Phần I: Lời nói đầu Sau gần 30 năm đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự quản lý của nhà nước, đất nước ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, vị thế của nước ta trong khu vực và trên thế giới ngày một nâng cao. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta là nền kinh tế hoạt động theo quy luật thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là một chủ trương vô cùng đúng đắn, nhờ đó mà khai thác được tiềm năng kinh tế trong nước, đi đôi với thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ nước ngoài, giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất xã hội, góp phần quyết định bảo đảm tăng trưởng của nền kinh tế, cải thiện, nâng cao đòi sống nhân dân. Đảng ta đã chủ trương nhất quán việc xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân, lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm căn cứ cho toàn bộ hoạt động của nhà nước vả khẳng định mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong giai đoạn hiện nay, nhà nước ta đang thực hiện nền kinh tế hành hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, mọi hoạt động diễn ra rất phức tạp, các thành phần kinh tế hoạt động đan xen, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa cạnh tranh, mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế thường xuyên xảy ra. Mặt trái của cơ chế thị trường tác động tiêu cực đến bản chất xã hội chủ nghĩa, đó là xu hướng phân hóa giàu nghèo quá mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm của con người. Vì vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đều cần sự quản lý của nhà nước không để bàn tay vô hình của cơ chế thị trường chi phối, bởi ở nước ta: Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân, do Đảng lãnh đạo bảo yệ lợi ích của nhân dân lao động, ở nước ta nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo nguyên tắc kết hợp tính định hướng và cân đối của kế hoạch với tính năng động và nhạy cảm của thị trường và cơ chế thị trường. Xuất phát từ những quan điểm đường lối của Đảng trong tình hình và bối cảnh hiện nay, khu vực và của đất nước ta những năm qua và trong những năm tói có rất nhiều thuận lọi cũng như khó khăn thách thức của cơ chế thị trường khi đất nước ta mở cửa hội nhập vói các nền kinh tế tiên tiến và hiện đại, trong khi chúng ta mới đang trong thòi kỳ quá độ, nền kinh tế còn khó khăn, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, những yếu tố đó ít nhiều tác động ảnh hưởng đến cơ sở địa phương trong cơ chế nền kinh tế thị trường hiện nay. Vói chức năng nhiệm vụ phân công là một cán bộ cơ sở trực thuộc phường quản lý, trong công tác luôn gắn liền vói địa phương, qua nghiên cứu thực tiễn công tác ở địa phương tôi nhận thấy: Cần phải vận dụng tốt các quan điểm đường lối của Đảng về quản lý nhà nước về kinh tế từ đó vận dụng thực tế vào địa phương, cùng với các cán bộ công chức, các ngành, các Hợp tác xã của phường thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế của phường đi đúng định hướng của Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt chức năng quản lý điều hành để phát triển nền kinh tế của địa phương. Sau khi được học tập nghiên cứu tôi đã tâm đắc đề tài: Quản lý Nhà nước vê kinh tế của chính quyền phường Văn Hải.
Trang 1Phần I: Lời nói đầu
Sau gần 30 năm đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrường, định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự quản lý của nhà nước, đấtnước ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dânngày càng được nâng cao, vị thế của nước ta trong khu vực và trên thếgiới ngày một nâng cao
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta lànền kinh tế hoạt động theo quy luật thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước là một chủ trương vô cùng đúng đắn, nhờ đó màkhai thác được tiềm năng kinh tế trong nước, đi đôi với thu hút vốn, kỹthuật công nghệ nước ngoài, giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất
xã hội, góp phần quyết định bảo đảm tăng trưởng của nền kinh tế, cảithiện, nâng cao đòi sống nhân dân
Đảng ta đã chủ trương nhất quán việc xây dựng một nhà nước củadân, do dân, vì dân, lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm căn cứ chotoàn bộ hoạt động của nhà nước vả khẳng định mục tiêu cuối cùng củaviệc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thựchiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Trong giai đoạn hiện nay, nhà nước ta đang thực hiện nền kinh tếhành hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, mọi hoạt động diễn rarất phức tạp, các thành phần kinh tế hoạt động đan xen, vừa thúc đẩy hợptác, vừa cạnh tranh, mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế thường xuyên xảy ra.Mặt trái của cơ chế thị trường tác động tiêu cực đến bản chất xã hội chủnghĩa, đó là xu hướng phân hóa giàu nghèo quá mức, tâm lý sùng báiđồng tiền, vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm của con người
Vì vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đều cần sự quản lý
Trang 2của nhà nước không để bàn tay vô hình của cơ chế thị trường chi phối, bởi
ở nước ta: Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân, do
Đảng lãnh đạo bảo yệ lợi ích của nhân dân lao động, ở nước ta nhà nước
quản lý nền kinh tế thị trường theo nguyên tắc kết hợp tính định hướng vàcân đối của kế hoạch với tính năng động và nhạy cảm của thị trường và cơchế thị trường
Xuất phát từ những quan điểm đường lối của Đảng trong tình hình
và bối cảnh hiện nay, khu vực và của đất nước ta những năm qua và trongnhững năm tói có rất nhiều thuận lọi cũng như khó khăn thách thức của cơchế thị trường khi đất nước ta mở cửa hội nhập vói các nền kinh tế tiêntiến và hiện đại, trong khi chúng ta mới đang trong thòi kỳ quá độ, nềnkinh tế còn khó khăn, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, những yếu tố đó
ít nhiều tác động ảnh hưởng đến cơ sở địa phương trong cơ chế nền kinh tếthị trường hiện nay
Vói chức năng nhiệm vụ phân công là một cán bộ cơ sở trực thuộcphường quản lý, trong công tác luôn gắn liền vói địa phương, qua nghiêncứu thực tiễn công tác ở địa phương tôi nhận thấy: Cần phải vận dụng tốtcác quan điểm đường lối của Đảng về quản lý nhà nước về kinh tế từ đóvận dụng thực tế vào địa phương, cùng với các cán bộ công chức, cácngành, các Hợp tác xã của phường thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh
tế của phường đi đúng định hướng của Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt chứcnăng quản lý điều hành để phát triển nền kinh tế của địa phương
Sau khi được học tập nghiên cứu tôi đã tâm đắc đề tài: Quản lý Nhà nước vê kỉnh tế của chính quyền phường Văn Hải.
Qua đề tài này tôi sẽ vận dụng quan điểm đường lối của Đảng trongviệc tham mưu YỚi các cấp lãnh đạo xây dựng nền kinh tế vào thực tiễncủa phường Văn Hải, đánh giá được những mặt đã làm được, những mặtchưa làm được, những thiếu sót khuyết điểm và phương hướng giải phápcho nhiệm vụ phát triển kinh tế của phường trong những năm tiếp theo
Trang 3Phần II: Nội dung I- Một số vấn đề chung quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa.
1- Khái niệm: Quản lý nhà nước là sự tác động của các cơ quan nhà
nước có chức năng, thẩm quyền tới các quá trình kinh tế - xã hội, bằng hệthống công cụ có tính chất nhà nước, nhằm đạt mục tiêu đã định
Từ khái niệm trên thì chủ thể quản lý là các cơ quan nhà nước có chứcnăng thẩm quyền nhất định, được luật pháp qui định, điều này đòi hỏi cơquan quản lý phải hoạt động đúng chức năng, thẩm quyền không được vượtquá thẩm quyền, không sai chức năng, nhờ đó các văn bản ban hành mới cóhiệu lực pháp lý, ngược lại sẽ vô hiệu và gây ra sự rối loạn trong quản lý
Cũng như các lĩnh vực khác, quản lý nhà nước nói chung, quản lý vĩ
mô của nhà nước nói riêng bao gồm các hệ thống, các cơ quan quản lý củanhà nước, có chức năng thẩm quyền nhất định được phân chia thành cáckhẩu, các cấp, đối tượng quản lý là các quá trình kinh tế - xã hội với sự vậnđộng phát triển không ngừng
Nhà nước sử dụng các công cụ, chính sách, biện pháp để tác động điềuchỉnh, dẫn dắt định hướng các hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêunhà nước đề ra
Hệ thống công cụ tác động mang tính nhà nước, nghĩa là có tính phápluật bằng luật pháp, bằng văn bản dưới luật, bằng các chính sách có hiệu lựcpháp lý nhất định Do đó trong quản lý nhà nước ngoài tác động giáo dục,thuyết phục, động viên, việc bắt buộc tuân thủ luật pháp là một tất yếu
Quản lý vĩ mô của nhà nước: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đượcchia thành các cấp khác nhau từ Trung ương đến cơ sở (xã, phường), các cơquan này đều có chức năng quản lý nhà nước, song khác nhau ở thẩm quyền
và phạm vi địa giới hành chính Ở cấp Trung ương nhà nước thực hiện quản
lý vĩ mô, đó là hoạt động điều hành của các cơ quan nhà nước Trung ươngđối với các quá trình kinh tế - xã hội thuộc phạm vi cả nước, nhằm đạt mục
Trang 4tiêu chung của cả nước, quản lý vĩ mô của nhà nước có đặc điểm tác độngcủa nhà nước vừa rộng khắp cả nước, vừa có tính tổng hợp liên quan đếnnhiều lĩnh vực của đời sống như kinh tế - xã hội, tâm lý, an ninh vừa có tínhtác động dài hạn.
Quản lý nhà nước ở cấp cơ sở một mặt không trái pháp luật và quy
định của cơ quan nhà nước cấp trên, mặt khác chỉ tác động trong phạm vi địagiói hành chính của cơ sở và mang tính tác nghiệp
2- Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Quản lý nhà nước nói chung, đặc biệt quản lý vĩ mô của nhà nước tatrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một tất yếukhách quan, vì nhà nước ta là đại diện cho sở hữu công cộng và nắm giữ tàisản cho toàn dân là chủ thể quản lý cao nhất đối vói các hoạt động kinh tế -
xã hội của đất nước
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại làm nảy sinhnhiều vấn đề đòi hỏi nhà nước và chỉ nhà nước mới có chức năng thẩmquyền thực hiện giải quyết
Sự đa dạng về sở hữu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta đòi hỏi
nhà nước phải tăng cường vai trò quản lý
Toàn cầu hoá, Quốc tế hoá nhiều lĩnh vực đòi hỏi nhà nước phải tăngcường vai trò quản lý của mình
Những khuyết điểm của nền kinh tế thị trường như : Độc quyền, phânhoá giàu nghèo, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, tệ nạn xã hội nảysinh đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
Định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta đòi
hỏi nhà nước ta phải tăng cường quản lý vĩ mô, nhằm đảm bảo sự vận động,phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp với bản chất và theo quỹ đạo đã đượcĐảng ta, Nhà nước ta lựa chọn, đó là đi lên chủ nghĩa xã hội
Phù hợp với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá có tính hiện
Trang 5vật, bao cấp khép kín sang kinh tế thị trường mang tính chất sản xuất hànghoá mở cửa và hội nhập, từ cơ chế kế hoạch hoá bằng mệnh lệnh hành chínhtập trung cao độ sang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước, thực tế cũng đã cho thấy kinh tế thị trường đã và đang thâmnhập vào mọi khía cạnh, mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội
3- Chức năng quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế được quy định bởi yêu cầukhách quan của nền kinh tế, việc thực hiện và phát huy các chức năng đó đếnđâu là do bản chất của nhà nước, do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, kinh tế -
xã hội và do tình hình kinh tế - xã hội của từng giai đoạn lịch sử quy định,nhận rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là cơ sở khách quan để tổchức hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, từ chức năng và sắp xếp
bộ máy, bố trí nhân sự trước đây trong cơ chế quản lý tập trang quan liêu baocấp Nhà nước nắm toàn bộ nền kinh tế và không chỉ thực hiện toàn bộ cácchức năng quản lý nhà nước về kinh tế mà còn làm cả chức năng trực tiếpquản lý sản xuất, can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp nay chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩarất nhiều công việc hoạt động kinh tế do thị trường và xã hội đảm nhiệm, nhànước chỉ tập trung thực hiện những chức năng quản lý chủ yếu nhất mà thịtrường và xã hội không làm được, không được làm và không làm tốt Cácchức năng quản lý nhà nước về kinh tế cũng không cố định mà có sự pháttriển, tuy nhiên các chức năng cơ bản vẫn ít thay đổi trong điều kiện cụ thể,
do mục tiêu và những điều kiện kinh tế xã hội thay đổi thì vai trò và thứ tự
ưu tiên của các chức năng cũng có sự thay đổi nhất định
Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh các chức năng quản lý nhà nước vềkinh tế "Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanhnghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển, bằng chiến lược quy hoạch, kếhoạch và chính sách, kết hơp với sử dụng lực lượng vật chất của nhà nước để
Trang 6định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đấtnước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập, kiểm tra, kiểmsoát, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật".
Như vậy, nhà nước có các chức năng quản lý cơ bản, tạo môi trườngđịnh hướng, tổ chức, điều tiết kiểm tra, tuỳ theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụchính trị
và kinh tế - xã hội của từng giai đoạn mà việc sắp xếp thứ tự ưu tiên và nội dung các chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước về kinh tế bao gồm: r * Một là: Chức năng tạo lập môi trường
Với chức năng này, bằng quyền lực và sức mạnh tổ chức của mình nhànước bảo đảm một môi trường thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, bao gồm các môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xãhội, kết cấu hạ tầng là những điều kiện cần thiết để các giói kinh doanh yêntâm bỏ vốn kinh doanh và kinh doanh thuận lợi ổn định phát đạt, góp phầnphát triển có hiệu quả kinh tế đất nước với chức năng này nhà nước có vaitrò như một là "Đỡ" giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển, đồngthời bảo đảm các điều kiện tự do, bình đẳng trong kinh doanh Nói cáchkhác, nhà nước có chức năng tạo ra các dịch vụ công về môi trường chínhtrị, pháp lý, an ninh, thủ tục quản lý, điều kiện kinh đoanh, thông tin an toàn
xã hội phục vụ cho xã hội, trong cơ chế thị trường, muốn có thị trường sảnxuất - kinh doanh ổn định tiến bộ, cần phải có bàn tay của nhà nước từ việcban hành và bảo đảm thi hành pháp luật đến bảo đảm các điều kiện vànguyên tắc cơ bản như quyền sở hữu, tự do kinh doanh, xử lý tranh chấptheo pháp luật, đảm bảo một xã hội lành mạnh có văn hoá
I * Hai là: Chức năng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế
Đây là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nước về kinh tế ở
nước ta, điều này bắt nguồn từ hai lý do
Trước hết, trong qúa trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước cần định hướng cho các lực lượng kinh tếvận động theo quỹ đạo của nhà nước ta, theo con đường xã hội chủ nghĩa,
Trang 7mặt khác kinh tế thị trường có đặc điểm là tự do phát triển sản xuất kinhdoanh, nếu không định hướng, hướng dẫn, đặc biệt trong quá trình chuyểnđổi sẽ để tự phát vô tổ chức, nổi loạn, hơn nữa nhà kinh doanh và các tổchức kinh tế được tự chủ kinh doanh, nhưng không thể nắm được hết tìnhhình và xu hướng vận động của thị trường Do đó thường chạy theo thịtrường một cách thụ động, dễ gây ra thua lỗ thất bại và đổ vỡ , gây thiệt hạichung cho nền kinh tế Vì vậy, Nhà nước phải định hướng nền kinh tế pháttriển theo quỹ đạo và mục tiêu kinh tế - xã hội đã được Đảng và Nhà nướcđịnh ra Nhà nước có chức năng định hướng phát triển kinh tế, hoạt độnghướng đích theo các mục tiêu chung của đất nước, thông qua các công cụnhư: chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tư và nguồn lực củaNhà nước Điều cần chú ý là trong điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị
trường ở nước ta, để thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn Nhà nước
chủ yếu sử dụng cách thức và phương pháp tác động gián tiếp mang tínhchất mềm dẻo, uyển chuyển vừa đảm bảo tính tự chủ của các cơ sở kinh tế,vừa đảm bảo mục tiêu chung Cách thức tác động gián tiếp, một mặt chophép tôn trọng các quy luật của thị trường, mặt khác tạo ra cơ chế cho phépđối tượng quản lý gồm các cấp dưới và các doanh nghiệp tự lựa chọn giảipháp tối ưu nhất, hiệu quả nhất
Ba là: Chức năng tổ chức \ Tổ chức là một chức năng quan trọng củaquản lý Nhà nước nền kinh tế, đặcTnệt trong thời kỳ quản lý kinh tế Trongquá trình chuyển sang kinh tế thị trường như hiện nay của nước ta, Nhà nước
có nhiệm vụ sắp xếp tổ chức lại các đơn vị kinh tế Trong đó quan trọng nhất
và cấp thiết nhất là sắp xếp củng cố lại các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chứccác vùng kinh tế, các khu công nghiệp, khu chế xuất Đây là những công việctạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý Nhà nước còn có trách nhiệm tổ chức lại hệthống quản lý, sắp xếp lại các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế từ TWđến cơ sở, đổi mới thể chế và thủ tục hành chính, đào tạo và đào tạo lại, sắpxếp các cán bộ công chức quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp, thiếtlập quan hệ kinh tế với các nước và các tổ chức quốc tế
Trang 8Bốn là: Chức năng điều tiết
Trong quá trình điều hành nền kỉnh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhànước vừa tuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan của kinh tế thịtrường, phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trường vừa điều tiết chi phối thịtrường hoạt động theo định hướng của Nhà nước, đảm bảo cho kinh tế pháttriển ổn định, công bằng và có hiệu quả Để điều tiết, Nhà nước sử dụng hàngloạt biện pháp bao gồm: các chính sách, các đòn bẩy kinh tế, các công cụ tàichính, thuế, tín dụng
Năm là: Chức năng kiểm tra
Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật
tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát triển và ngăn ngừa các hiện tượng
vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích củanhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công bằng xã
hội ồ nước ta, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường còn sơ
khai, tình trạng rối loạn tự phát, vô tổ chức và các hiện tượng tiêu cực cònkhá phổ biến có lúc rất trầm trọng nên càng cần phải đề cao chức năng kiểmtra kiểm soát của Nhà nước
4- Nội dung quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
địnỉiliướng XHCN: (Gồm các nội dung sau)
- Xây, tạo lập môi trường vĩ mô như luật pháp, thể chế, chínhsách quốc gia về kinh tế (tài chính, ngân hàng, thuế, tiền tệ) xây dựng chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch kế hoạch dài hạn các chương trìnhphát triển cấp quốc gia theo định hướng của Nhà nước
- Xác định nguyên tắc, tiêu chuẩn, mô hình tổ chức và chức năng,quyền hạn, trách nhiệm của bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế Xây dựngchiến lược đào tạo, sử dụng đội ngũ công chức quản lý của Nhà nước tronglĩnh vực kinh tế
- Bảo đảm các thông tin cơ bản về kinh tế quốc gia, thông tinquốc tế liên quan đến các hoạt động kinh tế - xã hội cả nước
Trang 9- Kiểm soát, giám sát, thanh tra và xử lý các vi phạm theo chứcnăng thẩm quyền được pháp luật quy định.
Như vậy, quản lý vĩ mô của Nhà nước tập trung vào ổn định kinh tế vĩ
mô, tạo điều kiện, môi trường cho tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội ở
phạm vi quốc gia Nhà nước, TW không can thiệp trực tiếp, không can thiệpsâu vào quản lý Nhà nước cấp cơ sở và quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
5- Các chính sách và công cụ quản lý YĨ mô của nhà nước:
nước ban hành hệ thống pháp luật kinh tế đồng bộ, bảo toàn mọi hoạt
động kinh tế
- Nhà nước tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định bằng cách
xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất (Mà quan trọng nhất là giao thông vận
tải, thông tin liên lạc), kết cấu hạ tầng xã hội (Trong đó quan trọng hàng
đầu là giáo dục đào tạo) và các dịch vụ công cộng khác như đảm bảo an
ninh, tài chính tín dụng
- Nhà nước soạn thảo kế hoạch quy hoạch các chương trình
phát triển kinh tế xã hội và ban hành các chính sách để hướng các chủ thể
kinh tế thực hiện, các kế hoạch quy hoạch và các chương trình bằng cách
sử dụng các đòn bẩy kinh tế như ưu đãi về thuế, về lãi xuất cho vay cho
những ai đầu tư vào các ngành, những vùng mà nhà nước cần ưu tiên phát
triển
- Nhà nước thực hiện các chính sách,biện pháp nhằm đảm bảo
tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội, thực hiện các
chính sách xã hội hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện
công bằng trong phân phối tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng
năng xuất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội,
- Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi kinh tế thuận lợi trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế thị trường nhưng quyền chủ thể được thể chế hoá thành pháp luật và mọi hành vi đều được theo đúng pháp luật Do đó nhà
Trang 10khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp và đi đôi với chương trình xoáđói giảm nghèo.
- Hệ thống công cụ tác động mang tính nhà nước
Có tính pháp luật bằng luật pháp, bằng văn bản dưới luật, bằng cácchính sách có hiệu lực pháp lý nhất định Do đó trong quản lý nhà nướcngoài tác động giáo dục, thuyết phục động viên việc bắt buộc tuân thủ
pháp luật là tất yếu ở cấp cơ sở, việc ban hành quy chế nội quy quy định
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh tế chính trị trên địa bàn
I 6- Nhiệm vụ quản lý về kinh tế ở cap cơ sở (xã -
phường), l / Quản lý Nhà nước ở cơ sở có các nội dung
sau:
- Xây dựng các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địabàn thuộc chức năng thẩm quyền của xã, phù hợp với định hưáng chiếnlược phát triển của quốc gia, chiến lược phát triển của Nhà nứơc cấp trên(Huyện - Tỉnh) và phù hợp vói điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyềnthống tiềm năng mọi mặt của cơ sở
- Xây dựng nội quy, quy chế cho địa bàn phù hợp với luật pháp Nhànước TW và các quy định chính sách nhà nước cấp trên
Giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, xây dựng phúc lợi công cộng
xã, phường phù hợp với pháp luật nhà nước
Quản lý các hoạt động kinh tế, các công trình công cộng được giao thuthuế (được giao, được uỷ quyền) quản lý chợ, quản lý các hoạt động văn hoá
xã hội trên địa bàn
Như vậy: Quản lý nhà nước nói chung, về kinh tế nói riêng từ cấp vĩ
mô đến cơ sở đều có chung chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, songkhác nhau ở thẩm quyền, nhà nước Trung ương tập trung xác định, xây dựngthể chế luật pháp, chính sách Quốc gia, chiến lược phát triển kinh tế xã hội,tạo dựng môi trường và hướng vào các mục tiêu kinh tế vĩ mô cần đạt Quản
lý nhà nước cấp cơ sở tập trung vào xây dựng các quy chế, nội quy và thực
Trang 11hiện các thể chế chính sách Quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội phục
vụ đòi sống dân sinh tren địa bàn thuộc thẩm quyền xã và thực hiện các mụctiêu kinh tế - xã hội do nhà nước cấp trên giao hoặc uỷ quyền
Nói chung: Nhà nước từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở hướng vàothực hiện chức năng chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế với thảm quyền
và mục tiêu cần đạt ở mỗi cấp khác nhau, Nhà nước không trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh, cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế không được "vừa
là trọng tài, ỵừa là cầu thủ" trên sân chơi thị trường.
7" Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kỉnh tế.
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐNDcùng cấp thông qua để trình UBND thành phố phê duyệt tổ chức thực hiện kếhoạch đó
Lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chingân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dựtoán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lậpquyết toán ngân sách địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và báocáo UBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp vối các cơ quannhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bànphường và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụcác nhu cầu công ích ở địa phương, xây dựng và quản lý các công trình côngcộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện nướctheo quy định của pháp luật
Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng của phường trên nguyên tắc dân chủ tựnguyện, việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai có kiểm tra,kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy địnhcủa pháp luật
Tổ chức việc hướng dẫn và thực hiện các chương trình kế hoạch đề án
Trang 12khuyên khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ đểphát triển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vậtnuôi, trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnhdịch đối với cây trồng và vật nuôi.
TỔ chức xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, thực hiện việc tu bổ,bảo vệ đê điều, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt, ngănchặn kịp thời những hành vi, vi phạm pháp luật, bảo vệ đê điều
Tổ chức hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành nghề truyền
thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công
nghệ để phát triển các ngành nghề mới
II- Thực trạng quản lý nhà nước về kỉnh tế ở phường Văn Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận hiện nay.
1- Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của phường.
Phường Văn Hải là một vùng đồng bằng ven biển cách trung tâmthành phố PR-TC 3km Đông bắc giáp thị trấn Khánh Hải, Tây bắc giáp xãThành Hải, Tây nam giáp phường Đài Sơn, Đông nam giáp phường MỹBình Xã Văn Hải (nay là phường Văn Hải) có 07 thôn gồm: Văn Sơn 1, 2,
3, 4, Nam Sơn, Nhon Sơn và Bình Sơn Đến ngày 21/01/2008 thực hiệnNghị định 08/2008/NĐ-CP tách xã Văn Hải thành 02 phường (Văn Hải và
Mỹ Bình) Phường Văn Hải gồm có 07 khu phố gồm: Khu phố 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7 để thuận lợi cho việc quản lý và điều hành trong công tác quản lý nhànước, được sự quan tâm của Đảng, Hội đồng nhân dân phường, ủy ban nhândân thành phố và ủy ban nhân dân tỉnh đến ngày 01/04/2009 thực hiện quyếtđịnh của ủy ban nhân dân tỉnh về việc chia tách phường Văn Hải từ 07 thành
12 khu phố Hiện nay khu phố 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 với tổng diệntích tự nhiên toàn phường 927,11 ha, dân số 14.832 người chiếm 11,69 %diện tích và 8,76 % dân số toàn thành phố, mật độ dân số gần 1.598người/km2 Có bờ biển dài 1000km là khu vực du lịch trọng điểm của tỉnh,
có cơ cấu kinh tế tổng hợp gồm: Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịchvụ; trong đó ngành thương mại dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp là 2 ngànhchính, chiếm tỷ trọng lớn trong phát triển kinh tế xã hội của phường trước
Trang 13mắt cũng như những năm tiếp theo.
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy HĐND UBND Thành phố Phan Rang- Tháp Chàm, với tinh thần đoàn kết nhất trícao trong lãnh đạo và điều hành của Đảng bộ và chính quyền phường đã nỗlực phấn đấu phát huy những thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn thực hiệnthắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà nghị quyết đại hội Đảng
-bộ đã đề ra, đã đưa đcã sống nhân dân phường Văn Hải không ngừng đượccải thiện và nâng lên đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp phấn đấu vì mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
* Những kết quả đạt được: Quán triệt quan điểm phát triển kinh tế là
nhiệm vụ trọng tâm trong những năm qua phường Văn Hải đã tập trung quantâm lãnh đạo, chỉ đạo đầu tư đúng mức cho phát triển kinh tế tạo ra phát triểnnhanh và mạnh trên tất cả các lĩnh vực Tổng giá trị toàn ngành ước đạt365,64 tỷ đồng tăng 8,1% so với năm 2014 (tính theo giá trị sản xuất năm2010) Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng: Thương mại -Dịch vụ chiếm 50,4%/năm, Công nghiệp - Xây dựng chiếm 25,9%/năm và
Nông nghiệp chiếm 23,7%/năm (Trong đó Thương mại - Dịch vụ: Giá trị sản xuất ước đạt 183,201 tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2014, - Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng: Giá trị ước đạt 96,15 tỷ đồng tăng 10,87% so với năm
2014 cụ thể:
a Thương mại-Dịch vụ: Có chiều hướng phát triển Tổng giá trị ướcđạt 183,201 tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2014 Tòan phường có 647 cơ sởkinh doanh khá ổn định, tạo nhiều thuận lợi trao đổi, mua bán hàng hóa chonhân dân và tạo thu nhập ổn định cho các tiểu thương Dọc các tuyến đườngNguyễn Thị Minh Khai, Trường Chinh, Yên Ninh đã phát triển mạnh dịch
vụ ăn uống, vận tải, sản xuất kinh doanh từng bước làm tăng tỷ trọng thươngmại, thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần ổn định tình hình kinh tế của địaphương Tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, Thành ủy về phát triển
Trang 14kinh tế biển, địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tưnhân có sự đầu tư phát triển du lịch, định hướng và sắp xếp cho nhân dânphát triển dịch vụ theo khu vực biển phù hợp quy hoạch, các khu du lịch tiếptục được đầu tư, nâng cấp các dịch vụ khép kín đã thu hút nhiều đòan khách
du lịch trong nước và nước ngoài như: Hoàn Cầu, Đồng Thuận, Minh HoàngAnh HTX sản xuất nho VietGAP được thành lập và đi vào hoạt động hiệnnay có 35 thánh viên với vốn Điều lệ là 300 triệu đồng, hiện nay HTX đangliên kết với các công ty du lịch để giới thiệu sản phẩm
, bc Tiểu thủ Công nghiệp - Xây dựng: Tiếp tục khuyến khích nhân dân duy
trì rnả rộng quy mô phát triển các loại hình: dịch vụ cơ khí, vật liệu xâydựng, chế biến lương thực, thực phẩm, sửa chữa điện- điện tử phục vụ chosản xuất và đời sống Toàn phường có 123 cơ sở sản xuất bánh mì, cơ khí,bánh tráng; 10 nhà thầu xây dựng; 13 công ty xây dựng; 02 cơ sở may giacông; 01 cơ sở bao bì Nhìn chung các cơ sở duy trì kinh doanh ổn định cóchiều hướng phát triển Các công trình đã và đang tiến hành khỏi công xâydựng ừên địa bàn, thúc đấy tăng mạnh trên lĩnh vực đầu tư xây dụng trong sựphát triển chung của toàn Thành phố Giá trị ngành tiểu thủ công nghiệp -Xây dựng đạt 96,15 tỷ đồng tăng 10,87% so với năm 2014
y c Nông nghiệp: Tổng giá trị sản xuất ước đạt 86,289 tỷ, tăng 4% so
với năm 2014 Đã tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu theo hướng nâng dầndiện tích các loại cây trồng có giá trị cao: nho, hành, táo và vật nuôi như: bò,
dê, cừu Chỉ đạo gieo cấy, thu hoạch đúng lịch thời vụ Áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiến hành thử nghiệm phương án trồng rau
an toàn và một số mô hình kinh tế khác, Cụ thể:
- Cây lúa: Tổng diện tích gieo cấy 3 vụ là 355/490 ha đạt 72,4%
kế hoạch năm, giảm 179 ha so cùng kỳ Tổng sản lượng 2.518 tấn, giảm 728tấn so cùng kỳ về vụ Mùa do điều kiện đặc thù của địa phương, thườngxuyên ngập úng gây thiệt hại đến cây trồng hàng năm nên vụ Mùa sản xuất
Trang 1515/160 ha so với kế hoạch, năng xuất ước đạt 50 tạ/ha Chi hỗ trợ để bảo vệ
và phát triển đất trồng lúa cho hộ sản xuất lúa theo Nghị định số42/2012/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ, với tổng số tiền 89.271.150 đồng
và chi hỗ trợ theo phương án nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả trên địabàn trong năm đối với các hộ áp dụng kỹ thuật “1 phải 5 giảm” trên cây lúa,với diện tích 15,11 ha, tương ứng với số tiền là 9.282.960 đồng
(■ Cây hoa màu, rau đậu các loại: Cây hoa màu, rau đậu các loạichiếm 184,5 lha: cây nha đam chiếm 79,79 ha đạt năng suất 60 tấn/ha/tháng,cây Măng tây xanh chiếm 3,8 ha đạt năng suất 1,2 tấn/ha/tháng, tỏi chiếm 3,4
ha đạt năng suất 7 tấn/ha, hành tây chiếm 2,6 ha đạt năng suất đạt 22,5tấn/ha, hành ta chiếm
7,4 ha đạt năng suất 8 tấn/ha, rau đậu các loại chiếm 87,52 ha đạt năng suất9,9 tấn/ha Khuyến khích nông dân đầu tư các mô hình sản xuất nông nghiệpmới có giá trị kinh tế eao, có thu nhập và đầu ra sản phẩm ổn định Phối họpvới BQL dự án QSEAP, Phòng Kinh tế Thành phố, Chi cục bảo vệ thực vật,Chi cục QLCL Nông lâm, Thủy sản tập huấn ATTP, sử dụng thuốc BVTV,sản xuất nho, tỏi theo hướng VietGAP, thực hiện phương án nhân rộng môhình sản xuất hiệu quả trên địa bàn trong năm 2015 và tham gia tổ chức tậphuấn cho nôns dân về công tác chăm sóc vườn rau,cây ăn trái phòng chốngcác loại dịch bệnh trên cây trồng
- Cây ăn quả: Chiếm 208,9 ha cụ thể cây nho: diện tích 178 ha,
năng suất bình quân đạt 15-17 tấn/vụ/ha Nhận hỗ trợ 30% giống nho gốcghép theo phương án nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả trên địa bàn trongnăm là 16.000 gốc ứng với 08 ha trồng mới tại các khu phố1,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12
Cây táo: diện tích 30,9 ha giảm 37,1 ha so cùng kỳ, năng suất bình quân đạt
40 tấn/vụ/ha Tham gia tổ chức các lớp tập huấn theo quy trình sản xuất nho
an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, thành lập thêm được 10 nhóm liên kết sản
Trang 16xuất nho theo tiêu chuẩn VietGap, tham gia 154 hộ với 32,96 ha, tiếp tục vậnđộng 39 hộ tham gia, diện tích 6,35 ha vào VietGap, duy trì thực hiện sảnxuất 2,5 ha táo sạch theo tiêu chuẩn VietGAP Duy trì và nâng dần diện tíchcây nho lên 178 ha, tăng 08 ha so cùng kỳ.
- Thú y- chăn nuơii: Tiêm phịng vắc xin H5N1 cho đàn gia cầmđạt 65%, và cho đàn gia súc 56% Tổ chức phun xịt tập trung khu vựcchuồng trại chăn nuơi và các chợ đầu mối theo định kỳ 06 lần/năm, tăngcường cơng tác phịng dịch gia súc, gia cầm thường xuyên đi kiểm tra các ổdịch cũ, cấp phát hĩa chất đến các hộ chăn nuơi để tiêu độc khử trùng vùng
cĩ chăn nuơi tập trung, nơi cĩ khả năng xảy ra dịch bệnh Đàn gia cầmtrong năm là 25.651 con giảm 3.058 con so cùng kỳ, trong nó ga0: 10.140con giảm 7.679 con so cùng kỳ, Vịt: 16.772 con tăng 5.782 con so cùng kỳ
Đã tiêm phịng vacxin dịch tả vịt đạt 100%, hướng dẫn chủ chăn nuơi gà tiêmphịng các loại vắc xin bắt buộc theo quy trình thú y Tổng số gia súc hiện cĩ4.945 con giảm 882 con so cùng kỳ, trong đĩ trâu-bị: 563 con, heo: 104 con,dê-cừu: 4.989 con Nhìn chung trong năm tình hình dịch bệnh trên đàn giasúc- gia cầm tương đối ổn định dịch bệnh khơng cĩ nên số lượng đàn giasúc- gia cầm, giá bán ra của đàn gia súc- gia cầm đang tăng như: gà, vịt, heonên chủ chăn nuơi mạnh dạn đầu tư chăn nuơi Đàn gia súc cĩ sừng (lồinhai lại) như: trâu, bị, dê, cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiêntrong 03 tháng cuối năm đầu ra của đàn gia súc - gia cầm giảm, giá bán rathấp mang lại hiệu quả kinh tế khơng cao
- Thủy sản: Diện tích 8,41 ha trong đĩ nuơi trồng 1,35 ha cá Điêuhồng; 0,5 ha cá rơphi nhật và 6,56 ha cịn lại nuơi thả tự nhiên Nhìn chung,việc nuơi trồng thủy sản chưa đem lại hiệu quả, vì cơ sở hạ tầng chưa đượcđầu tư, nên các hộ chỉ nuơi cầm chừng, đồng thời đầu ra chưa ổn định Giaothơng thủy lợi: Chỉ đạo Tổ thủy lợi tiến hành nạo vét, phát dọn kênh mươngnội đồng theo từng vụ, riêng vụ Hè Thu tổ chức nạo vét với tổng chiều dài