1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết tại nhà

2 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giai đoạn hết sốt (thường vào ngày thứ 5 – 7 của bệnh) là giai đoạn bệnh thường tiến triển nặng, cần chú ý theo dõi các dấu hiệu trở nặng của bệnh. Khi thấy người bệnh có một trong các[r]

(1)

Một số trường hợp mắc sốt xuất huyết theo dõi nhà, nhiên việc theo dõi nhà phải cần tuân thủ hướng dẫn bác sĩ

Những lưu ý theo dõi, chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết nhà: Hạ sốt: Lau mát tích cực Khi cần hạ sốt thuốc sử dụng Paracetamol Không dùng Aspirin Ibuprofen để hạ sốt

Ăn: thức ăn lỏng, dễ tiêu Khơng dùng: thức ăn, nước uống có màu đen, đỏ, nâu

Tái khám: theo lịch hẹn bác sĩ có dấu hiệu trở nặng

Uống: nhiều nước để bù vào lượng nước sốt cao, ăn uống kém, uống loại nước dinh dưỡng từ trái cây, sữa để cung cấp thêm vitamin, chất khoáng, lượng

Theo dõi chăm sóc

(2)

Có dấu hiệu xuất huyết: Chảy máu cam, chảy máu chân răng, ói máu, tiểu máu, tiêu máu tiêu phân đen, chảy máu âm đạo nữ

Tay chân lạnh, hết sốt mệt, trẻ em cần lưu ý dấu hiệu li bì

Thay đổi tri giác (kích thích, lơ mơ, co giật …) Dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết trở nặng:

Đau bụng, buồn nôn nôn

Giai đoạn hết sốt (thường vào ngày thứ – bệnh) giai đoạn bệnh thường tiến triển nặng, cần ý theo dõi dấu hiệu trở nặng bệnh

Khi thấy người bệnh có dấu hiệu trở nặng trên, cần đưa đến sở y tế gần để điều trị thích hợp

125/61 Âu Dương Lân, P 3, Q 8, TP.HCM Website: www.hcdc.vn

Fanpage: www.facebook.com/ksbthcm/

SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w