Tuyển Tập Báo Cáo Khoa Học Hội Thảo Động Vật Thân Mềm Toàn Quốc

244 622 0
Tuyển Tập Báo Cáo Khoa Học Hội Thảo Động Vật Thân Mềm Toàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Organised by BỘ THỦY SẢN RESEARCH INSTITUTE FOR Nước CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM AQUACULTURE NO.3 VIETNAM Ministry of Fisheries Socialist Republic of Vietnam S p o n s o re d b y S U M A FSPS n A MI n A TUỴỄN TẬP BÁO CÁO KHOẢ HỌC ■ A ? A A A À « ệỉ PROCEEDINGS 0F THE THIRD NATIONAL W0RKSH0P ON NIARINE MOLLUSCS A NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BỘ THỦY SẢN TRUNG TÂM NGHIÊN c u THỦY SẢN III ù /h ầ w u TUYỂN TẬP ■ BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MEM to n q u í c LẦN THỨ BA Nha Trang, 11 - 12/09/2003 PROCEEDINGS OF THE THỈRD NATIONAL WORKSHOP OF MARINE MOLLUSCS } < m h -Ậ ein cỹ n k d b íc h - 7 K H Di CÍO ìr h ứ tn o lìp - * v ỏ * o h ữ c -ìafn / ô / e / } ~1ẰU k j j NHÀ XUẤT BẲN NÔNG NGHIỆP T h àn h p h ố H C hí M inh - 2004 j \ B ĩ KO \ c QUAN TÀI TRỢ: SPONSOR: HỢp p h ầ n h ỗ t r ợ n g ô i t r ố n g t h ủ y s ả n b i ể n v n c l ợ S Ũ PP O R T TO M A R ỈH E A N D B R A C K ỈS H W ATER A Q ũA C Ơ L T O R E (S Ơ M A ) FS P S , D A M D A C QUAN TỔ CHỨC: ORGAN(ZER: TRUNG TÂM NGHIÊN u THỦY SẢN III RESEARCH INSTITUTE FOR AQUACULTURE N°3 Dịa (Address): 33 Đ ặng Tất, Nha Trang, K hánh Hòa Điện thoại (Telephone): 058-831138, 831298, 834323 Fax: -8 B an B iê n tập: GĐ TS CN PGS TS TS NGUYỄN HƯNG Đ IỀ N NGUYỄN T H Ị XUÂN THƯ TRẦN TH Ị KIM CÚC NGUYÊN C H ÍN H L Ê ĐỨC M IN H Trưởng ban Phó ban T h ký Uy viên Úy viên HỘI THẢO DỘNG VẬT THẢN MỀM TOÀN QUỐC LẦN THỞ dienv Anbem ạc HỘI NGHỊ TS N guyễn T hị X u ă n Thu TRƯNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY S Ả N III - K ính thưa quý vị đại biểu! - Kinh thưa hội nghị! Hội thảo động vật thân m ềm (ĐVTM), toàn quốc lần thứ ba tổ chửc N Trang hai ngày, từ 11-12/9/2003 với tham gia gẩn 70 đại biểu Trong dỏ, có 50 nhà khoa học, cán nghiên cứu đến từ Viện, Trường 15 dại biểu cán quản lý, chuyên viên kỹ thuật đến từ tinh thành nước Đặc biệt hội thảo có tham gia Giám đốc chương trình TMMP, Giám đốc hợp phần SƯMA, SUFA chuyên gia nước đển từ Mỹ, Đan Mạch, H àn Quốc Hội nghị nghe gần 40 báo cáo khoa học thuộc lĩnh vực gồm: đa dạng sinh học, sình học ni ĐVTM, sinh thái dinh dưỡng, sinh hóa bệnh ĐVTM Đổ kết nghiên cứu thời gian gần lình vực Đ VTM thơng qua báo cáo có th ể rút m ột số vấn đề sau: Đ VTM ngày quan tâm cửa nhà nước, ngành nhà nghiên cứu nước nhiều lĩnh vực, từ nghiên cứu ca đến nghiên cứu ứng dụng triền khai sản xuất Bằng chứng có đầu tư nhiều cho nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu nguồn lợi ni ĐVTM, Đây tín hiệu đáng mừng, cho thấy vị trí vai trị Đ VTM đối vớỉ p h t triển kinh tế dược nâng cao Các lĩnh vực nghiên cứu liễn quan đến Đ VTM mở rộng từ nghiên cứu ca đa dạng sinh học, phân loại, nguồn ỉợi ĐVTM, thành phần sinh hóa, đặc tinh y học, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống nuôi, nghiên cứu thức ăn bệnh, N hững nghiên cứu rắt có ý nghĩa, giúp khai thác nhiều nguồn lợi tự nhiên phục vụ cho người - Về đa dạng sinh học ĐVTM, nhờ giúp chương trinh TM M P đặc biệt Giám đổc chương trình, TS Jorgen Hyỉleberg xác định có 2200 lồi động vật thân m ềm có VN - theo ý kiến chuyên gia nước ngồi, sơ' ỉ 13112 số thực có tự nhiên, vỉ cần có nhiều nghiên cứu han đa dạng sinh học đ ể p h t bổ sung thêm vào đanh sách lồi Đ VTM có VN N hờ có hỗ trợ DANIDA với giúp chuyên gia chương trình TMMP, danh mục loài Đ VTM V N xuất tiêng A nh, tài liệu cá giá trị cho nhà khoa học niiớc th ế giói nghiên cứu đa dạng sinh học Đ VTM vùng nhiệt đới đồng thời giới thiệu đa dạng Đ VTM VN cho bạn bè quốc tể Trong hội thảo lần này, cổ thêm sô' công bố nghiên cứu th ành phần lồi ĐVTM, đỏ có danh mục loài o branchia, đặc biệt p h t m ột loài mực khu hệ Đ VTM biển Việt N am PG S.TS N guyền H ữu P hụng cóc CTV - Về sinh học nuôi ĐVTM, nghiên cứu thực nhiều đối tượng có giả trị kỉnh tế So với năm trước đây, nghiên cứu Đ VTM yếu tập trung vào nguồn lợi khai thác nguồn lợi ĐVTM, nghiên cứu dã tập trung nhiều vào đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi H ầu hết đối TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG 15 HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THẢN MẺM TOÀN Qaổc LAM t h tượng kình tế nghêu, sị huyết, điệp, bào ngư, ốc hương, vẹm xanh, tu hài, mực, có nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương phẩm Việc phục hồi nguồn lợi tự nhiên, nghiên cứu din h dưỡng, thức ăn bệnh giúp cho việc phát triển đối tượng nuôi Đây xu hướng th ế giới, nhàm khai thác tốt tiềm tài nguyên m ặt nước ven bờ, tăng sản lượng phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất thu ngoại tệ, đồng thời đãy củng cách tổt đ ễ bảo vệ p h t triển nguồn lợi tự nhiên lồi Chủng ta có tiến đáng k ể việc áp dụng thành tựu nghiên cứu vào sản xuất, đưa đối tượng Ốc hương, bào ngư, tu hài vào sản xuất, phục hồi nguồn lại nghề nuôi dối tượng truyền thống vẹm xanh, sò huyết sổ vùng đầm N Phu (Khánh Hòa), Đầm N ại (Ninh Thuận); bước đẩu thành công sản xuất giổng đối tượng khó sị huyết, nghêu, mực, ổc đ ụ n nhằm bổ sung tái tạo quần dàn tiến tới chủ động giống phục vụ nuôi thương phẩm - N ghiên cứu sinh thái, dinh dưỡng nhàm xác định đặc đ iểm sinh thái, đặc điểm dinh dưỡng lồi phục vụ cho sản xuất giống Dà ni Đã nghiên cứu thành phần sinh hóa thử nghiệm sản xuất thức ăn công nghiệp cho đối tượng ốc hương, bào ngư ■ N ghiên cứu sinh hóa tập hợp nhiều nhà nghiên cứu lĩn khác khai thác nhiều khía cạnh : thực p h ẩ m (thành phần dinh dưỡng), y học (các lồi có chứa cúc chất có giá trị cao y học, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, th ể thao, lĩnh vực này, nhà nghiên cứu thuộc Viện công nghệ sinh học tham gia tích cực có đóng góp đáng kể cho việc khai thác nâng cao giá trị nguồn lại giá trị thực p h ẩ m thông thường - N ghiên cứu bệnh Đ VTM ỉĩnh vực nghiên cứu Việt N am chưa quan tâm nhiều Mới có nghiên cứu bệnh đối tượng ốc hương - nghiên cứu nhằm tập trung giải đ ề tỉm tác nhân gây bệnh, hướng phòng trị bệnh nhằm ổn định nghề nuôi, đổi tượng khác chưa quan tâm nhiều Đặc biệt hội thảo lần nghe giới thiệu TS Choi Kwang Sik, trường Đại học Cheju Hàn Quốc bệnh Perkinsus - m ột bệnh ký sinh trùng nội bào, tương đối p h ổ biển Đ VTM khu vực châu Á Đây bệnh hoàn toàn chưa nghiên cứu Việt Nam, nhà khoa học bệnh cần quan tâm đề xuất nghiên cứu liên quan đến bệnh đ ể hạn chế rủi ro bệnh Perkinsus gây cho đối tượng Đ VTM nghêu, nghao, sò huyết, ổc hương Hội nghị tập trung thảo luận vấn đề ĐVTM, lên vấn đề sau: - Nghiên cứu đa dạng sinh học, thành phần loài Đ VTM chưa nhà nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu trẻ quan tâm Các nhà p h â n ỉoại Việt N am Đ VTM th ế hệ Các trường đại học, Viện nghiên cứu cần quan tâm đào tạo cán lĩnh vực N hà nước cần có chi p h í đào tạo đ ể gửi cán nước nghiên cứu chuyên sáu, có hy vọng sau có m ột đội ngũ cán khoa học kế cận Chương trinh TM M P hỗ trợ cho khóa tập huấn ngắn ngày Việt Nam - N ghiên cứu sản xuất giống nuôi cẩn tập trung vào việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao tỉ lệ sống ổn định qui trinh sản xuất Các nghiên cứu cần sớm đưa vào 16 TRUNG TÂM NGHIÊN u THỦY SẢN III - NHA TRANG HỘI THẢO DỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QUỐC LẢM t h sản xuất thông qua chuyển giao công nghệ tập huấn kỹ thuật đ ể đáp ứng nhu cầu sản xuất thúc đẩy nghề nuôi Đ VTM ph t triển, đặc biệt cho đối tượng có giá trị xuất nghêu, ngao, sò huyết, ốc hương, điệp, bào ngư, tu hài Đồng thời cần tập trung nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống ni đối tượng có th ể p h t triển nuôi trồng mực, ốc gai (Chicoreus ramosus), bàn mai: + Các đối tượng nghêu, sị huyết, ngao cần có hướng sản xuất giống ao đ ể có đ ủ số lượng giống cung cấp + Các vẩn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm cho xuất tiêu chuẩn an tồn vùng ni, vấn đề ni hay hệ thống canh tác tổng hợp, sử dụng nhuyễn th ể làm băng sinh thái môi trường cần nghiên cứu phát triển + Cần ứng dụng công nghệ sinh học vào việc tạo giống lồi có đặc điểm di truyền tốt, tạo đối tượng đa bội th ể đ ể tăng suất nuôi trồng ■ Nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cho nuôi công nghiệp đối tượng bào ngư, ốc hương cần gấp rút tiến hành để đưa vào sản xuất, đặc biệt ỉà ốc hương, làm giảm thiều ô nhiễm môi trường phát triển nghề nuôi cách bền vững Các nghiên cứu cần: + Tập trung theo hướng giải thức ăn cho ấu trùng nuôi thương phẩm, thức ăn phải đ t tiêu chuẩn có th ể thay th ế m ột phần toàn thức ăn tự nhiên, vừa ph ả i đảm bảo chất lượng vừa không làm giảm chất lượng sản phẩm đặc biệt chất có giá trị cho sức khỏe + ứ n g dụng công nghệ sinh học việc tạo thức ăn có th ể tăng sức sinh trưởng, tăng sức đề kháng bệnh cho ĐVTM Nghiên cứu khai thác tiềm giá trị ỵ dược học Đ VTM cần tập trung theo hướng phát tácỉi chiết thành phần cồ hoạt tính sinh học cao, có th ể sử dụng việc bào chế thuốc, dược liệu sử dụng y tế Đây hướng giải đầu cho sản phẩm Đ VTM ngồi mục đích cung cấp thực phẩm Các Viện công nghệ sinh học, y học dân tộc cổ truyền kết hợp vởi nhà nghiên cứu thủy sản phát triền hướng nghiên cứu Sau hai ngày làm việc, hội thảo thành công tốt đẹp, thay m ặt Ban tổ chức xin chân thành cảm ơn tham, gia tích cực nhiệt tình quý vị đại biểu, cảm ơn nhà khoa học chuẩn bị chu đáo đ ể có báo cáo khoa học chất lượng cao Đặc biệt cảm ơn có m ặt chuyền gia nước ngồi với giúp đỡ q báu cho nghiên cứu Đ VTM Việt Nam Mặc dà SUM A chưa chắn có tiếp tục tài trạ cho hội thảo lẩn sau năm hay không, cô' gắng tỉm nhà tài trợ hy vọng trì tiếp hoạt động khoa học bổ ích Đề nghị nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, cống hiến cho lĩnh vực Đ VTM hẹn gặp lại hội thảo lần vào năm 2005 TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG 17 HỤI THAO ĐỘNG VẬT THÂN MầM TOÀN QUỐC LAN THƠ CLOSING SPEECH OF THE WORKSHOP D r N guyen Thi X u ân Thu VICE-DỊRECTOR OF RIA Ladies and gentlemen, The T hird National Workshop on Marine Moỉỉuscs was organised in N Trang from 11-12 ị /2003 ivith about 70 participants including 50 scỉentists and researchers from institutes and uniuersities and 15 managers and technỉcian from the provinces o f the country ỉn addĩtion, we have the directors o f TMMP, SUM A and SUFA and specialists from the USA, Denmark and Korea Thirty-two scientiỷĩc papers ivere presented relatìng to biodiversỉty, biology and culture, ecology, nutrition and biochemistry o f molỉuscs These are the newest researches on moỉỉusc ỉn recent years They heỉped to draw several basic conclusions as follows: Scientists and the Vietnamese Government are interested in molluscs in relation to m any aspects from fundam ental research to appỉied research for production The evidence is that more investm ent is needed in research, especiaỉlỵ in resources and culture o f marìne molluscs This indicates the important role o f molluscs for economic deveỉopment Research aspects relative to molluscs have been carried out on fundarriental studies such as biodiversity, taxonomy, resources, biochemistry, m edicine and on applied studies such as foods, disease These studies are useful for hum ans to develop their capacity to exploit resources ■ For bỉodiuersity, under heỉp from TMMP, Pro.Dr Jorgen Hylleberge director o the program has ìdentified 2200 mollusc specìes in Vietnam but experts suggest that this is only one-third o f the reaỉ number o f tnollusc species in Vietnam Therefore it is necessary to have more researches on this area to fỉn d out and add new specìes to the list o f Vỉetnamese identifỉed species Under funđing$ from DANĨDA and help from experts o f TMMP, a list o f molluscs was pubỉished in English This is extremely useful for nationaỉ and international scientists tỡ understand diversitỵ o f molluscs in Vietnam During the ivorkshop, papers on list o f diversity o f o Branchia ivere presented and especially, there was an im portant discovery o f a new species o f Sepia in the Vietnamese mollucs fauna, reported by Pro.Dr Nguy en H uu Phung Ort biology and culture o f molluscs, researchers are dealỉng Vứìth many differen commerciaỉ species Compared to the last ivorkshop, more studies on bioỉogy and reproduction are carrieđ out instead o f resources The papers on commercial species like clams, blood cockles, scallops, abalone, babylon, musseỉ, snout otter clams and cuttlefish ivere presented, focusing on biologỉcal ekaracteristies, reproduction techniques, nutrients and disease, promoting the cuỉture o f these species Exploitation o f the Coastal resources to increase productivity for consumers is becoming irtcreasingly im portant worldwide It is aỉso the best may ío protect and develop our resources We have had remarkable advances in the following: + Application o f achievement for production o f otter clams; babylon, abalone and snout + Restoration and tradỉtional culture ofspecỉes like green mussels, blood cockles 18 TRUNG TÁM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG Hộ] THẢO ĐỘNG VẬT THÁM MỀM TOÀN Q llổ c LAN THƠ + Reproduction o f species like blood cockles, clams, bin squids, babylon to activeỉỵ supply the seeds to fa.rms - Research ort ecology and nutrition have been done w ith m any species ỉike babylon and abaỉone Some formulated foods have been produced - Research on biochemistry with different aspects have been done in relation to foods and medicíne These studies contribute greatly to increasing the economic value o f the species - Moỉlusc dísease is an extremely new area A study on disease o f babylon ivas presented, focusing on finding disease agents and treatment ỉn partìcular, an introduction by Dr Choi Wang S ik from Cheju ưniversity, Korea about Perkinsus, a common internaỉ parasite in Asian molluscs This is aỉso a new disease not yet studicd in Vietnam It is useful for Vietnamese scientists and farmers, when studying and farm ing clams, blood cockỉes, and babylons The Luorkshop ha$ emphasized problems o f molluscs o f which some are becoming more important: - Studies on biodìversity, component o f unidentifĩed species are im portant Luork for scientists especialỉy by young scientists Now the taxonomists on molluscs are still few, so the instỉtutes and universities should educate and train more specialists on this aspect Gouernment should send young scientists to study abroad to ensure in future we haue good scientists n this aspect - Studies on reproduction and cuỉture focus on im provement and completion o f the technical processes and increasìng the survival rates, then getting higher profit These studies should be applied for productìon purposes soon, through transferring the techniques and training to satisfỳ the dem ands o f productìon and culture, especially for species with export vaỉue, like clams, bỉood cockles and babylon Besides, emphasis on reproduction techniques and culture o f the new species possíbỉe for aquaculture such as cuttlefish, bin squids is im portant + Problems in the quaỉity o f Products for export such as security index o f culture area, clean culture or integration or polycuỉture, usìng molỉuscs to clean the ecosystem shouỉd be studỉed further + It is necessary to apply biotechnology for producing good quality species, developing triploìd strains to improve the productivity o f aquaculture - Studies on nutrìtion and form ulated foods for aquaculture for species li ke abalone and babylon need to be carrieđ out as soon as possible in order to lim it pollution o f the envìronm ent and m aintain sustainable culture These studỉes should focus on rearing the larvae and grow out The requỉrement o f these food is to repỉace partly or completely the ỉive food but not to reduce the quality o f Products, especỉally for hum an Health The applicatìon o f bioproducts to increase groiuth and survỉval rate o f specỉes is also necessary - Stuđies to fin d out the usage o f mollusc Products in medicine should be done in reỉation wỉth the isolation o f bỉoproducts useful for m aking medieìne This is also a soỉution to market The researchers o f Institutes o f Biology and Technology and TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG 19 HỘI THẢO DỘNG VẬT THẢN MẺM TOÀN QCiỔC LAN THứ Tradỉtionaỉ Medỉcine should cooperate ivith the aquacultiirỉsts to perform thỉs trend A fter two days ivorking, we were very successỷul On behaự o f organìsers, ỉ tuould like to give thanks to all o f you, thanks for all scientists who have spent a lot o f time m aking very hìgh quality scientifìc papers, in particular the presence and help o f foreign experts for this ivorkshop and for the developmenỉ o f mollusc research ỉn Vietnam in general ĩ t is questionable i f we can have a fourth Ivorkshop, due to funding limits, especialỉy from SUMA We will hopefully fin d more sponsors to m aintain these usefuỉ activities I t is extremely necessary for scientists to contìnue research on molluscs and again hopefully, we will see you at the fourth ivorkshop on m arine mollusc ìn Vietnam The best regards to aỉl ofyou Thank you very much 20 TRUNG TÂM NGHIỀN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG HỘI THẢO ĐỘNQ VẶT THẢN MẺM TỒN Qơóc LẲN THỨ Glứl THIỆU SÁCH MÚI XUAÍ BẢN MARINE MOLUSCS 0F VIETKAM (D anh m c cá c lo i đ ộ n g v ậ t th n m ềm b iển V iệt N am ) GS, TS J o rg en H ylleb erg BỘ M ÔN SINH THÁI HỌC BIỂN ĐẠI HỌC AAHƯS ĐAN MẠCH Tịi xin trìn h bày tóm tắ t nội dung CUÔĨ1 sách xuất “Đ ộn g v ậ t th ă n m ềm b iển V iệt N a m ” đă TS Richard N Kilburn (bảo tàn g N atal, Nam Phi) xem xét, chỉnh sửa từ thích, ngun vật liệu bảo tàng, phịng mẫu mẫu vật lưu giữ để phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo truyền bá thông tin trường Đại học, Viện nghiên cứu thuộc Bộ Thủy sản Việt Nam GS TS J o rg en ỉly lle b e r g g iớ i th iệ u sá ch m i x u ấ t bản; M arin e rnoỉuscs o f V ie tn a m ” Đây mẫu vật có giá trị lịch sử, cơng bố từ năm 1937 Tuy nhiên, vần nhiều mẫu v ậ t chưa xác định Cùng với nỗ lực viện nghiên cứu, chương trìn h Động v ật th â n mềm biển n h iệt đới DANIDA/ENRICA dưa m ột danh sách liệ t kê loài th â n mềm, tài liệu xác nhận có giá trị cập n h ật, thơng tin mang tín h quốc t ế lần dược b iết đến Việt Nam Có khoảng 2200 lồi th â n mềm Việt Nam dược mô tả tà i liệu bao gồm phân loại theo tác giả, loài chưa xác định rõ loài chưa dược tìm thấy Việt Nam Tuy nhiên, chúng tơi tậ p trung đánh giá tê n đ ặt cho lồi khơng đánh giá theo mẫu v ật có Một số thay đổi liên quan đến dự đốn tính chất, nhóm phân loại tác giả xác định suốt trìn h nghiên cứu Việt Nam liệt kê cụ th ể phần phụ lục danh sách này, bao gồm phần thích mục lục tham khảo xuất ĐVTM đặt tạ i thư viện Viện H ải Dương Học N Trang, phần phụ lục có bổ sung thêm hệ thống p h ân loại, ảnh chụp loài chọn tà i liệu biên soạn loài th â n mềm không sông biển Trong danh sách chúng tơi ghi chép sai sót p h ân bơ" lỗi tả Ban đầu chúng tói định thay đổi sai sót , song chúng tơi n h ận thây tài liệu cũ r ấ t có giấ trị, có ích cho n h khoa học sinh viên nên coi hội để phục hồi tà i liệu cũ K ết tậ p hợp từ đồng nghĩa tà i liệu cần xác định, nhiều mẫu vật thu n h ặ t theo quy lu ật tự nhiên, có giá trị lịch sử chí m ột vài mẫu trạ n g th i không xác định hay thu th ập Việt Nam, mẫu hầu h ế t chưa xác định Tuy nhiên định vội vã trạn g loài trước nghiên cứu kỹ m ẫu vật Chúng tập hợp mẫu lạ đề phịng trường hợp lồi thuộc TRƠNG TÂM NGHIỀN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG 21 HỘI THẢO DỘĨHG VẬT THÂN MẺM TOÀN QC1ỐC LẢM THƠ lượng enzym mò năo liên quan đến bệnh điên lâu năm m điển hìn h n h ấ t bệnh Alzheimer người già Khi bị nhiễm dộc m ột số loại thuốc trừ sâu làm cho hoạt tín h enzyme th ể giảm Đôi với đối tượng động vật không xương sống, đặc biệt động v ật hai m ảnh vỏ việc nghiên cứu enzyme cịn quan tâm T rên th ế giới gần dã cổ số nghiên cứu ChE động vật hai m ảnh vỏ việc đánh giá mức độ ô nhiễm biển [2]ế Qua k ế t thu được, thấy đối tượng nghiên cứu, hoạt tín h ChE thay đổi giá trị pH khác giá trị pH tối thích cho hoạt động enzyme ba đối tượng khác Ở N, ChE hoạt động m ạnh khoảng pH = 6-8 Đôi với dịch chiết SH, ChE hoạt động m ạnh n h ất pH 7,4; đó, giá trị pH = 5,5, enzỵm e bị bất hoạt hoàn toàn Trong dịch chiết SG, ChE hoạt động m ạnh n h ất pH = So sánh hoạt động ChE trê n ba đối tượng thấy rằn g dịch chiết SG, enzyme hoạt dộng m ạnh n h ấ t pH thích hợp 7, ChE dịch chiết N hoạt dộng yếu hơn, pH thích hợp cho hoạt dộng ChE SH hoạt động yếu n h ất so với hai loài N SG, pH tối ưu 7,4 (Hình 3) -SH "SG -N pH H ình 3: Hoạt độ ChE dịch chiết SH, SG, N p H khác 2.3 P rotease Protease enzym phân giải protein Protease th am gia nhiều trìn h hoạt động sông quan trọng sử dụng rộng rã i y học nhiều ngành công nghiệp khác Qua nghiên cứu sơ th hoạt độ proteolytic, hoạt độ phân giải protein lồi nghiên cứu tương đơì thâ'p K ết trê n hình cho thây dịch chiết sị huyết có hoạt độ proteolytic thay đổi vùng pH khác nhau, có đỉnh hoạt dộ tương ứng với vùng pH acid, pH trung tính pH kiềm Như có th ể nói TRUNG TÂM NGHIÊN dịch chiết sị huyết có loại enzym phân giải protein Ở pH trung tín h chúng tơi th hoạt độ phân giải protein dịch chiết sò huyết lổn n h ấ t giống pH tối thích protease th ịt rá n [13] bromelain, loại proteasecystein chiết dứa [1] Ở sò gạo, hoạt độ proteolytic m ạnh n h ấ t pH = 5, pH khác, enzym biểu yếu nhiều (Hình 4) Từ đày ta có th ể n h ận xét rằn g protease sò gạo phần nhiều vào loại protease-aspartic Trong cửu THỦY SẢN III - NHA TRANG dịch chiết ngao, hoạt độ 247 HỘI THẢO DỘNG VẶT THẢN MẺM TOÀN QUỐC LAN THỞ proteolytic thay đổi vùng pH khác nhau, vùng pH kiềm yếu có đỉnh hoạt độ m ạnh n hất Ở vùng pH = 5, địch chiết ngao có đỉnh hoạt độ tương đơ'i m ạnh (82% cực dại) nhờ dịch chiết ngao có th ể có n h ấ t hai loại proteolytic Tuy vậy, để tìm hiểu thêm loại protease thuộc nhóm phân loại cần phải có nghiên cứu sâu -♦— SH - * — SG -ù — N pH H ình 4: Ả n h hưởng p H đến hoạt độ proteolytic dịch chiết SH, SG, N Như vậy, qua k ế t thu được, ta thấy sị huyết có protease hoạt động tối thích vùng trung tính , sị gạo ỗ vùng acid ngao vùng kiềm yếu IV K Ế T LU Ậ N N ghiên cứu th n h p h ần đặc trưng enzym trê n ba loài động v ật th ân mềm hai m ảnh vỏ: sò huyết (Anadara granosa), sò gạo {Arca sp.) ngao (Meretrỉx m eretrix) đến số k ết luận sau: H àm lượng protein ngao cao n h ất 36,84mg/ml sò huyết th ấp n h ất 18,03mg/ml T hành phần protein ba loài sò huyết, sò gạo, ngao r ấ t đa dạng, từ protein có trọng lượng phân tử thấp đến protein có trọng lượng phân tử cao Ngao sị huyết có chứa nhiều protein có trọng lượng phân tử thấp 248 Hàm lượng th àn h phần acid amin ba loài động vật th ân mềm đặc trưng hàm lượng cao acid amin sau đây: lysine, alanine, arginine, leucine, aspartic acid glutamic acid Protein ba đối tượng nghiên cứu chứa loại acid amin không thay th ế khơng- có khác nhiều hàm lượng acid amin ba loài Trong dịch chiết sò huyết, sò gạo, ngao hoạt độ proteolytic thay đổi vùng pH khác Dịch chiết sò huyết có h o ạt độ tơi thích vùng trung tín h , sị gạo vùng acid, cịn ngao vùng kiềm yếu H oạt độ cholinesterase m ạnh n h ất ba loài gần mạnh n h ấ t sò gạo 85,72U/mg, pH tối thích TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG HỘI THẢO DỘNG VẬT THÁN MẺM TOÀN QCiỔC LAM t h ứ Phổ isozym esterase ba loài phong phú: Ngao có băng, sị huyết, sị gạo có băng dó lồi có băng giống băng RF=0,032; 0,063 0,079 TÀ I L IỆ U THAM KHẢO P h m T h ị T r â n C h â u , P h a n T iế n H ò a v N g u y ễ n T h ị B ảo, 1987, Thành phần số tính chất chế phẩm bromm elain chồi Dứa tây (Ananas comosus), Tạp chí Sinh học 9:3-9 D iz e r H., e t a l 2001, Cholinesterase activitises as a bioindícator for m onitoring m arine pollution in the Baỉtic sea and the M editerranean sea , Biomar book, Elsevier Science Publishers G a n n a d y p M ankenko, 1994, Handbook of detection of enzym on electrophoretic gels, ERC Press L em rali U.K., 1970, Natural, 227: 680-688 N g u y ễ n Q uốc K h an g , T r ầ n T h ị L ong, C ao p h n g D ung, L u th ị H à, 19ỠỈ, Kết điều tra vài đặc trưng lectin từ nhuyễn th ể vùng biển N Trang Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị KH toàn quốc biển lần thứ III, Hà Nội 28-30 tháng 11 nám 1991 Tập 1: 367-373 N g u y ễ n T ỉ lư n g , Đ o n V iệ t B ìn h , N g u y ễ n T h ị V ĩn h v c c tá c g iả k h c , 2002, N ghiên cứu nguyên tố vi lượng hoocmon steroit th ịt m ột số loài nhuyễn thể Báo cáo khoa học Hội thảo bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tà i nguyên thiên nhiên Hà Nội, th án g năm 2002: 440-446 N guyễn T ài Lương, N g u y ễn Thị Tỵ, N g u y ê n T h ị V in h 2003, Hàm lượng axit am in m ột số động v ật th â n mềm Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Hội nghị khoa học toàn quốc - H uế th án g năm 2003 N g u y ễ n V ăn M ùi, 2001, Thực hành Hóa sinh học, NXB Khoa học kỹ th u ật H Nội N g u y ễ n V ăn M ù i, 2002, Xác định hoạt độ enzym, NXB Khoa học kỹ th u ậ t Hà Nội 10 T a te o S u zu k i, 1997, Food studies on H ealth Farm ing Jap an , Special Issues: Foods 011 H elth 10-13 11 L âm N gọc T r â m (1994) T hành phẩn hóa học điệp (Chlamis nobilis) vùng biển N inh Thuận - Tuyển tập N ghiên cứu biển, Tập V:141-146 12 L âm N gọc T râ m , C ao P h n g D ung, N g u y ễ n K ỉm Đ ức, L u T hị H à, Đỗ T u y ế t N ga (1996), Thành p h ầ n h ó a học chủ yếu m ột sơ’ lồi động vật th ân mềm (Mollusca) vùng ven bờ Miền Nam Việt Nam Tuyển Tập Nghiên cứu biển, Tập 13 N g u y ễn T h ị V ĩn h (1996), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật enzym chế biến rượu Tam xà, Luận án PTS Khoa học 14 N g u y ễ n T h ị V ĩn h , N g u y ễ n T i L d n g , Đ o n V iệ t B ìn h , N g u y ễ n T h ị Kim D u n g , N g u y ễ n K im Độ: Nghiên cứu th n h phần sinh hóa số lồi nhuyễn th ể vùng biển N Trang, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội thảo Động vật th â n m ềm toàn quốc ỉần thứ hai, N Trang 3-8 th án g 0 : -2 TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG 249 HỘI THẢO DỘNG VẶT THẢN MEM t o n q u ố c l ẳ n t h H&M IUỢNG DỘCĩử n ĨẢO PMUUYTIC SllitlHSH POISONING [PSP T0XIN1TRONG NGHÍU M enữbim a TẠI MQT SOVÚNGNUâl TRỌNG BIỈNI KHU wỹc cắn GIỜ Đ V iệt H VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG TÓM T Ắ T Hàm lượng độc tố vi tảo Parcdytic shellỷĩsh poisoning (PSP toxin) mẫu N ghêu (Meretrix lyrata) thu thập định kỳ tháng ỉ lần m ột sổ khu vực nuôi cầ n Giờ ph â n tích phương pháp thử nghiệm sinh học chuột (MBA, AOAC 1990) sắc ký lỏng cao áp (HPLC, Oshima 1995) Kết cho thấy nhìn chung hàm lượng độc tố tất mẫu nghiên cứu không đáng kể, nằm phạm vi an toàn thực p h ẩ m cho người tiêu dùng Tuy nhiên, có th ể bước đầu nhận xét ràng hàm lượng độc tố P SP có chiều hướng gia tăng theo thời gian đợt th u mẫu M ặt khác, phân tích sác ký lỏng cao áp cho biết thành p h ầ n độc tố chủ yếu thuộc nhóm ST X s (nhóm có độc lực cao) THE CONCENTRAION OF PSP TOXINS IN M ERETRỈX LYRATA COLLECTED FROM SOME AQUACULTURAL AREAS IN CAN GIO DISTRICT Dao V iet Ha, N g u y en Tac A n IN STỈTU TE OF OCEANOGRAPHY A B STR A C T The content o f Paralytic Shellfỉsh Poỉsonỉng toxin (PSP) in Meretrix lyrata collected every m onths from some aquacuỉtural areas in Can Gio dỉstrìct (HCM city) was analyxed by Mouse Bioassay (MBA, AOAC 1990) and Hỉgh Performance Liquid Chromatography (HPLC, Oshìma 1995), The resiílts indicated that the content o f PSP toxins was low generally, w kich safe for consuming Hotvever, the initial comment that was the concentratìon o f P SP toxins in studied samples was ỉncreasing following sam pỉỉng times On the other hcmd, from HPLC analysis shotued that toxic profíle was m nly belonged S T X s group (high toxicity) I MỞ ĐẦU Gần đây, việc nuôi trồng thủy sản nói chung ni lồi hai m ảnh vồ nói riêng p h át triển rầm rộ nhiều địa phương ven biền nước ta Điều dã đóng góp vào việc p h át triển ngành kinh tế biển, phục vụ cho nhu cầu thị trường tiêu thụ nước, tăng thêm thu nhập, cải th iện đời sống cho nhiều hộ cư dân ven biển Tuy nhiên, 250 việc khai thác mức nguồn lợi hải sản ven bờ, p h át triể n nghề nuôi trồng thủy sản không theo qui hoạch, p h át triể n du lịch không bền vững, p h t triể n giao thông vận tải biển, công nghiệp, khu dân cư ven biển mà khơng có qui hoạch hợp lý biện pháp quản lý hữu hiệu nhà nước môi trường làm môi trường biển ngày bị suy thoái Những hoạt động tự p h t nghề nuôi trồng biển tác TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN (I) - NHA TRANG Hộ] THẢO DỘNG VẬT THẢN MẺM TỒN nhân chủ yếu gây nhiễm mơi trường Các chất th ả i hữu từ nguồn thức ăn dư thừa có th ể chứa m ầm bệnh, hóa chất (và sản phẩm sinh học khác sử dụng q trìn h ni) nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, tạo điều kiện cho xuất h iện bùng nổ loài vi tảo độc hại Trong trường hợp này, loài th â n m ềm hai m ảnh vỏ đối tượng trung gian để gây tượng ngộ độc độc tố tảo người sinh vật bậc cao khác chim biển, thú biển (Shumvvay, 1990; Shumway cs, 1995; Bricelj & Shumway, 1998; T horarinsdottir, 1998) Đồng thời, bùng nổ loài vi tảo độc hại gây hậu xấu cho hệ sinh th i biển, nguyên n h ân dẫn đến chết h àn g loạt m ột số lồi tơm, cá biển (Tưfts, 1979) Hiện nay, nước ta, kiểm định chất lượng hai m ảnh vỏ m ặt độc tố vi tảo tiến h àn h đôi với m ột số lô hàng xuâ't n h ấ t định Việc nghiên cứu, điều tr a có m ặt, tích lũy độc tố vi tảo nguy hiểm (như độc tố PSP) có m ặt đối tượng hai m ảnh vỏ chưa theo dõi định kỳ khu vực nuôi N ghiên cứu bước đầu h àm lượng độc tố PSP loài Nghêu (Meretrix lyrata) m ột lồi có giá trị sản lượng xuất cao tạ i tỉn h phía Nam, nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho n h quản lý biển, nhằm trá n h th iệ t hại kinh tế góp phần bảo đảm an toàn sức khỏe cộng đồng II PHƯƠNG PH Á P NGHIÊN c ứ u T h u v b ẳ o q u ả n m ẫ u Mẫu Nghêu (M lyrata) thu đợt định kỳ tháng/lần, theo chuyến M onitoring Viện H ải Dương Học từ tháng 08/2001 đến th án g 02/2002 Mỗi đợt tiến h àn h thu số điểm n h ấ t định Qaốc LAN thứ gồm bãi nuôi Ngọc Điệp, 30/4, Long T hạnh m ột mẫu th u tạ i chợ cẩn Giờ (Không rõ nguồn gốc) Sau thu, mẫu rửa bên nước ngọt, dể ráo, tách loại bỏ phần vỏ cứng Cân xác 100 g thịt, thêm 100 ml HC1 0.1N bảo quản lọ thủy tinh, đem phịng thí nghiệm cho nghiên cứu P h n g p h p p h â n tíc h a T ách c h iế t độc t ố th ô Hỗn hợp mẫu HC1 nghiền nhỏ máy xay, chuyển sang cốc thủy tinh đun sôi cách thủy phút, để nguội, hiệu chỉnh pH 3-4, định mức đến th ể tích 200 ml ly tâ m lấy dịch Dịch bảo quản n h iệt độ 2-6°C cho thử nghiệm sinh học trê n chuột (MBA) (Giữ 2-3 tháng) -lâ ° c cho phân tích sắc ký lỏng cao áp (HPLC) b T h n g h iệ m sin h học trê n ch u ộ t (MBA, A O A C 1990) Tiêm phúc mạc chuột n h ắ t trắ n g (Siviss Lss) (có trọng lượng 20g ± 2g) lm l dịch chiết thô phần a), theo dõi triệu chứng thời gian chết chuột (nếu xảy ra) Tính tốn độc lực tổng dựa theo phương pháp AOAC, 1990 c P h â n tíc h b ằ n g sắ c k ỷ lỏ n g ca o p (HPLC) Dịch chiết lọc qua m àng Millipore, sau sử dụng 20 ụi dịch chiết cho phán tích HPLC theo phương pháp Oshima (1995) để điều tra hàm lượng nhóm độc tố Gonyautoxins (GTX1-4), Saxitoxins (STX, Dc-STX, Neo-STX) C l2 với có m ặt chất chuẩn biết III KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN Các k ết thử nghiệm sinh học chuột phân tích sắc ký lỏng cao áp trìn h bày tạ i bảng đây: TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG 251 HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QUỐC LẲN THƠ Bảng 1: K ế t q u ả p h â n tíc h h m lư ợ n g đ ộ c t ố P S P tr o n g M eretrix ly ta b ằ n g p h n g p h p MBA v H PL C H àm lư ợ n g P S P (ịLg STXeq./lOOg m ẫ u ) Đ ịa đ iể m T h i g ia n 0S/200L 11/2001 02/2002 M BA H PLC Ngọc Điệp ND 21.34 Long Thạnh ND 18.40 30/4 ND 10.40 Chợ Cần Giờ ND 16.00 Ngọc Điệp ND 16.16 Long Thạnh ND 45.68 30/4 ND 33.75 Chợ Cần Giờ ND 31.85 Ngọc Điệp ND 47.09 Long Thạnh ND 6.91 30/4 ND 55.20 Chợ Cần Giờ ND 23.60 Ghi chú: ND: Dưới mức độ p h át phương pháp MBA: Phương pháp thử nghiêm sinh học chuột HPLC: Phương pháp p h ần tích trê n máy sắc ký lỏng cao áp K ết qưả bảng cho thây, hàm lượng độc tô PSP tấ t mẫu mức độ p h át phương pháp MBA (36 Hg/100 g, với hệ sơ' CF=0.18) Và đó, có th ể nói rằ n g mẫu khơng có tích lũy cao dộc tố PSP, chứng nằm tiêu chuẩn giới h ạn an toàn cho người tiêu dùng (80 |j.g/100 g 40 |ig/100 g) Theo nhiều tác giả th ế giới, Meretrix ỉyrata lồi ăn lọc sơng đáy (chủ yếu đáy cát) nên nguồn thức ãn chúng khơng lồi vi tảo (trong có vi tảo độc) mà cịn h t vật chát hữu khác q trìn h xáo trộn trầ m tích dáy biển (Defossez & Haw kins, 1997) M ặt khác, hầu h ế t loài vi tảo sản sinh độc tố PSP thuộc nhóm tảo giáp dinlagellate sơng trơi nổi, có th ể di 252 chuyển theo dịng chảy bề m ặt, Nghêu sinh v ậ t ăn lọc thụ động (hầu không di chuyển) nên tầ n suất để chúng b ắ t gặp loài vi tảo độc thức ăn không cao (Shumvvay cs, 1985) Tuy nhiên, chúng sử dụng loài vi tảo độc nằy nguồn thức ăn ln có m ặt môi trường Điều lý giải k ết quà phân tích sắc ký lỏng cao áp - Một hàm lượng độc tố PSP ghi n h ân tất mẫu p h ân tích, dù mức độ nhỏ Ngoài ra, Nghêu m ột lồi có khả lưu giữ dộc tố vi tảo th ể lâu (Shumvvay & Cembella, 1993), k ế t tồn th ể chúng m ột hàm lượng độc tó' đó, mặc dừ m ật độ t ế bào vi tảo độc môi trường không đáng kể TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QUỐC LAN THỨ Cũng từ k ết phân tích sắc ký lỏng cao áp cho thấy, hàm lượng độc tố PSP mẫu nghiên cứu biến th iên cách ngẫu nhiên, không theo qui luật Khơng tìm th ấ y khắc biệt chúng mẫu đợt thu mẫu thời điểm khác Tuy vậy, m ột n h ận xét nhỏ hàm lượng độc tị" PSP hầu h ế t mẫư có chiều hướng gia tăng theo thời gian thu mẫu Hàm lượng độc tố th ấp b gặp đợt mẩu tháng 8/2001, hàm lượng cao b gặp đợt thu mẫu tiếp theo, điểm cực đại 55.20 |ug/100g gặp mẫu 30/4, đợt th án g 02/2002 Như có th ể nói rằng, xu hướng môi trường khu vực nuôi n ày có k h ả n ă n g d iễn tiế n theo chiều hướng b ất lợi, có th ể tác n h ân tạo điều kiện cho gia tă n g m ật độ lồi vi tảo dộc mơi trường, gây nên tích lũy đối tượng hai m ảnh vỏ ni Tuy nhiên, số lần thu mẫu cịn ít, số lượng mẫu h ạn chế nên n h ận định bước đầu, mang tính chất tham khảo Để có kết luận xác, cần phải có nghiên cứu chi tiết, đầy đủ đồng m ột thời gian dài Sa đồ 1: Sác ký đồ ST X s GTXs Meretrix lyrata Một điều rấ t rõ n ét dược ghi nhận từ sắc ký đồ phần tích HPLC hầu h ế t dộc tố” thuộc nhóm STXs, m ột hàm lượng r ấ t nhỏ thuộc nhóm GTXs (Sơ đồ 1), hàm lượng độc tó" thuộc nhóm Cs khơng đáng kể Đảy xem m ột gợi ý có m ặt nhóm vi tảo độc khu vực nuôi trê n sở chúng nguồn thức ăn Nghêu Theo Yoshida cs (2000), lồi vi tảo sản sinh nhóm độc tố STXs GTXs phần lớn thuộc giơng Alexandirum Do đó, có m ặt nhóm độc tố th ể h m ảnh vỏ ăn lọc, có th ể liên hệ trực tiếp đến có m ặt lồi vi tảo A lexandirum mơi trường IV K ẾT LUẬN N hìn chung, đợt khảo sát, hàm lượng độc tô" PSP mẫu Nghêu (Meretrix lyrata) th u tạ i số' bãi nuôi khu vực Cần Giờ nhỏ, nằm TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG 253 HỘI THÀO ĐỘNG VẬT THÂN MỀM TOÀN QUỐC LẢM THỞ phạm vi an toàn chất lượng cho người' tiêu dùng Tuy nhiên, với xu th ế diễn biến môi trường theo chiều hướng b ấ t lợi h iện nay, cần th iết phải triển khai k ế hoạch quan trắc đồng lâu dài hơn, nhằm ngăn ngừa th iệ t h ại đáng tiếc cho kinh tế biển an toàn sức khỏe cộng đồng m ặt độc tố vi tảo Ngoài ra, từ gợi ý ban đẩu trê n sở phàn tích chất độc tố PSP mẫu nghiên cứu, loài vi tảo độc chiếm ưu th ế mơi trường khu vực có th ể thuộc giông Alexandrium (sản sinh GTXs STXs), dó, cẩn trọng theo dõi, đề phịng nở hoa loài điều kiện mơi trường thích hợp để có biện pháp ngãn ngừa cảnh báo kịp thời L ời c ả m ờn: Chúng xin chân th àn h cảm ơn dự án SAREC tài trợ kinh phí nghiên cứu, Trung tâ m N ghiên cứu Thủy Sản III dự án SUMA đả cho phép công bố k ết nghiên cứu này, 18, T À I L IỆ U THAM KHẢO BriceỤ, V.M & S.E Shumway 1998, An overvievv of the occurrence and tran sfer kinetics of paralytic shellfish toxins in bivalve molluscs In The VIII International Coiiíerence Proceeđing on harm ful algae Vigo 1997 The V III international Conference Proceeding on harmfuỉ aỉgae.Vigo 1997., V Ỉ I I 431436 Defossez, J.M & A.J.S Hawkins 1997, Selective feeding in shellíĩsh: Size-dependednt rẹịection of large particles w ithin pseudofaeces fromM ytilus edulis, Ruditapes phìỉippinarum and Tapes decussatus Mariĩie Bỉology, 129 (1), 139-149 254 Oshima, Y 1995 Post-column derivatization HPLC methods for Paralytic Shellíĩsh Poison In UNESCO (Ed.), M anual on Harmful ■Marine Microalgae pp 81-94 Shunrvvay, S.E 1990 A.'jeview of the effects of algal blooms on shelìlíĩsh and aquaculture J Worỉd Aquaculture Soc., 21, 65-104 Shumway, S.E & A.D Cembella 1993) The im pact of toxic algae 011 scallop culture and íĩsheries Rev.Fish S ci., ĩ, 121-150 Shumway, S.E., T.L Cucci, R.c Newell & M Yndestad 1985 Particle selection, ingestion, and absorption in filterfeeding bivalves J Exp Mar Biol Ecoỉ., 91, 77-92 Shumway, S.E., H.p von Egmond, J.w H urst & L.L.Bean 1995 M anagem ent of shellfísh resources - In G.M HallegraeíT, D.M Anderson, & A.D Cembella (Eds.y, Manual on H arm ful M arine Microalgae pp 433463 UNESCO Thorarinsdottir, G.G 1998 Aspects of phytoplankton blooms in relation to molluscs and man Phuket marỉne biological center special publication, -1 Tufts, N 1979 Molluscan transvectors of paralytic shellfish poisoning In M Taylor & Seliger (Eds.), Toxìc dinoflagellate blooms pp 403-408 Elsevier N orth Holland 10 Yoshida, M., T., Ogata c.v Thuoc, K Matsuoka, Y Fukuyo, N c Hoi & M Kodama 2000 The íirs t fmding of toxic dinoílagellate Alexandrium m initum in Vietnam Fisheries Science, 66, 177-179 TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG HỘI THẢO DỘNQ VẬT THẢN MẺM t o a n QOỐC l a m t h ứ c a SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SÚ DỤNG BÀO NGư (HAU0TIS1 TRONG CHtM sd c SỨC KHỔE BAN OAll TẠI D0NG ■ CỘNG • N guyễn T h ị V ă n T h ỉ1, Võ Tường K ha2 L ê Đ ứ c M in h 3, N g u y ễ n K im Đ ộ4 1- B V Y HỌC CỔ TRUYỀN TƯ; 2- VIỆN KHOA HỌC TDTT 3- TRUNG TAM NCTS III; VIẸN CNSH TÓ M T Ắ T Theo kinh nghiệm dân gian, bào ngư vừa thực phẩm cá giá trị d in h dưỡng cao vừa vị thuốc quí (chữa chứng quáng gà, bệnh tiểu đường V V J Để góp p h ầ n chứng m inh sở khoa học cửa kỉnh nghiệm dân gian sử dụng bào ngư chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chủng tơi tiến hành xác định thành p h ầ n aminoacid th ịt bào ngư nghiên cứu đánh giá tác dụng tăng cường trí nhớ chế p h ẩ m BNGH K ết nghiên cứu cho thấy: lô chuột sử dụng BNG H (lOg/kg) có thời gian tiềm tàng phản xạ vận động tự vệ giảm đáng k ể so với lơ đổi chứng uống nước3 vớì p< 0,05-0,001 th ịt bào ngư chứa 57,57g% aminoacid A STUDY ON THE SC1ENCITJFIC BASIC OF USING MARINE MOLLUSCS, HALIOTIS FOR HEALTH TAKECARE AT THE COMMMUNITY N g u y e n T h i V an T h a i1, Vo T u o n g K h a L e Đ u c M in h 3, N g u y e n K im Đ o41- CENTRAL TRADITIONAL MEDỈCINE HOSPITAL 2- INSTITU TE OF SPORTS SCIENCE 3- RESEARCH ĨNSTITƯ TE FOR AQUACULTURE N°3 4- INSTỈTU TE OF BỈOTECHNOLOGY ABSTRAC T A study on the increasing memorabỉe effect o f BN G H was conducted Morris water maze was used in this study The results o f experiences shoiued that: A t dose lOg/kg BN G H signiỊĩcantỉy shortened the latency o f escaping reflex The total o f Am inoacids in the body H aliotis varia L inné was determined, (57,57g%) Key words: Morris water maze(MWM), latency o f escapỉng refĩex, learning and memmory I ỄM Ở ĐẦU Tiềm sinh vật biển ẩm thực y học thư h ú t quan tâm nhiềư tác giả nước [1;2;3;4;5;7] T rên th ế giới, bào ngư có gần 100 lồi, có khoảng 10 lồi có giá trị kinh tế cao Bào ngư thuộc ngành Động vật th â n m ềm (M ollusca), lớp Chân bụng (Gastropoda), C hân bụng nguyên thủy tArchaeogastropoda), họ bào ngư (Haliotìdae) Theo k ế t nghiên cứu Lê Đức Minh (2001), vịnh N Trang, vịnh Cam Ranh, vịnh Văn Phong vùng biển K hấnh Hịa có lồi Bào ngư: bào ngư bầu dục (Haliotis oưina Gmelin, 1791), bào ngư dài (Haliotis varia Linné, 1758) bào ngư vành tai (H asinỉna, Linné, 1758) Việt TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG 255 HỘ] THẢO ĐỘNG VẬT THẢN MẺM t o n q u ố c l a n t h Nam sơ' nhiều quốc gia có kinh nghiệm sử dụng bào ngư văn hóa ẩm thực, song chúng tơi chưa gặp tài liệu nghiên cứu khả ứng dụng y học bào ngư (Halíotis) Kết nghiên cứu Nguyễn Tài Lương cộng (1999) dã góp phần khẳng định tiềm giá trị sử dụng hải sâm, rắn biển, y học Theo kinh nghiệm dân gian, Bào ngư vừa đặc sản vừa vị thuốc q tbào ngư chữa chứng quáng gà, củ cải sào với bào ngư chữa bệnh tiểu đường, ) Để góp phần chứng m inh sở khoa học kinh nghiệm dân gian nêu trên, tiến hành xác định th àn h phần aminoaciđ th ể bào ngư nghiên cứu đánh giá tác dụng tăng cường trí nhớ chế phẩm BNGH bào chế từ Haliotis varỉa Linné II Đ Ơ Ì TƯỢNG VÀ PHƯ ƠNG P H Á P N G H IÊ N CỨU l ệ N g u y ê n liệ u Chế phẩm BNGH gồm bột bào ngư tá dược pha chế theo tỷ lệ 1:1 (lm l tương đương gam dược ỉiệu) Đ ối tượng n g h iê n c ứ u Thí nghiệm tiến h àn h 60 chuột n h ắ t trắ n g khỏe m ạnh, p h át triển sinh lý bình thường, khơng phân biệt giống Chuột th í nghiệm nuôi điều kiện đầy đử thức ãn, nước uống chiếu sáng theo chu kỳ 12h./12h, tuẫn thay trấu lần Chia ngẫu nhiên động vật thí nghiệm th àn h lơ nghiên cứu: + Lô 1: cho uống dung dịch BNGH liên tục 21 ngày với Hềư 10 gam/kg th ể trọng chuột n h ắ t trắn g (n=15) + Ló 2: 15 chuột dược uống dung dịch H olothurians tương tự lôl Holothurians (hải sâm) sô' sinh v ật biển dã Nguyễn Tài Lương 56 cộng nghiên cứu, bào chế dạng viên nang đưa vào sử dụng cho vận động viên thu k ết tố t [5] + Ló 3: 15 chuột n h ắ t trắ n g tiền xử lý Ginko Giloba liều 40mg/kg Ginko giloba dịch chiết từ Bạch quả, dược phẩm có tác dụng tăng ch­ ường tuần hồn não chống stress + Lị 4: lơ uống nước với thời gian, th ể tích lô , với 11=15 (đối chứng) Phương p h p n g h iê n c ứ u * Thí nghiệm đánh giá tác dụng tăng cường trí nhớ: Chuột th í nghiệm huấn luyện bơi theo phương pháp M orriss (1993) có cải tiến nhỏ Chuột huấn luyện tìm phao cứu hộ (platfom) đ ặt có' định m ột góc “bể bơi” Một chậu nhựa có đường kính 70cm có vẽ vạch phân chia th n h phần với mực nước sâư 13cm 25°c nh iệt độ nước ổn dịnh suốt thời gian th í nghiệm T chuột bơi từ điểm xuất p h át vạch sẵn, thời gian tìm thấy phao cứu hộ trung bình cộng lần lần bơi không 60 giây Chỉ tiêu nghiên cứu: thời gian tiềm tàng (TGTT) phản xạ vận động tự vệ (PXVĐTV) thời gian tín h kể từ th ả chuột thời điểm chuột tìm thây phao cứu hộ đ ặ t chán lên platfom Đây phương pháp sàng lọc nhanh, xác tác dụng tăn g cường trí nhớ chế phẩm nghiên cứu TGTT PXVĐTV rú t ngắn dần ngày bơi liên tiếp chuột thí nghiệm tấ t lô Dựa trê n mức độ (%) rú t ngắn thời gian tìm kiếm phao cứu hộ tạ i thời điểm (sau 3, ngày) dể đánh giá tác dụng tăng cường trí nhớ chế phẩm Kiểm tra trí nhớ chuột th í nghiệm sau 72 ngừng th í nghiệm (lần thứ 10), * Xác định hàm lượng acid am in th ể bào ngư dài (H ề varia Linné, 1758) TRUNG TÀM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG HỘI THẢO DỘNG VẬT THÂM MỀM TOÀN QUỐC LAN THỨ phương pháp phân tích hàm lượng acid am in trê n máy acid amin tự động HPAminoquant Series II (do hãng Hewlett Packard, Đức cung cấp), bao gồm: RP-1090 Win HPLC với Diode-Array Detector với hệ bước sóng: 338nm cho acid amin bậc 262nm cho acid amin bậc Phần mềm H P-Chem station dể điều khiển phân tích số liệu [6] III KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN N g h iê n c ứ u tá c d ụ n g tă n g c n g tr í n h c ủ a c h ế p h ẩ m BN GH K ẽt thí nghiệm bơi mê cung Morris (MWM) trìn h bày bảng Số liệu thu xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học B ảngl: T h i g ia n tiề m tà n g p h ả n x v ậ n d ộ n g tự vệ (sec.) tr o n g m ê c u n g M o rris N gày Nước GỈIoba HS BNGH 30.133±7.59 28.600±6.584 26.133± 5.793 100% 100% 100% 100% 25.464 +5.095 91,26% 61,01%* 74,29%* 74,85%* 81,80% 52,51%* 64,39%* 68,28%* 71,35% 41,49%** 42,33%** 60,48%* 57,35% 30,21%** 35,59%** 39,86%** 49,92% 24,01%** 28,12%** 31,22%** 41,51% 14,51%** 22,73%** 22,81%** 36,05% 12,13%** 18,71%** 19,43%** 25,33% 7,55%** 11,84%** 12,23%** 10 28,44% 17,45% 19,70% 10,67% Kết trìn h bày bảng cho thấy rõ xu th ế thúc đẩy trìn h học nhớ chế phẩm nghiên cứu: Tại lần bơi thứ 3, TGTT lô chuột tiền xử lý Giloba giảm cồn 52,51%, lơ HS giảm cịn 64,39%, lơ BNGH 68,28% lơ đối chứng giữ mức 81,80% (P

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan