1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý logistics tại cảng hàng không quốc tế nội bài

55 481 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN CÔNG QUẢN LOGISTICS TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN CÔNG QUẢN LOGISTICS TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong quá triǹ h nghiên cứu và thực hiê ̣n đề tài “Quản Logistics Cảng HKQT Nội Bài”, đã nhận được sự giúp đỡ tận tình các thầy , cô giáo của Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội , lãnh đạo Cảng vụ HKQT Nội Bài, lãnh đạo Chi nhánh - Tổng Công ty Cảng hàng không Miền Bắc, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, lãnh đạo các đồng nghiệp Công ty CP dịch vụ hàng hóa Nội Bài Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn sự giúp đỡ nhiê ̣t tin ̀ h của các tổ chức , cá nhân đã giúp hoàn thành luận văn Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS TS Nguyễn Trúc Lê, người đã trực tiế p hướng dẫn nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tâ ̣n tình và những ý kiế n đóng góp của các thầy, cô giáo Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ , xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , người thân giúp đỡ thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ này Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Công LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trin ̀ h nghiên cứu đô ̣c lâ ̣p của tác giả Các số liê ̣u và kế t quả nghiên cứu luâ ̣n văn trung thực chưa từng công bố bấ t kỳ công trình khoa ho ̣c nào khác Các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cứu đề u ghi rõ nguồ n gố c Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Công MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƢU ĐỒ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LOGISTICS TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở luận chung Logistics quản Logistics hàng không 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Logistics 1.2.2 Khái niệm vai trò Logistics hàng không 10 1.2.3 Khái niệm quản Logistics hàng không 12 1.2.4 Các nội dung quy định thực quản Logistics hàng không 13 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá quản dịch vụ Logistics công ty 21 1.2.6 Các nguyên tắc quản Logistics hàng không 23 1.2.7 Nhóm nhân tố ảnh hưởng quản Logistics hàng không 26 1.3 Tình hình chung quản Logistics hàng không nước, kinh nghiệm số quốc gia quản Logistics hàng không 29 1.3.1 Tình hình chung quản Logistics hàng không nước 29 1.3.2 Kinh nghiệm số quốc gia quản Logistics hàng không 36 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản Logistics hàng không 40 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ sở phương pháp luận Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp xử thông tin Error! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 2.5 Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT Error! Bookmark not defined 2.6 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .Error! Bookmark not defined 2.6.1 Phương pháp thu thập nghiên cứu, phân tích tài liệuError! Bookmark not defined 2.6.2 Phương pháp phân tích tổng hợp .Error! Bookmark not defined 2.6.3 Phương pháp nghiên cứu so sánh Error! Bookmark not defined 2.7 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu .Error! Bookmark not defined 2.8 Các công cụ được sử dụng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HÓA NỘI BÀI Error! Bookmark not defined 3.1 Vài nét hoạt động hàng hóa xuất cảng HKQT Nội BàiError! Bookmark not defined 3.2 Một số nét khái quát Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội BàiError! Bookmark not define 3.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.2.2 Ngành nghề, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng công tác quản Logistics Công ty cổ phần DVHH Nội BàiError! Bookmark not 3.3.1 Các dịch vụ Logistics cung cấp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về thị trường thị phần phục vụ hàng hóa Error! Bookmark not defined 3.3.2 Xây dựng quy trình khai thác dịch vụ Logistics Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tổ chức thực quản dịch vụ Logistics Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quản Logistics Công ty cổ phần DVHH Nội Bài Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về môi trường kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về lực kho bãi, mặt Error! Bookmark not defined 3.3.3 Về phương tiện trang thiết bị Error! Bookmark not defined 3.3.4 Vê lực hạ tầng công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined 3.3.5 Về chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.3.6 Về tài Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá kết quản Logistics Công ty Cổ phần DVHH Nội BàiError! Bookmark not de 3.4.1 Về quản chất lượng dịch vụ Logistics Error! Bookmark not defined 3.4.2 Về liên kết các dịch vụ Logistics khác khu vực phía BắcError! Bookmark not defined 3.5 Phân tích mô hình SWOT hoạt động quản Logistics Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội Bài cảng HKQT Nội Bài nayError! Bookmark not defined 3.5.1 Chiến lược SO (Strengths - Opportunities) Error! Bookmark not defined 3.5.2 Chiến lược WO (Weaks - Opportunities) Error! Bookmark not defined 3.5.3 Chiến lược ST (Strengths - Threats) Error! Bookmark not defined 3.5.4 Chiến lược WT (Weaks - Threats) Error! Bookmark not defined 3.6 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HÓA NỘI BÀI - CẢNG HKQT NỘI BÀIError! Bookmark no 4.1 Mục tiêu chung, quan điểm, sở đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined 4.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined 4.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined 4.2 Những giải pháp quản Logistics Công ty Cổ phần DVHH Nội Bài cảng HKQT Nội Bài .Error! Bookmark not defined 4.2.1 Về chế, sách quản hoạt động Logistics Error! Bookmark not defined 4.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực .Error! Bookmark not defined 4.2.3 Giải pháp hạ tầng kho bãi, phương tiện, thiết bị công nghệError! Bookmark not defined 4.2.4 Về quy trình khai thác .Error! Bookmark not defined 4.2.5 Liên doanh liên kết đối tác nước phát triển LogisticsError! Bookmark not defi 4.2.6 Về chiến lược Marketing thực Error! Bookmark not defined 4.3 Các kiến nghị Nhà nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa HKQT Hàng không quốc tế CP Chính phủ NCTS Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài NĐ Nghị định DVHH Dịch vụ hàng hóa SXKD Sản xuất kinh doanh i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê hoạt động khai thác hàng không cảng HKQT Changi Singapore 37 Bảng 2: Tổng hợp sản lượng hàng hóa Cảng HKQT Nội Bài 2009-2015 51 Bảng Dự báo sản lượng hàng hóa cảng HKQT Nội Bài từ 2016-2020 55 Bảng Thống kê các hãng hàng không sử dụng dịch vụ Công ty Cổ phần DVHH Nội Bài Cảng HKQT Nội Bài năm 2015 60 Bảng 5: Thống kê sản lượng thị phần Công ty cổ phần DVHH Nội Bài toàn cảng HKQT Nội Bài giai đoạn 2010 - 2015 62 Bảng Thống kê mặt kho phục vụ hàng hóa nội địa quốc tế Công ty cổ phần DVHH Nội Bài năm 2015 70 Bảng Tổng hợp số trang thiết bị khai thác Công ty Cổ phần DVHH Nội Bài năm 2015 72 Bảng Cơ cấu lao động Công ty Cổ phần DVHH Nội Bài từ năm 2010 - 2015 75 Bảng Kết SXKD Công ty Cổ phần DVHH Nội Bài từ năm 2010 - 2015 78 ii 1.3 Tình hình chung quản Logistics hàng không nƣớc, kinh nghiệm số quốc gia quản Logistics hàng không 1.3.1 Tình hình chung quản Logistics hàng không nước 1.3.1.1 Vài nét chung quản Logistics nước Dịch vụ Logistics nước ta bắt đầu phát triển từ năm 1990 sở dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận Hiện nay, nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics (so với số 700 trước năm 2005) dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ , đại vận tải, đại giao nhận, dịch vụ Logistics… chủ yếu tập trung khu vực TP Hồ Chí Minh Hà Nội Có thể phân loại ngành dịch vụ Logistics Việt Nam sau: Các doanh nghiệp khai thác vận tải: dịch vụ vận tải Các doanh nghiệp khai thác sở hạ tầng các điểm nút (cảng, sân bay, ga…) Các doanh nghiệp khai thác kho bãi, bốc dỡ dịch vụ Logistics Các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, doanh nghiệp 3PL các doanh nghiệp khác giải pháp phần mềm Logistics, tư vấn, giám định, kiểm tra, tài chính Trừ các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, đa số các doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, vốn điều lệ bình quân khoảng 4-6 tỷ đồng (so với 1-1,5 tỉ đồng trước năm 2005) nguồn nhân lực đào tạo chuyên ngành Logistics thấp (5-7%) Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics Việt Nam chủ yếu làm đại lý, đảm nhận từng công đoạn nhà thầu phụ dây chuyển Logistics cho các nhà cung cấp dịch vụ Logistics quốc tế Có 25 doanh nghiệp Logistics đa quốc gia hoạt động Việt Nam chiếm 70-80% thị phần cung cấp dịch vụ Logistics nước ta Trong thời gian qua, nhờ sự quan tâm giúp đỡ các Bộ, ngành, có Bộ Công thương, Bộ Giao thông Vận tải…hoạt động giao nhận vận tải, Logistics nước ta đã có bước phát triển chất lẫn lượng, bước đầu đạt được số kết khích lệ, được Ngân hàng giới (WB) đánh giá qua số hoạt 29 động (LPI) đứng thứ 53/155 nước nghiên cứu đứng thứ khu vực ASEAN (2012) Tốc độ phát triển dịch vụ Logistics đạt từ 16-20%/năm Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành dịch vụ Logistics thấp, chi phí Logistics cao- tỉ lệ 20-25% so với GDP Việt Nam, Trung Quốc 17,8% Singapore 9% (2011) Sự liên kết các doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp dịch vụ Logistics nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ tin tưởng Đây làm cho dịch vụ Logistics chúng ta phát triển so với yêu cầu Tỷ lệ thuê Logistics thấp, từ 25-30%, Trung Quốc 63,3% (2010), Nhật Bản các nước Châu Âu , Mỹ 40% Theo Báo cáo Ngân hàng giới tháng 4/2013 thì chính các hoạt động Logistics Việt Nam tương đối thiếu hiệu so với các nước khác thiếu độ tin cậy xuyên suốt chuỗi cung ứng kết nối Việt Nam với phần lại giới Nguyên nhân thiếu hiệu kỹ thuật tổ chức thực các hoạt động Logistics Bao gồm: luật pháp liên quan điều chỉnh Logistics thường không dễ hiểu gây trở ngại; chi phí “bôi trơn” công tác vận chuyển; việc quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông vận tải không đồng thiếu hành lang đa phương thức; vận tải đường chưa đáp ứng yêu cầu chủ hàng cảng biển chưa được khai thác hết tiềm năng, khoảng 90% hàng hóa xuất nhập Việt Nam được vận chuyển đường biển Hạn chế lớn đối việc phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam kết cấu hạ tầng giao thông vận tải các vấn đề liên quan an toàn giao thông, quy định tải trọng cầu đường thủ tục hành chính thủ tục hải quan Về mặt luật pháp điều chỉnh các hoạt động Logistics hàng không Việt Nam tương đối đầy đủ, quy định Dịch vụ Logistics (bằng điều) Luật Thương mại 2005, Luật Hàng Không Dân dụng, các văn quy phạm pháp luật có tính chất định hướng quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dịch vụ Logistics cho các thời kỳ 2020, tầm nhìn 2030 ngày hoàn chỉnh, qua thời gian hội nhập khu vực quốc tế số các quy định pháp luật Logistics đã không phù hợp, thiếu cập nhật các định chế cần 30 thiết lĩnh vực Logistics quốc tế… dẫn đến chưa tạo thị trường dịch vụ Logistics minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển bền vững Tuy Logistics được xem “yếu tố then chốt” phát triển sản xuất, thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ khác (QĐ 175/QĐ-TT ngày 27/1/2011 ), đến chưa được quản vào đầu mối thống nhất, chưa có vị trí tương xứng máy tổ chức Bộ Giao thông Vận tải Bộ Công thương Đây khó khăn lớn làm ảnh hưởng tới sự phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam Sự không thống quy định quan quản nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động quản nhà nước Logistics, cụ thể ví dụ Nghị định 87/2009/NĐ-CP Nghị định 89/2011/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định 87/2009/NĐ-CP), Bộ Giao thông Vận tải được quy định quan cấp giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức - hoạt động quan trọng dịch vụ Logistics, theo quy định Luật Thương mại, 2005, Bộ Công thương quan quản nhà nước Logistics việc đăng ký kinh doanh Logistics lại Sở Kế hoạch&Đầu tư thực Về điều kiện đăng ký kinh doanh Logistics kinh doanh vận tải đa phương thức chưa thống nhất, việc kiểm tra sau đã cấp phép hoạt động buông lỏng Một khía cạnh không phần quan trọng chất lượng dịch vụ các doanh nghiệp dịch vụ Logistics hàng không đến đâu? Điều tùy thuộc vào lực thực hiện, tính chuyên nghiệp thông qua trình độ tay nghề, công tác đào tạo huấn luyện từng doanh nghiệp việc đầu tư thiết bị, phương tiện, công nghệ thông tin….Cho đến thời điểm này, có vài trường đại học nước có chuyên khoa đào tạo Logistics kết hợp với chương trình vận tải (!) Theo khảo sát nội hội viên (2014) Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) thấy đa số các doanh nghiệp hội viên đã có vốn điều lệ bình quân cao từ đến lần so với các thời kỳ trước, số nhân viên bình quân có tăng lên, hoạt động tập trung vào vận tải quốc tế (mua bán cước), dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi cảng, các doanh nghiệp thực dịch vụ Logistics trọn gói, tích hợp (3PL) vận tải đa 31 phương thức chiếm khoảng 10% Cũng theo khảo sát này, tỉ lệ nhân viên qua đào tạo (chủ yếu tự đào tạo tự học hỏi kinh nghiệm) 72% (!), trang thiết bị, phương tiện vận tải, kho bãi mức 30-40% lại phải thuê để phục vụ khách hàng Về đầu tư công nghệ thông tin thì hầu hết đã sử dụng máy tính, e-mail, fax có trang web riêng; số (27%) có sử dụng phần mềm chuyên dụng quản số ít (9%) đã sử dụng trao đổi liệu EDI, sử dụng công nghệ mã vạch RFID Qua khảo sát thấy lực tính chuyên nghiệp các doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam nói chung lĩnh vực hàng không nói riêng, năm gần có được tăng lên, số doanh nghiệp nước đã tiến hành đầu tư chiều sâu, tiến hành các dịch vụ Logistics trọn gói 3PL (integrated Logistics), tham gia hầu hết các công đọan Logistics chuỗi cung ứng chủ hàng, từ xác lập uy tín với các đối tác, khách hàng nước 1.3.1.2 Thực trạng quản Logistics hàng không nước Hiện với việc phát triển kinh tế đất nước, ngành vận tải nói chung ngành hàng không nói riêng đã có bước phát triển định Biểu đồ Kinh tế Việt Nam từ 2006-2015 (Nguồn: Báo cáo đánh giá kinh tế phủ tháng 4/2015) Nhận định tổng quan ngành vận tải hàng không Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam cho biết, vận tải hàng không chiếm thị phần khiếm tốn (chưa tới 1%) tổng lượng vận chuyển hàng hóa 32 Việt Nam, lại chiếm tới 25% giá trị kim ngạch xuất Năm 2014, tổng lượng vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không chiếm khoảng 941.000 tăng 18,5% so với năm 2013 Trong vận chuyển hàng hóa quốc tế chiếm 687.000 tấn, tăng 19,6%, vận chuyển nội địa đạt 254.000 tấn, tăng 14,5% Trong giai đoạn 2005-2014, tăng trưởng vận chuyển hàng không đạt mức trung bình 13,8% (Nguồn: Ngày 24-4, TP.HCM, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam Cục Hàng không Việt Nam phối hợp với Công ty truyền thông Logistics Việt Nam tổ chức Hội nghị Triển lãm quốc tế Hậu cần vận tải hàng không Việt Nam năm 2015) Được đánh giá thị trường châu Á có mức tăng trưởng vận tải hàng không nhanh giới, thị trường vận tải hàng không Việt Nam được dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh thời gian tới Trong đó, Bắc Mỹ, EU tiếp tục thị trường hàng đầu Dự báo giai đoạn 2016 -2020 đạt mức tăng trưởng từ 11% đến 13% Ngành vận tải hàng không Việt Nam có nhiều hội phát triển Bên cạnh hội lớn từ các Hiệp định thương mại tự (FTA) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ngành vận tải hàng không được hưởng lợi từ các chính sách Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng ngành Bên cạnh đó, sở hạ tầng, kho bãi, cảng hàng không đã được được đổi mới, xây dựng thêm trung tâm lớn nước Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM Cùng với đó, các sở cung cấp các dịch vụ mặt đất được đầu tư mạnh Theo dự báo của Hiê ̣p hô ̣i Vâ ̣n tải Hàng không quố c tế (IATA), Viê ̣t Nam là mô ̣t bảy thi ̣trường hàng không phát triển nhanh giới giai đoạn từ năm 2014 đến 2017 “Ngành hàng không đã đóng góp tỷ USD cho GDP Việt Nam tạo 230.000 việc làm cho người dân Trong giai đoạn 2008-2013, lượng khách lại đường hàng không Việt Nam đã tăng thêm 96%” - Tổng giám đốc IATA Tony Tyler phân tích Tuy nhiên, bên cạnh hội, ngành vận tải hàng không Việt Nam phải đối mặt với không ít thách thức tăng trưởng GDP Việt Nam có xu hướng chậm lại Khủng hoảng kinh tế giới tiếp diễn chưa được khôi phục 33 hoàn toàn các thị trường lớn Mỹ, EU Đồng thời, giá xăng dầu dao động biên độ lớn, thị trường phụ thuộc theo mùa mang đến bất ổn cho thị trường vận tải hàng không Ngoài ra, các hãng hàng không nội địa đã có mức tăng trưởng nhanh thấp các hãng hàng không quốc tế Đồng thời việc vận chuyển chủ yếu tập trung vào hành khách chưa có đội bay chuyên dụng vận tải hàng hóa Ngoài ra, ngành hàng không Việt Nam phải đối mặt với áp lực thiếu hụt đội ngũ lao động chất lượng cao Theo đánh giá Hiê ̣p hô ̣i Vâ ̣n tải Hàng không quố c tế (IATA), Việt Nam thị trường đứng thứ giới vận tải hàng không Tính đến năm 2015, ngành hàng không Việt Nam đã thu hút 50 hãng hàng không giới đến từ 25 quốc gia đến khai thác các chuyến bay Trong giai đoạn 2011-2015, tổng sản lượng vận chuyển hành khách hàng không Việt Nam mức 12%/năm, tổng lượng vận chuyển hàng hóa đạt mức tăng trưởng 12,6%/năm Trong giai đoạn 2001-2015, mức tăng trưởng ngành đạt mức 14,5% vận chuyển hành khách 13,5% năm vận chuyển hàng hóa Mặc dù vậy, sự phát triển ngành hàng không Việt Nam dừng lại sự phát triển riêng lẻ từng hãng hàng không, từng cảng hàng không chưa thể được vai trò kết nối hãng hàng không, doanh nghiệp giao nhận khách hàng Đặc biệt vai trò chuỗi Logistics Bên cạnh đó, việc kết nối sản xuất với tiêu dùng, kết nối các phương tiện vận tải, đặc biệt kết nối chất xám, nguồn nhân lực điểm yếu ngành hàng không Việt Nam từ trước đến Các dịch vụ Logistics vận tải hàng không chủ yếu phát triển hai cảng hàng không chính Cảng HKQT Nội Bài Cảng HKQT Tân Sơn Nhất nơi có lưu lượng hàng hóa luân chuyển lớn nước Năm 2015, sản lượng hàng hóa luân chuyển qua qua cảng HKQT Nội Bài đạt xấp xỉ 498.000 tăng 17% so với năm 2014, sản lượng hàng hóa xuất nhập 372.900 tăng 22% so với 2014 sản lượng hàng hóa nội địa 125.100 tăng 5% so với năm trước Trong năm tới từ 2016 đến 2010 tốc độ kinh tế Việt Nam giảm so với 34 các năm trước dự báo tăng trưởng hàng hóa qua qua cảng HKQT Nội Bài đạt khoảng từ 13-15% Các hoạt động vận tải giao nhận thông thường với danh nghĩa công ty Logistics, các công ty đáp ứng được khoảng ¼ nhu cầu giao nhận thị trường, ¾ lại phải nhường cho các công ty nước Về quy mô, ít công ty giao nhận Việt Nam có đủ lực tài chính để phát triển Logistics lĩnh vực hàng không Đa số các công giao nhận có quy mô vừa nhỏ, thiếu tầm nhìn dài hạn, chiến lược Mặt khác chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng yếu, mạng lưới đại chi nhánh hạn chế nước chưa mở rộng được giới Các điều kiện kho bãi thiếu yếu, chưa được đầu tư phát triển hệ thống kho bãi tương xứng với tốc độ tăng trưởng năm qua Ví dụ cảng HKQT Nội Bài, với diện tích nhà ga hàng hóa Cảng HKQT Nội Bài được thiết kế với 44.000 m2 với 230.000 hàng hóa Tuy nhiên sản lượng thực năm 2015 cảng HKQT Nội Bài xấp xỉ 498.000 dẫn đến quá tải hàng hóa Theo ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Các dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng chưa được chú trọng thực manh mún số doanh nghiệp Nội Bài NCTS, ALSC, ACSV Tân Sơn Nhất SCSC, TCS, 40 công ty giao vận thứ cấp Tại các sân bay lớn Việt Nam Tân Sơn Nhất Nội Bài, nhiều doanh nghiệp lợi dụng vị độc quyền mình kinh doanh loại hình dịch vụ, đơn phương định giá dịch vụ mà khách hàng quyền lựa chọn Cụ thể, giá xử hàng hóa xuất nhập công ty Sân bay Tân Sơn Nhất thu khoảng 0,05USD/1kg mức giá Singapore lúc thu nhập GDP Singapore gấp 20 lần Việt Nam chưa tính đến chất lượng dịch vụ chưa tương xứng với mức giá Công nghệ quản kho bãi, hàng hóa, dịch vụ các cảng hàng không Việt Nam Logstics chưa được đầu tư nhiều Chủ yếu, các dịch vụ thực các quy trình giản đơn chiếm nhiều lao động chân tay Công nghệ tự động 35 hóa từng bước được xây dựng theo kinh nghiệm số quốc gia phát triển, việc áp dụng công nghệ thông tin từng bước được doanh nghiệp đầu tư các năm gần các phần mềm quản khai thác hàng hóa các cảng HKQT lớn Nội Bài Tân Sơn Nhất Tuy vậy, các phần mềm chủ yếu phục vụ giao tiếp nước chưa có tính kết nối cao với quốc tế 1.3.2 Kinh nghiệm số quốc gia quản Logistics hàng không 1.3.2.1 Kinh nghiệm quản Logisticshàng không Singapore Singapore Changgi cảng HKQT Singapore Đây cảng HKQT lớn Singapore với lưu lượng hành khách hàng hóa được vận chuyển qua cảng năm Đây được đánh giá trung tâm vận chuyển hàng hóa hàng không lớn châu Á nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng sân bay vận chuyển hàng hóa lớn giới Air Cargo Word đã từng đánh giá trao tăng giải thưởng xuất sắc - Award 2013 Air Cargo cho Sân bay Changi các sân bay xử 1.000.000 hàng hóa châu Á năm 2013 Năm 2015, sân bay xử 1,85 triệu hàng hóa hàng không, khiến trở thành thứ nhộn nhịp trung tâm vận tải hàng không giới thứ năm bận rộn châu Á Cảng HKQT Changi phục vụ 1.010 hãng hàng không giới với 5.600 chuyến bay hàng tuần; sân bay Changi có tần suất bay lớn thứ giới Với các thành tựu đạt được năm qua, theo nghiên cứu đánh giá Skytrax thì sân bay giới (2 sân bay lại sân bay Incheon Hàn Quốc Sân bay Hồng Kông) Theo đánh giá chung các tổ chức kinh tế, du lịch, hàng không giới thì sân bay nêu nằm Top sân bay tốt giới các năm gần Chính phủ đặt mục tiêu chiến lược hệ thống Logistics quốc gia là: phát triển Singapore trở thành trung tâm Logistics tích hợp hàng đầu giới với lực vận tải hàng không chú trọng nhóm giải pháp bản: thứ nhất, các cam kết Chính phủ việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho lĩnh vực vận hàng không Logistics; thứ hai, khuyến khích các công ty kinh 36 doanh dịch vụ Logistics; thứ ba, hỗ trợ đào tạo nhân lực phát triển kinh doanh cho các công ty Singapore; Bảng 1: Thống kê hoạt động khai thác hàng không cảng HKQT Changi -Singapore Year Passenger movements Passenger % Airfreight % Change Airfreight Change Over movements Over Previous (tonnes) Previous Year 1998 23,803,180 Aircraft movements Year 1,283,660 Aircraft % Change Over Previous Year 165,242 1999 26,064,645 9.50% 1,500,393 16.8% 165,961 0.43% 2000 28,618,200 9.79% 1,682,489 12.1% 173,947 4.81% 2001 28,093,759 1.83% 1,507,062 11.6% 179,359 3.11% 2002 28,979,344 3.15% 1,637,797 8.67% 174,820 2.53% 2003 24,664,137 14.9% 1,611,407 1.63% 154,346 11.7% 2004 30,353,565 23.0% 1,775,092 10.1% 184,932 19.8% 2005 32,430,856 6.81% 1,833,721 3.30% 204,138 10.3% 2006 35,033,083 8.02% 1,931,881 5.35% 214,000 4.83% 2007 36,701,556 4.76% 1,918,159 0.69% 221,000 3.27% 2008 37,694,824 2.70% 1,883,894 1.81% 232,000 4.97% 2009 37,203,978 1.30% 1,633,791 15.3% 240,360 3.60% 2010 42,038,777 13.0% 1,813,809 11.0% 263,593 9.66% 2011 46,500,000 10.6% 1,870,000 3.14% 301,700 14.4% 2012 51,181,804 10.0% 1,806,225 3.41% 324,722 7.63% 2013 53,726,087 4.97% 1,850,233 2.43% 343,800 5.87% 2014 54,093,070 0.75% 1,843,799 0.34% 341,386 0.70% 2015 55,448,964 2.50% 1,853,087 0.50% 346,334 1.44% (Nguồn- Từ Singapore Changi Airport, 2015 ) 37 Khuyến khích các công ty nước liên doanh với các hãng nước để thiết lập hệ thống Logistics toàn cầu, khuyến khích các công ty đa quốc gia các nhà cung ứng dịch vụ Logistics quốc tế đặt trụ sở nước mình… Bên cạnh đó, Chính phủ đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng Logistics quan trọng, có quy mô lớn, đại, hệ thống đường cao tốc, trung tâm Logistics hàng không, trạm không vận hàng tươi sống Đầu tư mạnh mẽ công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thông tin thương mại pháp luật, giúp giảm các chi phí liên quan đến thông tin các hoạt động Logistics, đồng thời tạo nguồn thu từ các dịch vụ Logistics có giá trị gia tăng cao Theo đó, kinh nghiệm khai thác Logistics hàng không cảng hàng không Changi Singapore với bốn điểm chính: - Thứ nhất: Cách thức quản khai thác hàng hóa sân bay Changi: đơn vị thực vận chuyển hàng hóa thuộc cảng hàng không Singapore được áp dụng đồng mô hình quản đại, đồng trang thiết bị, phương tiện với hệ thống công nghệ thông tin làm tăng hiệu quản cảng hàng không Singapore - Thứ hai: Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn cao, trình độ kỹ chuyên môn Hệ thống quy trình tiếp nhận xử hàng hóa được xây dựng áp dụng khoa học, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin tin học, tự động hóa vào các khâu tiếp nhận, xử hàng hóa làm giảm chi phí nâng cao hiệu việc vận hành hệ thống quản Singapore đặt các trung tâm đào tạo các tổ chức uy tín linh vực hàng không IATA, ICAO, để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tiến hành đào tạo cho nguồn nhân lực đất nước các nước khác - Thứ ba: Ứng dụng khoa học công nghệ đại vào từng khâu xử hàng hóa thông qua các phần mềm hệ thống, phần mềm hàng hóa đại Air Cargo EDI System (ACES), hệ thống toán nâng cao hàng hóa chuyển phát nhanh (ACCESS) toán điện tử lập danh sách đơn hàng (EPIC) để quản khách hàng Ứng dụng hệ thông TradeNet cho phép khách hàng thực 38 các thủ tục tờ khai hải quan qua Internet rút ngắn thời gian xử hồ sơ hải quan Đặc biệt, công nghệ xử hàng hóa cảng hàng không Singapore chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin điện tử vào các khâu thông quan đạt được nhiều kết vượt trội - Thứ tư: Hiệu ứng từ khu vực FreeZone - Khu vực miễn thuế quan Hàng năm, ban lãnh đạo của cảng có báo cáo hoạt động khu vực để rút kinh nghiệm, học cho các giai đoạn sau Mặt khác, cảng hàng không Changi tạo mối liên kết tốt các quan ban ngành nên khu vực FreeZone hoạt động hiệu quả, tránh các phản ứng tiêu cực từ khách hàng vận chuyển hàng hóa qua cảng hàng không Singapore 1.3.2.1 Kinh nghiệm quản Logistics hàng không Thái Lan Sân bay quốc tế Suvarnabhumi hay gọi sân bay quốc tế Bangkok được xây dựng Racha Thewa thuộc huyện Bang Phli, tỉnh Samut Prakan cách Bangkok 25 km phía Đông, Diện tích 32,8 km² (khoảng 8.000 acre) phục vụ khoảng 45 triệu khách/năm, có khả nâng cấp lên thành 150 triệu khách năm Sân bay được đưa vào khai thác từ năm 2006 sân bay xếp hạng thứ 18 danh sách các sân bay bận rộn giới Với tổng diện tích mặt khai thác kho hàng hóa 90.000 m2, theo thiết kế sản lượng hàng hóa thông qua sân bay hàng năm 1.226.000 Đánh giá cách thức vận hành khai thác các dịch vụ Logistics sân bay Bangkok qua các tiêu chí cách thức tổ chức quản lý; quy trình tiếp giao nhận hàng hóa; khu khai thác hàng các công nghệ xử hàng hóa - Thứ nhất: cách thức quản các hoạt động khai thác hàng hóa sân bay quốc tế Suvarnabhumi - Bangkok Với lượng hàng hóa luân chuyển qua sân bay xấp xỉ khoảng triệu khối lượng lớn Hệ thống quy trình quy trình quản được xây dựng, theo dõi thử nghiệm cách kỹ lưỡng nhằm điều chỉnh để đảm bảo vận hành thông suốt đưa vào vận dụng quy trình Mặc dù các công nghệ đưa vào quản chưa so với sân bay Changi - Singapore, nhiên nhìn chung đáp ứng được các tiêu chuẩn thông dụng quốc tế 39 - Thứ hai: Khu vực tiếp nhận hàng hóa sân bay được đầu tư các trang thiết bị để thực các bước tiếp nhận hàng theo đúng quy trình Hàng hóa được phân loại tiếp nhận cách kỹ lượng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp - Thứ ba: Công nghệ xử hàng hóa sân bay việc đầu tư đồng số lượng, chất lượng các trang thiết bị mặt đất máy soi đại nguyên ULD, thiết bị chất xếp hàng hóa nguyên ULD (ETV), các hệ thống giá kệ lưu trữ thiết bị xếp dỡ hàng hóa Với lợi mặt bằng, với đồng hệ thống công nghệ xử hàng hóa nên chất lượng dịch vụ được đánh giá cao - Thứ tư: Phân chia khu vực khai thác Cũng giống sân bay Singapore, sân bay được chia làm khu vực hàng nội địa quốc tế Tại khu vực hàng quốc tế được tách các khu vực tiêng biệt như: khu vực hàng nhanh, hàng hóa nhạy cảm, khu vực FreeZone Các kho lưu hàng hóa từng khu vực được thiết lập để quá trình giao nhận được thực riêng biệt đảm bảo sự chuyên nghiệp công tác tổ chức khai thác Đối với khu vực FreeZone, hàng hóa được thực kiểm soát chặt chẽ, các công nghệ thông tin, quản được hỗ trợ quá trình thực xử hàng hóa 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản Logistics hàng không 1.3.3.1 Đối với công tác quy hoạch mặt kho bãiquan nhà nước phải thực quy hoạch mang tầm vĩ mô các cảng hàng không, đặc biệt mặt phục vụ hàng hóa Đặc phân khúc từng giai đoạn, bố trí các kho hàng theo từng tính chất loại hàng hóa qua đường hàng không, theo đặc thù thương mại các nhóm hàng Mặt các kho bãi phải được kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông đường đại, thuận tiện việc vận chuyển khai thác, phát triển dịch vụ Logistics hàng không 1.3.3.2 Đối với quy trình công nghệ khai thác Áp dụng quy trình khai thác tiên tiến quản Logistics hàng không đảm bảo tiết kiệm thời gian, nhân lực, hiệu quản hàng hóa thông qua cảng hàng không Công nghệ khai thác phải được ứng dụng mạnh mẽ hàm lượng khoa học vào quản Logistics hàng không 40 1.3.3.3 Đối với đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phải thường xuyên được đào tạo theo các tiêu chuẩn phục vụ hàng hóa IATA Chủ động xây dựng các trung tâm đào tạo chỗ theo chuẩn quốc tế để đẩy nhanh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bắt kịp với hoạt động khai thác Logistics các nước phát triển 1.3.3.4 Thiết bị công nghệ thông tin tin học Cùng với các yêu tố nêu trên, cần phải thực đầu tư thiết bị phục vụ hàng hóa hàng không đại, đồng Ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ vào khai thác quản Logistics hàng hóa để giảm thiểu nhân lực, nâng cao hiệu suất khai thác, giảm chi phí dịch vụ Logistics các cảng hàng không 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải, 2014 Thông tư số 81/2014/TT-BGTVT: Quy định việc vận chuyển hàng không hoạt động hàng không chung có hiệu lực từ ngày 01/3/2015 bãi bỏ Thông tư số 26/2009/TT-BGTVT ngày 28/10/2009; Thông tư số 16/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011 Bộ giao thông vận tải: http://www mt.gov.vn/vn Chính phủ: http: //chinhphu.vn/ Chính phủ, 2004 Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Hoàng Lâm Cường, 2003 Một số giải pháp phát triển Logistics các công ty giao nhận Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh Chính phủ, 2008.Quyết định590-QĐ-TTG ban hành ngày 20/05/2008 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch Cảng HKQT Việt Nam-thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 định hướng sau năm 2020 Chính phủ, 2013 Nghị định số 30/2013/NĐ-CP ngày 08/04/2013 kinh doanh vận chuyển hàng không hoạt động hàng không chung Chính phủ, 2013 Nghị định số 102/2015/NĐ-CP quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay Công ước Vác-sa-va 1929 nghị định thư Hague 1955, Công ước Guadalazara 1961 Hiệp định Montreal 1966 Nghị định thư Guatemala 1971 10 Cục hàng không Việt Nam:http://caa.gov.vn/ 11 GS.TS Vũ Cao Đàm, 2008 Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giới 12 GS.TS Phan Huy Đường,2012.Giáo trình Quản Nhà nước kinh tế 13 Nguyễn Đặng Tam Hoàng, 2009 Phát triển vận tải hàng hóa đường hàng không Tổng Công ty hàng không Việt Nam 42 14 Nguyễn Hải Quang, 2013 Quản khai thác dịch vụ vận tải hàng hóa Cảng HKQT Nội Bài 15 Tổng Công ty cảng hàng không Việt Nam:http://vietnamairport.vn/ 16 Quốc hội, 1991, 1995, 2006 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam - ban hành ngày 26/12/1991, sửa đổi bổ sung 1995; sửa đổi năm 2006 có hiệu lực từ 1/1/2007 17 Quốc hội, 2014, 2015 Luật số: 61/2014/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 REFERENCES Michael Sales, 2013 The Air Logistics Handbook: Air Freight and Global Supply Chain Michael Sales, 2016 Aviation Logistics: The Dynamic Partnership of Air Freight and Supply Chain https://www.cob.unt.edu/mktg/whatis_aviation_Logistics.php 43 ... gì? (ii) Thực trạng quản lý Logistics Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội Bài cảng HKQT Nội Bài nào? (iii) Bài học để nâng cao quản lý Logistics cảng hàng không quốc tế Nội Bài thời gian tới?... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN CÔNG QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN... cứu sở lý luận thực tiễn quản lý Logistics hàng không các cảng hàng không Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Logistics quản lý Logistics hàng không Cảng HKQT Nội Bài thông

Ngày đăng: 12/05/2017, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ giao thông vận tải: http://www. mt.gov.vn/vn 3. Chính phủ: http: //chinhphu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giao thông vận tải: "http://www. mt.gov.vn/vn 3. " Chính phủ
4. Chính phủ, 2004. Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2004
7. Chính phủ, 2013. Nghị định số 30/2013/NĐ-CP ngày 08/04/2013 về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2013
8. Chính phủ, 2013. Nghị định số 102/2015/NĐ-CP về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2013
11. GS.TS Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Vũ Cao Đàm, 2008
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
12. GS.TS Phan Huy Đường,2012.Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Phan Huy Đường,2012
15. Tổng Công ty cảng hàng không Việt Nam:http://vietnamairport.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Công ty cảng hàng không Việt Nam
5. Hoàng Lâm Cường, 2003. Một số giải pháp phát triển Logistics trong các công ty giao nhận Việt Nam trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Khác
6. Chính phủ, 2008.Quyết định590-QĐ-TTG ban hành ngày 20/05/2008 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch Cảng HKQT Việt Nam-thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 và định hướng sau năm 2020 Khác
9. Công ước Vác-sa-va 1929 và nghị định thư Hague 1955, Công ước Guadalazara 1961. Hiệp định Montreal 1966. Nghị định thư Guatemala 1971 Khác
13. Nguyễn Đặng Tam Hoàng, 2009. Phát triển vận tải hàng hóa bằng đường Khác
14. Nguyễn Hải Quang, 2013. Quản lý khai thác dịch vụ vận tải hàng hóa tại Cảng HKQT Nội Bài Khác
16. Quốc hội, 1991, 1995, 2006. Luật Hàng không dân dụng Việt Nam - ban hành ngày 26/12/1991, sửa đổi bổ sung 1995; sửa đổi năm 2006 có hiệu lực từ 1/1/2007 Khác
1. Michael Sales, 2013. The Air Logistics Handbook: Air Freight and Global Supply Chain Khác
2. Michael Sales, 2016. Aviation Logistics: The Dynamic Partnership of Air Freight and Supply Chain Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w