Quản lý nhà nước đối với tài nguyên vùng bờ biển của thành phố đà nẵng tt

26 252 0
Quản lý nhà nước đối với tài nguyên vùng bờ biển của thành phố đà nẵng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LÊ TUẤN Phản biện 1: PGS.TS Bùi Văn Huyền Phản biện 2: TS Lê Anh Vũ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày 13 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI Liên hiệp quốc ghi nhận kỷ đại dương kêu gọi quốc gia nhận thức đầy đủ trách nhiệm việc khai thác, quản lý, bảo vệ đại dương, biển, đảo vùng bờ biển (vùng bờ biển sau gọi tắt vùng bờ) Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta xây dựng định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (trong có chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững), ký cam kết tham gia Chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á 2003 Chính phủ ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ – TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Ngày 21 tháng năm 2012, Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 Ngày 17 tháng 12 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2295/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngày 25 tháng năm 2015, Quốc hội ban hành Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 Ngày 15 tháng năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo Ngày 27 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 914/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động thực chiến lược QLTH đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, việc quản lý tài nguyên vùng bờ gặp nhiều khó khăn, thách thức Quản lý tài nguyên vùng bờ thành phố Đà Nẵng nằm tình trạng Là thành phố trực thuộc trung ương, Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng rộng 11.600 nằm chắn sườn núi Hải Vân Sơn Trà, nằm tuyến đường biển quốc tế Và Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000 km2, có huyện đảo Hoàng Sa với diện tích 30.500 Thành phố Đà Nẵng cửa ngõ thông biển miền Trung Tây Nguyên (UBND Đà Nẵng, 2014) Vùng biển Đà Nẵng có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, mang tính đặc thù, có giá trị kinh tế lớn QLTN, môi trường biển thành phố Đà Nẵng năm gần có nhiều tiến Thành phố xây dựng tổ chức thực nhiều chương trình, đề án QLTN biển Song, trình thực hành quản lý bộc lộ số hạn chế hiệu lực quản lý chưa đủ mạnh, chưa xây dựng đề xuất đầy đủ có tính chiến lược phục vụ quy hoạch phát triển liên quan đến biển, quản lý trình phát triển kinh tế biển vùng bờ chịu ảnh hưởng cách tiếp cận đơn ngành, coi trọng lợi ích trước mắt, chưa coi trọng lợi ích lâu dài Muốn quản lý tài nguyên biển để khai thác cách hiệu quả, bền vững phải nghiên cứu, chuẩn bị sở khoa học, khảo sát cẩn thận thực tế Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào trình nghiên cứu đó, Luận văn “Quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng” chọn làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên đề tài Liên quan đến QLTN biển có nhiều báo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, công trình nghiên cứu công bố Số lớn công trình tiến hành nghiên cứu tài nguyên quản lý phát triển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng bờ Việt Nam nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng Và có số báo cáo kết nghiên cứu khoa học có đề cập đến quản lý, khai thác vùng bờ thành phố Đà Nẵng Có thể điểm qua số công trình báo cáo tiêu biểu như: - Bùi Hồng Long, Phan Minh Thụ, Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục, Lê Đình Mầu (2011) Cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững quản lý tổng hợp đới ven bờ Nam Trung Bộ - Báo cáo tổng kết Dự án ICM (Quản lý Điểm trình diễn Quốc gia QLTH vùng bờ Đà Nẵng) - Báo cáo tổng kết Đề tài “Những giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà Nẵng” - Báo cáo tổng kết Đề tài “Xây dựng CSDL tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái phục vụ phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng” - Báo cáo tổng kết dự án “Giải pháp quản lý phát triển bền vững số ngành kinh tế biển quan thành phố Đà Nẵng” - Báo cáo tổng kết đề tài “Chiến lược QLTH đới bờ năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Các công trình nghiên cứu nêu tư liệu quý để học viên kế thừa việc nghiên cứu, góp phần đạt tới mục tiêu luận văn nêu thực trạng giải pháp tăng cường quản lý tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tài nguyên vùng bờ, QLNN tài nguyên vùng bờ - Tổng hợp kinh nghiệm QLNN tài nguyên vùng bờ địa phương tương đồng rút học kinh nghiệm cho Đà Nẵng - Phân tích, đánh giá thực trạng tài nguyên, QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm gần - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đó hoạt động QLNN bảo vệ, khai thác tài nguyên, môi trường vùng bờ phân cấp cho thành phố Đà Nẵng Phạm vi khảo sát Sở, ngành có liên quan đến QLNN bảo vệ, khai thác tài nguyên vùng bờ thành phố Đà Nẵng Về thời gian, nghiên cứu thực trạng thực giai đoạn 05 năm tính đến 2016, đề xuất cho giai đoạn 2017 - 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình triển khai nghiên cứu đề tài dựa khung lý thuyết sau: Mục tiêu QLNN tài nguyên, môi trường vùng bờ biển xây dựng thực chế, sách, công cụ nhằm QLTH tài nguyên, điều hòa, cân phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ an ninh, quốc phòng sở giải có hiệu vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên, phòng ngừa thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu (BDKH), bảo vệ, trì chức đới bờ biển, góp phấn kiến tạo phát triển Tuy nhiên, thực tế quản lý chưa đạt mục tiêu nên phải tìm kiếm giải pháp theo hướng: - Nhận thức nội dung, máy, phương thức QLTN, bảo vệ môi trường biển, đảo vùng bờ - Học hỏi kinh nghiệm nước - Phát huy mạnh khắc phục điểm yếu QLTN biển, đảo, vùng bờ thành phố Đà Nẵng - Thích nghi với điều kiện mới: kinh tế toàn cầu hóa, hội nhập môi trường, khí hậu biến đổi nhanh chóng Dựa khung lý thuyết đó, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, logich, lịch sử, hệ thống - Phương pháp sơ đồ, mô hình hóa, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Cung cấp sở lý thuyết QLNN tài nguyên biển, đảo, bờ biển địa phương cấp tỉnh - Cung cấp thông tin, công cụ hỗ trợ cho giải pháp nhằm tăng cường QLNN tài nguyên bờ biển cho quan Đà Nẵng Cơ cấu luận văn Luận văn chia làm chương, không kể phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, yêu cầu, mục tiêu QLNN tài nguyên vùng bờ 1.1.1 Khái quát tài nguyên vùng bờ 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên vùng bờ - Khái niệm vùng bờ Theo Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015, vùng bờ khu vực chuyển tiếp đất liền đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ vùng đất ven biển Vùng bờ nơi trình sinh thái phụ thuộc vào tác động lẫn đất liền biển, tác động diễn phức tạp nhạy cảm Vùng ven bờ thường hiểu nơi tương tác đất biển, bao gồm môi trường ven bờ vùng nước kế cận Vùng bờ trung tâm kinh tế quốc gia, nơi mà phần lớn hoạt động kinh tế, xã hội diễn nơi chịu tác động hoạt động nhiều Cho đến nay, chưa có định nghĩa chấp nhận rộng rãi vùng bờ Thay vào đó, nhiều định nghĩa xây dựng cho mục đích quản lý khác nhau, vấn đề ranh giới cần xem xét Đối với giới hạn phía biển, vùng ven bờ mở rộng tới vùng lãnh hải, số nước khác lấy đường đẳng sâu làm giới hạn Còn ranh giới đất liền mơ hồ tác động biển vào khí hậu vào đến vùng nội địa bên vùng đồng ngập lụt rộng lớn Tùy thuộc vào mục đích phát triển quản lý, ranh giới vùng ven bờ xác định cách thực tế 1.1.1.2 Phân loại tài nguyên vùng bờ - Phân loại theo tính chất, tài nguyên vùng bờ: chia thành tài nguyên sinh vật phi sinh vật, tiềm vị thế, - Phân loại theo mức độ tái tạo: tài nguyên tái tạo không tái tạo - Phân loại theo giá trị kinh tế: Tài nguyên hữu hình Tài nguyên vô hình - Phân loại theo nguồn gốc: Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên nhân tạo 1.1.1.3 Ý nghĩa khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ phát triển kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng - Ý nghĩa kinh tế - Ý nghĩa xã hội - Ý nghĩa an ninh, quốc phòng 1.1.2 Khái niệm QLNN cấp tỉnh tài nguyên vùng bờ 1.1.2.1 Khái niệm QLNN tài nguyên vùng bờ: xác định rõ chủ thể Nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm quản lý, bảo vệ, phục hồi khai thác nguồn lợi, tài nguyên vùng bờ cách hợp lý đảm bảo PTBV 1.1.2.2 Quyền hạn trách nhiệm cấp tỉnh QLNN tài nguyên vùng bờ - Nhà nước cấp tỉnh có quyền hạn thẩm quyền từ Chính phủ việc quản lý, bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vùng bờ cách hợp lý thông qua hệ thống pháp luật văn luật, sách, quy hoạch tỉnh - Trách nhiệm: (1) Thực quyền QLNN tài nguyên vùng bờ hệ thống pháp luật công cụ hỗ trợ hợp lý (2) Phân công trách nhiệm QLTN vùng bờ cho phận tham mưu UBND cấp quận, huyện (3) Phối hợp với quan, đơn vị liên quan thực việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên vùng bờ; nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vùng bờ; (4) Tập huấn, bồi dưỡng lực lượng cán QLTN quan tham mưu phận cấp (5) Tổng hợp tình hình khai thác, bảo vệ phục hồi tài nguyên phạm vi tỉnh, sở xây dựng thực thi quy hoạch QLTN nguồn lợi tỉnh mục tiêu quản lý thống PTBV Tại Điều 74 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo: Trách nhiệm QLTH tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo UBND cấp để thấy rõ 1.1.2.3 Vai trò QLNN cấp tỉnh tài nguyên vùng bờ Được thể việc đạo tổ chức bảo vệ tài nguyên vùng bờ phân phối lợi ích sử dụng tài nguyên chủ thể quản lý tài sản xã hội Tổ chức khai thác sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên VB quốc gia Ngoài ra, nhà nước cấp tỉnh phối hợp với quốc tế thực vai trò QLNN tài nguyên địa bàn tỉnh quản lý 1.1.3 Mục tiêu QLNN tài nguyên vùng bờ Mục tiêu tổng quát: Thực QLNN nhằm đánh giá, thống kê, bảo vệ, phục hồi khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên vùng biển theo hướng bền vững, đảm bảo cân phát triển KT-XH - Mục tiêu KT - XH: QLNN tài nguyên vùng bờ nhằm (1) đảm bảo nguồn lợi tài nguyên không cạn kiệt; (2) Tăng cường công tác nghiên cứu, xây dựng sở liệu; (3) Xây dựng sách ưu đãi; (4) Hoàn chỉnh hệ thống văn luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành sách phát triển KT-XH - Mục tiêu môi trường: nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế xã hội, việc sử dụng khai thác tài nguyên đến suy thoái chất lượng làm ô nhiễm môi trường - Mục tiêu an ninh, quốc phòng: Nhằm đáp ứng nhu cầu khẳng định vị trí chiến lược đất nước, vùng việc bảo vệ an ninh 1.2 Nội dung, nhân tổ ảnh hƣởng đến QLNN tài nguyên vùng bờ cấp tỉnh 1.2.1 Nội dung QLNN tài nguyên vùng bờ cấp tỉnh 1.2.1.1.Tổ chức quản lý hoạt động khai thác tài nguyên vùng bờ - Tổ chức thực theo qui hoạch khu khai thác, sử dụng lưu vực sông nhằm giảm nhẹ thiên tai phục hồi tài nguyên môi trường - Xây dựng thực sách phát triển đa ngành, đảm bảo hài hòa ngành kinh tế, với ưu tiên chia sẻ nguồn tài nguyên lợi ích chung vùng bờ - Tuyên truyền, vận động, khuyến khích chủ thể kinh tế bảo vệ môi trường 1.2.1.2 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật, sách nhà nước lĩnh vực khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ - Giám sát thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ - Thanh tra môi trường - Xử lý vi phạm khiếu nại khai thác bảo vệ tài nguyên VB Nhìn chung, công việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật, sách nhà nước lĩnh vực khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ cần có phối hợp đồng nhiều ban, ngành, lĩnh vực khác cần có hỗ trợ tích cực người dân địa phương 1.2.2 Bộ máy cán Quản lý tài nguyên vùng bờ cấp tỉnh 1.2.2.1 Bộ máy QLTN vùng bờ cấp tỉnh - UBND cấp tỉnh: Là quan nhà nước có thẩm quyền cao cấp tỉnh, có toàn quyền định đến việc phê duyệt quy hoạch, ủy quyền triển khai quy hoạch xuống cấp hình thức đạo trực tiếp - Các sở, ban ngành có liên quan: Theo phân cấp nhà nước, Sở ban ngành liên quan đến quản lý vùng bờ bao gồm Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngoài ra, dạng quan quan trọng khác có liên quan đến chương trình QLTN trường đại học, trung tâm viện nghiên cứu Những tổ chức có đóng góp lớn vào hoạt động QLNN tài nguyên thông qua hoạt động lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu luận khoa học để xây dựng chiến lược, sách, quy chế pháp quy liên quan đến bảo vệ tài nguyên vùng bờ 1.2.2.2 Cán quản lý tài nguyên vùng bờ cấp tỉnh - Yêu cầu đặc thù cán QLTN vùng bờ: phải có lực hiểu biết QLTN, nắm bắt phương pháp QLTN phục vụ QLNN, hiểu tình hình KT - XH, trị văn hóa khu vực, đồng thời biết cách liên hệ ưu nhược điểm tình hình địa phương việc quản lý tài nguyên; nắm bắt hệ thống pháp luật nhà nước quy định địa phương QLTN Riêng vùng bờ, cán QLTN phải có kinh nghiệm QLTH tài nguyên đất, tài nguyên nước tài nguyên sinh vật - Nhiệm vụ cán quản lý tài nguyên vùng bờ: + Tiến hành thực biện pháp hành QLNN tài nguyên vùng bờ; + Tìm hiểu đặc điểm trại tất các loại tài nguyên vùng bờ địa bàn quản lý; + Tìm hiểu tính hình KT - XH, trị văn hóa địa phương quản lý; + Xác định vấn đề cần phải thực QLTN, tham mưu cho cấp để định quản lý phù hợp với thực tế địa bàn QL; + Thực biện pháp QLNN tài nguyên VB khu vực lĩnh vực phụ trách; + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân chủ thể để phát triển bền vững vùng bờ Về cấu tổ chức nhà nước, hình thành Ủy ban điều hành quốc gia EPU & DANCED, có Nhóm Quản lý dự án Tổ chức Liên bang giúp việc Dưới điều hành Ủy ban có ban QLTHVB Tại Sabah, việc thực dự án tiến hành theo pha QLTHVB Pha khởi đầu nhằm xây dựng nhiệm vụ chi tiết, đồng thuận tham gia, liên kết xây dựng ban kỹ thuật 1.3.2 Kinh nghiệm nước QLTHVB giới thiệu thập kỷ 90 kỷ trước, Việt Nam tham gia Chương trình Khu vực ngăn ngừa quản lý ô nhiễm môi trường biển Đông Á (GEF/UNDP/IMO/MPP-EAS) Theo thời gian, sở học tập kinh nghiệm số quốc gia, tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, Việt Nam bước tiến hành nhiều hoạt động nhằm đưa mô hình QLTHVB áp dụng vào thực tiễn quản lý thông qua số dự án Trong số phải kể đến dự án VVA Vương quốc Hà Lan hỗ trợ thực năm (1994 - 1996) thực mang lại nhiều tác động tích cực với nhiều kinh nghiệm quý cho số dự án triển khai sau dự án điểm trình diễn quốc gia QLTHVB Đà Nẵng; dự án QLTHĐB Quảng Nam; dự án QLTH Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) Trong trình xây dựng thực dự án, Hà Lan hỗ trợ Việt Nam thực công việc mang tính chất khởi động, thiết lập sở vật chất hỗ trợ hoạt động tổ chức thể chế cho triển khai QLTHVB (tổ chức quản lý cấp Trung ương); thống kê dự án liên quan đến vùng ven bờ Việt Nam; xây dựng chiến lược kế hoạch hành động cho QLTHVB Việt Nam; cải thiện công tác quản lý khả truy cập số liệu; đào tạo, tăng cường lực cho Chương trình QLTHVB Việt Nam; tổ chức nghiên cứu trọng điểm hội nghị, hội thảo khoa học triển khai nghiên cứu thí điểm QLTHĐB tỉnh Nam Định, Thừa Thiên Huế Bà Rịa - Vũng Tàu Quan trọng thông qua triển khai dự án VNICZM góp phần tích cực vào hình thành tảng sách, tham gia đề xuất để Chương trình 158 Chính phủ QLTHVB cho 14 tỉnh ven biển miền Trung, từ Thanh Hoá đến Bình Thuận đời theo Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007 việc “Phê duyệt chương trình QLTH dải ven biển vùng Bắc Trung Duyên hải Trung đến năm 2010 định hướng đến 2020” 10 - Kinh nghiệm Khánh Hòa Khánh Hòa tỉnh triển khai áp dụng phương pháp QLTHVB sớm Việt Nam với mô hình bước bước Nhìn chung, dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, phát triển vùng ven bờ chủ yếu tập trung 03 trung tâm Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh - Kinh nghiệm Quảng Nam Quảng Nam dự án trình diễn QLTHVB nhà khoa học chuyên gia Việt Nam tự thực theo mô hình PEMSEA Mô hình QLTHVB bước triển khai với dự án khác nhau, bước thực Cục Môi trường, bước 3, 4, thực Viện Hải dương học Với nhận định vùng bờ Quảng Nam hệ thống phức tạp hệ sinh thái nhạy cảm, đan xen nguồn tài nguyên có tầm quan trọng chiến lược lợi ích kinh tế, xã hội tỉnh, áp dụng đồng thời điểm, QLTH đới bờ giúp cho việc đầu tư hợp lý sử dụng lâu bền đới bờ hệ tài nguyên thiên nhiên địa phương 1.3.3 Bài học rút cho Đà Nẵng - Bài học nhận thức, tầm nhìn - Bài học tạo dựng lực quản lý - Bài học điều phối liên ngành - Bài học huy động nguồn lực phục vụ quản lý - Bài học quý giá việc QLTN VB phát bồi dưỡng nhân tố tích cực làm hạt nhân việc tuyên truyền, mở rộng nâng cao hiệu quản lý khai thác tài nguyên Tóm lại, QLNN tài nguyên VB nói chung, quản QLTH vùng ven bờ nói riêng, thực chủ thể quản lý nhà nước biện pháp luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật công cụ bỗ trợ thích hợp kết hợp với tham mưu/tham vấn phận kỹ thuật nhằm khai thác nguồn lợi, tài nguyên VB cách hợp lý đảm bảo PTBV Đối với trường hợp cụ thể TP Đà Nẵng, việc triển khai biện pháp QLNN TN VB áp dụng nguyên mô hình thành công QLNN TN giới địa phương khác nước, mà phải đánh giá cách chi tiết đặc điểm cụ thể để xây dựng nguồn nhân lực phù hợp, triển khai biện pháp kỹ thuật hợp lý bảo vệ, phục hồi khai thác nguồn TN VB cách hợp lý 11 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Đánh giá tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.1.1 Các dạng tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.1.1.1 Nguồn lợi thủy sản 2.1.1.2 Động vật biển 2.1.1.3 Thực vật biển 2.1.1.5 Giao thông đường biển 2.1.1.6 Tài nguyên du lịch 2.1.1.7 Tài nguyên đất 2.1.2 Đo lƣờng giá trị tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.1.2.1 Định lượng giá trị kinh tế 2.1.2.2 Giá trị môi trường sống văn hóa 2.1.3 Tầm quan trọng tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.1.3.1 Tầm quan trọng kinh tế Do có vị trí thuận lợi (giáp biển, trục đường Bắc - Nam, có vũng vịnh kín….) nên Đà Nẵng khu vực có lợi lớn việc phát triển kinh tế Đặc biệt du lịch biển ưu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Đà Nẵng, đem lại nguồn doanh thu lớn cho thành phố Việc phát triển hoạt động động xây dựng cảng biển trở thành lợi quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Đà Nẵng mở rộng giao lưu kinh tế với tỉnh vùng duyên hải, Tây Nguyên, nước nước Hoạt động khai thác khoáng sản, phát triển công nghiệp đóng tàu, nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản, xây dựng khu kinh tế tập trung, khu công nghiệp khu chế xuất ven biển góp phần thúc đẩy cho phát triển kinh tế Đà Nẵng Ngoài theo kết nghiên cứu gần đây, vùng biển Đà Nẵng có tiềm lớn để phát triển khai thác hải sản dầu khí (Lê Anh Thắng, 2009) 2.1.3.2 Tầm quan trọng an ninh, quốc phòng Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng quân sự, điểm tựa cho tuyến phòng thủ bảo vệ lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Do đó, 12 vịnh Đà Nẵng định hướng vừa trọng tâm phát triển KT- XH, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương, vùng lân cận nước với nước khu vực (Lê Anh Thắng, 2009) Vịnh Đà Nẵng vịnh lớn (tổng diện tích 116km2) với độ sâu trung bình 15m, cấu tạo bờ cát đá gốc rắn nên có tầm chi phối biển Đông lớn (Lê Anh Thắng 2009) Chính lí mà Đà Nẵng xếp vào vịnh có vị trí chiến lược cấp I (có thể đặt hải quân lớn) tương đương với vịnh Bái Tử Long, Hạ Long, Cam Ranh 2.1.3.3 Tầm quan trọng trị - xã hội Với nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên vị mình, thành phố Đà Nẵng dần trở thành trung tâm hành – trị trọng điểm khu vực miền Trung Tây Nguyên Đà Nẵng công nhận đô thị trực thuộc quốc gia Việt Nam Nguồn lợi từ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ven bờ Đà Nẵng trở thành nguồn thu nhập cho dân cư Do nâng cao thu nhập đời sống vật chất, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân Tuy nhiên, để đảm bảo ổn định xã hội tiến hành khai thác nguồn lợi ven biển sách quản lý hoạt động khai thác Đà Nẵng phải hạn chế giải xung đột xã hội nảy sinh khai thác sử dụng tài nguyên người dân khu vực 2.2 Thực trạng QLNN tài nguyên VB Đà Nẵng 2.2.1 Thực trạng xác định mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng a Mục tiêu Căn vào Quyết định số 2357/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu phát triển toàn thành phố Đà Nẵng sau: “- Phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố cấp quốc gia, đại; đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng miền Trung Tây Nguyên - Phát triển không gian thành phố theo hướng toàn diện bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng.” b Quy hoạch, kế hoạch Chiến lược phát triển KT - XH Đà Nẵng trở thành “thành phố đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế PTBV”, theo đó, kế 13 hoạch phát triển cụ thể ngành sau (UBND Đà Nẵng 2014): - Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ Trên sở mục tiêu phát triển KT - XH, tổ chức quy hoạch không gian Đà Nẵng phân thành khu vực khác nhau: - Khu vực đô thị cũ - Khu ven biển Tây Bắc - Khu ven biển phía Đông - Khu vực phía Tây - Khu vực bán đảo Sơn Trà - Khu vực phía Nam - Khu vực đồi núi phía Tây huyện đảo Hoàng Sa 2.2.2 Thực trạng tổ chức bảo vệ tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.2.2.1 Thực trạng bảo vệ hệ sinh thái ven biển nguồn lợi thuỷ sản 2.2.2.2 Tăng cường chức QLTN khu bảo tồn thiên nhiên 2.2.2.3 Thực trạng xác định vùng dễ tổn thương đe dọa thảm họa 2.2.2.4 Thực trạng thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại thảm họa 2.2.2.5 Thực trạng bảo tồn giá trị quan trọng xã hội, văn hoá lịch sử vùng bờ 2.2.2.6 Thực trạng xây dựng triển khai giải pháp tổng thể phục hồi hệ sinh thái đặc thù vùng bờ 2.2.2.7 Mức độ hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phục vụ QLNN tài nguyên vùng bờ Quản lý ngành kinh tế biển vấn đề mang tính liên ngành, liên vùng thực tế lồng ghép nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan Tuy nhiên, đến nước ta chưa có hệ thống văn quy phạm pháp luật riêng đầy đủ vấn đề QLTN - môi trường biển, quản lý phát triển kinh tế biển Với vị địa phương có biển, Thành phố Đà Nẵng không ngừng tập trung phát triển ngành kinh tế biển hình thành qui mô kinh tế biển định, góp phần tổng thể phát triển chung kinh tế thành phố Trong bối cảnh nhà quản lý mong muốn xây dựng 14 Đà Nẵng thành phố phát triển biển bền vững tương lai Trong thời gian qua thành phố Đà Nẵng vào số văn có tính chiến lược Trung ương để lãnh đạo,chỉ đạo thúc đẩy trình phát triển ban hành số văn quản lý phát triển kinh tế biển phạm vi địa phương, cụ thể văn sau đây: - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 - Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/5/2005 - Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012 - Quyết định số 2295/QĐ-TTg ngày 17/12/2014 - Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015 - Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 - Quyết định số 914/QĐ-TTg ngày 27/5/2016….v.v 2.2.3 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động khai thác tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng - Thực trạng tổ chức thực theo qui hoạch khu khai thác, sử dụng lưu vực sông - Thực trạng xây dựng thực CS phát triển đa ngành - Thực trạng tuyên truyền, vận động, khuyến khích chủ thể kinh tế bảo vệ môi trường 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật, sách nhà nƣớc lĩnh vực khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng - Thực trạng giám sát thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ - Thực trạng kiểm soát, quản lý nguồn thải gây ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm, nước sông, nước biển ven bờ - Thực trạng xử lý vi phạm khiếu nại khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ 2.2.5 Thực trạng máy cán QLTN VB Đà Nẵng 2.2.5.1 Thực trạng máy QLTN vùng bờ Đà Nẵng 15 Sở TN&MT Phòng QL KS&TNN Chi cục BVMT Thanh tra Sở UBND tỉnh UBND quận/huyện Phòng TN&MT UBND phường/xã Cán quản lý Chủ thể kinh tế hưởng lợi Sở NN&PTNT Chi cục Thủy sản Chi cục Kiểm lâm Chi cục TL&PCL B BQL khu bảo tồn Phòng Kinh tế Cán quản lý Chỉ đạo Tham mưu Phân cấp QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.2.5.2 Thực trạng cán QLTN vùng bờ Đà Nẵng Đội ngũ cán QLTN vùng bờ Đà Nẵng khoảng 300 cán chuyên trách kiêm nhiệm phân bổ UBND tỉnh, sở TN&MT, sở NN&PTNT, chi cục, BQL khu bảo tồn, BQL khu công nghiệp, UBND quận/huyện, phòng ban trực thuộc UBND cấp xã Như vậy, việc QLNN tài nguyên thực chặt chẽ từ cấp thành phố ñến phường xã, có tham gia đồng thời nhiều ban ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLTN sâu sát với ngành, địa phương Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ công tác QLNN tài nguyên chưa hoàn thiện, trình độ lực hạn chế, số lượng cán mỏng dẫn đến kết hoạt động không thống mang tính lệ thuộc 2.3 Đánh giá chung QLNN tài nguyên VB Đà Nẵng 2.3.1 Thành công QLNN tài nguyên VB Đà Nẵng Tại Đà Nẵng, triển khai chương trình QLTH vùng ven bờ tạo chế phối hợp đa ngành để QLTN môi trường vùng bờ: phân loại rác thải nguồn; nâng cao nhận thức cộng đồng làm bãi biển; quan trắc môi trường; điều tra khảo sát nguồn tài nguyên biển; lập dự án 16 thành lập khu bảo tồn rạn san hô khu vực Nam bán đảo Sơn Trà; ngăn ngừa giảm ô nhiễm rác thải… Từ đó, Đà Nẵng dần hình thành nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ TNMT; xây dựng hồ sơ môi trường vùng bờ thành phố, hệ thống quản lý thông tin tổng hợp, đánh giá rủi ro môi trường; xây dựng chế hợp tác nhà nước tư nhân đầu tư môi trường… giúp vùng bờ biển thành phố có diện mạo mới, PTBV Đây thành công mang tính chất tích lũy ngày nâng cao Thông qua chương trình đạo tạo dự án QLTH đới ven bờ, đội ngũ cán QLNNđối với tài nguyên đào tạo cách chất, lẫn lượng, từ đảm nhiệm nhiệm vụ QLTN tình hình phát triển đất nước nói chung, Đà Nẵng nói riêng 2.3.2 Hạn chế QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Tình hình QLTN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Đà Nẵng Chưa xây dựng chương trình QLTN VB phù hợp với tình hình phát triển Hệ thống văn ban hành thiếu tính toàn diện, đồng thiếu dự báo khoa học mang tính chiến lược chất lượng chưa cao, chưa thể quán Các sách, thể chế thành phố tài nguyên triển khai chậm Cho đến nay, nhiều Luật liên quan đến QLTN nói chung, tài nguyên VB nói riêng ban hành Luật đất đai; Luật Biển; Luật Tài nguyên nước; Luật Khoáng sản;Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo hướng dẫn thực thi chưa thực gắn liền với sống người dân với chiến lược quản lý vùng bờ Năng lực cán QLNN tài nguyên vùng bờ thiếu số lượng, yếu chuyên môn, kinh nghiệm Theo đánh giá sơ bộ, có cán chuyên trách QLTN cấp tỉnh quận huyện đào tạo cách bản, cán kiêm nhiệm bồi dưỡng kiến thức bổ sung nên chưa thể triển khai hoàn toàn đạo cấp QLTN Hơn nữa, lực lượng mỏng, hoạt động quản lý thực thi pháp luật không liên tục, đó, tính hiệu công tác quản lý không cao Việc chồng lấn chức năng, trách nhiệm quyền hạn lĩnh vực quản lý quan nhà nước lĩnh vực quản lý lớn so với lực lượng quan phụ trách ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý 17 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Trình độ nhận thức cán QLNN với tài nguyên VB Phương thức đào tạo Trình độ nhận thức người dân chủ thể khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ Tóm lại, với mục tiêu “Phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố cấp quốc gia, đại; đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển KT XH vùng miền Trung Tây Nguyên”, Đà Nẵng có nhiều điều kiện tự nhiên, tài nguyên nguồn lợi phục vụ cho việc phát triển kinh tế đa ngành Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đa dạng chuẩn loại thiếu số lượng Hơn nữa, năm qua, trình khai thác không mục tiêu bền vững, số loại tài nguyên tự nhiên nhân tạo bị suy giảm chất lượng lẫn số lượng Bên cạnh đó, chức quản lý quan chồng chéo lĩnh vực quản lý rộng, lực lượng quản lý yếu (chuyên môn kinh nghiệm) mỏng, chế chế tài pháp lý chưa hợp lý, dẫn đến công tác quản lý chưa thực cách liên tục hiệu chưa cao Thêm vào đó, trình độ người dân địa phương vùng bờ chưa cao, với việc chạy theo lợi ích kinh tế khai thác sử dụng tài nguyên mà không ý đến việc bảo vệ phục hồi nguồn lợi Điều nguyên nhân yếu dẫn đến cạn kiệt tài nguyên gây ô nhiễm môi trường vùng bờ Tuy nhiên, với lực công cụ hỗ trợ có, lực lượng cán QLNN năm qua đạt kết đánh khích lệ, tuyên truyền vận động người dân tham gia QLTN; giám sát, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường; phân vùng quy hoạch sử dụng tài nguyên đất, nước; phân vùng bảo vệ tài nguyên sinh vật, 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CỦA ĐÀ NẴNG 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện QLNN tài nguyên VB Đà Nẵng 3.1.1 Dự báo xu hƣớng thay đổi khai thác tài nguyên VB Đà Nẵng 3.1.1.1 Xu hướng thay đổi tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Theo điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố cấp quốc gia, đại Điều cho thấy trình đô thị hóa nhu cầu sử dụng nguồn lợi người dân gia tăng lớn Bên cạnh đó, BDKH có tác động lớn, gây nhiều áp lực cho việc quản lý tài nguyên, phòng chống thiên tai vùng bờ Đà Nẵng 3.1.1.2 Xu hướng khai thác tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Khai thác tài nguyên kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu sinh thái để đạt mục tiêu PTBV “Phát triển bền vững” trình tiến xã hội loài người dựa sở kết hợp chặt chẽ yếu tố kinh tế, nhân văn, môi trường công nghệ Tuy nhiên, thực tế mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái đối lập Do đó, cần có can thiệp có ý thức người vào trình khai thác tài nguyên vùng bờ Bằng kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái, giúp cho trình phát triển địa phương, vùng khu vực cách bền vững Nếu không chủ động tự giác bảo vệ sinh thái trình biến quy hoạch phát triển thành phố Đà Nẵng thành thức khó trách khỏi hậu tiêu cực Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế nhanh tạo điều kiện phương tiện phù hợp để nâng cao chất lượng môi trường sống Đây điều kiện cần đủ để vừa khai thác tài nguyên vùng bờ, vừa bảo vệ tài nguyên mục đích PTBV 3.1.2 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 3.1.2.1 Hoàn thiện văn hướng dẫn người dân khai thác bảo vệ tài nguyên vùng bờ 3.1.2.2 Hoàn thiện máy cán QLTN VB 3.1.2.3 Nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm bảo vệ TNVB 19 3.2 Giải pháp hoàn thiện QLNN với tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 3.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp QLNN tài nguyên VB Thách thức lớn quan trọng trình quản lý phát triển kinh tế biển tác động tiêu cực đến môi trường nguồn lợi thủy sinh Do đó, trình thực quản lý, chiến lược quản lý giải pháp thực cần phải triển khai quan điểm PTBV dựa đặc điểm quy luật tự nhiên Trong tư này, có phối hợp nhịp nhàng việc QLNN môi trường xây dựng chế, ban hành sách để triển khai trình quản lý Các cán quan nhà nước thực thi quản lý thông qua việc giám sát chủ thể hưởng lợi việc bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên công cụ pháp luật biện pháp tuyên truyền; Còn việc thực thi trình quản lý trực tiếp nguồn lợi nên giao cho chủ thể hưởng lợi kèm theo trách nhiệm quyền lợi hợp lý Nhận thức việc bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vùng bờ việc xây dựng sách, đào tạo nhân lực thực quản lý phải thay đổi mục đích phát triển bền vững 3.2.2 Xây dựng văn phục vụ QLNN tài nguyên vùng bờ 3.2.2.1 Xây dựng văn hướng dẫn đánh giá, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên 3.2.2.2 Hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái môi trường 3.2.2.3 Hướng dẫn ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ QLTN VB Hệ thông tin địa lý (GIS) có vai trò quan trọng việc quản lý khối lượng thông tin to lớn tài nguyên vùng bờ Trong dự án QLTH đới ven bờ, hồ sơ môi trường sở liệu tích hợp GIS, cán QLNN tài nguyên môi trường cần phải hiểu, sử dụng khai thác nguồn liệu GIS cách thành thạo phục vụ công tác quản QLTN bờ hợp lý 20 Hệ thống phần mềm, phần cứng GIS Tài nguyên (dữ liệu phân bố không gia thuộc tính) Người cập nhật thông tin Cán quản lý nhà nước Hệ thống liệu tổng hợp Phân tích không gian Phân tích định tính Hệ thống định Người dùng Sơ đồ GIS phục vụ công tác QLTN 3.2.3 Huy động nguồn tài phục vụ QLNN tài nguyên VB Hoạt động QLNN tài nguyên VB nhằm đạt mục đích phát triển bền vững Tuy nhiên đầu tư cho quản lý tài nguyên vùng bờ phải chấp nhận tốn kém, rủi ro Song mang lại hiệu vô to lớn cho PTBV kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền quốc gia Do đó, kinh phí thực nhiệm vụ QLNN tài nguyên vùng bờ phải huy động từ NSNN Quá trình huy động kinh phí trách nhiệm riêng thành phố mà phải có hỗ trợ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA), từ chương trình hợp tác nghiên cứu quốc tế Một kênh quan trọng trình huy động vốn thực nhiệm vụ bước hoàn toàn xã hội hóa hoạt động QLTN VB Để phát huy hiệu nguồn vốn xã hội hóa cần phải xây dựng sách khuyến khích thành phần tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên vùng bờ; khuyến khích tổ chức cá nhân đóng góp nhân lực tài lực công bảo vệ, phục hồi khai thác hợp lý tài nguyên vùng bờ, “thành phố môi trường” Đối với nguồn vốn quốc tế, tăng cường hợp tác lĩnh vực, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ sản 21 xuất gây tác động đến tài nguyên, nguồn lợi Xây dựng sách khuyến khích thu hút dự án đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp môi trường phục hồi tài nguyên Tăng tỷ lệ đầu tư cho phục hồi nguồn lợi tài nguyên nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 3.2.4 Xây dựng lực QLTHVB cho nhà hoạch định sách - Phân cấp quản lý - Tập huấn, đào tạo - Trang bị phương tiện 3.2.5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức QLTH vùng ven bờ cho nhà hoạch định sách cộng đồng cƣ dân vùng bờ Xây dựng tổ chức thực hoạt động hỗ trợ quyền cấp cộng đồng ven biển tăng cường hiệu QLTN môi trường vùng ven biển, áp dụng tiếp cận QLTH vùng ven biển công cụ quản lý liên quan khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn biển, quan trắc kinh tế xã hội, quy hoạch không gian biển, đồng quản lý … Nâng cao nhận thức cộng đồng, đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán cấp nội dung liên quan đến QLTN VB QLTH vùng ven biển, đồng quản lý, bảo tồn biển, khu dự trữ sinh quyển, dịch vụ hệ sinh thái, v.v… Tổ chức khóa đào tạo trình độ chuyên môn cán QLTN VB nhận thức việc phục hồi nguồn lợi tự nhiên cho nhà quản lý doanh nghiệp, cộng đồng dân cư địa phương 3.2.6 Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu phát triển cải thiện sinh kế cho cộng đồng cƣ dân vùng bờ Hợp tác với nhà khoa học nhà quản lý liên quan, tạo mạng lưới liên kết với cá nhân, tổ chức, tình nguyện viên, hỗ trợ hoạt động lĩnh vực QLTN vùng ven biển Tăng cường xây dựng tiềm lực cho quan nghiên cứu, QLTN VB Từng bước khắc phục tình trạng lạc hậu, thiếu đồng phương pháp, thiết bị khảo sát phân tích Chú trọng đào tạo cán khoa học, chuyên gia lao động chuyên nghiệp QLTN VB từ trường Đại học, dạy nghề thông qua dự án phát triển Từng bước xây dựng lực lượng nghiên cứu đủ mạnh QLTN VB để đáp ứng kịp với chương trình phát triển KT - XH thành phố Đà Nẵng Triển khai nghiên cứu liên quan đến QLTN môi trường vùng bờ làm sở sở khoa học hỗ trợ cho cán QLNN cộng đồng lĩnh vực QLTN môi trường, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi nhằm tác 22 động tới sách QLTN vùng ven biển Chia sẻ học kinh nghiệm xây dựng vận hành mô hình cấp sở QLTN VB bền vững, nhân rộng địa bàn hoạt động khác tỉnh Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi địa phương, từ triển khai nhằm tạo sinh kế cho người dân xác định nghề họ có tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường vùng bờ Tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ điều kiện toàn cầu hoá để hội nhập thực thi công ước quốc tế liên quan đến quản lý tài nguyên vùng bờ 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn đạt kết chủ yếu sau: Hệ thống hóa sở lý luận tài nguyên vùng bờ, QLNN tài nguyên vùng bờ Vùng bờ vùng chịu tác động mạnh nhiều trình tự nhiên hoạt động người Tổng hợp kinh nghiệm QLNN tài nguyên vùng bờ địa phương tương đồng rút học kinh nghiệm cho Đà Nẵng: (1) nâng cao nhận thức tầm nhìn để tạo thống đánh giá giá trị tầm quan trọng tài nguyên vùng bờ PTBV; (2) nguồn nhân lực QLNN tài nguyên phải phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội; (3) khả phối hợp liên ngành trình quản lý tài nguyên đa dạng phức tạp; (4) khả huy động nguồn lực tham gia vào công bảo vệ, phục hồi khai thác tai nguyên vùng bờ Phân tích, đánh giá thực trạng tài nguyên, QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm gần Do chồng chéo chức lĩnh vực quản lý rộng so với nhân lực quan phụ trách, lực lượng quản lý chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm; số người ít, chế chế tài chưa có chưa hợp lý, dẫn đến công tác quản lý chưa thực cách liên tục, hiệu chưa cao, hiệu lực quản lý thấp Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng năm tới Đó hoàn thiện quy trình thực nâng cao lực QLNN tài tài nguyên, bao gồm hoàn thiện văn pháp lý, giải pháp huy động giải pháp tăng cường lực nhận thức cho cán người dân địa phương… Những phát luận án có ý nghĩa quan trọng thực tiễn xây dựng đội ngũ cán QLNN đủ mạnh nhân lực, trí lực kinh nghiệm để đảm bảo trì khai thác phát triển nguồn tài nguyên cách bền vững Kết luận án cho thấy đường tiến lên “thành phố môi trường” Đà Nẵng phụ thuộc nhiều vào phối hợp thành phần kinh tế xã hội, nhận thức lực lượng cán quản lý người dân địa phương, khả huy động nguồn lực xã hội quản lý tài nguyên, khả chuyển giao kết nghiên lĩnh vực quản lý, bảo vệ, phục hồi khai thác tài nguyên vào nước 24 ... vùng bờ cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng Chƣơng CƠ SỞ LÝ... thuật hợp lý bảo vệ, phục hồi khai thác nguồn TN VB cách hợp lý 11 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Đánh giá tài nguyên vùng bờ Đà Nẵng 2.1.1... TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, yêu cầu, mục tiêu QLNN tài nguyên vùng bờ 1.1.1 Khái quát tài nguyên vùng bờ 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên vùng bờ - Khái niệm vùng

Ngày đăng: 11/05/2017, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan