch vụ nông nghiệp (doanh nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, cung ứng vật tư nông nghiệp, du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp ) doanh nghiệp chế biến nông sản, tạo giá trị gia tăng từ sản phẩm phụ nông nghiệp, ngành hàng có lợi địa phương + Nâng cao chất lượng lao động kết nối thị trường lao động địa phương; thực xã hội hóa công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm; chia sẻ kinh phí dạy nghề với doanh nghiệp hoạt động tuyển dụng lao động địa phương; tiếp tục hỗ trợ sàn giao dịch việc làm (hỗ trợ quảng bá thông tin, mở rộng mạng lưới sở địa phương, ); thành lập nghiệp đoàn lao động đào tạo nghề phi nông nghiệp, hỗ trợ nghiệp đoàn tổ chức dạy nghề, chấp chứng cho hội viên; thu phí từ doang nghiệp để tạo quỹ cho nghiệp đoàn hỗ trợ thông tin, hỗ trợ thất nghiệp tiếp tục bổ túc, nâng cao tay nghề cho hội viên II.2 Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ Trong nhóm giải pháp này, cần thực giải pháp sau: + Giải pháp Phát huy vai trò Trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học: Tăng cường hoạt động trung tâm ứng dụng công nghệ sinh học tỉnh Đồng Nai; đó, tập trung vào việc đầu tư xây dựng, trình diễn, chuyển giao mô hình ứng dụng công nghệ cao, giúp nông dân học tập mô hình để ứng dụng vào sản xuất nông hộ trang trại + Giải pháp đổi công tác giống trồng vật nuôi: Công tác giống phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống quản lý chặt chẽ theo tinh thần Pháp lệnh giống trồng, trọng phương châm xã hội hóa công tác giống; tiêu chuẩn giống tốt trước hết phải có suất chất lượng cao, chống chịu điều kiện ngoại cảnh địa phương, kháng sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn hàng nông sản xuất (nông sản sạch) Ngành nông nghiệp cần tiếp tục thực nhiệm vụ ứng dụng, phổ biến chuyển giao tiến Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 24 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực giống trồng vật nuôi; đó, cần ưu tiên cho giống trồng, vật nuôi mô hình chuyển đổi (rau, ăn quả, cá, bò thịt, bò sữa, cỏ, hoa, cảnh, chim, thú, cá cảnh,…), giảm ứng dụng giống lúa, khoai mì,…Sớm công bố tiêu chuẩn chất lượng giống loại trồng, vật nuôi theo danh mục hàng hóa giống trồng vật nuôi phải công bố tiêu chuẩn chất lượng ban hành kèm theo Quyết định số 61/2002/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT; coi sở quan trọng để nông dân lựa chọn giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sở để quan chức quản lý thị trường, chất lượng giống trồng, vật nuôi.Trung tâm khuyến nông phối hợp với trạm khuyến nông quyền địa phương, khuyến khích doanh nghiệp, chủ trang trại, nông hộ tham gia sản xuất giống trồng vật nuôi để thực tốt phương châm xã hội hóa công tác giống Về cung ứng giống: Hàng năm, giao lực lượng khuyến nông viên tập hợp nhu cầu giống trồng khu vực để đăng ký với quan chuyên môn có kế hoạch cung ứng; đồng thời dẫn, khuyến cáo vận động nông dân sử dụng giống tốt, theo quy hoạch; muốn vậy, ngành nông nghiệp cần có kế hoạch tăng cường thêm lực lượng khuyến nông + Giải pháp thực giải pháp kỹ thuật canh tác số trồng, vật nuôi: Ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp như: Sử dụng màng phủ nilon, xây dựng nhà lưới, nhà kính, áp dụng phương pháp canh tác tiết kiệm nước tưới, hạn chế tình trạng rửa trôi xói mòn đất canh tác cạnh tranh cỏ dại, tận dụng ánh sáng,… sản xuất rau sạch, rau an toàn Phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) giảm chi phí 0,2 - 0,3 triệu đồng/ha, suất tăng so với kỹ thuật canh tác cũ Sử dụng màng chắn miệng cạo cho cao su Phổ biến rộng rãi tiến kỹ thuật mô hình VAC đặc biệt kỹ thuật xây dựng sử dụng hầm Biogas Nhân rộng kiểu chuồng nuôi bò, nuôi heo công nghiệp bán công nghiệp vào hộ, trang trại chăn nuôi Tổ chức tham quan, học tập, rút kinh nghiệm, cải tiến mô hình du lịch sinh thái Tiền Giang, Vĩnh Long, Thành phố Hồ Chí Minh,… phổ biến rộng rãi kỹ thuật xây dựng mô hình vườn du lịch sinh thái Ứng dụng rộng rãi giới hóa hầu hết khâu sản xuất nông nghiệp như: máy làm đất chuyên dùng, máy rạch hàng, máy bón phân, máy cắt cỏ, bơm chuyên dùng tưới rau, hoa, cỏ, xe chuyên dùng chở vật tư, sản phẩm,… Ứng dụng rộng rãi công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, tăng sức cạnh tranh sản phẩm,… + Tăng cường hoạt động chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nông dân: Trung tâm Khuyến nông tỉnh cần đầu tư trang thiết bị chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ cán khuyến nông giỏi cho trạm khuyến nông liên huyện, huyện, tạo điều kiện để cán khuyến nông, cán BVTV, thú y hoạt động có Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 25 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực hiệu quả, có điều kiện hành nghề đồng thời tăng thu nhập Tăng cường đào tạo kiến thức chuyên môn cho mạng lưới khuyến nông viên sở (huyện, xã) có lực, giàu nhiệt tình, làm việc có trách nhiệm, để người hoạt động khuyến nông phải “vừa nói vừa làm tốt được” Kêu gọi tạo điều kiện để doanh nghiệp, chủ trang trại hoạt động tư vấn chuyển giao kỹ thuật làm dịch vụ cho nông hộ, lĩnh vực giống trồng vật nuôi Mở rộng liên kết với quan khoa học tiến hành lớp tập huấn, hội thảo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chủ lực tỉnh + Xây dựng mô hình điểm cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: Trước mắt nên xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mô hình mẫu để nhân diện rộng cho doanh nghiệp, chủ trang trại nông hộ sau: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bàu Hàm, xã Bàu Hàm huyện Thống Nhất; tập trung sản xuất loại rau sạch, chôm chôm, sầu riêng, hồ tiêu, cà phê loại vật nuôi heo siêu nạc, gà công nghiệp, gà chuyên trứng, bò thịt, cá giống… Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tân Phú; xã Trà Cổ huyện Tân Phú; hướng sản xuất hồ tiêu, loại ăn quả, rau sạch, bắp, bò thịt, bò sữa chất lượng cao…Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Vĩnh Cửu xã Hiếu Liêm huyện Vĩnh Cửu; tập trung sản xuất loại giống vật nuôi hươu, nai, bò thịt, thủy đặc sản số loại sinh vật cảnh + Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nông nghiệp hiệu quả, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, thúc đẩy trình chuyển đối cấu trồng vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gồm: Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng bưởi da xanh ứng dụng CNC, theo quy trình VietGAP huyện: Vĩnh Cửu, Long Thành Tân Phú Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng hoa ngắn ngày (hoa nền) huyện Vĩnh Cửu Long Thành Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng hoa lan cắt cành thành phố Biên Hòa Long Khánh Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng chôm chôm Thái chôm chôm nhãn ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP thị xã Long Khánh huyện Thống Nhất Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng sầu riêng ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP huyện Cẩm Mỹ huyện Định Quán Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình trồng hồ tiêu ứng dụng công nghệ cao, theo quy trình VietGAP huyện Cẩm Mỹ, Định Quán Tân Phú Xây dựng, trình diễn chuyển giao 11 mô hình sản xuất rau theo VietGAP huyện, TX Long Khánh TP Biên Hòa Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nhà lưới trồng rau huyện Long Thành thị xã Long Khánh Xây dựng, trình diễn chuyển giao mô hình nuôi thủy đặc sản thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch Cẩm Mỹ Tiếp tục thực mô hình theo kế hoạch hàng năm Trung tâm Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 26 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực khuyến nông tỉnh mô hình quen thuộc trồng lúa, bắp, cao su, cà phê, luân canh lúa + màu… + Tổ chức tham quan, học tập mô hình nông nghiệp ven đô: Một số mô hình có quy mô lớn, đòi hỏi công nghệ cao quy trình kỹ thuật trình độ quản lý, đòi hỏi liên kết “nhà”… việc đầu tư xây dựng mô hình tốn không hiệu quả; đó, kiến nghị ngân sách tỉnh Đồng Nai đầu tư để tổ chức đợt tham quan, học tập mô hình tỉnh; đợt tham quan dự kiến gồm: Tham quan học tập mô hình liên kết trồng tiêu thụ rau (liên tổ sản xuất, doanh nghiệp, HTX…): Dự kiến tham quan thành phố Hồ Chí Minh với vùng rau an toàn Tân Phú Trung Tham quan học tập mô hình liên kết trồng hoa (trang trại, doanh nghiệp nông hộ - liên kết trồng, thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ): dự kiến tham quan thành phố Đà Lạt với công ty Dalat Hasfarm II.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông + Hoạt động khuyến nông cần tích hợp tất công nghệ ưu việt vào gói kỹ thuật hoàn thiện để chuyển giao cho người nông dân + Triển khai mô hình khuyến nông liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ trước hết đưa kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản phẩm nông nghiệp chủ lực, lấy yêu cầu tiêu chuẩn thị trường, sản phẩm để xác định công nghệ chuyển giao phù hợp + Đẩy mạnh Phương thức khuyến nông theo chương trình, đề án, dự án giảm dần hình thức khuyến nông ngắn hạn hàng năm + Thay đổi chế sách đầu tư khuyến nông theo hướng thị trường hóa, xóa dần hình thức bao cấp + Xây dựng đội ngũ cán khuyến nông sở có tính chuyên nghiệp thay hình thức cộng tác viên Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 27 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xác định hệ thống trồng, vật nuôi chủ lực KẾT LUẬN Đồng Nai tỉnh có dân số đông, năm 2014 dân số toàn tỉnh 2,83 triệu người (đứng thứ nước, sau hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa Nghệ An); tốc độ tăng dân số mức (2,5%/năm); đó, chủ yếu tăng học tập trung nhiều khu công nghiệp, thu hút lao động từ địa phương khác Tháp tuổi dân số Đồng Nai trẻ; lực lượng lao động độ tuổi chiếm tỷ lệ cao 59%; số phụ thuộc nhỏ 50; Đồng Nái thời kỳ “dân số vàng”, coi hội lớn để đầu tư tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng Một đặc điểm dân số tỉnh Đồng Nai có xu dịch chuyển từ nông thôn thành thị; tốc độ tăng dân số thành thị 3,22%/năm; dân cư nông thôn tăng bình quân 2,05%/năm, làm cho dân số nông thôn có xu giảm nhanh; thách thức lớn NN tỉnh Nguồn lao động địa bàn tỉnh dồi (luôn chiếm từ 56 - 60% dân số) ổn định Lao động làm việc ngành kinh tế có xu tăng ổn định (tăng 4,92%/năm) Riêng lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh (giảm 5,16%/năm) bị “già hóa” Chất lượng lao động nông, lâm, ngư nghiệp xếp ở mức trung bình khá so với tỉnh phía Nam; song, thực tế nhiều điều bất cập; sự thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn sâu dẫn đến thiếu ý tưởng và chưa đủ khả thực hiện việc tổ chức xây dựng cũng quản lý phát triển bền vững; được xem là vấn đề cần quan tâm giải quyết đối với ngành nông nghiệp tỉnh Định hướng phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 gồm:  Nâng cao trình độ học vấn nhân lực;  Nâng cao trình độ chuyên môn-kỹ thuật nhân lực  Tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến nâng cao hiệu sử dụng nhân lực. Hợp lý hóa phân bố nhân lực theo lãnh thổ đáp ứng yếu cầu phát triển KT- XH điạ bàn tỉnh Để thực tốt định hướng kể cần có sựu tham gia hệ thống trị thực hàng loạt giải pháp; giải pháp mang tính đột phá bao gồm: Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nói chung (nhóm giải pháp đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực; nhóm giải pháp Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực; nhóm giải pháp mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực) Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp nói riêng (Nhóm giải pháp đào tạo lao động để tái cấu sử dụng nguồn nhân lực thực sách rút lao động khỏi khu vực nông thôn mà đảm bảo hiệu lao động nông nghiệp Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông) Chuyên đề: Chất lượng lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trang 28 ... cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp nói riêng (Nhóm giải pháp đào tạo lao động để tái cấu sử dụng nguồn nhân lực thực sách rút lao động khỏi khu vực nông thôn mà đảm bảo hiệu lao động nông. .. đạt tiêu chí nông thôn với tỷ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp < 20%; nhiên, điều đáng lo ngại lao động giảm nông nghiệp thường lao động trẻ, khỏe có lực nên lao động lại nông nghiệp lại có... độ tuổi lao động 2.187.000 người; số lao động làm việc khoảng 1.793.400 người số lao động giải việc làm năm từ 80.000 đến 85.000 lao động Lao động làm việc khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp 20%)

Ngày đăng: 12/05/2017, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

  • Phần thứ hai ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

  • Phần thứ ba GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan