1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG tết cổ truyền mông

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KỊCH BẢN LỄ “NÀO PÊ CHẦU” TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC MÔNG (NGÀNH MÔNG ĐEN) TẠI BẢN HUA RỐM, XÃ NÀ TẤU,HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN I Mục đích, ý nghĩa Mục đích Lễ “Nào pê chầu” tết cổ truyền dân tộc Mông (ngành Mông đen) lễ hội đặc trưng, tiêu biểu văn hóa truyền thống dân tộc Mơng, lễ tết khoảng thời gian nghỉ ngơi, người đồn tụ, ơn lại trao đổi kinh nghiệm sau năm lao động sản xuất vất vả, tô đam thêm tình đồn kết cộng đồng dân tộc Mông làng, đồng thời dịp để gia đình thể lịng biết ơn cháu tổ tiên, đất trời phù hộ cho mùa màng bội thu, cháu có sức khỏe, sống bình n qua tạo khí hy vọng vào ngày mai, năm tới sống ngày ấm no Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang yếu tố tích cực, đồng thời hạn chế yếu tố tiêu cực nghi lễ “Nào pê chầu” nói riêng văn hóa Mơng nói chung để góp phần tơ thêm văn hóa đậm đà sắc đồng bào Mông, ngành Mông đen Hua Rốm Ý nghĩa Đồng bào Mơng nói chung ngành Mơng đen Hua Rốm, xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nói riêng ăn mừng lễ tết “Nào pê chầu” với niềm tin thiêng liêng Tết ngày đồn tụ gia đình, dù làm việc hay cháu học xa, họ thường cố gắng dành thời gian để ăn tết với gia đình Đó mong mỏi của tất người, người xa người nhà mong dịp Tết để gặp mặt quây quần gia đình Tết ngày đồn tụ người khuất, từ mâm cúng tối đêm 30 tết, sáng mồng mâm cúng bánh dày ngày mơng tết, qua gia đình cầu mong tổ tiên, vị thần, đất trời phù hộ cho năm nhiều sức khỏe, nhiều tiền tài, may mắn an lành hạnh phúc cho gia đình Tết dịp để người hàn gắn hiềm khích qua dịp để chuộc lỗi Mọi người vui, uống rượu chúc lời đầy ý nghĩa Đặc biệt trai gái có dịp để vui xn, thổi sáo, ném cịn để tìm kiếm bạn đời II Thời gian thực hiên, thời gian hoàn thành Từ tháng 6/2012 đến tháng 12/2012 III Nội dung thực Khảo sát đánh giá trạng (đã thực từ tháng 6) Điền dã khai thác thông tin (đã thực tháng năm 2012) Hoàn thiện báo cáo liên quan đến lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” (tháng 12/2012) Tổ chức nghi lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” (tháng 12 năm 2012) Hoàn thiện báo cáo khoa học, album ảnh, đĩa video IV Phân công tổ chức thực Đơn vị chủ trì: Bảo tàng tỉnh Điện Biên: Chịu trách nhiệm điền dã, khảo sát khai thác thông tin Viết báo cáo khảo sát, đề cương kịch bản, tổ chức thực bảo tồn, làm album ảnh, viết báo cáo khoa học Đơn vị phối hợp: - Phịng Di sản - Phịng Văn hóa thông tin huyện Điện Biên - UBND xã Nà Tấu, huyện Điện Biên - Các già làng, trưởng bản, nghệ nhân cộng tác viên V Cách thức tổ chức thực Điền dã, khảo sát khai thác thông tin - Thời gian thực hiện: tháng (đã thực hiện), bao gồm khai thác thông tin phiên dịch tiếng dân tộc - Viết hoàn thiện báo cáo khảo sát, đề cương lễ tết cổ truyền “nào pê chầu” (Thực tháng 11) Tiến hành bảo tồn (Thực ngày 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012) - Khảo tả chi tiết Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” (Mục đích, đồ vật, thời gian, khơng gian, địa điểm, người tham gia, diễn trình lễ, hội câu chuyện có liên quan.) - Ghi âm lời xướng Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” - Phim ảnh chụp trình chuẩn bị qui trình diễn lễ - Thực máy quay Beta cam Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” * Sơ lược nội dung lễ tết cổ truyền ( Nào pê chầu) Lễ “Nào pê chầu” lễ hội quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Mông Người Hmông quan niệm vào ngày Tết thứ phải mới, từ ngoại vật đến lòng người, vào ngày gần tết ngồi việc chuẩn bị lương thực thực phẩm, đồ dâng lễ cho ngày tết, người Hmơng cịn chuẩn bị váy, quần áo để mặc dịp Tết đến họ kiêng khơng nóng giận, cãi cọ, cịn dịp để người hàn gắn hiềm khích qua dịp để chuộc lỗi Mọi người vui, uống rượu chúc lời đầy ý nghĩa Đặc biệt trai gái có dịp để vui xn, thổi sáo, ném cịn để tìm kiếm bạn đời * Thời gian tổ chức lễ “Nào pê chầu” Dân tộc Hmơng nói chung ngành Hmơng đen Hua Rốm nói riêng, hàng năm sau thu hoạch mùa màng xong lúc hết tháng 12 (theo cách tính âm lịch riêng, thường sớm tết Nguyên Đán hai tháng) người Hmông tổ chức ăn tết cổ truyền “Nào Pê Chầu” * Đồ cúng Để lễ “Nào pê chầu” diễn theo với văn hóa truyền thống gia đình phải có đủ đồ dâng lễ sau: - Lợn: Nhà điều kiện nuôi lợn to đợi đến tết thịt, phần để dâng cúng có thịt ăn tết, ngồi người Mơng chế biến thành thịt sáy, thịt mỡ ngâm muối để gác bếp nên để lâu đợi năm tới làm nương rẫy xa có thực phẩm dùng - Gà: gà vật dâng cúng nghi thức cúng Tết đồng bào Mông - Bánh dày: Bánh dày làm từ gạo nếp nương thơm dẻo trồng mảnh đất tốt, để giã bánh day thơm ngon thóc nếp chọn phải nếp vùng cao không pha tập Đây đồ dâng lễ quan trọng mâm lễ tết đồng bào Mông - Trứng gà: Theo quan niệm người Mông, trứng gà tượng trưng cho sống, sinh sôi nảy nở Dịp Tết người Mông lấy trứng làm đồ lễ dâng gọi hồn vía cháu nhà, với hồn vía nơng sản vật ni với thân chủ gia đình để ăn tết - Hương: Hương làm từ loại rừng theo tiếng gọi “Lộng Xeng” Sau lấy từ rừng đem phơi khô, dùng cối giã thành bột mịn trộn thêm tro bếp, chậu bột trộn với bát tro bếp Thân hương làm tre rừng, chẻ nhỏ thành que Đây hương tự làm người Mông khơng thể thiếu nghi lễ nói chung lễ tết “Nào pê chầu” nói riêng - Giấy dó: Giấy dó người Mơng làm từ giang bánh tẻ, chặt cạo lớp vỏ bên nấu với tro bếp, sau nấu xong đem ngâm với nước vài ngày, người ta đập kỹ thành sợi nhỏ li ti, lúc cho vào nước khuấy lên bắt đầu làm giấy Trong nghi thức người Mông, đồng bào lấy giấy dó cắt thành mảnh to bàn tay cho để làm tiền âm phủ, để đốt nghi thức cúng bái, có nghi lễ ngày lễ tết “Nào pê chầu” * Tiến trình lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” Phần lễ Khi tết đến gần, từ ngày 25 trước tết trở khơng khí náo nhiệt, phấn khởi ngày tết đến với làng, nhà nuôi lợn to người ta bắt đầu mổ lợn để làm thịt treo gác bếp, mời anh em họ hàng đến ăn mừng chúc mừng gia đình Nhà có người biết làm cúng ngày 28 làm nghi lễ “thả âm binh” ăn tết, người ta thay bàn thờ dán giấy Trong lễ cúng phải có hai gà (một trống, mái), nhà có điều kiện mổ thêm lợn Các nhà khác năm nhà hay nhờ thầy cúng vào nhà cúng mang gà (khơng bắt buộc) đến cho thầy cúng để dâng cúng Người Hmông quan niệm rằng, sau năm “các âm binh” thầy cúng vất vả cúng bái nên trước thầy cúng ăn tết thả “âm binh” rong tết Sau tết khoảng hai đến ba ngày thầy cúng lại làm cúng để đón “âm binh” canh giữ bàn thờ Đến tối ngày 29 trước tết, gia đình bắt đầu ngâm gạo nếp đến sáng sớm ngày 30 tết để giã bánh dày Đây loại bánh thiếu mâm cúng tết người Hmơng nói chung Hmơng đu Hua Rốm nói riêng, việc giã bánh dày thường người đàn ông, niên khỏe mạnh đảm nhiệm Khi giã nhuyễn người ta nặn to đầy mẹt mang cất để đến ngày mồng cúng tết mời tổ tiên lần cuối ngày tết Còn lại lấy chuối hay dong gói thành bánh trịn có kích thước hai bàn tay để cúng ăn ngày tết Khi bánh nặn xong bánh người không ăn mà phải đợi chủ nhà khấn mời tổ tiên trước người dùng bánh đó, đợi trời sáng chủ nhà bày mâm bàn thờ, mâm có bánh dày bắt đầu vào khấn mời tổ tiên, lời khấn: “ xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj, kuv tuav tau ncuav tsiab los noj tsis tau noj, yuav xub haib xub laig…(lub npe-teem phaj los) Los noj mas, los nrog noj nrog haus, noj pov ywj haus pov yoom rau kuv ib tse ib puas nees nkaum leej, tsev neeg ib puas nees nkawm, yuav pov hawj pov yoom rau tub rau kiv, rau niam rau txiv, saum txuv, saum qoob saum loo, ntab mob ntab tsaj ntab xaiv ntab lus, thaiv khawv yaj khawv yws, khawv txiv kawv kug tuv tib si muab ntaus mus Xyoo tshiab tuaj mas nej yuav nrog tsom kab tsom kwm, nrog pov hwm pov yoom, thaiv nab thiav cav, thaiv zeb thaiv qav, noj xob nag cua, vij sub sij ai, vij subb vij npog Nej yuav nrog tsom tsom kwm, cuab dag rau zog kuv ib tse mus ua qoob mas tsis tseev tshav sub teg ua loo tsis tseev tshav sub taw, ua qoob tseev rhau cag ua loo rhau ceg, ua tsawg tau ntau, ua ntau mas tau noj tau haus li xub haib xub laig nej tsoom som cuab sawv daws no auv Dịch: “ Năm cũ qua năm về, gia đình giã bánh dầy chưa ăn, kính mời tổ tiên ơng bà ăn Về ăn, uống, ăn uống phù hộ cho thành viên gia đình đượckhỏe mạnh không ốm đau, bệnh tật Phù hộ cho mùa màng tốt tươi bội thu, phù hộ cho chăn nuôi phát triển nảy nảy, chuông trại đầy đàn Phù hộ cho may mắn, xua đuổi điều xấu, rủi ro, bênh tật theo năm cũ Năm đến làm nương làm rẫy gặp nhiều thuận lợi, đường xa khơng gặp mưa gặp gió, năm cơm ăn, nước uống, chăn ni khơng dịch bệnh, mùa màng làm nhiều, làm nhiều khơng có ăn, gia đình nha” Khi khấn mời tổ tiên xong, chủ nhà khấn lần hai để mời loại ma nhà ma bếp, ma cột nhà, ma cửa, lời khấn là: “xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj, kuv tuav tau ncuav tshiab los noj tsis tau noj, mas yuav xub haib xub laig koj xwm kab los yeej auv, dab kws ncej qhuav, dab vag dab tse, nkauj dab cub nraug dab ru, nkawm niam txiv dab rooj, nrog noj nrog haus, noj pov ywm haus pov yoom, noj tsom kab haus tsom kwm rau kuv ib tsev niam tub txiv nyuag, sau liaj sau teb sau qoob kws sau loo, sau tsiaj kws sau txhuv, xyoo tshiab tuaj mas dej tshiab tseev tau haus, qav tshiab tseev tau noj Dịch: “ Năm gia đình giã được bánh dầy thơm ngon, kính mời ma nhà, ma cửa, ma cột nhà, ma bếp, ma xử ka, tất ăn Về ăn, uống phù hộ cho gia đình năm gặp nhiều may mắn, cháu khỏe mạnh, phù mùa màng tốt tươi, chăn nuôi phát triển Năm đến phù hộ để gia đình gặp may mắn mới, thuận lợi làm ăn nhé” Sau đến 2, chiều 30 tết chủ nhà bắt đầu vào làm nghi lễ quan trọng năm, nghi lễ quét dọn nhà cửa với quan niệm quét điều xấu xa, rủi ro, bệnh tật theo năm cũ, đồng thời cầu mong năm gặp nhiều may mắn, nhiều tiền lộc, cải, gia đình khỏe mạnh hạnh phúc Trước tiên, người đàn ông chủ nhà tay cầm cuốc lên cào, dọn phía phía nhà sang hai bên, tay vừa cầm cuốc cào khấn lời theo: “Xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj, kuv tsev xeem yaj (vaj, lauj…), kuv tsis thob plig nyiaj kws plig kub, tsis thob plig tub plig kiv plig qoob plig loo, plig tsiaj plig txhuv Kuv yuav thob mob thob ntsaj, thob xaiv thob lug, kwhv yaj khwv ywm, khwv yiv khwv koob mus rau xyoo laus mus rau hnub poob hli coog tas au Xyoo tshiab tuaj mas luag tias dej tshiab tseev tau haus qav tshiab tseev tau noj, nyob thum txhiab mas tseem nyob thum lam, nyob puam txhiaj nyob phuam vam Dịch: “ Năm đến, năm cũ qua đi, tên (tự khai tên, họ mình) hơm tơi khơng qt khơng qt, khơng dọn hồn vía nơng sản, hồn vía vật ni, hồn vía cháu, hồn vía cải gia đình mà tơi qt, dọn quỷ dữ, ma tà, quét dọn bệnh tật, điều xấu rủi ro cho theo năm cũ Năm lại tốt đẹp, ăn uống mới, gia đình ấm no hạnh phúc” Sau chủ nhà vào quét nhà, lúc tay cầm hót rác, tay cầm chổi (chuổi làm ba tre) vừa quét vừa khấn quanh vịng phía lịng nhà mang ngồi đổ cửa dưới, lời khấn: “Xyoo laus tas, xyoo tshiab tuaj, luag hais tias kuv tsis cheb tsev xeem yaj(…) no plig tub kws plig kiv, tsis cheb plig qoob plig loo, plig tsiaj plig txhuv, kuv yuav cheb mob cheb ntsaj cheb xaiv cheb lug, cheb khawv yaj khawv yws, khawv yiv khawv kus, ncej xai plaub ntug khawv yim plaub ntug nrog rau xyoo laus mus poob rau hnub poob hli kawg tag, mus poob rau hnub poob hli ti tseg Xyoo sthiab tuaj mas tseev kuv ib tsev nyob khaj kws nyob nyob tus auv, nyob txhij nyob nyob tus, nyob thum txiab mas nyob thum lam, dej tshiab tseeev tau haus qav tshiab tseev tau noj” Dịch: “Năm tết đến, năm cũ qua Hôm không quét ma cột nhà, ma bếp, ma cửa, quét hồn vía cải nhà mà quét bệnh tật, đau ốm, quét ma tà quỷ nhà đi, quét rủi ro, không tốt, quét tất điều xấu đến nơi mặt trời lặng, xuống nơi mặt trăng xuông với năm cũ để bước sang năm có mới, tốt đẹp, khơng có ơm đau, gia đình n vui hạnh phúc nha” Nghi lễ tiếp tục việc dâng cúng ma “xử ca lò de”, theo chuyện kể dân tộc Hmông, vị anh hùng dân tộc, dù sống đâu ngành Hmơng khơng thờ cúng “Xử ka lị de” gia đình khơng phải người Hmơng Vì vậy, ngày dịp tết đến gia đình thường thay mảnh giấy thờ “xử ca lò de” mảnh giấy mới, cầu mong năm vị anh hùng dân tộc che chở, phù hộ Khi việc dán giấy xong, chủ nhà thắp hương tay cầm gà trống (con sống) để khấn lần đầu: “Xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj,kuv tsab yeeb tsab tshuaj rau koj xwm kab los yej, ncej dab ncej qhua nej sawv daws los lees siv los lees yoom, nov txog tsiab 30 tuaj mas yuav tso nej mus noj tsiab noj txhu, tso nej phaj qub rau nej coj mus muag noj muag haus yuav ua dua phaj nyiaj phaj kub mas yuav tshuam lub phaj tshiab rau koj zuv Dịch: “Năm cũ qua năm đến, hôm đầu xuân năm thay nhà cửa thắp hương thắp nến, thay nhà cửa mới, có cơm, có thịt gà cho “xử ca lò de” ăn tết với gia đình” Khi khấn xong, chủ nhà mang gà luộc chín bày lên mâm với bát cơm, bát canh sau tiếp tục khấn lần hai với nội dung lời khấn sau: “xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj muaj txiv laug lau qaib caig coj los teev tas kom tam xwm kab los yeej, cwj qaib laug qaig siav cwj qaib lau qaig meej, nrog tsom kab tsom kwm, pov hwj pov yoom, saum niam saum txiv, saum tub saum kiv, ib xyoos 12 lub hlis tuaj mas zoov tiaj vaj loog kom ntoom ntaub zoov tiag vaj loog kom ntoom nti, chev fab lug” Dịch: “Hôm đầu xuân năm mới, gia đình có gà trống nhà để dâng tặng “xử ca lị de” đón nhận thành gia đình, nhận phù hộ cho năm cho tròn năm 12 tháng, phù hộ cho cháu năm khỏe mạnh, trông giữ nhà cửa không để ma tà, xấu vào nhà, canh nhà cửa tốt cho gia đình nhé” Trong lúc chủ nhà khấn mời “Xử ka” thành viên gia đình tìm dụng cụ, vật dụng gia đình để vào chỗ gần nơi bàn thờ dán giấy (tiền âm phủ) lên vật dụng Người Hmơng quan niệm việc làm để thể biết ơn vật dụng gắn bó với gia đình suốt năm lao đông sản xuất Đồng thời kê bàn phía nhà, bàn có bát hương, bát gạo để một trứng cho bên ba bánh dày, bày xong người ta bắt đầu thắp nến Trong ba ngày tết, hương nến phải cháy không để tắt, theo quan niệm người Hmông để hương cháy hết hay nến hết dầu mà tự tắt ba ngày đầu xn năm gia đình làm ăn gặp khó khăn, khơng may mắn Tối ngày 30 tết người Hmông đu Hua Rốm làm nhiều nghi lễ để dâng đồ cúng loại ma, vị anh hùng dân tộc, mâm cúng mời tổ tiên mâm lễ mang nhiều ý nghĩa với đồng bào Hmông nhất, khoảng thời gian để nhớ cuội nguồn, người khuất Mâm lễ gồm có bánh dày, thịt gà, cơm canh Khi bày xong chủ nhà ngồi phía bàn, tay cầm thìa để vào đồ lễ khấn: “ xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj, kuv ua tau zaub tau mov tshiab los noj tsis tau noj, yuav xub haib xub laig…(lub npe-teem phaj los) Los noj mas, los nrog noj nrog haus, noj pov ywj haus pov yoom rau kuv ib tse ib puas nees nkaum leej, tsev neeg ib puas nees nkawm, yuav pov hawj pov yoom rau tub rau kiv, rau niam rau txiv, saum txuv, saum qoob saum loo, ntab mob ntab tsaj ntab xaiv ntab lus, thaiv khawv yaj khawv yws, khawv txiv kawv kug tuv tib si muab ntaus mus Xyoo tshiab tuaj mas nej yuav nrog tsom kab tsom kwm, nrog pov hwm pov yoom, thaiv nab thiav cav, thaiv zeb thaiv qav, noj xob nag cua, vij sub sij ai, vij subb vij npog Nej yuav nrog tsom tsom kwm, cuab dag rau zog kuv ib tse mus ua qoob mas tsis tseev tshav sub teg ua loo tsis tseev tshav sub taw, ua qoob tseev rhau cag ua loo rhau ceg, ua tsawg tau ntau, ua ntau mas tau noj tau haus li xub haib xub laig nej tsoom som cuab sawv daws no auv Dịch: “ Năm cũ qua năm về, gia đình cơm mới, thịt ngon chưa ăn, kính mời tổ tiên ơng bà ăn Về ăn, uống, ăn uống phù hộ cho thành viên gia đình ln khỏe mạnh không ốm đau, bệnh tật Phù hộ cho mùa màng tốt tươi bội thu, phù hộ cho chăn nuôi phát triển nảy nảy, chuông trại đầy đàn Phù hộ cho may mắn, xua đuổi điều xấu, rủi ro, bênh tật theo năm cũ Năm đến làm nương làm rẫy gặp nhiều thuận lợi, đường xa khơng gặp mưa gặp gió, năm cơm ăn, nước uống, chăn ni khơng dịch bệnh, mùa màng làm nhiều, làm nhiều khơng có ăn, gia đình nha” Khi khấn chủ để thịt, cơm vào thìa mang ngồi khấn mời vị thần thổ địa, với lời khấn: “Tsiab peb caug tawm tuaj ua tau zaub tau mov tsis tau noj yuav xub haib xub laig Hua rom teb chaws no xub teb xub chaw, thawv siv tim looj tim swv, tim looj tim tshov, xeeb kwg xeeb laug xeeb kws xeeb yawg, khwv luaj raug suav ua teb ua chaw, los nrog noj nrog haus, noj pov hwm haus pov yoom, yuav nrog ntab mob ntab ntsaj, ntab xaiv ntab lus mus rau hnub poob hli coog nrog rau xyoo laus mus, los nrog noj tag mas xyoo tshiab tuaj yuav nrog tsom kab tsom kwm, pov hwm pov yoom rau kuv ib tsev leej nyob txhij nyob tus, nyob thum txiab nyob thum lam” Dịch: “Năm đến, hơm ăn tết Nào pê chầu, gia đình làm cơm thịt thơm ngon chưa ăn mà xin kính dâng lên ma thổ địa, ma sơng suối, ma núi, ma rừng canh giữ làng Hua Rốm này, tất ăn, hưởng thụ lễ vật, ăn nhớ phù hộ, uống nhớ che chở, trông giữ làng Hãy phù hộ cho người làng khỏe mạnh, làm nương rẫy tươi tốt, mùa màng bội thu; phù hộ cho vật nuôi sinh sôi phát triển không bệnh dịch, không bị hổ, sói ăn Hãy mang cho làng điều tốt lành nhé” Sáng sớm ngày mồng tết nghe tiếng gà gáy đầu tiên, chủ nhà (người đàn ông) dạy lấy nước lộc nấu sáng Việc đầu tiên, người chủ nhà mang hương, tập giấy dó (tượng trưng tiền âm phủ) đến nới lấy nước, chủ nhà thắp hương đốt tiền âm phủ với lời khấn: “auv xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj, kuv muaj nyiaj txiag xyab ntawv tuaj muag dej tshiab coj mus ua noj, kuv tuaj yuav dej nyiaj dej kub, mas xyoo tshiab tuaj dej tshiab tseev tau haus, qav tshiab tseev tau noj, nyob thum txhiab mas tseev nyob thum lam au” Dịch: Năm cũ qua năm tết đến, tơi có hương có tiền, có vàng bạc đến để mua nước dùng cho năm mới, đến để mua nước lộc, mua nước vàng, nước bạc, năm có nước mới, có tiền lộc gia đình có nhiều tiền của, gia đình ấm no hạnh phúc nha” Khấn xong chủ nhà lấy nước nấu sáng, đồng thời chuẩn bị đồ lễ trời bắt đầu sáng, gia chủ bày mâm để cúng tô tiên ngày mồng tết, giống mâm cúng tối 30 tết, đồ lễ gồm có thịt gà, com, canh bánh dày Nội dung lời khấn nhau, khác mâm cúng ngày mồng tết Khi khấn xong cho thịt, cơm vào thìa ngồi mời loại thần thiên, địa Sau gọi hồn vía thành viên gia đình, đồng thời gọi hồn vía loại nơng sản động vật nuôi nhà ăn tết với gia chủ Lời khấn: “auv xyoo laus tas xyoo sthiab tawm tuaj, auv luag tias dej tshiab tseev tau noj qav sthiab tseev tau haus, auv luag tias kuv yuav hu plig nyiaj plig kub, plig tsiaj kws plig txhuv, plig tub nrog plig ki, sawv daws los nrog kuv noj tshais tshiab auv, los kom txhij los kom txhua auv” Dịch: “Năm cũ qua năm đến rồi, nước uống mới, cơm mới, cỏ điều Vậy tơi gọi hồn vía thành viên gia đình cịn ăn tết, tơi gọi hồn vía loại nơng sản cịn nương rẫy nhà, tơi gọi hồn vía loại vật ni cịn lang thang nhà ăn tết nha” Các nghi lễ lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” người Hmông Hua Rốm diễn chủ yếu vào tối ngày 30 tết sáng mồng tết Sau nghi lễ đó, thành viên gia đình ln để ý thắp hương không để nến tắt cho đế hết ngày mồng Nghi lễ cuối ngày ngày tết diễn vào chiều mồng tết lễ khấn mời tổ tiên ăn bánh dày Đây bánh dày to phần lại để cúng mời đưa tiễn tổ tiên Theo quan niệm người Hmông, bánh dày tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời, vũ trụ, nguồn gốc sinh người mn lồi Trái đất nên mời tổ tiên ăn bánh dày để tiễn đưa tổ tiên trở giới bên Chủ nhà bày mâm để nhà, cắt bánh dày thành mảnh nhỏ ngồi khấn: “Xyoo laus tas xyoo tshiab tuaj, tsiab xiab tau ncuav los noj tsis tau noj, li xub hu xub laig poj yawm Los noj mas, los nrog noj nrog haus, noj pov ywj haus pov yoom rau kuv ib tse ib puas nees nkaum leej, tsev neeg ib puas nees nkawm, yuav pov hawj pov yoom rau tub rau kiv, rau niam rau txiv, saum txuv, saum qoob saum loo, ntab mob ntab tsaj ntab xaiv ntab lus, thaiv khawv yaj khawv yws, khawv txiv kawv kug tuv tib si muab ntaus mus Xyoo tshiab tuaj mas nej yuav nrog tsom kab tsom kwm, nrog pov hwm pov yoom, thaiv nab thiav cav, thaiv zeb thaiv qav, noj xob nag cua, vij sub sij ai, vij subb vij npog Nej yuav nrog tsom tsom kwm, cuab dag rau zog kuv ib tse mus ua qoob mas tsis tseev tshav sub teg ua loo tsis tseev tshav sub taw, ua qoob tseev rhau cag ua loo rhau ceg, ua tsawg tau ntau, ua ntau mas tau noj tau haus li xub haib xub laig nej tsoom som cuab sawv daws no auv Dịch: “Hôm ngày mồng ba tết, gia đình có bánh dầy chưa ăn, kính mời tổ tiên ơng bà ăn Về ăn, uống, ăn uống phù hộ cho thành viên gia đình ln đượckhỏe mạnh không ốm đau, bệnh tật Phù hộ cho mùa màng tốt tươi bội thu, phù hộ cho chăn nuôi phát triển nảy nảy, chuông trại đầy đàn Phù hộ cho may mắn, xua đuổi điều xấu, rủi ro, bênh tật theo năm cũ Năm đến làm nương làm rẫy gặp nhiều thuận lợi, đường xa khơng gặp mưa gặp gió, năm cơm ăn, nước uống, chăn nuôi khơng dịch bệnh, mùa màng làm nhiều, làm nhiều khơng có ăn, gia đình nha” Khấn xong chủ nhà người đàn ông nhà kiêng không ăn bánh đó, người quan niệm đàn ơng nhà mà ăn tơ tiên khơng có phương tiện để trở Vậy nên, bánh người phụ nữ hay người khác họ ăn Đây nghi lễ cuối nghi lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” Qua thể lịng biết ơn cháu tổ tiên, ông bà, đất trời phù hộ cho mùa màng bội thu, cháu có sức khỏe, sống bình yên ngày ấm no * Một số kiêng kỵ lể tết cổ truyền “Nào pê chầu” Theo quan niệm dân tộc Mông ba ngày đầu năm (Nào pê chầu) mà có nhiều điều tốt đẹp năm năm có nhiều điều tốt đẹp đến với người gia đình Do vậy, người Hmơng, ngành Hmơng đen Hua Rốm có số kiêng kỵ sau - Ba ngày đầu năm người Hmông kiêng nước đổ xuống nhà, người Hmơng quan niệm làm nước đổ năm làm nương rẫy hay đường xa gặp nước lớn cản trở - Trong ngày đầu năm người Hmơng kiêng qt nhà khơng mang đổ ngồi mà đổ để dồn chỗ để qua ba ngày tết hóc mang ngồi đổ Vì đổ ngồi theo quan niệm người Hmơng làm đổ điều may mắn năm - Về phần ăn uống ngày tết kiêng khơng ăn rau theo quan niệm ăn rau năm làm nương rẫy nhiều cỏ không nhỏ hết làm mùa, người Hmơng ăn rau thể nghèo khổ, thiếu ăn Ngoài ra, nướng bánh dầy khơng để cháy ăn bánh mà bị cháy năm gặp nhiều điều không may mắn cháy nhà, quần áo bị cháy hay bị trộm cáp… - Người Hmong kiêng không ngủ trưa ba gày đầu năm ngủ trưa năm lười biếng, trồng gia đình khơng phát triển tốt tươi - Trong ba ngày tết người Hmông kiêng không để vợ chồng, hay cãi vã, gây Nếu không kiêng năm vợ chồng sống khơng hịa thuận, không thương yêu ảnh hưởng đến sống hạnh phúc gia đình Phần hội 2.1 Trò chơi dân gian: Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” dân tộc nói chung ngành Hmơng đen nói riêng, lễ hội đặc trưng tiêu biểu, thể rõ sắc văn hóa riêng dân tộc Ngày tết người Hmơng ngồi nghi lễ để tạ ơn tổ tiên, đất trời cầu mong sống năm ln bình n, hạnh phúc Đây ngày hội đoàn kết, đưa người cộng đồng làng xích lại gần nhau, hiểu hơn, để chung sức xây dựng phát triển làng Tết dịp để thiếu niên vui chơi trò chơi truyền thống dân tộc đánh tù lu, bắn nỏ, ném còn, kéo co, đẩy gậy…Tất người mặc cho quần áo mang mầu sắc sặc sỡ trang phục truyền thống Người phụ nữ mang mặc váy truyền thống sặc sỡ, xập xịa Cịn người đàn ơng Hmơng đen mặc đơn giản hơn, quần đen ống xòa rộng, dây thắt lưng vải viền hoa văn Từ sáng sớm ngày mồng tết khơng khí ngày tết tràn ngập khắp làng, người cao niên rủ ngồi uống rượu chúc lời may mắn năm mới, lớp người thiếu niên họ ngừi náo nhiệt lên khơng khí ngày hội Những hoạt động văn nghệ, thể thao trò chơi dân gian phong phú thu hút tất người tham gia nhiệt tình, sơi Một số trò chơi, văn nghệ, thể thao dân gian gắn liền với tết cổ truyền “Nào pê chầu” văn hóa Hmơng như: đánh cù (tù lu), ném pao (pó pao), hát ống (cha xái), đẩy gậy (si lâu), kéo co (tru lua), thổi khèn “tsua kênh), thổi sáo (tsua cha), kéo nhị (ko tra), thổi đàn môi (tsua chà)… * Ném pa pao Tiếng dân tộc Hmơng pó po (pa pao) trị chơi dân tộc H'mơng, hình thức chơi đơn giản số người chơi khơng giới hạn Đây trò chơi dân gian dễ chơi phù hợp với nhiều đối tượng, nhiên thường bạn trẻ nam nữ niên tới em nhỏ tham gia đơng đảo nhiều ý nghĩa Trị chơi diễn khoảng sân rộng, phẳng, tuỳ vào điều kiện sân chơi rộng hay hẹp, tổ chức nhiều nhóm chơi Khi chơi pa pao (pó po) người chơi chia làm hai hàng đứng quay mặt vào nhau, khoảng cách hai hàng từ m đến m Người chơi hàng nam hàng nữ, nam nữ hàng đứng đan xen lẫn so le với hàng đối diện, số lượng pa pao tương ứng với đôi một, người chơi tung pa pao tung pa pao cho người đối diện với hàng bên ngược lại (hoặc tung chéo sang người bên cạnh) Tung pa pao trò chơi dân gian người H'mơng, thường chơi chủ yếu ngày tết, ném Pa pao chơi số ngày hội lễ hôi “tu su” họ Mùa số ngày lễ nước “Tết Nguyên Đán”, “ngày quốc khánh”… Qua trò chơi tung pa pao, người chơi muốn giao lưu tình cảm với nhau, họ muốn tìm kiếm đồng điệu với người tung cịn với nên họ chơi mà khơng cần có cổ vũ nào, họ chơi thơi thúc giục giã trái tim, ánh mắt, lời hát Theo quan niệm người Hmơng ném cị mà người bắt pa pao không để rơi, vừa ném pao vừa hát hay người có bàn tay khéo, tài chọn để làm vợ làm chồng Những trò chơi dân gian nói chung tung pa pao nói riêng, nét đẹp văn hoá đặc trưng riêng dân tộc Hmông cần bảo tồn phát triển * Đánh cù (tù lu) 10 Đánh cù (tù lu) trị chơi dân gian dân tộc Hmơng, trò chơi dành riêng cho nam giới, dịp lễ hội nam giới dân tộc Hmơng thích đánh cù Đánh cù lúc chàng trai Hmông thể với người sức mạnh, xác khéo léo đôi tay Như nói đánh cù trị chơi vừa dành cho cá nhân vừa dành cho tập thể Nếu chơi cá nhân có hai người chơi với nhau, cịn chơi tập thể số lượng người chơi không hạn chế Dù cá nhân chơi với hay tập thể chơi nguyên tắc chơi không thay đổi Nguyên tắc chơi tù lu: Trò chơi tù lu phải đựơc diễn mặt sân rộng phẳng.Trên mặt sân có đánh dấu vạch xuất phát Từ vạch xuất phát này, tiến lên khoảng 3m kẻ vòng tròn đường kính khoảng 80cm Từ vịng trịn thứ tiến thêm khoảng 3m kẻ vòng tròn thứ hai tương tư Từ vòng tròn thứ hai tiến thêm khoảng 3m kẻ tiếp vòng tròn thứ ba tương tự hai vịng trịn Như vậy, khoảng cách tính từ vạch xuất phát đến vòng tròn thứ 3m, vòng tròn thứ hai 6m, vòng tròn thứ ba 9m Cù quay sợi dây dài khoảng 2m, đầu buộc vào khúc gậy nhỏ dài khoảng 40cm Hình thức chơi: Trường hợp 1: Chơi cá nhân Một người quay cù vào vòng tròn sân Một người chơi khác đứng vị vạch xuất phát chờ sẵn, thấy người quay cù vào vòng tròn người vạch xuất phát đáng cù vào cù người Kết tính theo trường hợp sau: Nếu người quay cù quay vào vòng tròn số (vòng tròn gần nhất) mà người đánh trúng cù đánh trúng cù người quay cù người quay dừng quay chỗ dừng quay trước phần thắng tính cho người đánh Trong trường hợp đánh cù không trúng, trúng cù cù người đánh dừng quay trước người quay cù thắng Nếu người đánh cù dành phần thắng người quay cù lại tiếp tục quay vào vòng tròn số cuối vòng số người đánh mà đánh trược hay đánh trúng cù dừng quay trước cù người quay người đánh tính thua quay cù vòng tròn số để người vừa dành phần thắng lên đánh Trường hợp 2: Chơi tập thể Một số người quay cù vào vịng tròn sân Một số người chơi khác đứng vị trí vạch xuất phát chờ sẵn, thấy số người quay cù vào vòng trịn người vạch xuất phát đánh cù vào cù người Kết tính theo trường hợp sau: Nếu người quay cù quay vào vòng tròn số (vòng tròn gần nhất) mà người đánh cù đánh trúng cù người quay mà cù người quay dừng quay chỗ hay dừng quay trước người đánh cù tính thắng Trong trường hợp 11 người đánh cù mà không trúng trúng cù người đánh dừng quay trước người đánh cù tính thua Nếu đánh thắng nhóm người quay để người vào quay tiếp vòng tròn số người đánh cù người vào đánh, người đánh trúng quay thắng phần thắng được tính cho nhóm người đánh Cịn trường hợp người quay thắng nhóm người đánh phải quay cù cho người quay vị trí đánh Vịng vong cách đánh Việc đánh cù ngày tết chủ yếu để vui chơi, giải trí, đồng thời qua trị chơi người ta thấy khéo, chuẩn xác có sứ khỏe, người người dân làng làng trọng dụng công việc quan trọng để xây dựng làng ngày tốt đẹp Ngồi trị chơi dân gian ra, người Mơng cịn vui chơi mơn thể thao kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ…Người ta tham gia tham gia với mục đích vui chơi, giao lưu tình cảm Đồng thời thức rèn luyện thể chất tinh thần, ln giữ cho thể khoẻ mạnh tinh thần lạc quan sáng Từ hoạt động văn nghệ - thể thao - trò chơi dân gian thành viên cộng đồng giao lưu hiểu biết nhau, trai gái tự tìm hiểu nhau, tính cấu kết thống cộng đồng chặt chẽ Sau ngày lên rẫy làm nương, lên rừng chặt củi mệt nhọc vất vả, đến với lễ hội dịp để người ta trút bỏ gánh nặng, mệt mỏi thường ngày để đắm vào trị chơi điệu múa, câu hát dân tộc mình, để có khoảnh khắc thư giãn thực phục hồi sức lao động, để sau dịp nghỉ ngơi suất lao động lại tăng lên nhiều lần 2.2 Văn nghệ dân gian * Hát ống Hát ống hình thức sinh hoạt văn nghệ độc đáo người Hmơng Tất lứa tuổi tham gia hát ống nên lời hát tuỳ thuộc vào lứa tuổi tham gia Với chàng trai cô gái Hmơng hoạt động văn nghệ họ đặc biệt quan tâm qua dịp nhiều bạn trẻ muốn gửi gắm bộc lộ tình cảm riêng tư thầm kín đến người u có nhiều đơi trai gái nên vợ nên chồng Trong hát ống dụng cụ sử dụng ống hát Nó làm sẵn ống nứa mỏng, dài khoảng 20 cm, đường kính ống khoảng cm đầu rỗng đầu bịt lớp màng giấy ly lơng mỏng, màng ly lơng có gắn sợi nhỏ dài khoảng 20m nối với đầu ống khác Hát ống thường có nhóm hát đứng vị trí đầu ống Khi hát dây nối hai đầu ống phải căng lời hát truyền đến tai người nghe Nếu bên có người hát bên phải nghe để cịn đối lại người hát phải áp sát miệng vào miệng ống nhấp mơi hát lời hát rõ truyền Người nghe phải áp miệng ống vào sát tai nghe rõ lời người hát Cứ hội hát kéo dài từ sáng đến tối có tới tận đêm khuya 12 Trong hoạt động văn nghệ thể thao trò chơi dân gian hát ống hoạt động kéo dài thu hút đông bạn trẻ tham gia Trong hát ống có bên thắng bên thua: Khi bên hát mà bên nghe khơng có lời hát đối lại bị thua Trước hội hát ống bên bị thua phải theo bên thắng làm dâu làm rể Ngày bên thua phải để lại tín vật nhỏ như: Khăn, vòng tay cho bên thắng Sau hội hát bạn trẻ thường nhắn nhủ lời thăm hỏi thân tình hẹn hò đến hội sau lại hát * Hát dân ca (cứ xia) Hịa khơng khí sơi trị chơi dân gian, câu hát dân ca dân tộc ngày hội xuân thu hút nhiều người tham gia, điệu dân ca người Hmơng có nhiều loại: hát làm dâu, hát mồ côi, hát đám cưới…Trong ngày hội xuân, thường cô gái, chàng trai hát giao duyên đối đắp Từ câu hát người ta bày tỏ tình cảm, nỗi niềm tâm tư với người u Thơng thường hai người hát đối đắp nhau, trai gái, bên thua phải để lại tín vật cho người thắng, thường khăn, vòng tay, thắt lưng, hay áo khoác * Thổi khèn Khèn loại nhạc cụ tiêu biểu cho giá trị văn hóa truyền thống người Mông, nhạc cụ gắn liền với đời sống sinh hoạt dân tộc Việc học thổi khèn không dễ, để biết thổi thổi để thổi thành bài, thành điệu người thổi phải có trí nhớ tốt Trong khoảng 100 người học có khoang đến hai người thổi khèn Do mà khèn niềm kêu hãnh chàng trai Mông biết thổi Khi buồn, vui người đàn ông Mông thương mang khèn thổi Tiếng khèn chứa tâm tư, tình cảm người thổi với điệu múa dẻo khéo theo giai điệu khèn dặt dìu, trầm bổng Vào dịp tết, chơi hội xuân chàng trai Mông thường mang thổi để thu hút ý cô gái Mơng chơi xn Ngồi ra, người Mơng cịn nhiều nhạc cụ như: sáo, nhị, đàn môi, thổi kèn lá…Đi chơi xuân dịp để chàng trai, cô gái thể khiếu bày tỏ nỗi niềm tâm tư mình, qua tạo nên khơng khí ngày tết sống động, vui tươi mang đậm sắc văn hóa truyền người Mơng nói chung ngành Mơng đen Hua Rốm nói riêng VI Sản phẩm nghiệm thu - Báo cáo khoa học giấy - Băng ghi âm (bằng tiếng) - Hình ảnh tĩnh (phim ảnh) - Hình ảnh động (băng video) Trên Đề cương thực Bảo tồn Văn hóa phi vật thể lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” dân tộc Hmông, ngành Hmông đen (hmoob dub) Hua Rốm, xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Bảo tàng tỉnh trình Ban lãnh đạo sở, phòng ban liên quan xem xét để Bảo tàng tỉnh Điện Biên sớm triển khai thực theo kế hoạch năm 2012 13 NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG Thào A Dơ 14 ... âm lời xướng Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” - Phim ảnh chụp trình chuẩn bị qui trình diễn lễ - Thực máy quay Beta cam Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” * Sơ lược nội dung lễ tết cổ truyền ( Nào pê... thiện báo cáo khảo sát, đề cương lễ tết cổ truyền “nào pê chầu” (Thực tháng 11) Tiến hành bảo tồn (Thực ngày 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012) - Khảo tả chi tiết Lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” (Mục... bái, có nghi lễ ngày lễ tết “Nào pê chầu” * Tiến trình lễ tết cổ truyền “Nào pê chầu” Phần lễ Khi tết đến gần, từ ngày 25 trước tết trở khơng khí náo nhiệt, phấn khởi ngày tết đến với làng, nhà

Ngày đăng: 12/05/2017, 08:09

w