1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE

34 3,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

THEO DÕI – CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BỆNH VIỆN LÊ LỢI... PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới- 2009 Được chia làm 3 mức độ:  Sốt xuất huy

Trang 1

THEO DÕI – CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐT XUẤT

HUYẾT DENGUE

BỆNH VIỆN LÊ LỢI

Trang 2

ĐẠI CƯƠNG SỐT XUẤT

HUYẾT DENGUE

 Là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus

Dengue gây nên

 Trung gian truyền bệnh chủ yếu là muỗi

Aedes Aegypti

 Bệnh xảy ra quanh năm và thường gia tăng vào mùa mưa

 Gặp ở cả trẻ em và người lớn

Trang 3

DiỄN BiẾN LÂM SÀNG SXH-D

Lâm Sàng Cận lâm sàng

GĐ Sốt

(N1-3) Sốt cao đột ngột liên tụcNhức đầu, chán ăn buồn nôn

Da xung huyết Đau cơ khớp, đau hố mắt Nghiệm pháp dây thắt (+), xuất huyết da niêm

Hct bình thường

TC bình thường hay giảm

Bạch cầu thường giảm

HCt tăng cao,TC giảm nặng

RLĐM, AST,ALT tăng SÂ,XQ: TDMP, TDMB

GĐ hối

phục Hết sốt, toàn trạng tốtHuyết động ổn, Tiểu nhiều

Mạch chậm Suy tim, phù phổi nếu có quá tải

Hct giảm hay bình thường

BC tăng về bính thường

TC dần về bình thường

Trang 4

PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ SỐT

XUẤT HUYẾT DENGUE Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới- 2009

Được chia làm 3 mức độ:

 Sốt xuất huyết Dengue

 Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo

 Sốt xuất huyết Dengue nặng :

a.Thoát huyết tương nặng Sốc

b.Xuất huyết nặng

c.Suy tạng

Trang 5

PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ SỐT XUẤT

HUYẾT DENGUE(t1)

1. Sốt xuất huyết Dengue:

 Sốt cao liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2

trong các dấu hiệu:

+ Xuất huyết

+ Đau đầu, chán ăn, buồn nôn

+ Da xung huyết, phát ban

+ Đau cơ, khớp, nhức mắt

 HCT bình thường hoặc tăng

 TC bình thường hoặc giảm nhẹ

Trang 6

PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ SỐT XUẤT

 Đau bụng, ói nhiều

 Gan to và đau(tăng so với các ngày trước)

 Tiểu ít

 Nhiệt độ hạ đột ngột, tay chân mát lạnh

 Thời gian hồi phục màu da > 2 giây

 XH niêm mạc, XHTH nhiều và đột ngột

 HCT tăng(so với lần đo trước >10%) hoặc tăng quá cao

 TC giảm nhanh chóng

Trang 7

PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ SỐT XUẤT

Trang 8

PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ SỐT XUẤT

_Rối loạn tri giác(SXH thể não)

_Viêm cơ tim,suy tim

Trang 11

CHĂM SÓC - THEO DÕI BỆNH

NHÂN SXH-D

Trang 12

THEO DÕI GIAI ĐOẠN DIỄN TIẾN BỆNH

Sốt cao: 2-7 ngày, Viremia 5 ngày (2-12 ngày)

Diễn biến bệnh sốt xuất huyết

Trang 13

THEO DÕI GIAI ĐỌAN DiỄN TiẾN BỆNH

- Lượng nước xuất nhập.

- Phát hiện sớm

DH nặng, biến chứng của bệnh

- Can thiệp sớm các biến chứng xảy ra

Trang 14

A.Chăm sóc & theo dõi BN

SXH-D

 Điều trị tại nhà:( Đd có vai trò truyền thông)

 Nên làm gì?

 Nghỉ ngơi tại giường

 Uống nhiều nước:nước trái cây, oresol, nước đun sôi để nguội,

 Ăn thức ăn loãng dễ tiêu hóa, đủ chất dinh dưỡng.

 Điều trị triệu chứng: hạ sốt, cầm máu tại chỗ

 Theo dõi chặt chẽ phát hiện các dấu hiệu cảnh báo: ói, đau bụng, chảy máu, lừ đừ, bỏ ăn, …

 Đến ngay CSYT khi có các dấu hiệu trên.

 Nên tránh gì?

 Không nên dùng các loại thuốc aspirin

 Không kiêng ăn, nhịn uống

Trang 15

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

Đối với BN được nhập viện:

 Theo dõi lâm sàng:

 Sinh hiệu: mạch, HA, nhịp thở, NĐ, vòng bụng, cân nặng BN lúc nhập viện Đo HA bằng ống nghe, chú ý M: tần số, cường độ

 Theo dõi nước tiểu /24h

 Toàn trạng: tỉnh tươi, hay lừ đừ, bứt rứt.

 Đau bụng, ói, tiêu chảy, ăn uống, dấu mất nước

 TD M, HA/6 giờ hoặc sát hơn nếu có dấu hiệu cảnh báo.

Trang 16

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

 Theo dõi lâm sàng:

 Dấu XH:

 Dưới da: bầm máu dưới da, khối máu tụ

 Niêm mạc: mũi, chân răng, ói máu hay dịch nâu, tiêu

phân đen (như bã cà phê)

Trang 17

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

10- Không dùng Aspirin vì nguy cơ XHTH

 TD nhiệt độ mỗi 6h, TD mỗi 15ph trong quá trình lau mát.

 Lưu ý: hạ sốt đột ngột N4-5  báo động sốc

Trang 18

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

 Chăm sóc:

 Bù nước bằng đường uống

 Khuyến khích cho BN uống nước

 Uống từ từ để tránh bị ói

 Nước uống: ORS, nước trái cây, sữa, nước đun sôi

để nguội, …

 Dinh dưỡng: thức ăn dễ tiêu hóa, ăn mỗi lần một

ít, tránh thức ăn hay nước uống có màu nâu

đỏ(khó phân biệt XHTH)

 Truyền dịch: khi có y lệnh, chú ý điều chỉnh tốc độ dịch truyền chính xác.

Trang 19

B.Chăm sóc & theo dõi BN Sốc

SXH-D

 Làm sao để phát hiện sốc sớm?

Dấu hiệu cảnh báo:Thường vào N3-6

 Li bì, lừ đừ, bứt rứt

 Đau bụng, ói nhiều

 Gan to và đau(tăng so với các ngày trước)

 Tiểu ít

 Nhiệt độ hạ đột ngột, tay chân mát lạnh

 Thời gian hồi phục màu da > 2 giây

 XH niêm mạc, XHTH nhiều và đột ngột

 HCT tăng(so với lần đo trước) hoặc tăng quá cao

Trang 20

Chăm sóc & theo dõi BN Sốc

SXH-D

BN nên được nằm ở nơi thuận lợi cho việc chống sốc

(phòng săn sóc đặc biệt,… có các phương tiện chống sốc)

2. Lấy sinh hiệu, đánh giá thời gian phục hồi

màu da

3. Thở oxy ẩm Duy trì SpO2>90% Nếu có

mèche mũi  thở oxy qua mask

4. Lập một đường truyền vững vàng(kim

luồn)

Trang 21

Chăm sóc & theo dõi BN Sốc

SXH-D

5 Theo dõi bệnh nhân:

 M, HA thật sát mỗi 30ph-1g cho đến khi HA ổn, M

 TD nước tiểu mỗi giờ.Chú ý số lần đi tiểu, nước

tiểu trong 6h đầu khi vào sốc,

 Tính lượng nước xuất – nhập mỗi 8h, mỗi 24h

 Tổng trạng chung: bứt rứt, không yên hoặc ngủ

yên, thở êm.

Trang 22

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

6. Hct tại giường: 1h, 2h, 4h hoặc 6h sau khi

chống sốc, tùy diễn biến bệnh hoặc theo y lệnh BS  Báo BS

Đường huyết tại giường: khi vào sốc và mỗi

khi tái sốc và theo Y lệnh

Trang 23

Chăm sóc & theo dõi BN Sốc

SXH-D

6. Đối với BN có dùng vận mạch:

 Mạch HA mỗi 15ph khi dùng vận mạch, tăng liều

cho đến khi tạm ổn / 2 g

 Mắc monitor theo dõi , M, HA, nhịp tim

 Khi truyền tránh thoát mạch  hoại tử tại chỗ

 Không dùng chung đường truyền vận mạch với

dd bicarbonate

 Bảo đảm tốc độ chính xác

Trang 24

Chăm sóc & theo dõi BN sốc

 HA: bình thường

 Nước tiểu: >0.5ml/kg/h

Đánh giá bệnh nhân sốc?

Trang 25

Chăm sóc & theo dõi BN Sốc SXH-D

 Tránh tai biến dư dịch, quá tải dịch truyền

 Thực hiện chính xác tốc độ dịch truyền theo y lệnh Chú ý vòng bụng, kiểu thở và nhịp thở.

 Thường xuyên theo dõi tốc độ truyền dịch

 Theo dõi sát mạch, HA, nước xuất nhập.

 Theo dõi dấu hiệu quá tải: khó thở, TM cổ nổi

 Theo dõi CVP(5-12 cm H20)

Trang 26

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng xuất huyết

Trang 27

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng xuất huyết

 Theo dõi :

 Chảy máu răng, mũi: thời gian, mức độ

 Chảy máu dưới da: bầm máu, khối máu tụ, chảy rĩ rã nơi tiêm

 XHTH: số lượng màu sắc ói, tiêu Tình trạng bụng Toàn trạng sinh hiệu, Hct.

 XH nội: không thấy chảy máu nhưng BN đột ngột chóng mặt, da xanh, niem nhợt, tay chân lạnh, M nhẹ, HA tụt, đau bụng,…

 XH âm đạo: TD lượng máu mất (?), thời điểm

 Tiểu máu: TD màu sắc nước tiểu, số lượng/24h

 Khi có y lệnh tiêm vitamin K1  tiêm mạch

Phát hiện kịp thời dấu xuất huyết nặng

Trang 28

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng xuất huyết

Mục tiêu cần đạt :Hạn chế tối đa xuất huyết da niêm khi thực hiện các thủ thuật trên BN

1 Lấy máu xét nghiệm, tiêm chích

nên lấy ở TM cổ, dùng kim luồn,

băng ép kĩ, tránh tiêm bắp

Tránh gây bầm máu nơi tiêm, tạo khối máu tụ gây chèn ép, đau, nhiễm trùng

2.Thực hiện đặt catheter ĐM, TM

lớn, phải đúng kỹ thuật, ít gây tổn

thương, ĐD phải có kinh nghiệm

Chảy máu nơi tiêm rất nhiều, khó cầm máu.

3 Theo dõi nơi tiêm: máu tụ lớn

dưới da hoặc trong cơ, tăng thêm?

Nhiễm trùng? (nóng, đau nhiều, sốt)

Để phát hiện và xử trí chảy máu, nhiễm trùng

Trang 29

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng xuất huyết

4 Hạn chế đặt sond dạ dày, nếu

cần thiết nên đặt thật nhẹ nhàng,

với ĐD có kinh nghiệm

Tránh gây sang chấn chảy máu đường tiêu hóa, do BN đang có rối lọan đông máu

5 Theo dõi tình trạng ói máu, tiêu

máu và thực hiện y lệnh xn Hct Để phát hiện tình trạng XHTH nặng HCT giảm nhanh  báo BS

6 Khi có y lệnh truyền máu,

TCĐĐ, HT tươi đông lạnh, kết tủa

lạnh, phải thực hiện khẩn trương

nhưng phải đúng quy trình

Tránh tai biến do truyền máu, làm nặng thêm tình trạng XH

Trang 30

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng Suy hô hấp

 Suy hô hấp thường do quá tải tuần hoàn

 Nằm đầu cao

 Ngưng dịch truyền nếu có y lệnh

 Thở oxy: canula, mask, thở áp lực dương liên tục duy trì SpO2>90%

 TD nhịp thở, kiểu thở,SpO2 ,tĩnh mạch cổ nổi

 M, HA, báo BS nếu M nhanh, HA tụt

 Kiểm tra BN có ứ đọng đàm nhớt? Đường thở có

bị tắc?

 Thường xuyên hút đàm, nên hút đàm bằng ống hút mềm, đúng kỹ thuật, nhẹ nhàng.

Trang 31

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng Suy hô hấp

Trang 32

Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng Suy hô hấp

 Chăm sóc Bn có Máy thở:

 Kiểm tra máy thở mỗi 6-8h.

 Báo BS khi thông số không phù hợp.

 Theo dõi sát Bn để phát hiện các dấu hiệu : thở chống máy, tăng tiết đàm nhớt,…

 Theo dõi SpO2, màu sắc da niêm,tri giác,

 Kiểm tra mực nước bình làm ẩm, bẫy

nước,

Trang 33

C.Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D

có biến chứng Suy tạng

 Theo dõi Tri giác : tỉnh táo, bứt rứt, li bì, lơ

mơ,mê, co giật (Chú ý đối với trẻ nhỏ)

 Vàng da, Mùi hơi thở, màu sắc nước tiểu,

 Các xét nghiệm: Ure, Cre,

Trang 34

Kết luận Vai trò của

điều dưỡng

Phát hiện sớm Chăm sóc đúng Theo dõi sát

Ngăn ngừa các biến chứng như:

Sốc kéo dài, suy các tạng, DIC

Cứu sống bệnh nhân

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w