Sau bài giảng này, học viên có thể: Giải thích tình hình dịch HIV trên thế giới, ở châu Á và tại Việt Nam Mô tả đặc điểm dịch HIV ở Việt Nam Giải thích chiến lược quốc gia về HIV/AIDS
Trang 2Sau bài giảng này, học viên có thể:
Giải thích tình hình dịch HIV trên thế giới, ở châu Á và tại Việt Nam
Mô tả đặc điểm dịch HIV ở Việt Nam
Giải thích chiến lược quốc gia về HIV/AIDS hiện nay và kế hoạch trong
tương lai
Mục tiêu học tập
Trang 3Dịch tễ học HIV/AIDS
toàn cầu
Trang 5Người lớn và trẻ em nhiễm HIV
năm 2009
Nguồn: WHO/UNAIDS 2010
Tổng số: 33,2 triệu
Người lớn: 30,8 triệu Trẻ em 2,5 triệu
Trang 7Dịch tễ học HIV/AIDS
ở châu Á
Trang 9Tỷ lệ hiện mắc HIV (%) ở người lớn (15–49)
tại châu Á năm 2009
UNAIDS: AIDS Epidemic Update, 2010
Việt Nam Thái Lan
Không dữ
liệu
Trang 10Dịch tễ học HIV/AIDS
tại Việt Nam
Trang 12Báo cáo số tích lũy các trường hợp HIV,
AIDS và tử vong ở Việt Nam, theo năm
*Số ca tích lũy Số liệu tính đến 6/2012 - nguồn BYT
Trang 13Số trường hợp HIV theo tỉnh
Trang 14Tỷ lệ hiện mắc HIV theo tỉnh
Trang 15Số liệu ước tính nhiễm HIV/AIDS
Trang 16(Source: VAAC – MoH, 2010)
Phân bố nhiễm HIV theo độ tuổi ở
Việt Nam
Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2012, BYT
Trang 17Phân bố nhiễm HIV theo giới
BYT, 2012
Trang 18Xếp loại người nhiễm HIV qua
đường lây
Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2012, BYT
Trang 19Xếp loại các trường hợp HIV theo
nhóm nguy cơ
Cục phòng chống AIDS - Bộ Y Tế, T6/2012)
Trang 20Ai sẽ là bệnh nhân trong tương lai?
Nhiễm mới HIV theo nhóm quần thể
KH nam Thanh niên TCMT TCMT NĐN Nam nguy c th p ấp ơ N nguy c th p ữ nguy cơ thấp ơ ấp
Trang 21 Số người nhiễm HIV còn sống ở Việt Nam ngày càng tăng
Dịch bệnh tập trung ở các nhóm
nguy cơ cao
Hai hình thái dịch song hành:
trọng điểm
cao ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Đặc điểm dịch HIV ở
Việt Nam (1)
Trang 22• Nhóm thanh niên dưới 29 tuổi
Trang 23 Mục tiêu chung:
phát triển kinh tế - xã hội
Trang 241. Thông tin GD và truyền thông thay
đổi hành vi phòng lây nhiễm
HIV/AIDS
2. Can thiệp giảm thiểu tác hại dự
phòng lây nhiễm HIV/AIDS
3. Chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/
AIDS
4. Giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh
giá chương trình
9 chương trình hành động QG (1)
Trang 255. Tiếp cận điều trị HIV/AIDS
6. Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ
mẹ sang con
7. Quản lý và điều trị các nhiễm khuẩn
lây truyền qua đường tình dục
8. An toàn truyền máu
9. Tăng cường năng lực và hợp tác
quốc tế trong phòng, chống
HIV/AIDS
9 chương trình hành động QG (2)
Trang 26 Tăng cường các hoạt động thông giáo dục-truyền thông (IEC) để thay đổi hành vi không an toàn
tin- Đẩy mạnh can thiệp giảm tác hại
Tăng cường tư vấn, chăm sóc và điều trị HIV
Tăng cường năng lực quản lý, theo
dõi và đánh giá chương trình
Các hoạt động ưu tiên cho Việt Nam trong tương lai
Trang 27• Tập trung trong nhóm nguy cơ cao (TCMT, mại dâm, đồng giới nam)
• Ở thanh niên và phụ nữ thông qua TCMT, tình dục không an toàn
gồm:
• Tập trung vào Thông tin-Giáo dục-Truyền
thông để thay đổi hành vi nguy cơ
• Tăng cường giảm thiểu tác hại
• Mở rộng tiếp cận chăm sóc và điều trị ARV
Những điểm chính
Trang 28Cảm ơn!
Câu hỏi?