1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo Cáo Ca Bệnh Hội Chứng BERNARD-SOULIER

23 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÁO CÁO CA BỆNH HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER

  • HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER

  • Slide 3

  • PHỨC HỢP GP Ib - IX - V

  • PHỨC HỢP GP Ib – IX - V

  • CƠ CHẾ BỆNH SINH

  • Slide 7

  • Hình ảnh tiểu cầu khổng lồ

  • Slide 9

  • CA BỆNH

  • Slide 11

  • Hồ sơ của gia đình bệnh nhân

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Liên quan giữa kiểu hình và kiểu đột biến trong BSS

  • Sơ đồ xác định các đột biến di truyền trong BSS

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 19

  • Đặc điểm của nhóm bất thường hạt delta tiểu cầu

  • KẾT LUẬN

  • Lời cảm ơn

  • Slide 23

Nội dung

BÁO CÁO CA BỆNH HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER Khoa Hemophilia HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER  Hội chứng Bernard-Soulier (BSS) rối loạn di truyền chức tiểu cầu, đặc trưng giảm tiểu cầu với hình thái tiểu cầu khổng lồ thời gian máu chảy kéo dài  Được mô tả lần đầu năm 1948 bác sĩ huyết học Jean Bernard Jean-Pierre Soulier  Tỉ lệ mắc châu Âu, Bắc Mỹ Nhật khoảng 1/1.000.000 người  Hay gặp gia đình có hôn nhân cận huyết HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER Diagnosis and Management of Inherited Platelet Disorders Carl Maximilian Kirchmaier, Daniele Pillitteri 2010, Transfusion and Hemotherapy GCT9310 PHỨC HỢP GP Ib - IX - V  Phức hợp màng tiểu cầu mẫu tiểu cầu  Gồm polypeptides GPIbα, GPIbβ, GPIX, GPV  Gắn với vWF thành mạch bị tổn thương, khởi động trình tạo thành nút tiểu cầu  Gắn với số yếu tố trình đông máu như: thrombin, YT XI, YT XII, kininogen trọng lượng phân tử cao, thrombospondin PHỨC HỢP GP Ib – IX - V Đoạn mở đầu Exon Intron - Các polypeptides mã hoá gen NST khác nhau: 17p, 22q, 3q Bệnh xảy có đột biến gen mã hoá polypeptides GPIb, GPIX, gặp GPV đơn độc Các loại đột biến đa dạng: đoạn, thêm đoạn… Bệnh di truyền theo gen lặn NST thường CƠ CHẾ BỆNH SINH  GPIb GP salicylate màng TC Các TC có thiếu hụt acid salicylic thường có đời sống giảm  số lượng tiểu cầu thấp  Hình dạng tiểu cầu thay đổi chứng minh có liên quan đến bất thường GPIbα  Phức hợp GPIb-IX-V gắn với nhiều phân tử khác IX, XI, XII, kininogen trọng lượng phân tử cao  thời gian APTT kéo dài HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER  LÂM SÀNG Triệu chứng xuất huyết: hay gặp XH niêm mạc  CẬN LÂM SÀNG: • TPTTBM: Số lượng tiểu cầu giảm, hình ảnh tiểu cầu khổng lồ tiêu máu ngoại vi • ĐMHT: có rAPTT kéo dài • NTTC: bình thường với ADP, Collagen, giảm với Ristocetin • Flow cytometry: thiếu hụt CD42a (GPIX), CD42b (GPIbα), CD42c (GPIbβ), CD42d (GPV) Hình ảnh tiểu cầu khổng lồ HỘI CHỨNG BERNARD-SOULIER Chẩn đoán phân biệt: Giảm tiểu cầu miễn dịch tiên phát Bất thường chức tiểu cầu thuốc Một số bất thường chức tiểu cầu khác có hình dạng tiểu cầu khổng lồ ( HC TC xám,…) Bệnh Glanzmann Bệnh May-Hegglin Bệnh Von-Willebrand CA BỆNH  Bệnh nhân nam, tuổi  Tiền sử: • Bản thân: hay chảy máu chân răng, chảy máu mũi lâu cầm từ nhỏ • Gia đình: có em trai ruột có triệu chứng tương tự  Vào viện chảy máu mũi nhiều không cầm 10 CA BỆNH  Lâm sàng: Chảy máu mũi không cầm, thiếu máu nhẹ  Xét nghiệm: • TPTTBM: TC 150 G/l; Hb 116 g/l; BC 9,04 G/l Trên tiêu gặp số tiểu cầu to Tiểu cầu vón • SHM ĐMHT: bình thường • NTTC với ADP 50%, với Collagen 47%, với Ristocetin 7% • vWF Ag 176%; vWF Ac 178% • Flow cytometry: quần thể tiểu cầu thiếu hụt CD42a (GPIX) 51,1%, CD42b (GPIbα) 97,9%, CD41 (GPIIb) 7,4%, CD 61 (GP IIIa) 7,6% 11 Hồ sơ gia đình bệnh nhân SLTC (G/l) Hình dạng TC NTTC ADP NTTC Colla -gen NTTC Risto -cetin BN 150 TC vón 50 47 Em trai 100 TC vón, TC to 24 Bố 199 bt Mẹ 180 bt Thiếu hụt CD42 a GPIX Thiếu hụt CD42 b (GPIb a) Thiếu hụt CD41 GPIIb Thiếu hụt CD61 GPIIIa 51,1% 97,9% 7,4% 7,6% 27 44,4% 97,4% 11,1% 6,4% 48 48 46 6,6% 7,2% 0 bt bt bt 0 0 12 CA BỆNH  Chẩn đoán xác định: Hội chứng Bernard-Soulier  Xử trí: • KTCMCS • Transamin • Lập hồ sơ quản lí 13 CA BỆNH  Cơ chế di truyền gia đình bệnh nhân diễn nào?  Tại em trai bệnh nhân có NTTC giảm với ADP, Collagen Ristocetin? 14 CA BỆNH  Di truyền theo gen lặn NST thường  Bố mẹ BN có quan hệ cận huyết?  Xác định đột biến xảy bố mẹ bệnh nhân? 15 Liên quan kiểu hình kiểu đột biến BSS 16 Sơ đồ xác định đột biến di truyền BSS 17 18 CA BỆNH  Tại em trai bệnh nhân có giảm NTTC với chất kích tập? 19 Đặc điểm nhóm bất thường hạt delta tiểu cầu 20 KẾT LUẬN  Hội chứng Bernard-Soulier (BSS) rối loạn di truyền gặp chức tiểu cầu, đặc trưng giảm tiểu cầu với hình thái tiểu cầu khổng lồ thời gian máu chảy kéo dài  Bệnh di truyền theo gen lặn NST thường, hay gặp kết hôn cận huyết  Cần nghĩ đến chẩn đoán làm hồ sơ theo dõi bệnh nhân để kiểm soát đợt chảy máu nguy hiểm đến tính mạng  Phát triển chẩn đoán di truyền để xác định đột biến gây bệnh góp phần giúp hiểu kiểm soát bệnh tốt 21 Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn: Ban lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương Khoa Đông máu Khoa Miễn dịch Khoa tế bào tổ chức học Trung Tâm Hemophilia 22 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 23 ...HỘI CHỨNG BERNARD- SOULIER  Hội chứng Bernard- Soulier (BSS) rối loạn di truyền chức tiểu cầu, đặc trưng giảm tiểu cầu với hình... 1948 bác sĩ huyết học Jean Bernard Jean-Pierre Soulier  Tỉ lệ mắc châu Âu, Bắc Mỹ Nhật khoảng 1/1.000.000 người  Hay gặp gia đình có hôn nhân cận huyết HỘI CHỨNG BERNARD- SOULIER Diagnosis and Management... GPIb-IX-V gắn với nhiều phân tử khác IX, XI, XII, kininogen trọng lượng phân tử cao  thời gian APTT kéo dài HỘI CHỨNG BERNARD- SOULIER  LÂM SÀNG Triệu chứng xuất huyết: hay gặp XH niêm mạc  CẬN LÂM

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w