Phát hiện và chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ Kỳ 1 Sa Sút Trí Tuệ SSTT là một lí thường gặp trong thực tế lâm sàng nhưng hiếm khi được gia đình nhận biết đầy đủ về mặt nhận biết triệu
Trang 1Phát hiện và chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ (Kỳ 1)
Sa Sút Trí Tuệ (SSTT) là một lí thường gặp trong thực tế lâm sàng nhưng hiếm khi được gia đình nhận biết đầy đủ về mặt nhận biết triệu chứng cũng như chăm sóc dẫn đến bệnh ngày càng tăng.Do đó,việc phát hiện sớm và chăm sóc tốt người bệnh SSTT là một vấn đề cấp thiết cần được đề ra nhằm mang lại lợi ích cho người bệnh,gia đình và xã hội
Trang 2I Sa sút trí tuệ là gì?
- SSTT là một hội chứng được đặc trưng bởi sự suy giảm nhiều chức năng nhận thức Bệnh có thể xảy ra cho bất kì ai,nhưng thường phổ biến hơn ở người
>65 tuổi, một số trường hợp 40-50 tuổi
- SSTT được định nghĩa theo DSM IV
- Suy giảm trí nhớ kèm 1 trong những dấu hiệu sau:
+ Mất ngôn ngữ
+ Mất thực dụng
+ Mất nhận thức
+ Rối loạn về chức năng thi hành, khả năng trừu tượng và đánh giá
- SSTT mạch máu:phát sinh từ các tổn thương mạch máu lớn của não
hoặc Nhồi máu não đa ổ do huyết khối.Đặc điểm lâm sàng là biểu hiện sự giãm sút nhận thức tăng dần sau mỗi lần đột quỵ
- Bệnh Alzheimer là một dạng SSTT trước tuổi già xảy ra trước 65 tuổi
liên quan đến thoái hóa não
Trang 3
* Hình minh hoạ Mặt cắt não bình thường (trái) và não người bệnh Alzheimer - một dạng Sa sút trí tuệ liên quan đến thoái hoá não (phải)
- Sinh bệnh học phức tạp liên quan mức độ đột quỵ, số lượng ổ nhồi máu,
vị trí tổn thương, thiếu máu chất trắng, cùng tồn tại SSTT Alzheimer, giảm sút trí tuệ trước đột quỵ là một bằng chứng làm gia tăng mối liên quan cơ chế sinh bệnh học của SSTT Apolipoprotein E 4 liên quan ĐQTMNCB , SSTTMM và Alzheimer
II Tiêu chuẩn chẩn đoán
- Đặc điểm lâm sàng Sa sút trí tuệ mạch máu
+ SSTT do tổn thương vỏ não: mất chức năng vận động, mất ngôn ngữ trầm trọng, mất nhận thức xuất hiện đột ngột
Trang 4+ SSTT do tổn thương dưới vỏ:suy giảm chức năng nhận thức + hội chứng giã hành ( hội chứng liệt cứng hai bên, Rối loạn ngôn ngữ kiểu Broca hay Wernicke, trầm cảm, Rối loạn hành vi, cảm xúc và Rối loạn vận động ngoại tháp)
- Phân biệt giữa SSTTMM và bệnh Alzheimer dựa vào diễn tiến
bệnh,dấu hiệu Thần kinh cục bộ Bệnh cảnh của SSTTMM thường trầm trọng hơn bệnh Alzheimer do kèm mất khả năng vận động khiến người bệnh phụ thuộc hoàn toàn vào người thân
*Thang điểm Hachinski
Biểu hiện lâm sàng Điểm
-Khởi phát đột ngột 2
-Tiến triển nặng dần theo kiểu bậc thang 1
- Tiến triển dao động 1
- Lú lẫn về đêm 1
-Nhân cách tương đối thay đổi ít 1
Trang 5-Trầm cảm 1
-Phàn nàn về cơ thể 1
-Không kiềm chế được cảm xúc 1
-Tiền sử THA 1
- Tiền sử đột quỵ 2
-Có bằng chứng về xơ vữa ĐM 1
-Triệu chứng thần kinh khu trú 2
Nếu cộng điểm mà <= 4 đ: Bệnh Alzheimer
4 – 7 đ: mất trí nhớ hỗn hợp
>= 7 đ: SSTT mạch máu