Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
42,02 KB
Nội dung
I NGHỀ RÈN DÂN TỘC MÔNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Giới thiệu khái quát nghề rèn người Mông tỉnh Điện Biên Nghề rèn thủ công truyền thống dân tộc Mơng có từ bao đời nay, việc rèn nông cụ nhằm phục tập quán canh tác lao động sản xuất đồng bào Xưa việc làm rèn thường có một, hai gia đình thơn bản, gia đình thường hoạt động vào thời gian nông nhàn Họ không sản xuất hàng loạt sản phẩm để bán sẵn mà làm theo yêu cầu khách bản, vùng Cơng việc chủ yếu lị rèn sửa chữa, tu chỉnh nông cụ đồ gia dụng Nguyên vật liệu chủ yếu khách hàng đem đến đặt hàng, trả công thợ tiền, thóc gạo đơi bên thỏa thuận Trước người Mông thường kiếm mua sắt, thép nơi khác mang rèn thành công cụ Về sau nhờ có phế liệu cơng nghiệp như: nhíp tơ, mảnh bom, xà beng, chng đục đá…,người ta khơng phải tìm ngun liệu Nếu khách hàng người trai trẻ, khỏe mạnh, tham gia thợ phụ với thao tác: kéo bễ, quai búa tạ…để trả tiền công thợ Các thợ không chuyên thường nghỉ đồng án nương rẫy để làm rèn Sản phẩm rèn gồm: dao, rìu, thuổng, cuốc, phụ tùng, gươm, giáo…chúng vốn làm từ thép nên sản phẩm bền, sử dụng đến mòn vẹt mà sắc bén Cũng nhiều dân tộc khác, thợ rèn Mông dùng than củi để đốt lò, dùng bễ thụt để thổi lửa, cơng cụ sản xuất chủ yếu ngồi bễ thụt cịn có đe, cỡ búa, kìm Thợ rèn Mơng thường dùng gầm sàn phía quản dựng lều ngồi để làm nghề Nơi gọi tên bễ - tau xúp Khi nghỉ, công cụ sản xuất vật liệu xếp gọn chỗ Nguyên liệu nghề rèn truyền thống ( sắt, thép, gang) Sắt, thép: Ngày thị trường có nhiều loại sắt thép, khơng phải sắt thép dùng để rèn công cụ tạo sản phẩm làm đồ dung gia đình Thép chọn để rèn dụng cụ làm đồ dùng gia đình phải chất thép có độ cứng chống mịn, khơng gỉ…Sắt thép để rèn cơng cụ làm đồ dùng như: dao, liềm, dao phát, dìu…đồng bào Mơng thường dùng sắt (nhíp xe tơ loại, lò so, mảnh bom, thép xây dựng…) Đây chất sắt có độ dẻo chống gỉ tốt, tạo sản phẩm vừa sắc mà đảm bảo độ bền cao Săt, thép tốt phù hợp với rèn thủ cơng thường là: Nhíp xe tơ loại, đặc biệt nhíp xe tơ con, hay mảnh bom, lò xo…đều chất sắt tốt để rèn cộng phục vụ sống sản xuất đồng bào Mơng Có thể loại sắt, thép tính chất hóa học khác nhau, để nhận biết chất liệu có đảm bảo việc rèn công cụ hay không, người Thái thường dùng phương pháp nhận biết thủ công Trước tiên, người ta cắt miếng mỏng cho vào lò nung đỏ lấy vào nước xong người ta dùng búa đập để nhận biết chất dịn dẻo đưa nhận định để chọn loại sắt rèn dao có sắc khơng, đồng thời qua cách thử rèn xong sản phẩm đến công đoạn tơi sắt người ta có phương pháp tơi hợp lý để đảm bảo sắc bén Đồng đỏ: Đồng kim loại dẻo có độ dẫn điện dẫn nhiệt cao Đồng nguyên chất mềm dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ Nó sử dụng làm chất dẫn nhiệt điện, vật liệu xây dựng, thành phần hợp kim nhiều kim loại khác Do đồng thường đánh dát mỏng để cố định loại cán dao, để sử dụng lâu dài cán không bị vỡ Gang: Đây chất nóng chảy nhiệt độ thấp so với sắt, gang dòn đúc thành lưỡi cày sắc, đặc biệt cày ruộng khơ hay cày nương Vì vậy, gang sử dụng để rèn đúc lưỡi cày đồng bào Mông Để công đoạn đúc thuận lợi người ta đạp thành mảnh gang nhỏ Các dụng cụ sử dụng nghề rèn a Ống bễ: Nó cấu tạo bơm xe đạp khổng lồ nằm ngang Cái bơm khoét từ thân đường kính khoảng 50cm Pít tơng miếng gỗ trịn thớt gắn lơng gà xung quanh để dễ dàng tịnh tiến lòng gỗ, ống bễ ống bơm gió để than lị cháy cung cấp nhiệt cho trình rèn b Búa: Đây dụng cụ dùng để đập sắt nung đỏ theo ý tạo sản phẩm người rèn c Cái đe: khúc sắt cứng có đầu phẳng rộng bàn tay để tỳ dung búa đập đầu nhọn cắm chốt vào khúc gỗ cố định d Cái kẹp: dùng tay cầm đầu đầu lại kẹp vào khúc sắt nung nóng để rèn sản phẩm e Than đốt: Than để đốt than đá mà đốt than loại gỗ rừng g Đắp lò: Được đắp đất, mặt lị võng xuống than vào Loại đất được sử dụng để xây đắp lò phải đất sét vàng, dẻo dễ đắp lò chịu nhiệt tốt q trình rèn Ngồi ra, phải chuẩn bị máng (chậu) nước thân chối để sắt Cách chọn, chuẩn bị nguyên liệu rèn Sắt, thép: Để làm sản phẩm người sử dụng ưu thích, tin dùng địi hỏi kinh nghiệm khéo léo từ khâu chọn, tìm loại sắt, thép thích hợp cho cơng việc rèn loại cơng cụ Đó loại sắt, thép có độ bền cao đưa vào sử dụng khơng dịn chống gỉ tốt Vì theo kinh nghiệm truyền thống khâu chọn sắt thép quan trọng, sắt có độ dịn cao tạo thành sản phẩm (dao, liềm, xẻng…) sử dụng dễ bị sứt mẻ, gãy Nhưng với loại sắt thép có độ cứng cao, tạo thành sản phẩm khó mài, đồng thời độ sắc lưỡi dao không cao nên khơng ưu dùng Vì vậy, địi hỏi kinh nghiệm lâu làm rèn người thợ nhận dạng chất sắt thép tốt qua việc quan sát, đặc biệt phải thử thực cách cắt miếng nhỏ cho vào lò nung đỏ đem tơi vào nước, sau dùng búa gõ nhẹ để xem độ dòn dẻo sắt, thép Từ người ta nhận biết chất liệu phải sử dụng việc rèn tơi sản phẩm (nhíp xe, mảnh bom, lị xo…) Đặc điểm: Sắt, thép nguyên liệu nhíp xe, lị xo, mảnh sắt…với hình thù đủ loại Vì vậy, trước rèn sắt người ta vào nung đỏ cắt thành mảnh to nhỏ theo hình dáng kích thước cơng cụ định rèn để tiện cho việc uốn nắn sản phẩm theo ý người thợ rèn Gang: Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp 300°C so với sắt nguyên chất Nhìn chung người ta xem gang loại hợp kim có tính dịn Màu xám mặt gãy thường đặc điểm nhận dạng gang Với đặc tính nóng chảy thấp, độ chảy lỗng tốt, tính đúc tốt, dễ gia cơng, có khả chịu mịn Do gang ngun liệu đồng bào Mông sử dụng chủ yếu vào việc đúc lưỡi cày Đặc điểm: Gang thường đồng bào sử dụng để rèn đúc thường chảo hay nồi gang, để tiện cho việc nung chảy người ta đập mảnh nhỏ (tính chất dịn) cho vào nồi, đồng thời cho mỡ để gang dễ nung chảy Khi nung chảy hoàn toàn người ta đổ vào khuôn, giai đoạn quan trọng đòi kinh nghiệm người thợ Một số sản phẩm nông cụ nghề rèn người Mông Các sản phẩm nghề rèn truyền thống dân tộc Mơng phong phú, cơng cụ sử dụng nhiều sinh hoạt, lao động sản xuất hàng ngày như: Dao: Đây dụng cụ phổ biến thiếu lao động sản xuất, khai hoang chặt thái Đồng bào Mơng có nhiều loại Dao như: Dao chặt loại dao to, dầy, sắc; dao chẻ nan loại dao sắc, vừa tay với bàn tay sử dụng, để chẻ tạo nan nhau; dao vót nan loại dao nhỏ, mỏng, có độ sắc bén dùng để tạo độ trơn nhẵn cho nan; dao phát loại dao to dài thường sử dụng để phát nương, chặt củi, chặt chủ yếu, đòi hỏi người sử dụng phải sức khỏe tốt biết cách sử dụng Rìu: Đây cơng cụ dành riêng cho đàn ơng, người có sức khỏe dùng được, rìu sử dụng để chặt loại lớn to, hay cứng khó chặt Đặc biệt rìu sử nhiều việc bổ củi đốt, hay chặt xương trâu bò hiệu Liềm: Là nơng cụ cầm tay có lưỡi cong khác tùy loại, chuyên dùng để thu hoạh lương thực lúa, khoai để cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc (cỏ khô cỏ tươi) Liềm gắn liền với người phụ nữ Mông lên nương rẫy, hay vào rừng, suối hái lượm Thuổng: Đây dụng cụ phổ biến gia đình đồng bào Mông, thuổng thường sử dụng để đào dế mèn, đào chuột, đào díu, đào măng… Đặc biệt đào hố để chôn cột nhà theo nhà truyền thống trước Cuốc: Là nông cụ người sử dụng để đào, xới, bổ, trộn di chuyển đất Nó thường dùng làm nương, cuốc vườn hay ao cá…thường dùng để đào trộn bề mặt đất để loại trừ cỏ dại, vun đất xung quanh gốc cây, tạo luống, đào rãnh hay để thu hoạch củ cải Xẻng: Đây nông cụ gắn liền với tập quán canh tác ruộng nước đồng bào Mông, xẻng thường dùng vun đắp bờ ruộng, bờ ao cá… Giới thiệu công đoạn rèn, đúc truyền thống a Cách chọn ủ than Khâu công việc làm rèn chuẩn bị than đốt Có nhiều loại cho than để rèn, song phổ biến dẻ chua thường đồng bào Mơng thường ưa dùng Cây dẻ chua có mùi chua đặc biệt phần lõi đun khó cháy Người Mông chọn dẻ chua già để hầm than Khi vào rừng người ta tìm già, thuận tiện gần đường để đốt than dễ vận chuyển, đồng thời phải nơi có khu đất phẳng khơng có nhiều đá để dễ đào hố đốt ủ than Sau tiến hành hạ chặt khúc dài khoảng mét để phơi nắng, sau thời gian khoảng đến tháng người ta đào hố sâu khoảng mét, đào xong cho củi xếp gọn vào hố tiến hành đốt Khi lửa cháy hết đống củi mà lửa chưa tắt hẳn, người ta cho vỏ vỏ phủ lên đồng than nhanh chóng phủ kín mặt hố than lớp đất cùng, không để hở khí Nếu để hở khơng khí than cháy hết, phải che đẩy kín cho lửa tắt Đây công việc công phu tỷ mỉ Sau khoảng đến ngày sau lấy than nhà sử dụng b Cách chế tạo ống bễ Ống bễ khúc gỗ có đường kính khoảng 40 đến 50 cm dài khoang 1,8 m, thường làm gỗ Pơ mu, chất gỗ tốt hiếm, tình trạng phá rừng làm nương rẫy Khi chặt xong người ta khoét lõi lúc cịn tươi để dễ kht Ống bễ có cấu tạo bơm xe đạp khổng lồ nằm ngang Pít tơng miếng gỗ trịn thớt gắn lông gà xung quanh để dễ dàng tịnh tiến lòng gỗ, ống bễ ống bơm gió để than lị cháy cung cấp nhiệt cho q trình rèn Tuy nhiên, để hồn thành bễ đưa vào sử dụng tốn nhiều cơng sức thời gian, có cấu tạo phức tạp nên người thợ phải tỉ mỉ tưng chi tiết Người kéo ống bễ phải người có sức khỏe, đồng thời biết cách kéo mạnh nhẹ, hay kéo để gió thổi theo yêu cầu người cầm búa rèn c Xây đắp lò rèn Khi chuẩn bị đủ loại công cụ vật liệu để rèn, người ta tiến hành xây đắp lò Trước đây, việc rèn sửa chữa, rèn nơng cụ thường xun thị trường chưa có đủ nông cụ từ rèn công nghiệp phong phú ngày Để tránh tiếng gõ, đập sắt làm ảnh hưởng đến người dân nên người ta thường làm lều nhỏ cách xa so với mường, vừa để hạn chế tiếng gõ, vừa để tránh hỏa họa trước chủ yếu nhà mái lập cỏ gianh chủ yếu Nhưng ngày nay, công việc làm rèn hạn chế, chủ yếu để sửa chữa nông cụ nên lị rèn thường xây đắp gầm sàn Lò đắp đất sét dẻo, cao khoảng 30 cm, hình trụ, đường kính khoảng 60 cm, mặt lò võng xuống khoảng 15 – 20 cm than vào Quan trong việc xây đắp lò phải tạo lỗ tốt từ ống bễ vào mặt lị, lỗ gió thổi phải sát đáy mặt lị lỗ nhỏ vừa ngón tay d Cách rèn cơng cụ Nghề rèn phải theo quy trình cần có hai người, người kéo bễ để than lò cháy cung cấp nhiệt cho trình rèn người rèn Khi rèn người ta cho sắt vào nung đỏ, đưa để lên đe dùng búa đập sắt nguội lại cho vào lò nung, vừa nung sắt, vừa quai búa sản phẩm ưng ý Tuy nhiên, để việc rèn nhanh tạo sản ý người thợ phải qua q trình tích lũy kinh nghiệm Lúc rèn phải biết dùng búa đó, đánh cơng cụ to cồng kềnh xẻng, cuốc…có lúc cần búa to để để đập mạnh, lại tỉ mỉ uốn nắn Ngoài ra, làm rèn người thợ phải nhận biết chất sắt, thép có độ cứng để có phương pháp rèn hiệu tạo cơng cụ theo ý e Kỹ thuật sắt, thép Sau tạo xong dáng sản phẩm tiến hành tơi sắt Trong khâu tơi sắt người Mơng có “bí quyết” riêng để tạo nên sản phẩm nơng cụ truyền thống có chất lượng cao, khả nhìn màu sắt để đưa vào tơi Người Mơng có nhiều cách tơi sắt khác nhau, có loại sắt tơi nước có bỏ lượng muối vừa phải; có loại tơi thân chuối dầu nhớt Người Mơng cho rằng, phải biết cách xem loại sắt để chọn cách tơi, dao sắc bền Có hai cách tơi điển hình sau: Tơi sắt nước: Trước tiên người ta lấy máng (chậu) nước bỏ lượng muối vừa phải theo kinh nghiệm người thợ rèn Khi công cụ rèn xong người ta cho vào nung để tôi, nung đỏ phần lưỡi sử dụng, bằng quan quát đợi sắt bắt đầu đỏ hết phần lưỡi, đặc biệt đỏ, đỏ tơi sắt dịn, cịn chưa đỏ sắt lại mềm chưa đủ độ cứng nên không sắt Đây cơng đoạn địi hỏi kinh nghiệm người thợ, sắt vừa đỏ tới người thợ lấy khỏi lị nung nhúng vào nước, khơng phải thả vào chậu nước mà phải nhúng từ đầu xuống Nếu thả xuống cơng cụ tơi bị cong, hay sứt mẻ Tơi thân chuối: Đây cách đặc biệt quan trọng nghề làm rèn thủ công truyền thống Những chắt sắt, thép dòn lại sắc tơi thành cơng cụ (thường thấy nhíp xe ô tô) Cách nung sắt cho đỏ giống cách chậu nước sắt vừa đỏ người thợ cắm cơng cụ vào thân chuối người lại chậu nước đổ vào, vừa đổ nước vừa kéo kéo lại sắt đến sắt gần nguội lại thơi g Cách chọn làm cán dao Để có cán dao bền chắc, dùng lâu không bị gãy, nứt mẻ, cán dao phát Vì vậy, việc tìm chọn để làm cán quan trọng, chọn để làm cán dao phải đảm bảo yêu cầu như: cán dùng lâu không bị mọt, không bị gãy, phải dẻo khơng dịn…Những thường mọc trên núi đá hay núi cao, phải thẳng, thường người ta lấy già, lõi tốt Khi chọn lúc cịn tươi người ta khơng đẽo gọt ngay, đẽo gọt thành cán hồn chỉnh đến khơ héo nhỏ thường bị cong Vì vậy, thơng thường phải đợi khơ cứng người ta bắt đầu gọt thành cán dao hoàn chỉnh Cây tre, nứa, ta chặt vào mùa mưa thường bị mọt Những nhà làm nghề rèn, đến mùa khô người ta chặt để nhà, đến mùa làm, phát nương rẫy (thường vào tháng 3,4) lúc chuẩn bị dao phát, cuốc, xẻng…việc làm cán dao công việc quan trọng Tìm cán dao tốt không thời gian làm lại nhiều lần, đồng thời đảm bảo an tồn q trình lao động sản xuất h Cách mài dao Khi công cụ rèn hồn thành, tơi làm cán xong, người ta bắt đầu tiến hành công đoạn cuối trước đưa vào sử dụng cơng đoạn mài dao Đây cơng đoạn quan trọng, nhìn qua ta thấy đơn giản để mài lưỡi, lưỡi liềm sắt địi hỏi phải biết cách mài theo loại lưỡi dao Trước đây, người Mông thường mài dao đá suối ngày với tiến bộ, ngồi việc sử dụng đá suối người Mông mua máy mài để sử dụng Dao rèn xong, người ta mài đá thô cho mỏng, mài đá mịn cho sắc Nếu dao bị cùn, không nên liếc thành vại hay đá khơ làm vậy, dao nóng lên dễ bị cong rỉ Trước mài người ta cho ngâm dao nước muối khoang 20 phút, sau mài đá mịn Nhưng khơng nước muối để mài dao Trước tiên, người ta không mài vào lưỡi mà phải mài từ đá thơ vào lưỡi, nhìn thấy lưỡi mong người ta bắt mài phần lưỡi đá mịn Trong lúc phải ý đổ nước liên tục tránh mài đá khơ hay nước, mài lưỡi dao nóng lên ảnh hưởng đến độ sắc lưỡi i Cách chọn nhận biết sắt, thép Sắt, thép: Để làm sản phẩm người sử dụng ưu thích, tin dùng địi hỏi kinh nghiệm khéo léo từ khâu chọn, tìm loại sắt, thép thích hợp cho cơng việc rèn loại cơng cụ Đó loại sắt, thép có độ bền cao đưa vào sử dụng khơng dịn chống gỉ tốt Vì theo kinh nghiệm truyền thống khâu chọn sắt thép quan trọng, sắt có độ dịn cao tạo thành sản phẩm (dao, liềm, xẻng…) sử dụng dễ bị sứt mẻ, gãy Nhưng với loại sắt thép có độ cứng cao, tạo thành sản phẩm khó mài, đồng thời độ sắc lưỡi dao không cao nên không ưu dùng Vì vậy, địi hỏi kinh nghiệm lâu làm rèn người thợ nhận dạng chất sắt thép tốt qua việc quan sát, đặc biệt phải thử thực cách cắt miếng nhỏ cho vào lò nung đỏ đem tơi vào nước, sau dùng búa gõ nhẹ để xem độ dịn dẻo sắt, thép Từ người ta nhận biết chất liệu phải sử dụng việc rèn tơi sản phẩm (nhíp xe, mảnh bom, lị xo…) Sắt, thép ngun liệu nhíp xe, lị xo, mảnh sắt…với hình thù đủ loại Vì vậy, trước rèn sắt người ta vào nung đỏ cắt thành mảnh to nhỏ theo hình dáng kích thước cơng cụ định rèn để tiện cho việc uốn nắn sản phẩm theo ý người thợ rèn Gang: Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp 300°C so với sắt nguyên chất Nhìn chung người ta xem gang loại hợp kim có tính dịn Màu xám mặt gãy thường đặc điểm nhận dạng gang Với đặc tính nóng chảy thấp, độ chảy lỗng tốt, tính đúc tốt, dễ gia cơng, có khả chịu mịn Do gang nguyên liệu đồng bào Thái sử dụng chủ yếu vào việc đúc lưỡi cày L Cách bảo quản sản phẩm Khơng hơ dao lị lửa, phơi nắng gắt, để tránh cho dao bị mềm Sau dùng, dao dễ bị gỉ Để khắc phục nhược điểm này, bạn bơi lên dầu ăn, ngâm vào nước vo gạo, lấy gừng xoa vào Các tổn thương lưỡi dao: Các lưỡi dao trình sử dụng thường gặp tổn thương sau: Dao bị mẻ chặt dao vào vật cứng đá, xương, thép…; Còn dao bị mịn, gỉ cắt tranh, hay dao dính muối thái thịt…Ngoài ra, dao bị biến dạng ta dùng dao để đào đất, nhổ đinh Tổn thương với dao tránh cách: - Dùng loại dao cho nhu cầu Những dao nhỏ, sắc làm cơng việc tinh tế, mềm, công việc nặng nhọc nên sử dụng dao lớn, sống dầy Ví dụ chặt xương lợn, trâu bò, nên sử dụng dao sống dày dao phát, rìu Những dao nhỏ ta dùng để thái, gọt khơng nên bẩy vào đồ cứng hay to làm cong lưỡi dao Hướng dẫn thực hành cách rèn sản phẩm Để rèn dao nhanh đẹp hình dáng sử dụng tốt, thơng thường có hai cách rèn Có người rèn dao hình thành từ phần chi trước, đến phần lưỡi Nhưng có người ngược lại, rèn phần lưỡi ưng ý người ta trau chuốt đến phần chuôi, cách rèn hay áp dụng nhiều Người Mơng quan niệm hình dáng dao không quan trọng mà quan trọng chất lượng Hình dáng sửa độ sắc dao rèn lần Để học nghề rèn, người thợ phải có sức khỏe, có cảm nhận thật tinh tế đơi tai đôi mắt Quan trọng phải dùng tay, dùng sức, cảm nhận, đặc biệt nhạy bén đơi mắt Khi dao rèn xong phải có độ rắn mà khơng giịn, dẻo mà khơng mềm, đòi hỏi kỹ thuật điêu luyện người thợ rèn Để rèn dao sắc, người Mơng có nguyên tắc bản, quan trọng bí chọn vật liệu Vật liệu chọn lọc từ nhíp tơ qua sử dụng không không lấy loại sắt vụn thông thường Nếu dùng không chất liệu, dao chất lượng, khơng sắc bén, độ bền dẻo khơng cao, dù có rèn thành sản phẩm sử dụng khơng hiệu vào công việc lao động sản xuất Khi rèn xong, tiếp việc tơi dao, trước tiên nước tơi phải trong, có phải cho thêm muối vào theo kinh nghiệm người thợ rèn Nước chuẩn biết cách quan sát màu sắc nung sắt để tơi Khi tơi xong, nhìn dao qua màu sắc biết xác độ sắc bén dao sau sử dụng *Thứ tự quy trình rèn dao: Bước 1: Chọn vật liệu Để rèn được dao tốt, trước tiên phải chọn nguyên liệu tốt Nguyên liệu thường chọn để rèn dao là: nhíp tơ, lị xo Đây nguyên liệu đảm bảo độ bền dẻo cao, lưỡi dao sắc bén mà sử dụng không bị sứt mẻ, biến dạng nên phù hợp với việc lao đông lao sản xuất Bước 2: căt sắt, thép Cắt sắt thép ban đầu trước đưa vào lị nung để rèn cơng cụ, thơng thường nhíp tơ thường có khối lớn, khơng rèn dao mà phải qua trình xử lý.Tùy vào loại dao mà cắt kích cỡ cho phù hợp Để cắt người lấy dao (thường dao phát) to, lưỡi dầy qua sử dung, rèn riêng để cắt sắt, có dụng cụ cắt, người ta nung sắt định cắt cho thật đỏ lấy cắt, vừa cắt người thợ vừa nhung lưỡi dao cắt vào chậu nước để lưỡng đủ độ cứng cắt sắt thành miếng nhỏ theo hình dáng ban đầu dao định rèn Bước 3: Cách rèn dao Đây khâu quan trọng Sau cắt, thép nung đỏ kỹ trước quai búa để rèn Nung đỏ chất sắt mềm dễ đánh mà không tốn nhiều cơng sức, khơng nung q lâu chất sắc nung chảy Đây công đoạn đòi hỏi sức khỏe dẻo dai, khả quan sắt kinh nghiện cách rèn Theo cách rèn thông thường rèn phần lưỡi ưng ý người ta trau chuốt đến phần chuôi Bước 4: Tôi dao Kỹ thuật khâu quan trọng nhât nghề ren truyền thống Sau tạo xong dáng sản phẩm tiến hành tơi dao Trong khâu tơi sắt người Thái có “bí quyết” riêng để tạo nên sản phẩm nơng cụ truyền thống có chất lượng cao, khả nhìn màu sắc để đưa vào tơi Người Mơng có nhiều cách tơi dao khác nhau, có loại sắt tơi nước có bỏ lượng muối vừa phải; có loại tơi thân chuối dầu nhớt Người Thái cho rằng, phải biết cách xem loại sắt để chọn cách tơi, dao sắc bền Có hai cách tơi điển hình sau: Tơi sắt nước: Trước tiên người ta lấy máng (chậu) nước bỏ lượng muối vừa phải theo kinh nghiệm người thợ rèn Khi công cụ rèn xong người ta cho vào nung để tôi, nung đỏ phần lưỡi sử dụng, bằng quan quát đợi sắt bắt đầu đỏ hết phần lưỡi, đặc biệt đỏ, đỏ q tơi sắt dịn, cịn chưa đỏ sắt lại mềm chưa đủ độ cứng nên khơng sắc Đây cơng đoạn địi hỏi kinh nghiệm người thợ Con dao rèn từ nhíp tơ thường phải tơi thân chuối Đây cách đặc biệt quan trọng nghề làm rèn thủ công truyền thống Những chắt sắt, thép dòn lại sắc thành công cụ Cách nung sắt cho đỏ giống cách chậu nước sắt vừa đỏ người thợ cắm cơng cụ vào thân chuối người lại chậu nước đổ vào, vừa đổ nước vừa kéo kéo lại sắt đến sắt gần nguội lại Bước 5: Mài dao Công đoạn mài dao đơn gian so cơng đoạn trước đó, người ta bắt đầu tiến hành công đoạn cuối trước đưa vào sử dụng cơng đoạn mài dao Đây cơng đoạn quan trọng, nhìn qua ta thấy đơn giản để mài lưỡi dao sắc địi hỏi phải biết cách mài Trước tiên, người ta không mài vào lưỡi mà phải mài từ ngồi đá thơ vào lưỡi, nhìn thấy lưỡi mong người ta bắt mài phần lưỡi đá mịn Trong lúc phải ý đổ nước liên tục tránh mài đá khô hay nước, mài lưỡi dao nóng lên ảnh hưởng đến độ sắc lưỡi Bước 6: Làm vỏ dao Để thuận tiện cho việc mang lại lúc lên nương xuống ruộng, người Thái thường làm vỏ dao bao bọc bên ngoài, vừa để tiện vận chuyển, vừa để bảo vệ lưỡi dao tránh va đập vào vật cứng khác tránh lưỡi dao gây sát thương tới người Bước 7: Cách dùng bảo quản Khi sử dụng dao muốn lưỡi dao sắc bén lâu dài, khơng bị vỡ, gỉ…thì cần có cách dsử dụng hợp lý bảo quản tốt Khơng hơ dao lị lửa, phơi nắng gắt, để tránh cho dao bị mềm Sau dùng, dao dễ bị gỉ Để khắc phục nhược điểm này, bạn bơi lên dầu ăn, ngâm vào nước vo gạo, lấy gừng xoa vào Lưỡi dao trình sử dụng thường gặp tổn thương bị mẻ, bị mòn gỉ, biến dạng nên phải dùng loại dao cho nhu cầu Những dao nhỏ, sắc làm cơng việc tinh tế, mềm, công việc nặng nhọc nên sử dụng dao lớn, sống dầy II Nghề dệt vải lanh thủ công truyền thống dân tộc Mông tỉnh Điện Biên Ở tỉnh Điện Biên, dân tộc Mơng có số dân đơng thứ 3, cư trú chủ yếu huyện, thị trấn, Tỉnh Điện Biên có ngành Mơng: Mơng đen, Mơng xanh, Mơng trắng Mơng đỏ với đặc trưng văn hố khác Bên cạnh việc làm nương rẫy, ruộng nước, chăn ni họ có số nghề thủ cơng truyền thống đạt kỹ thuật cao, mà đặc sắc nghề dùng sợi lanh để dệt vải Theo lời kể cụ già nghề dệt vải lanh hình thành từ lâu truyền lại qua nhiều hệ Bất người phụ nữ Mông đến tuổi trưởng thành phải biết xe lanh thành sợi để dệt vải phục vụ cho sống hàng ngày gia đình Người Mơng ưa chuộng vải lanh có độ bền hẳn vải bơng Ngồi ra, vải lanh cịn có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh người Mông Họ quan niệm rằng, sợi lanh sợi dẫn đường cho linh hồn người chết với tổ tiên đầu thai lại với cháu Việc dệt vải lanh cịn thể khéo tay, chăm chỉ, tiêu chí để đánh giá tài năng, đạo đức, phẩm chất cách làm ăn chị em phụ nữ Vỏ lanh tước thành sợi nhỏ nối với cách khéo léo để không tạo thành mấu chỗ nối Đây việc làm đòi hỏi nghệ thuật nhẹ nhàng, kiên trì, nhẫn nại Vì lúc phụ nữ Mông tranh thủ tước nối sợi lanh kể lúc đường từ nhà lên nương từ nương nhà Bước tiếp theo, người ta mắc sợi lanh vào khung quay cho chúng xoắn lại thành cuộn Sau đem cuộn sợi luộc nước tro Khi giặt nước tro sợi lanh có màu trắng Khi sợi chuẩn bị sợi xong, việc dệt vải bắt đầu Đồng bào dân tộc Mông dệt vải khung cửi đơn giản, có hai gỗ tiết diện 12 cm x 12 cm, dài 60 cm đặt cách xa khoảng 50 cm Giữa hai gỗ có bốn ngang nhỏ ghép vào hai đứng tạo thành khung cửi, thoi để dệt to Khi dệt người ta buộc chúng dựa vào cột nhà, người dệt ngồi ghế đẩu Khi dệt vải rồi, người ta đem nhuộm chàm dùng để may quần áo cho nam giới vải không nhuộm chàm để may váy cho phụ nữ Mông trắng Với phụ nữ Mông đỏ họ vẽ sáp ong lên vải trắng đường hoa văn hình học theo ý muốn sau đem nhuộm chàm Sau nhuộm chàm xong họ thêu hoa, ghép vải hoa thành thành hoa văn cầu kỳ Mơ típ hoa văn chủ yếu hình kỷ hà, hình chữ nhật, hình vng, hình thoi, gam màu chủ yếu xanh, đỏ, tím, vàng Với phụ nữ Mơng xanh họ dùng vải lanh nhuộm chàm đen để may váy Bên cạnh trang phục trên, họ dùng vải lanh để may chăn, màn, tạp dề, khăn Ngày nghề dệt vải lanh phát triển điều kiện khoa học kỹ thuật loại bơng vải sợi sản xuất có giá rẻ phong phú mẫu mã, kiểu dáng nên việc sử dụng vải lanh giảm nhiều Tuy nhiên, đa số phụ nữ Mông dùng vải lanh để may váy, áo, xà cạp người với tổ tiên cần phải có quần lanh họ quan niệm khơng có quần áo lanh trời tổ tiên khơng nhận Đồng bào dân tộc Mơng tự hào nghề dệt vải lanh đặc sắc Cho đến nay, việc trì nghề quyền địa phương đặc biệt quan tâm III NGHỀ NẤU RƯỢU MÔNG PÊ (RƯỢU NGÔ) CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN Rượu Mông pê trước hết rượu ngô người Mông (và nấu người Mơng Tủa Chùa) Mơng pê có nghĩa rượu ngô người Mông nấu chôn đất ba năm Không người dân tộc khác tỉnh, rượu nấu từ gạo, ngơ, sắn, chí từ cám trấu, từ vỏ sắn, từ ruột cây, thịt rừng…, người Mông Tủa Chùa nấu rượu từ ngơ Cịn “pê” gì? “Pê” số ba - số đếm người Mông: y, o, pê… tương ứng với: một, hai, ba… Và, trường hợp này, có nghĩa rượu ngô chôn ba năm người Mông Tủa Chùa Một thứ rượu có mùi thơm chế đường vào đầu lưỡi, mát gió núi thổi cổ họng có màu vàng sóng sánh mật ong non Qui trình làm rượu Mơng pê người Mông Tủa Chùa phức tạp Nguyên liệu phải ngô nếp đầu mùa - loại ngô nếp Mông màu trắng ngà chủng, dẻo, thơm đượm Hạt ngô vừa cứng sữa, thu về, vẽ hạt tay, rửa nước mạch đá, đem hấp cách thủy chục liền Sau đó, đổ ngơ đồ xuống hố lót chuối, đào nơi không cao không thấp Đợi cho ngô đồ nguội, rắc vào loại men gia truyền làm từ thảo dược q núi rừng có tác dụng chống lạnh, trừ cảm, lưu thơng khí huyết, giảm đau xương khớp… Vì mà uống vào khơng bị đau đầu nhiều loại rượu khác (cây cách làm men truyền cho gái Một thời, gái Mơng Tủa Chùa khơng biết làm men thuốc không lấy chồng) Công đoạn cuối ủ rượu phủ chuối lấp đất Một trăm ngày sau, thứ nguyên liệu dùng để nấu rượu Mông pê cựa mình, mặt hố nhúc nhích, mùi rượu ngơ quyến rũ từ lách đất chui lên Đấy thời điểm rượu chín nục Người Mơng chủ ý đổ vào nồi nấu thứ nước đất, đá nắng, gió trời lưu lạc vào hố ủ rượu Khay hứng rượu gỗ, chõ gỗ, mà loại gỗ “mạy xọk” sẵn chứa thớ sinh khí linh thiêng đất trời Rượu Mông pê phải cất cất lại ba lần (số đếm “pê” có nghĩa này), sau rượu cho vào vại sành già, chọn chỗ đất cao, nhiều nắng gió mà chơn cho đủ ba năm đào lên, dùng chủ yếu làm đồ cúng, đồ biếu, quà cưới hỏi… Để có thứ rượu thơm ngon quy trình cơng phu, người nấu phải tuân thủ yêu cầu nghiêm ngặt nguồn nước, ngô, men, dụng cụ nấu, cộng với kinh nghiệm gia truyền Mèn mén, ăn độc đáo người Mơng Món ăn làm từ hạt ngơ tẻ địa phương thực phẩm hàng ngày người Mông Cứ sau mùa thu hoạch, ngô lại đồng bào Mông phơi hiên nhà hay gác bếp, chờ thật khô đem làm mèn mén Tuy nhiên để có bát thành phẩm ngon phải trải qua nhiều công đoạn thời gian IV Đầu tiên ngơ tách hạt sau nhặt bỏ hạt sâu, mốc, giữ lại hạt tròn mẩy Sau số ngơ hạt mang xay Người Mông sử dụng cối xay đá truyền thống nên coi khâu vất vả làm mèn mén Ngô xay xong đem sàng để bỏ mày sạn, sau bỏ bột vào nia để trộn chút nước Lúc người Mơng phải tính tốn lượng nước cho vào vừa đủ để bột không bị khô hay vón Bột khơ q khó chín hấp, bột vón q ăn bị nát, khơng ngon Chính vậy, người làm thường người có kinh nghiệm nấu nướng gia đình, để đảm bảo chuẩn giữ nguyên hương vị Không giống ăn khác đây, mèn mén hấp tất hai lần Nồi hấp sử dụng chảo lớn chứa nước đặt chõ cao Bột ngô sau đảo với nước đặt chõ Thời gian hấp lần đầu tùy thuộc vào loại ngô Nếu ngô non sau nước chảo sơi, bốc nhiều miệng chõ Nếu bột ngơ già cần thời gian lâu Sau đó, bột đổ mẹt, đợi bớt nóng vị cho tơi Do đồ lần chưa chín hẳn nên người làm phải cho thêm lượng nước vừa đủ đảo tay để bột không bị vón Khi thấy bột tơi trở lại tiếp tục cho vào chõ để đồ lần hai, lần cuối Món mèn mén trộn cơm nhiều người Mơng u thích vị ngọt, bùi, thơm ngô vị mềm dẻo cơm Tại phiên chợ, cịn hịa vào nước dùng để ăn phở hay mỳ Trước đây, người Mông thường dùng để ăn nhà Tuy nhiên ngày nay, chúng làm nhiều để bán phiên chợ Do du khách ghé thăm phiên chợ vùng cao tìm mua ăn dân dã, đặc trưng nàycủa người Mơng V Thắng cố người Mông tỉnh Điện Biên Thắng cố ăn truyền thống người Mơng, xuất cách khoảng 200 năm trước, người Mông Bắc Hà - Lào Cai- Điện Biên cư trú, sau lan rộng đến dân tộc Kinh, Dao, Tày, Thái, Hiện trở thành ăn phổ biến thiếu dân tộc vùng Tây Bắc, đặc biệt phiên chợ đồng bào dân tộc vùng cao Thắng cố truyền thống người Mông nấu từ ngựa, sau dân tộc khác cải biến thêm thịt bò, trâu, lợn, đồng thời sáng tạo nhiều loại nguyên liệu, công thức nấu khác mang đặc trưng dân tộc, vùng miền Đến Điện Biên du khách thưởng thức thắng cố hai phiên chợ vùng cao: chợ Xa Nhè Chợ Tả Sìn Thàng huyện Tủa Chùa Cách nấu thắng cố đơn giản Thịt nội tạng ngựa rửa sạch, ướp với gia vị truyền thống gồm 12 thứ: thảo quả, hoa hồi, quế chi, sả, gừng nhiều thứ gia vị bí truyền khác Rồi dùng chảo lớn (chảo phải cũ không dùng chảo mới), cho tất thịt nội tạng vào xào miếng thịt se se cạnh đổ nước vào chảo ninh sôi sùng sục hàng tiếng đồng hồ bếp than hồng rực Để nồi nước dùng ngon, “đầu bếp” phải "chăm sóc" chu đáo: múc muỗng bọt để nước xương thêm ngọt, thêm Các phận như: lòng, tim, gan, tiết, thịt, xương, cho vào sau đun nhừ, cho thêm loại rau Những nồi thắng cố phiên chợ vùng cao lớn, đủ cho vài chục người ăn, nhà hàng, từ nồi thắng cố lớn, lúc ăn múc nồi lẩu thái thịt ngựa thả vào Những bát thắng cố múc phục vụ thực khách từ chảo lớn sóng sánh thịt nạc, thịt mỡ lục phủ ngũ tạng Nội tạng ngựa chế biến có mùi thơm, ăn giịn, thịt ngựa bùi bùi, ngòn ngọt, ăn kèm với loại rau nhúng cải mèo, cải ngồng, cải lẩu, chấm với loại nước chấm đặc biệt làm từ ớt Mường Khương tiếng cay, nồng, giúp thực khách xua tan cảm giác rét mướt núi rừng vùng cao Gọi bát thắng cố, nhâm nhi chén rượu ngô Mông pê, thứ rượu nồng ấm, thơm phức, kết từ tinh hoa núi rừng, bạn không "no bụng", mà cịn "say tình" đồng bào dân tộc vùng cao, người chất phác, thật thà, mến khách Chẳng mà người ta thường nói: “Lên vùng Tây bắc mà chưa ăn thắng cố người Mơng coi chưa đặt chân đến nơi này” VI Nghề thêu thổ cẩm người Mơng Tất nhóm ngành Mơng dân tộc Mơng có kỹ thuật thêu tinh vi có truyền thống giỏi trang trí hình chắp vải mầu, vẽ sáp ong vải để lấy họa tiết mầu trắng mầu chàm Hầu hết họa tiết thêu, vẽ, chắp vải vải lanh trắng vải đỏ, có định hình sẵn phận áo, váy Sau hồn thiện đồ án trang trí phận riêng lẻ, người ta may ráp, hoàn chỉnh váy, áo Đó cách làm riêng người Mơng, khác dân tộc anh em thể trang trí thành phẩm Những trang trí đường diềm hình chữ thập, chữ đinh, chữ cơng chuyển biến cách phong phú, đa dạng, tài tình, kết hợp với hình trám tam giác có đường viền hình gẫy khúc thể bố cục khác lúc thẳng đứng, lúc nằm ngang tạo cho đồ án trang trí hoa văn người H'mơng linh hoạt, khơng thể thân váy vẽ sáp ong, mà thể loại khác, cho thấy trang trí hoa văn H'mơng có phong cách riêng biệt đặc sắc, khơng lẫn lộn với trang trí dân tộc khác Ngồi họa tiết có cấu tạo đường thẳng, đoạn thẳng Người Mmơng cịn thành thục việc bố cục đồ án văn hình trịn, đường cong, hình xốy trơn ốc hay biến thể hai hình xốy trơn ốc bố trí đối xứng qua gương tạo thành hình móc đối xứng trục quay thành hình chữ S loại họa tiết có đường cong, đường xốy dứt khốt thoát, nhịp nhàng, uyển chuyển tạo cho bố cục hài hịa, khơng đơn điệu - thấy xuất trang trí y phục người Mơng Những họa tiết biểu cho biến chuyển mặt trời, thời tiết, không gian thời gian, vũ trụ quan cổ đại nhiều cư dân, vốn văn hóa chung nhiều dân tộc, thể đậm đà trang trí Mơng Chắp vải mầu người Mông dầy, nhiều lớp đè lên nhau, tạo thành đường viền lé mầu bao quanh hình, đường nét, chứng tỏ kỹ thuật thành thạo, có truyền thống riêng khác hẳn dân tộc anh em Mầu sắc ưa dùng thêu chắp vải đỏ tươi, đỏ thắm, nâu, vàng, trắng, xanh cây, lam Ngay đồ án hoa văn vẻ sáp ong nhuộm mầu chàm người ta ưa ghép thêm hình vải mầu đỏ-trắng, xanh-trắng, rực sáng tươi vui Đó điều khác biệt Kỹ thuật thêu người Mơng có hai cách thêu lát thêu chéo mũi Hai cách thêu làm cho việc tạo nét mềm mại chủ động, phóng khống, khơng bị gị bó kỹ thuật thêu luồn sợi, mầu, dựa theo thớ vải ngang, dọc mà dân tộc khác thường làm Ngồi họa tiết hình hoa tám cạnh, biểu thị chuyển động mặt trời, trang trí H'mơng khơng nhằm diễn đạt nội dung nào, mang sắc thái riêng biệt có sắc thẩm mỹ dân tộc rõ nét VII VĂN NGHỆ DÂN GIAN MÔNG Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Mông dân tộc giàu sắc độc đáo Trong điều kiện phát triển tự nhiên, kho tàng tri thức dân gian, giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc ln giữ vị trí quan trọng đời sống đồng bào Mơng… Dân tộc Mơng có kho tàng văn hoá dân gian phong phú độc đáo, nhạc cụ truyền thống lên viên ngọc lung linh toả sáng Người Mơng say đắm dân ca dân tộc Tiếng hát tình yêu (gầu plềnh), Tiếng hát cưới xin (gầu xuống), Tiếng hát làm dâu (gầu na nhéng), Tiếng hát mồ côi (gầu tú gua), Tiếng hát cúng ma (gầu tuờ)… Đặc điểm chung hát dân ca khơng hát lời mà cịn giãi bày thông qua nhạc cụ dân tộc (sáo, khèn, kèn lá, kèn môi…) dịp lễ hội, đặc biệt hội Gầu tào (đón năm mới) với sinh hoạt trò chơi dân gian, dân nhạc, dân ca, dân vũ vai trị nhạc cụ dân tộc coi linh hồn người Mông gửi gắm thể tiếng lịng với bạn tình, với cộng đồng với thiên nhiên núi rừng hùng vĩ Từ sinh hoạt văn hoá dân gian sống động mà hầu hết nam nữ niên biết dùng kèn môi, thổi kèn lá, niên biết thổi khèn, múa khèn, thổi sáo, hát ống Nhạc cụ dân tộc Mông thể sâu nặng chất trữ tình đằm thắm, mượt mà, khoẻ khoắn Những âm mà bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên vùng cao bao la, hùng vĩ, nét tươi sáng giản dị tâm hồn người Mơng Chính thế, âm nhạc người Mơng nói chung nhạc cụ dân tộc Mơng nói riêng chiếm cảm tình khơng tuyệt đại đồng bào Mơng mà cịn làm say lịng cơng chúng cộng đồng dân tộc anh em, đặc biệt người làm nghệ thuật âm nhạc Khèn: Thân Khèn Mông chế tác gỗ pơmu sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác Sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ hợp Chúng xếp khéo léo, song song thân Khèn Nhìn tưởng tượng thêm chút thấy chúng dịng nước trơi Dịng nước chở thứ âm huyền diệu, chảy từ nguồn lịch sử tận bến bờ Tiếng Khèn ngấm sâu vào máu thịt người Mông, thân quen miếng “mèn mén” (bột ngô đồ) mẹ mớm từ lúc biết ăn dặm Con trai 13 tuổi có Khèn vai lên nương, xuống chợ Âm Khèn mạnh mẽ sống người Mông, không kiên cường mạnh mẽ, người Mơng xưa khó lịng đương đầu với khắc nghiệt nơi núi cao, đá dựng Khi buồn, vui họ mang khèn thổi, gửi tâm tư, tình cảm vào tiếng khèn Trong dịp lễ, tết, tiếng khèn Mông vang vọng khắp núi rừng Người già bảo: Tiếng khèn phần hồn người Mông, giữ tiếng khèn giữ lấy sắc dân tộc Những chàng trai Mơng thổi khèn hay, múa khèn dẻo nhận q mến, nể phục nhiều người Người Mơng thích nghe tiếng khèn, thích thổi khèn múa khèn thể lịch sử dân tộc, tình mẫu tử, huynh đệ lẽ sống làm người khơng phải lời tỏ tình số người lầm tưởng Khèn Mông thường sử dụng hai trường hợp: đám tang để tỏ lịng xót thương, luyến tiếc người cố; vui chơi để thi thố tài nghệ, bộc lộ chất ý chí, nghị lực người sinh hoạt cộng đồng Đàn mơi: Là loại nhạc cụ dùng để tỏ tình, giao duyên thứ nhạc cụ thiếu tiếng hát tình yêu (gầu plềnh) chàng trai, cô gái dân tộc Mông Đàn môi người Mơng có hai loại: loại uốn hình lịng máng loại hai mặt phẳng Đàn mảnh đồng vừa dịn lại vừa dai có hình dáng giống lúa, có cuống để cầm tay, phần đầu vát nhọn để gảy Ở giữa, người ta tạo lưỡi gà, gảy đàn, lưỡi gà có độ rung Khoang miệng người thổi bầu rỗng cộng hưởng phát tiếng to nhỏ, trầm, luyến láy theo ý người thổi Âm sắc đàn môi mô theo điệu dân ca Mông, tạo thứ ngôn ngữ âm nhạc riêng biệt độc đáo, lời tâm tình thủ thỉ, yêu thương, trìu mến mà người nghe gần (bạn tình) hiểu nội dung đàn Kèn lá: Là loại nhạc cụ tự tạo đơn giản, đâu hái kèn Kèn giản dị, dễ kiếm loại thổi phát thành tiếng Người thổi kèn thường chọn loại mềm, tương đối dai, mép trơn Những loại kim, dòn, mép cưa phát âm chuẩn hay Kèn dùng để bày tỏ nỗi lòng trước thiên nhiên, trước người Khi thổi kèn việc áp vào đôi môi, dùng khoang miệng điều chỉnh âm trầm bổng theo âm điệu hát, điệu dân ca quen thuộc Sáo Mông: Là dạng sáo đơn, có gắn lưỡi gà Âm Sáo Mơng độc đáo, có tiếng thơ đục rè bên cạnh tiếng trẻo êm tiếng người thủ thỉ, thấm sâu vào lòng người Sau số loại sáo tiêu biểu người Mơng: Sáo dọc: loại sáo có sáu lỗ ứng với sáu nốt nhạc, mặt sau gần miệng sáo có lỗ gió Trên miệng sáo có đút mẩu gỗ để kẽ thơng xuống lỗ gió Sáo tiêu: Cây sáo tiêu dân tộc Mông thường nhỏ so với sáo tiêu dân tộc khác Tiêu có cấu tạo tương tự sáo dọc, miệng sáo có đút mẩu gỗ vát chéo Sáo ngang: Mặt dùi sáu lỗ, dùi thêm lỗ phụ, mặt dùi thêm lỗ nhạc để bấm ngón tay thổi Phần tạo âm lưỡi gà đồng Sáo gọi chim: Tương tự sáo dọc, sáo ngang, sáo tiêu khơng có lỗ bấm theo nốt nhạc, dài gần gang tay Khi thổi điều khiển âm cao thấp, trầm bổng, dài ngắn nhờ bàn tay mở gió miệng sáo Sáo dùng để gọi bạn, gọi chim, bắt trước tiếng cuốc kêu Trong dân gian, sáo Mông nhạc cụ chàng trai Họ thường mang theo người bạn đường, bạn lao động công cụ hỗ trợ đắc lực việc chinh phục trái tim cô gái Tiếng sáo say đắm gọi người yêu thổ lộ tâm tình nàng đêm trăng sáng triền núi cao… Ống hát: Hát ống hình thức sinh hoạt văn hố – âm nhạc phổ biến người Mông Cấu tạo ống hát đơn giản bao gồm hai ống mai ống vầu cắt ngắn khoảng 20cm đường kính 10cm Một đầu để hở cịn đầu bịt bóng bị, có sợi lanh chạy xuyên qua hai ống hát để nối với có tác dụng truyền âm Khi hát ống đầu hát đầu nghe, đối tượng hát ống thường người yên bề gia thất đám trai gái hát đối nhau… khoảng cách hai ống hát thường từ 10-20m Âm truyền qua sợi lanh nối hai ống tới bên người nghe Hát ống hình thức sinh hoạt tập thể thường diễn lễ hội hay phiên chợ đơng người ngồi bãi chơi Nhạc cụ dân tộc Mông giản đơn lại phong phú cách diễn đạt âm thanh, cảm xúc có vị trí khơng thể thiếu đời sống văn hoá đồng bào Nhiều loại nhạc cụ trở thành thứ hàng hố mang đặc tính riêng vùng cao nhiều người biết đến ... dầy II Nghề dệt vải lanh thủ công truyền thống dân tộc Mông tỉnh Điện Biên Ở tỉnh Điện Biên, dân tộc Mông có số dân đơng thứ 3, cư trú chủ yếu huyện, thị trấn, Tỉnh Điện Biên có ngành Mông: Mông. .. bào dân tộc Mông tự hào nghề dệt vải lanh đặc sắc Cho đến nay, việc trì nghề quyền địa phương đặc biệt quan tâm III NGHỀ NẤU RƯỢU MÔNG PÊ (RƯỢU NGÔ) CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN... sắc thẩm mỹ dân tộc rõ nét VII VĂN NGHỆ DÂN GIAN MÔNG Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Mông dân tộc giàu sắc độc đáo Trong điều kiện phát triển tự nhiên, kho tàng tri thức dân gian,