THEO DÕI - CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUENguyễn Thị Lệ Hồng - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Ngày 20 tháng 07 năm 2017 Play... Trình bày được nội dung chăm sóc BN Sốt xuất huyết Deng
Trang 1THEO DÕI - CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Nguyễn Thị Lệ Hồng - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
Ngày 20 tháng 07 năm 2017
Play
Trang 2MỤC TIÊU
1. Nêu được đặc điểm sốt xuất huyết
Dengue ở người lớn
2. Trình bày được nội dung chăm sóc BN
Sốt xuất huyết Dengue người lớn điều trị ngoại trú
3. Trình bày được các hướng dẫn theo dõi
và chăm sóc BN sốt xuất huyết Dengue người lớn tại nhà và điều trị nội trú
Trang 3CHU TRÌNH VIRUS DENGUE
Muỗi vằn Aedes agypti
Nhiễm virus huyết Truyền virus cho người
Hệ bạch huyết
Trang 4CHU TRÌNH VIRUS DENGUE
Trang 5CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ
CƠ
ĐỊA
ĐỘC LỰC VIRUS
SUY ĐA
CƠ QUAN
XUẤT HUYẾT
SỐC KÉO DÀI
NGUYÊN NHÂN TỬ VONG
-Điều trị trễ hoặcđiều trị không đúng mức -Xuất huyết nặng -Độc lực virus
-Suy gan -Thủ thuật xâm lấn
Trang 6QUAN NIỆM MỚI HIỆN NAY VỀ SXH-D
Bệnh cảnh LS có thể thay đổi từ người này sang người
khác; từ không triệu chứng đến sốc, xuất huyết nặng, suy
cơ quan và có trường hợp tử vong
Diễn tiến của bệnh khó tiên đoán trước
Cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có biện pháp điều trị ngăn chặn bệnh diễn tiến nặng, và chưa có điều trị đặc hiệu
Trang 7DIỄN TIẾN SXH - D
(WHO 2009 – BYT 2011)
Trang 8CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG
GĐ
sốt
- Sốt cao đột ngột, liên tục
- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn
- Da xung huyết, phát ban
- Đau cơ, đau khớp, đau hố mắt
- NP Dây Thắt (+), tử ban điểm da, chảy máu răng, mũi…
- Hct bình thường
- Tiểu cầu BT hay giảm nhẹ
- Bạch cầu thường giảm
Trang 9DIỄN TIẾN LÂM SÀNG CỦA SXH- D
SXH Dengue- SXH Dengue
có dấu hiệu cảnh báo
SXH Dengue nặng (sốc SXH –suy tạng nặng)
Chuyển độ (tiền sốc)
SỐC KÉO DÀI
Sốc hồi phục
Sốc không hồi phục
Phát hiện sớm,
điều trị đúng
Thất thoát HT, DIC toan chuyển hóa
tổn thương mô
Trang 10ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN (1)
71%
25%
4%
SXH-DSXH-D CẢNH BÁOSXH-D NẶNG
Trang 110 10 20 30 40 50
Sốc đơn thuần
tăng men gan
sốc + tăng men gan
xuất huyết nặng
suy thận cấpviêm não Dengue
viêm cơ timsốc +b/c khác
48.7% 29%
Trang 12ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN (2)
Biểu hiện lâm sàng:
•Sốt thường kéo dài hơn(>7N)
•Triệu chứng tiêu hóa thường gặp hơn
•Xuất huyết xảy ra nhiều và nặng hơn
Trang 13THEO DÕI CHĂM SÓC
BN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9
BN SXH
Thân nhân
Trang 14THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SXH-D ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
E e
Trang 15CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI
Không dùng các thuốc (Aspirin, Ibuprofen )
Kháng sinh - không cần thiết
Không kiêng ăn, nhịn uống
Không tuân thủ tái khám
Trang 16CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI
BN SXH – D ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ (2)
Hạ sốt:
Dùng thuốc: Paracetamol đơn chất.
Kết hợp : Lau mát, nới rộng quần áo.
Lưu ý: không dùng thuốc nhóm giảm đau hạ
sốt như: aspirin, Analgin, Ibuprophen.
Phòng tránh mất nước:
Bù dịch sớm bằng đường uống theo nhu cầu.
Truyền dịch khi có y lệnh (Bệnh nhân không
ăn được, nôn ói nhiều, lừ đừ, Hct tăng cao).
Trang 17CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI
BN SXH – D ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ (3)
Dinh dưỡng:
Thức ăn hợp khẩu vị, dễ tiêu hóa.
Nếu bệnh nhân ăn kém, nôn ói: Giảm lượng thức ăn mỗi bữa, tăng số lần ăn trong ngày.
Tránh thức ăn, nước uống có màu nâu hay đỏ (Khó phân biệt với tình trạng XHTH).
Tránh uống các nước uống có gas => đầy hơi.
Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi nhiệt độ 2 lần/ ngày, các dấu hiệu nặng cần nhập viện
Trang 18DẤU HIỆU CẢNH BÁO
1 Tri giác: mệt mỏi, lừ đừ, li bì, bứt rứt.
2 Đau bụng vùng gan, ói nhiều.
3 Thân nhiệt hạ đột ngột, chi mát lạnh.
4 Thời gian hồi phục màu da > 2 giây.
5 Xuất huyết niêm mạc, chảy máu chân răng
6 Hematocrit tăng cao.
7 Tiểu cầu tiếp tục giảm mạnh < 50.000 tế
bào/mm3
8 Tiểu ít < 1ml/kg/giờ.
Trang 19DẤU HIỆU CẢNH BÁO
THEO DÕI DẤU HIỆU CẢNH BÁO KHI NÀO?
1 Khi người bệnh đến khám tại khoa KB
2 Khi người bệnh điều trị ngoại trú
3 Tiếp nhận người bệnh nhập viện
Lưu ý giai đoạn của bệnh
Lưu ý thời gian vào viện
Trang 20THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SXH-D ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
E e
Trang 21LƯU ĐỒ THEO DÕI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
DTHC 4- 6 giờ
TC sáng - chiều
DTHC – TC sáng - chiều DTHC
DINH DƯỠNG Cháo, sữa Cháo,sữa Bình thường Bình thường
HƯỚNG DẪN Chăm sóc khi
nằm viện Chuyển độ Phòng ngừa
Chăm sóc tại nhà
Trang 22LƯU ĐỒ THEO DÕI CHĂM SÓC SỐC SỐT
XUẤT HUYẾT DENGE (1)
Sốc N1 sau
Sốc
N2 sauSốc
N3 sausốc
Mục tiêucần đạt
Đánh giá và
theo dõi
DHST
Lúc nhập viện và mỗi
15 phút khi đang sốc, sau đó mỗi giờ
Mỗi 2- 4 giờ
Mỗi 4-6 giờ
chiều
Sáng-Mạch, huyết áp bình thường theo tuổi
Lượng xuất
nhập 6-8 giờ 6-8 giờ 6-8 giờ 24 giờ
Lượng nước tiểu >1ml/kg/giờ
Xét nghiệm
(theo y
lệnh)
-Lúc nhập viện:CTM,Hct ,HT chẩn
đoán SXHD -Hct mỗi 1-4 giờ
-Hct mỗi 4-6 giờ
-Hct sáng – chiều
-Hct theo y lệnh
Hct trở về trị số bình thường (37-40%)
Trang 23LƯU ĐỒ THEO DÕI CHĂM SÓC SỐC SXH-D(2)
Sốc N 1 sau Sốc N 2 sau Sốc N 3 sau sốc Mục tiêu cần
đạt
Thực hiện y
lệnh
-Tiêm tĩnh mạch -Truyền LR nhanh
- Truyền dung dịch cao phân tử, thuốc vận mạch
-Truyền máu
Truyền dịch duy trì
Ngưng truyền dịch
-Gỡ kim luồn -Hoàn tất hồ sơ
và thủ tục xuất viện
Nhanh chóng đưa bệnh nhân
ra khỏi sốc, không xảy ra biến chứng quá tải
Dinh dưỡng Nhịn Sữa, cháo Bình thường
theo tuổi
Bình thường theo tuổi
Đảm bảo dinh dưỡng đủ so với nhu cầu
Hướng dẫn
và tham vấn
-Giải thích thủ thuật
-Giải thích cho BN- thân nhân an tâm điều trị
-Phù nơi tiêm, lượng nước tiểu, nôn ói, tính chất phân
-Ho, khó thở
-Giải thích thủ thuật
-Giải thích cho BN- thân nhân
an tâm điều trị -Phù nơi tiêm, lượng nước tiểu, nôn ói, tính chất phân -Ho, khó thở
-Cách phòng ngừa SXH
-Hướng dẫn cách chăm sóc tại nhà
-Thân nhân an tâm điều trị -Biết cách theo dõi khi đang nằm viện và chăm sóc tốt tại nhà
- Biết phòng ngừa bệnh SXHD
Trang 24CHĂM SÓC – THEO DÕI SXH-D NẶNG CÓ BIẾN CHỨNG
đa cơ quan: Gan, thận…
Trang 25CHĂM SÓC & THEO DÕI BN SỐC SXH-D (1)
BN nên được nằm ở nơi thuận lợi cho việc chống sốc (phòng săn sóc đặc biệt, có các phương tiện chống sốc)
1 Nằm đầu thẳng
2 Lấy sinh hiệu, đánh giá thời gian phục hồi màu da xác định tình trạng sốc
3 Nếu thở nhanh, khó thở, SpO2
<90% thở oxy ẩm qua canula) Duy trì SpO2 >90%.
4 Nếu có nhét mèche mũi thở oxy qua mask.
5 Lập đường truyền vững vàng (kim luồn)
Trang 26CHĂM SÓC & THEO DÕI BN SỐC SXH-D(2)
Theo dõi bệnh nhân:
M, HA thật sát (1/2h-1h), độ ấm củachi Chú ý cường độ mạch: rõ, rõvừa, nhẹ, không bắt được
Tốc độ truyền dịch đúng theo y lệnh.Máy đếm giọt chính xác
TD nước tiểu mỗi giờ
Tính lượng nước xuất, nhập mỗi 8h, mỗi 24h
Tổng trạng chung: bứt rứt, không yênhoặc ngủ yên, thở êm …
DTHC tại giường: 1h, 2h, và 4h, 6h
và tùy diễn tiến bệnh
Đường huyết tại giường: khi vào sốc
và mỗi khi tái sốc
Trang 27CHĂM SÓC & THEO DÕI BN SỐC SXH-D(3)
Nước tiểu: >1ml/kg/h
Trang 28CHĂM SÓC & THEO DÕI BN SXH-D
CÓ BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT (1)
Đánh giá tình trạng huyết động học: sinhhiệu, tim, phổi, tình trạng báng bụng
Mức độ xuất huyết: ói máu, tiêu phân đen
Tổng dịch truyền: điện giải, ĐPT
Lấy máu XN, tiêm chích: chọn TM ở chi, không chọn TM cổ, dùng kim luồn, băng ép kỹ, tránh TB
Máu tụ lớn dưới da hoặc trong cơ: tăng thêm? Nhiễm trùng? (nóng, đau đầu nhiều, sốt …)
Chảy máu mũi: đè ép tại chỗ, nhét mèche (tẩmAdrenaline)
Chảy máu chân răng: giữ vệ sinh răng miệng, động tác nhẹ nhàng
XHTH: TD số lượng và màu sắc chất ói, tiêuphân đen, hạn chế thủ thuật đặt sond dạ dày
Trang 29CHĂM SÓC & THEO DÕI BN SXH-D
CÓ BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT (2)
XH âm đạo: TD lượng máu, giữ vệ sinh.
Tiểu máu:TD màu sắc nước tiểu.
XH nội: không thấy chảy máu nhưng BN đột ngột chóng mặt, da xanh, niêm nhợt, tay chân lạnh, M nhẹ, HA tụt, đau bụng …
DTHC <35% hoặc giảm nhanh báo BS để
Trang 30CHĂM SÓC & THEO DÕI BN SXH-D
CÓ BIẾN CHỨNG SUY HÔ HẤP
Đánh giá NB suy hô hấp:
Bóp bóng qua mask, thở NCPAP…
Thực hiện các y lệnh thuốc điều trị
Dinh dưỡng
Theo dõi: tri giác, nhịp thở, SpO2 …
Trang 31CHĂM SÓC SXH-D GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC (1)
Sau 24-48 giờ của giai đoạn nguy hiểm, có hiện tượng tái hấp thu dần dịch từ mô kẽ vào lòng mạch Giai đoạn này kéo dài 48- 72giờ
Người bệnh hết sốt, toàn trạng tốt lên, thèm
ăn, huyết động ổn định, tiểu nhiều.
Có thể có mạch chậm và thay đổi điện tâm đồ.
Trong giai đoạn này, nếu truyền dịch quá mức có thể gây ra phù phổi hoặc suy tim
Trang 32CHĂM SÓC SXH-D GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC (2)
Hct trở về bình thường hoặc thấp hơn do hiện tượng pha loãng máu khi dịch tái hấp thu trở lại.
Bạch cầu bình thường sau giai đoạn
hạ sốt.
Tiểu cầu trở về bình thường, muộn hơn so với số lượng bạch cầu.
Xuất hiện ban hồi phục => chăm sóc
da, dùng thuốc kháng histamin.
Trang 33TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN
Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo
M,HA bình thường
Số lượng TC >50.000/mm3
Trang 34KẾT LUẬN
Phát hiện sớm Điều trị
Ngăn ngừa các biến chứng như:
Sốc kéo dài, suy các tạng, DIC
Hạn chế tử vong
Vai trò của Điều
dưỡng
Trang 35Play
Trang 36TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ y tế - Cục quản lý khám, chữa bệnh Cẩm nang điều trị sốtxuất huyết Dengue Nhà xuất bản y học 2011
[2] Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh
[6] Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt Dengue và sốt xuất huyết
Dengue (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày09/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
[7] Nguyễn Thanh Trường: Tiếp cận chẩn đoán Sốt xuất huyết
Dengue người lớn