1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với tài nguyên vùng bờ biển của thành phố Đà Nẵng

91 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LÊ TUẤN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “Quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng” đƣợc hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn Tôi xin đƣợc gửi lời trân trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Lê Tuấn, ngƣời tận tình giúp đỡ, bảo trình xây dựng đề cƣơng viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện đề cƣơng Hội đồng phản biện luận văn góp ý giúp hoàn thiện tốt luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Văn phòng Khoa Kinh tế học phòng khoa thuộc Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện tốt cho trình theo học Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ chia sẻ công việc với suốt thời gian qua để đƣợc học hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ HỒNG NHUNG LỜI LAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng” luận văn tốt nghiệp kết nỗ lực cố gắng, tìm tòi sáng tạo riêng thân với hƣớng dẫn tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Lê Tuấn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu chép mà trích dẫn nguồn, tác giả Tôi xin cam đoan lời hoàn toàn thật xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ HỒNG NHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CẤP TỈNH 1.1 Những vấn đề chung QLNN tài nguyên vùng bờ 1.2 Quản lý nhà nƣớc tài nguyên vùng bờ cấp tỉnh 15 1.3 Kinh nghiệm QLNN tài nguyên vùng bờ Tp Đà Nẵng 18 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Đánh giá tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 32 2.2 Thực trạng QLNN tài nguyên VB Đà Nẵng 45 2.3 Đánh giá chung QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 61 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CỦA ĐÀ NẴNG 65 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện QLNN tài nguyên VB Đà Nẵng 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện QLNN với tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BĐKH Biến đổi khí hậu DANCED Tổ chức Môi trƣờng Phát triển Đan Mạch EPU Ban Kế hoạch Kinh tế KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội MMCC Ủy ban Điều phối quản lý biển MMCO Cơ quan Điều phối quản lý biển PCLB Phòng chống lụt bão PEMSEA Chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm vùng biển Đông Á PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý nhà nƣớc QLTH Quản lý tổng hợp QLTN Quản lý tài nguyên Sở NP&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở TN&MT Sở Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân VB Vùng bờ VNICZM Dự án Việt Nam – Hà Lan Quản lý tổng hợp dải ven biển DANH MỤC BẢNG Chƣơng 1: Bảng 1: Cơ quan QLNN tài nguyên vùng bờ 16 Bảng 2: Tích hợp kế hoạch hành động cấp địa phƣơng chiến lƣợc QLTH cấp quốc gia 22 Chƣơng 2: Bảng 1: Rạn san hô khu vực chủ yếu vùng ven bờ Đà Nẵng 34 Bảng 2: Phân loại rạn san hô vùng ven bờ Đà Nẵng 35 Bảng 3: Đa dạng giáp xác ấu trùng giáp xác vùng ven bờ Đà Nẵng 35 Bảng 4: Sản lƣợng khai thác khoáng sản Đà Nẵng (2006 – 2009) 36 Bảng Hiện trạng sử dụng đất Đà Nẵng 39 Bảng 6: Giá trị sử dụng vịnh Đà Nẵng vào mục đích phòng thủ bờ biển 43 Bảng 7: Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 49 Bảng 8: Hiện trạng xói lở vùng bờ Đà Nẵng 50 Bảng 9: Quy trình lập kế hoạch ứng phó cố tràn dầu 52 DANH MỤC HÌNH Chƣơng 1: Hình 1: Mô hình quản lý Hạ Môn, Trung Quốc (Lau, 2005) 20 Hình 2: Vị trí triển khai QLTHVB Hàn Quốc 21 Chƣơng 2: Hình 1: Giátrị sản phẩm từ nguồn lợi thủy sản Đà Nẵng 32 Hình 2: Sản lƣợng khai thác thủy sản Đà Nẵng 33 Hình 3: Phân cấp QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 60 Chƣơng 3: Hình 1: Tác động hoạt động kinh tế đến môi trƣờng nguồn lợi 67 Hình 3.2: Thay đổi tƣ quản lý tài nguyên nguồn lợi 68 Hình 3: Thay đổi nhìn nhận quản lý khai thác tài nguyên VB 69 Hình 4: Sơ đồ GIS phục vụ công tác QLTN 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI đƣợc Liên hiệp quốc ghi nhận kỷ đại dƣơng kêu gọi quốc gia nhận thức đầy đủ trách nhiệm việc khai thác, quản lý, bảo vệ đại dƣơng, biển, đảo vùng bờ biển (vùng bờ biển sau gọi tắt vùng bờ) Ủng hộ lời kêu gọi này, quốc gia có biển nói chung, trung tâm đô thị phát triển ven biển nói riêng, xúc tiến xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch hành động nhằm tăng cƣờng quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng vùng biển, đảo vùng bờ phù hợp với xu thời đại Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững để tái đầu tƣ vào nguồn vốn xã hội nguồn vốn “tiền tệ hóa” đƣợc nhƣ nhân lực, giáo dục, thể chế, phát minh, công nghệ văn hóa… có ý nghĩa “đột phá” phát triển (WB, 2011) Trong năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (trong có chiến lƣợc phát triển kinh tế biển bền vững), ký cam kết tham gia Chiến lƣợc phát triển bền vững biển Đông Á 2003 Chính phủ ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ – TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, nhấn mạnh : “Bảo vệ tài nguyên, môi trường phần tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chiến lược phát triển kinh tế biển phải kết hợp việc khai thác bảo vệ tài nguyên biển, đảo vùng ven bờ bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm : biển, ven bờ hải đảo” Ngày 21 tháng năm 2012, Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 Ngày 17 tháng 12 năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2295/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đó: Mục tiêu chung: Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng đới bờ Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH bền vững Tầm nhìn đến năm 2030: Đới bờ Việt Nam sạch, đẹp an toàn để sinh sống, làm việc đầu tƣ; nơi ngƣời dân đƣợc quyền làm chủ hƣởng thụ tối đa giá trị tự nhiên, văn hóa, lịch sử, sinh thái, cảnh quan đƣợc bảo vệ, giữ gìn tôn tạo Ngày 25 tháng năm 2015, Quốc hội ban hành Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo số 82/2015/QH13 Luật quy định QLTH tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển hải đảo; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân QLTH tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng biển hải đảo Việt Nam Ngày 15 tháng năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo Ngày 27 tháng năm 2016, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 914/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ttrong mục tiêu xác định triển khai hiệu hoạt động ƣu tiên cho giai đoạn 2016 2020 đẩy mạnh việc áp dụng QLTH vùng bờ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có biển, nhằm thực thành công Chiến lƣợc QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, việc quản lý tài nguyên vùng bờ gặp nhiều khó khăn, thách thức Quản lý tài nguyên vùng bờ thành phố Đà Nẵng nằm tình trạng nhƣ Là thành phố trực thuộc trung ƣơng, Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng rộng 11.600 nằm chắn sƣờn núi Hải Vân Sơn Trà, nằm tuyến đƣờng biển quốc tế Và Đà Nẵng có ngƣ trƣờng rộng 15.000 km2, có huyện đảo Hoàng Sa với diện tích 30.500 Thành phố Đà Nẵng cửa ngõ thông biển miền Trung Tây Nguyên (UBND Đà Nẵng, 2014) Vùng biển Đà Nẵng có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, mang tính đặc thù, có giá trị kinh tế lớn Quản lý tài nguyên, môi trƣờng biển thành phố Đà Nẵng năm gần có nhiều tiến Thành phố xây dựng tổ chức thực nhiều chƣơng trình, đề án quản lý tài nguyên biển Song, trình thực hành quản lý bộc lộ số hạn chế nhƣ hiệu lực quản lý chƣa đủ mạnh, chƣa xây dựng đề xuất đầy đủ có tính chiến lƣợc phục vụ quy hoạch phát triển liên quan đến biển, quản lý trình phát triển kinh tế biển vùng bờ chịu ảnh hƣởng cách tiếp cận đơn ngành, coi trọng lợi ích trƣớc mắt, chƣa coi trọng lợi ích lâu dài Chính thế, mặt sinh thái kinh tế, thành phố Đà Nẵng hội đủ điều kiện để phát triển cách thịnh vƣợng, không thua trung tâm kinh tế biển mạnh giới, nhƣng nay, giá trị đóng góp kinh tế biển vào giá trị sản phẩm địa bàn khiêm tốn Trong đó, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, suy giảm tài nguyên biển tác động không mong muốn nảy sinh phát triển kinh tế biển có xu hƣớng gia tăng Muốn quản lý tài nguyên biển để khai thác cách hiệu quả, bền vững phải nghiên cứu, chuẩn bị sở khoa học, khảo sát cẩn thận thực tế Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào trình nghiên cứu đó, đề tài “Quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng” đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến QLTN biển có nhiều báo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, công trình nghiên cứu đƣợc công bố Số lớn công trình tiến hành nghiên cứu tài nguyên quản lý phát triển, bảo vệ tài nguyên Nơi sinh cƣ hệ sinh thái; Đất ngập nƣớc; Phòng chống thiên tai ứng cứu cố môi trƣờng; Tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh văn pháp quy liên quan đến PTBV vùng bờ biển Xây dựng chiến lƣợc chƣơng trình, kế hoạch hành động, dự án ƣu tiên để kiểm soát ô nhiễm, ngăn ngừa suy thoái, phát triển tài nguyên, cảnh báo thiên tai ngăn ngừa cố môi trƣờng biển Phát huy mạnh kinh tế thị trƣờng khai thác tiềm tài nguyên vùng ven bờ biển, ƣu tiên đầu tƣ phát triển kinh tế biển Bên cạnh đó, cần phải xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn đánh giá, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên vùng bờ cách chi tiết hợp lý Quá trình đánh giá không liên quan đến việc xác định giá trị kinh tế hữu hình tài nguyên mà phải xác định giá trị vô hình giá trị chức hệ sinh thái mối quan hệ địa phƣơng, vùng liên vùng phức tạp Tiếp tục tiến hành rà soát, đề xuất, chỉnh lý, bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật không phù hợp soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật để bảo đảm phƣơng thức quản lý tài nguyên vùng ven bờ đƣợc xuyên suốt trình thực từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch đến tổ chức thực dự án vùng bờ Đặc biệt trọng đến khâu đánh giá giá trị tài nguyên vùng ven bờ 3.2.2.2 Hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái môi trường Đánh giá rủi ro sinh thái môi trƣờng đƣợc áp dụng cho việc xây dựng, lập kế hoạch QLTN VB Đánh giá rủi ro sinh thái phƣơng pháp đƣợc sử dụng áp dụng nhằm dự đoán tác động thay đổi ngƣời gây (phát triển công nghiệp, nông nghiệp, du lịch hoạt động nuôi trồng thủy sản có liên quan) nhƣ thay đổi tự nhiên (biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng…), đồng thời đƣa khuyến nghị khoa học hợp lý cho bên liên quan địa phƣơng, chuyên gia hoạch định sách, để ứng phó với tác động cách phù hợp hiệu Do đó, bên cạnh 70 việc lập Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đối tƣợng đó, cần thiết phải lập kế hoạch đánh giá rủi ro sinh thái việc khai thác sử dụng đối tƣợng Một báo cáo đánh giá rủi ro sinh thái cần phải có mục: Thông tin chung tổ chức đối tƣợng khai thác, sử dụng; Thông tin chi tiết đối tƣợng khai thác sử dụng; Phƣơng pháp triển khai việc khai thác tài nguyên; Đánh giá nguy ảnh hƣởng đến môi trƣờng đa dạng sinh học; Đánh giá nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời; Đề xuất biện pháp quản lý rủi ro đối tƣơng khai thác môi trƣờng đa dạng sinh học; Kết luận kiến nghị 3.2.2.3 Hướng dẫn ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ QLTN VB Hệ thông tin địa lý (GIS) có vai trò quan trọng việc quản lý khối lƣợng thông tin to lớn tài nguyên vùng bờ Trong dự án QLTH đới ven bờ, hồ sơ môi trƣờng sở liệu đƣợc tích hợp GIS, cán QLNN tài nguyên môi trƣờng cần phải hiểu, sử dụng khai thác nguồn liệu GIS cách thành thạo phục vụ công tác quản QLTN bờ hợp lý Quá trình xây dựng khai thác nguồn thông tin sở liệu GIS đƣợc khái quát Hình 3.4 Hệ thống phần mềm, phần cứng GIS Tài nguyên (dữ liệu phân bố không gia thuộc tính) Ngƣời cập nhật thông tin Cán quản lý nhà nƣớc Hệ thống liệu tổng hợp Phân tích không gian Phân tích định tính Hệ thống định Ngƣời dùng Hình 4: Sơ đồ GIS phục vụ công tác QLTN 71 3.2.3 Huy động nguồn tài phục vụ QLNN tài nguyên VB Hoạt động QLNN tài nguyên VB nhằm đạt đƣợc mục đích phát triển bền vững Tuy nhiên đầu tƣ cho QLTN vùng bờ phải chấp nhận tốn kém, rủi ro Song mang lại hiệu vô to lớn cho PTBV kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền quốc gia Do đó, kinh phí thực nhiệm vụ QLNN tài nguyên vùng bờ phải đƣợc huy động từ NSNN Quá trình huy động kinh phí trách nhiệm riêng thành phố mà phải có hỗ trợ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA), từ chƣơng trình hợp tác nghiên cứu quốc tế Một kênh quan trọng trình huy động vốn thực nhiệm vụ bƣớc hoàn toàn xã hội hóa hoạt động QLTN VB Để phát huy hiệu nguồn vốn xã hội hóa cần phải xây dựng sách khuyến khích thành phần tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên vùng bờ; khuyến khích tổ chức cá nhân đóng góp nhân lực tài lực công bảo vệ, phục hồi khai thác hợp lý tài nguyên vùng bờ, “thành phố môi trƣờng” Đối với nguồn vốn quốc tế, tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ sản xuất gây tác động đến tài nguyên, nguồn lợi Xây dựng sách khuyến khích thu hút dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành công nghiệp môi trƣờng phục hồi tài nguyên Tăng tỷ lệ đầu tƣ cho phục hồi nguồn lợi tài nguyên nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 3.2.4 Xây dựng lực QLTHVB cho nhà hoạch định sách - Phân cấp quản lý: Chiến lƣợc QLTH tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo đƣợc phủ phê duyệt Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 6/3/2009 Chiến lƣợc QLTH đới bờ năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc thẩm định khoa học để triển khai nâng cao lực QLTHVB cho thành phố Đà Nẵng Cho đến nay, việc chuyển giao phân cấp quản lý đƣợc hoàn thiện triển khai cấp tỉnh Phân cấp QLTN VB 72 từ cấp tỉnh đến cấp ngƣời sử dụng hình thức tối ƣu hóa lực quản lý cán nhà nƣớc Thêm vào đó, việc phân cấp cấp trách nhiệm có chế phối hợp chặt chẽ hợp lý đồng ngành, cấp việc tăng cƣờng hoạt động QLNN tài nguyên vùng bờ - Tập huấn, đào tạo: Xây dựng, hoàn thiện triển khai chƣơng trình đào tạo, tập huấn lực QLTH vùng bờ cho đội ngũ cán quản lý gồm Sở, ban ngành có liên quan Đà Nẵng - Trang bị phƣơng tiện: Tăng cƣờng trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tổ chức bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 3.2.5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức QLTH vùng ven bờ cho nhà hoạch định sách cộng đồng cƣ dân vùng bờ Xây dựng tổ chức thực hoạt động hỗ trợ quyền cấp cộng đồng ven biển tăng cƣờng hiệu QLTN môi trƣờng vùng ven biển, áp dụng tiếp cận QLTH vùng ven biển công cụ quản lý liên quan nhƣ khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn biển, quan trắc kinh tế xã hội, quy hoạch không gian biển, đồng quản lý … Nâng cao nhận thức cộng đồng, đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán cấp nội dung liên quan đến QLTN VB nhƣ QLTH vùng ven biển, đồng quản lý, bảo tồn biển, khu dự trữ sinh quyển, dịch vụ hệ sinh thái, v.v… Thông qua việc truyền thông phát động phong trào quần chúng tham gia BVMT phục hồi hệ sinh thái, tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức vai trò tài nguyên sống cho cộng đồng dân cƣ Công tác phải đƣợc thực thƣờng xuyên, tránh làm theo phong trào Tổ chức khóa đào tạo trình độ chuyên môn cán QLTN VB nhận thức việc phục hồi nguồn lợi tự nhiên cho nhà quản lý doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ ñịa phƣơng 3.2.6 Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu phát triển cải thiện sinh kế cho cộng đồng cƣ dân vùng bờ Hợp tác với nhà khoa học nhà quản lý liên quan, tạo mạng lƣới 73 liên kết với cá nhân, tổ chức, tình nguyện viên, hỗ trợ hoạt động lĩnh vực QLTN vùng ven biển Tăng cƣờng xây dựng tiềm lực cho quan nghiên cứu, QLTN VB Từng bƣớc khắc phục tình trạng lạc hậu, thiếu đồng phƣơng pháp, thiết bị khảo sát phân tích Chú trọng đào tạo cán khoa học, chuyên gia lao động chuyên nghiệp QLTN VB từ trƣờng Đại học, dạy nghề thông qua dự án phát triển Từng bƣớc xây dựng lực lƣợng nghiên cứu đủ mạnh QLTN VB để đáp ứng kịp với chƣơng trình phát triển KT - XH thành phố Đà Nẵng Triển khai nghiên cứu liên quan đến QLTN môi trƣờng vùng bờ làm sở sở khoa học hỗ trợ cho cán QLNN cộng đồng lĩnh vực QLTN môi trƣờng, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi nhằm tác động tới sách QLTN vùng ven biển Chia sẻ học kinh nghiệm xây dựng vận hành mô hình cấp sở QLTN VB bền vững, nhân rộng địa bàn hoạt động khác tỉnh Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi địa phƣơng, từ triển khai nhằm tạo sinh kế cho ngƣời dân xác định nghề họ có tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trƣờng vùng bờ Tăng cƣờng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ điều kiện toàn cầu hoá để hội nhập thực thi công ƣớc quốc tế liên quan đến quản lý tài nguyên vùng bờ Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế thông tin tƣ liệu, đào tạo, hội thảo, tham quan trao đổi, tham gia chƣơng trình, dự án khu vực toàn cầu Tạo điều kiện để giao lƣu, nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cập nhập thông tin khoa học công nghệ quản lý tài nguyên Ƣu tiên hƣớng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cao việc thống kê, quản lý, bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vùng ven bờ Tóm lại, việc phân tích dự báo xu biến đổi khai thác tài nguyên vùng ven bờ thành phố Đà Nẵng mặt tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên văn hóa tài nguyên phi sinh vật, chƣơng 74 thảo luận đề xuất phƣơng hƣớng giúp tăng cƣờng lực QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Đồng thời, chƣơng xây dựng số giải pháp để hoàn thiện quy trình lực QLNN tài tài nguyên Công việc bao gồm công tác xây dựng hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên vùng bờ; đề xuất giải pháp huy động vốn từ ngân sách nhà nƣớc, từ hợp tác quốc tế đặc biệt nguồn vốn xã hội hóa việc phục hồi tài nguyên tự nhiên; giải pháp tăng cƣờng lực cho cán chuyên trách không chuyên trách; giải pháp nâng cao nhận thức QLTN VB; xây dựng chƣơng trình hợp tác, nghiên cứu triển giao kết cho tổ chức, cá nhận, dân địa phƣơng trình bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vùng bờ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn đạt đƣợc kết chủ yếu sau: Hệ thống hóa sở lý luận tài nguyên vùng bờ, QLNN tài nguyên vùng bờ Vùng bờ vùng chịu tác động mạnh nhiều trình tự nhiên hoạt động ngƣời Tiến khoa học kỹ thuật đáp ứng đƣợc điều kiện cần thiết để nhà quản lý hiểu đƣợc vai trò QLNN trình bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vùng ven bờ Đồng thời thay đổi tƣ quản lý từ việc sử dụng tài nguyên mục đính kinh tế sang việc áp dụng hệ thống quản lý phát triển bền vững dựa chức sinh thái toàn hệ thống nhƣ quy hoạch không gian Những đóng góp vô to lớn đƣợc minh chứng thành công phƣơng pháp thực tiễn chƣơng trình QLTH đới ven bờ quốc tế nƣớc Tổng hợp kinh nghiệm QLNN tài nguyên vùng bờ địa phƣơng tƣơng đồng rút học kinh nghiệm cho Đà Nẵng: (1) nâng cao nhận thức tầm nhìn để tạo thống đánh giá giá trị tầm quan trọng tài nguyên vùng bờ PTBV; (2) nguồn nhân lực QLNN tài nguyên phải phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội; (3) khả phối hợp liên ngành trình quản lý tài nguyên đa dạng phức tạp; (4) khả huy động nguồn lực tham gia vào công bảo vệ, phục hồi khai thác tai nguyên vùng bờ Phân tích, đánh giá thực trạng tài nguyên, QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm gần Tiềm tài nguyên khu vực Đà Nẵng đa dạng nhƣng sản lƣợng khai thác không lớn đạt đến giới hạn cho phép Tuy nhiên, số nguồn lợi tài nguyên suy giảm trình khai thác sử dụng số công cụ không hợp lý, số tài nguyên bị suy thoái chất lƣợng lẫn số lƣợng Hoạt động QLNN tài nguyên UBND tỉnh chịu trách nhiệm đƣợc phân cấp cho Sở TN&MT Sở NN&PTNT đạt đƣợc nhiều thành công đáng kể Tuy 76 nhiên, phát triển hệ thống QLNN tài nguyên Đà Nẵng chƣa theo kịp mức độ phát triển KT - XH địa phƣơng Do chồng chéo chức lĩnh vực quản lý rộng so với nhân lực quan phụ trách, lực lƣợng quản lý chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm; số ngƣời ít, chế chế tài chƣa có chƣa hợp lý, dẫn đến công tác quản lý chƣa đƣợc thực cách liên tục, hiệu chƣa cao, hiệu lực quản lý thấp Một số yếu tố khách quan chủ quan khác trình độ dân trí, quan niệm sử dụng nguồn lợi tài nguyên lạc hậu phần ảnh hƣởng đến tính khả thi trình quản lý Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm tới Đó hoàn thiện quy trình thực nâng cao lực QLNN tài tài nguyên, bao gồm hoàn thiện văn pháp lý, giải pháp huy động giải pháp tăng cƣờng lực nhận thức cho cán ngƣời dân địa phƣơng; xây dựng chƣơng trình hợp tác, nghiên cứu triển giao kết để phát huy hiệu khai thác nguồn lợi tài nguyên vùng bờ thành phố Đà Nẵng “thành phố môi trƣờng” phát triển bền vững Trƣớc hết vận hành thông suốt, có hiệu quy định quản lý liên quan đến vùng bờ, đặc biệt quy định Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo năm 2015 văn hƣớng dẫn thi hành Những phát luận án có ý nghĩa quan trọng thực tiễn xây dựng đội ngũ cán QLNN đủ mạnh nhân lực, trí lực kinh nghiệm để đảm bảo trì khai thác phát triển nguồn tài nguyên cách bền vững Luận án chi mặt ƣu QLNN tài nguyên nhƣ bất cập việc phân cấp quản lý, lực lƣợng cán quản lý cách quản lý Kết luận án cho thấy đƣờng tiến lên “thành phố môi trƣờng” Đà Nẵng nhƣ phụ thuộc nhiều vào phối hợp thành phần kinh tế xã hội, nhận thức lực lƣợng cán quản lý ngƣời dân địa phƣơng, khả huy động nguồn lực xã hội quản lý tài nguyên, nhƣ khả chuyển giao kết 77 nghiên lĩnh vực quản lý, bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vào nƣớc KIẾN NGHỊ Căn vào thực tiễn khách quan trình QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm qua kết nghiên cứu luận văn này, để thực tốt công tác quản lý tốt, hƣớng tới “thành phố môi trƣờng”, UBND thành phố nên sớm thực số vấn đề sau: Tăng cƣờng nghiên cứu làm rõ phƣơng pháp luận quản lý: Xây dựng đề án nghiên cứu nhằm khắc phục thách thức lớn mặt phƣơng pháp luận nay, hầu hết công trình nghiên cứu quản lý tài nguyên vùng bờ đƣợc công bố, dựa nghiên cứu khoa học tự nhiên, thiếu kết hợp với nghiên cứu khoa học trị (Zuckerman & Ball , 1990), đặc biệt trị hành trị thể chế (Knoke,1985) Rất thiếu nghiên cứu, đánh giá mâu thuẫn trị xã hội nảy sinh quản lý, đặc biệt chƣa xem xét đầy đủ tác động cấu tổ chức trị hai cách tiếp cận “từ xuống” “từ dƣới lên” chế QLTHVB Về tổng thể, rủi ro trình triển khai chế QLTH VB, nhóm vấn đề: (1) Do thiếu ý chí trị; (2) Do mâu thuẫn lớn đơn vị tham gia; (3) Do thay đổi quyền cấp quốc gia địa phƣơng theo nhiệm kỳ (Yu & Bermas, 2009) Tăng cƣờng lực, nhận thức, phối hợp tham vấn cho cán quản lý ngƣời dân địa phƣơng phƣơng pháp quản lý, lợi ích trình quản lý, để khuyến khích ngƣời dân tham gia với cấp QLNN trình thực thi biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng vùng bờ Trong trình thực hiện, cần trọng xây dựng đối tƣợng hạt nhân, mô hình trình diễn quản lý bảo vệ tài nguyên Đây tiền đề nhân rộng toàn khu vực thành phố Đà Nẵng 78 Nghiên cứu đề xuất văn hƣớng dẫn cụ thể việc phân cấp, phối hợp quan, đơn vị có chức quản lý tài nguyên, môi trƣờng vùng bờ việc huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp tham gia quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển khai thác nguồn tài nguyên vùng bờ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An (2006) Sinh thái kinh tế vùng biển Đà Nẵng Tạp chí Khoa học & Phát triển thuộc Sở KHCN thành phố Đà Nẵng, số 122+123/2006, tr.88-94 Nguyễn Tác An, Huỳnh Phƣớc (2007) Về xây dựng dự án “Giải pháp quản lý PTBV số ngành kinh tế biển quan trọng thành phố Đà Nẵng Kỷ yếu “Hội nghị Biển Đông lần thứ III, tháng 9/2007”, tr 12 Nguyễn Tác An (2012) Về vấn đề tổ chức khai thác, sử dụng không gian vịnh Nha Trang theo định hƣớng phát triển bền vững Hội thảo “Giải pháp nâng cấp bãi biển Nha Trang phục vụ du lịch phát triển bền vững”, Nha Trang, 8-3-2012 Nguyễn Tác An & Trần Công Huấn (2014) Tăng cƣờng hợp tác, tận dụng khả tƣ vấn hỗ trợ trí thức, công nghệ cộng đồng quốc tế để nâng cao hiệu hoạt động điều tra, nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển bảo vệ Biển Đông Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ 17, 27-38 Thái Bá Cảnh (2007) Xây dựng sách, kế hoạch quản lý phát triển du lịch biển Kỷ yếu hội thảo khoa hoc quản lý phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.103-109 Chính phủ (2003) Phê duyệt “Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” Quyết định số 256/2003/QĐ – TTg ngày 02/12/2003 Chính phủ (2016) Ban hành Nghị định số 40/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo ngày 15/5/2016 Nguyễn Xuân Dũng (2007) Quản lý phát triển vận tải, cảng biển đóng tàu thành phố Đà Nẵng Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.97-102 80 Nguyễn Chu Hồi (chủ nhiệm) (2000) Nghiên cứu xây dựng phƣơng án QLTHVBB Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trƣờng phát triển bền vững Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc.06-07 (1996-1999) 10 Bùi Hồng Long, Phan Minh Thụ, Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục, Lê Đình Mầu (2011) Cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững QLTH đới ven bờ Nam Trung Bộ Cẩm nang tra cứu điều kiện tự nhiên, môi trƣờng - sinh thái, kinh tế, xã hội QLTH đới ven bờ biển Nam Trung Bộ, tập NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 135 tr 11 TrầnVăn Minh (2007) Tăng cƣờng công tác quản lý PTBV kinh tế biển đáp ứng yêu cầu cấp bách địa phƣơng Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý phát triển KT biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/4/2007, tr.2-5 12 Hồ Phó (2007) Xây dựng sách, kế hoạch phát triển khai thác, chế biến nuôi trồng thuỷ sản Kỷ yếu hội thảo khoa hoc quản lý phát triển KT biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.87-96 13 Huỳnh Phƣớc (2007) Thể chế, sách quản lý PTBV kinh tế biển thành phố Đà Nẵng Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007,tr.75-86 14 Quốc hội (2012) Ban hành Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6//2012 15 Quốc hội (2015) Ban hành Luật tài nguyên, môi trƣờng biển hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015 16 Diệp Văn Sơn (2011) Đánh giá thực chƣơng trình tổng thể cải cách hành giai đoạn (2001-2010) dƣới góc nhìn chuyên gia Hội thảo “Cải cách hành nhà nƣớc Việt Nam dƣới góc nhìn nhà khoa học”, Hà Nội, ngày 26/8/2011 17 Sở TN&MT Đà Nẵng (2010), Hiện trạng môi trƣờng Đà Nẵng 2005 2010 định hƣớng đến 2015 Sở TN Môi trƣờng Đà Nẵng, 140 tr 18 Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học khoa học tự nhiên 81 19 Mai Văn Thắng (2012) Nhu cầu tăng cƣờng lực thực QLTHVB Khánh Hòa Diễn đàn nhà lãnh đạo QLTH vùng bờ tài Việt Nam Nha Trang, ngày 7-8/6/2011 20 Võ Xuân Tiến (2007) Đánh giá tác động hoạt động kinh tế biển Đà Nẵng môi trƣờng vùng bờ sức khoẻ cuả cộng đồng Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.50-58 21 Bùi Văn Tiếng (2007) Mô hình quản lý biển ven bờ phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Phân tích ảnh hƣởng kinh tế biển đến phát triển bền vững kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng Kỷ yếu hội thảo khoa hoc quản lý phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007 22 Thủ tƣớng phủ (2003) Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Quyết định 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2/12/2003 23 Thủ tƣớng phủ (2013) Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 2357/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Phê duyệt Chiến lƣợc QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2295/QĐTTg ngày 17/12/2014 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2016) Phê duyệt Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 914/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 26 UBND Đà Nẵng (2014) Cổng thông tin điện tử Đà Nẵng (14/7/2014) Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng http://www.danang.gov.vn 27 Phùng Tấn Viết (2007) Phân tích ảnh hƣởng kinh tế biển đến PTBV kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý phát triển kinh tế biển Đà Nẵng Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.59-74 28 Ackefors, H & Grip, K (1995) The Swedish model for coastal zone management Swedish Environmental Protection Agency Printing Gotab Stockholm, 83p 82 29 Chia, L.C (1992) Singapore urban coastal area: Strategies for management ICLARM Technique Report 31 99p 30 Chua, T.E (1996) Lessons learned from Successes and Failures of Integrated Coastal Zone Management Initiatives in: MPP-EAS Technical Report No4 90pp 31 Chua, T.E (2001) An analysis of the application of integrated coastal management – linking local and global environmental concerns www.coastman.net.co/publication/mizc/(0079).pdf 32 Cicin-Sain, B (1993) Sustainable Development and Integrated Coastal Management Ocean and Coastal Management, 21, 11-43 33 Cicin-Sain, B & Knecht, R (1998) Integrated coastal and ocean management: concepts and practices Washington D.C.: Island Press 34 Garthe, S (2004): Distribution, activity and foraging behaviour of seabirds in north-central European seas in relation to physical, biological and anthropogenic conditions Habilitations Thesis, University of Kiel 35 IUCN (1986) Oman coastal zone management plan: Greater capital area IUCN, Gland, Switzerland: 78 pp 36 Jeppesen, G & Monyneath, V., 2002 ICM Interventions: Case Studies in Malaysia and Cambodia Tropical Coasts 9, 4-9 http://www.pemsea.org/sites/default/files/tc-v9n1.pdf 37 Lau, M (2005) Integrated coastal zone management in the People’s Republic of China – An assessment of structural impacts on decision – making processes No FNU-28, Working papers from Research unit Sustainability and Global Changes, Hamburg University http://www.unihamburg.de/wiss/FB/15/Sustainability 38 PEMSEA (2003) Case Study on the Integrated Coastal Policy of the Republic of Korea PEMSEA Technical Report No 8,57 p Global Environment Facility/United Nations Development Programme /International Maritime Organization Regional Programme on Building Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia (PEMSEA), Quezon City, Philippines 83 39 WB (2011) The Changing Wealth of Nations: Measuring Sustanable Development in the New Millenneium Office of the Publisher, The World Bank, Washington, USA 221pp 40 Yu, H & Bermas, N.A., 2009 Integrated coastal management: PEMSEA’s practices and http://www2.unitar.org/hiroshima 84 lesson learned

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tác An, Huỳnh Phước (2007). Về xây dựng dự án “Giải pháp quản lý và PTBV một số ngành kinh tế biển quan trọng ở thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu “Hội nghị Biển Đông lần thứ III, tháng 9/2007”, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý và PTBV một số ngành kinh tế biển quan trọng ở thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu “Hội nghị Biển Đông lần thứ III, tháng 9/2007
Tác giả: Nguyễn Tác An, Huỳnh Phước
Năm: 2007
3. Nguyễn Tác An (2012). Về vấn đề tổ chức khai thác, sử dụng không gian vịnh Nha Trang theo định hướng phát triển bền vững. Hội thảo “Giải pháp nâng cấp bãi biển Nha Trang phục vụ du lịch và phát triển bền vững”, Nha Trang, 8-3-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cấp bãi biển Nha Trang phục vụ du lịch và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 2012
6. Chính phủ (2003). Phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Quyết định số 256/2003/QĐ – TTg ngày 02/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
16. Diệp Văn Sơn (2011). Đánh giá thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn (2001-2010) dưới góc nhìn chuyên gia. Hội thảo“Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà khoa học”, Hà Nội, ngày 26/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà khoa học
Tác giả: Diệp Văn Sơn
Năm: 2011
26. UBND Đà Nẵng (2014). Cổng thông tin điện tử Đà Nẵng (14/7/2014). Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng. http://www.danang.gov.vn Link
36. Jeppesen, G. & Monyneath, V., 2002. ICM Interventions: Case Studies in Malaysia and Cambodia. Tropical Coasts 9, 4-9.http://www.pemsea.org/sites/default/files/tc-v9n1.pdf Link
37. Lau, M. (2005). Integrated coastal zone management in the People’s Republic of China – An assessment of structural impacts on decision – making processes. No. FNU-28, Working papers from Research unit Sustainability and Global Changes, Hamburg University. http://www.uni- hamburg.de/wiss/FB/15/Sustainability Link
1. Nguyễn Tác An (2006). Sinh thái kinh tế vùng biển Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học & Phát triển thuộc Sở KHCN thành phố Đà Nẵng, số 122+123/2006, tr.88-94 Khác
4. Nguyễn Tác An & Trần Công Huấn (2014). Tăng cường hợp tác, tận dụng khả năng tƣ vấn và hỗ trợ trí thức, công nghệ của cộng đồng quốc tế để nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra, nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển và bảo vệ Biển Đông. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ 17, 27-38 Khác
5. Thái Bá Cảnh (2007). Xây dựng chính sách, kế hoạch quản lý và phát triển du lịch biển. Kỷ yếu hội thảo khoa hoc về quản lý và phát triển kinh tế biển Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.103-109 Khác
7. Chính phủ (2016). Ban hành Nghị định số 40/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo ngày 15/5/2016 Khác
8. Nguyễn Xuân Dũng (2007). Quản lý phát triển vận tải, cảng biển và đóng tàu thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu hội thảo khoa học về quản lý và phát triển kinh tế biển Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.97-102 Khác
9. Nguyễn Chu Hồi (chủ nhiệm) (2000). Nghiên cứu xây dựng phương án QLTHVBB Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trường và phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước.06-07 (1996-1999) Khác
10. Bùi Hồng Long, Phan Minh Thụ, Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục, Lê Đình Mầu (2011). Cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững và QLTH đới ven bờ Nam Trung Bộ. Cẩm nang tra cứu về điều kiện tự nhiên, môi trường - sinh thái, kinh tế, xã hội và QLTH đới ven bờ biển Nam Trung Bộ, tập 2. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 135 tr Khác
11. TrầnVăn Minh (2007). Tăng cường công tác quản lý PTBV kinh tế biển đáp ứng yêu cầu cấp bách của địa phương. Kỷ yếu hội thảo khoa học về quản lý và phát triển KT biển Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 06/4/2007, tr.2-5 Khác
12. Hồ Phó (2007). Xây dựng chính sách, kế hoạch phát triển khai thác, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản. Kỷ yếu hội thảo khoa hoc về quản lý và phát triển KT biển Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 06/04/2007, tr.87-96 Khác
13. Huỳnh Phước (2007). Thể chế, chính sách quản lý PTBV kinh tế biển thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu hội thảo khoa học về quản lý và phát triển kinh tế biển Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 06/04/2007,tr.75-86 Khác
15. Quốc hội (2015). Ban hành Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Khác
17. Sở TN&MT Đà Nẵng (2010), Hiện trạng môi trường Đà Nẵng 2005 - 2010 và định hướng đến 2015. Sở TN và Môi trường Đà Nẵng, 140 tr Khác
18. Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững. Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học khoa học tự nhiên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w