1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề triết học văn hóa (Tóm tắt, trích đoạn)

41 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 445,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HÀ CHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HÀ CHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VĂN HÓA Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 60 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Xác nhận Chủ tịch hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Hồ Sĩ Quý PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nội dung luận án trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Đặng Hà Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HOÁ VÀ TRIẾT HỌC VĂN HOÁ 1.1 Những nghiên cứu văn hóa triết học trƣớc Mác 1.2 Những nghiên cứu tƣ tƣởng Mác văn hóa 15 1.3 Các nghiên cứu sau Mác văn hóa 18 1.4 Về khái niệm triết học văn hóa vấn đề luận án 30 Chƣơng VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC TRƢỚC MÁC 37 2.1 Các quan điểm triết học Tây Âu Phục hƣng - Cận đại văn hóa 37 2.1.1 Từ chủ nghĩa nhân văn Phục hưng đến chủ nghĩa lý cổ điển: cá nhân tự lý tính 37 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử Tây Âu Cận đại phát triển văn hóa người 42 2.2 Quan điểm triết học Khai sáng Pháp - Đức Cận đại văn hóa 45 2.2.1 Chủ nghĩa tự nhiên văn hóa triết học Khai sáng Pháp 45 2.2.2 Sự tiếp nối chủ nghĩa tự nhiên văn hóa triết học Khai sáng Đức 51 2.3 Các quan điểm văn hóa triết học Đức kỷ XVIII – kỷ XIX 56 2.3.1 Quan điểm Kant văn hóa 56 2.3.2 Quan điểm nhà lãng mạn Đức kỷ XVIII văn hoá 66 2.3.3 Quan điểm Hegel văn hoá 71 Kết luận chƣơng .75 Chƣơng NHẬN THỨC VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC MÁC 77 3.1 Các nguyên tắc vật biện chứng nhận thức văn hóa 77 3.1.1 Sự phê phán Mác Ăngghen quan niệm tâm văn hoá 77 3.1.2 Nguyên tắc khách quan 79 3.1.3 Nguyên tắc trừu tượng hoá 83 3.2 Lao động xã hội phổ biến - thực thể văn hóa 89 3.2.1 Lao động xã hội phổ biến - nguồn gốc văn hoá 89 3.2.2 Đặc điểm lao động xã hội phổ biến 92 3.3 Nguyên tắc lịch sử nhận thức văn hóa .96 3.3.1 Sự đa dạng thống lịch sử văn hóa 96 3.3.2 Mối tương quan đặc thù phổ biến phát triển văn hóa 102 Kết luận chƣơng .107 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VĂN HOÁ 109 4.1 Tính có mục đích chất văn hóa hoạt động ngƣời 109 4.1.1 Sự hoạt động tự giác có mục đích người 109 4.1.2 Đối tượng hoá biểu chất văn hóa hoạt động người 113 4.2 Văn hóa tự nhiên 117 4.2.1 Văn hóa tương tác người - tự nhiên 117 4.2.2 Một số đặc điểm văn hóa biểu qua mối quan hệ người - tự nhiên 120 4.2.3 Tính chủ động người mối quan hệ văn hóa - tự nhiên 123 4.3 Tính lịch sử - cụ thể văn hóa ý nghĩa văn hóa lịch sử 126 4.3.1 Tính lịch sử - cụ thể văn hóa 126 4.3.2 Ý nghĩa văn hóa lịch sử 128 4.4 Văn hóa phát triển ngƣời hình thức lịch sử-cụ thể 131 4.4.1 Sự trao truyền giá trị văn hóa hệ người .131 4.4.2 Văn hoá phát triển người lịch sử 134 4.4.3 Văn hóa, lao động phát triển người Việt Nam 139 Kết luận chƣơng .145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm gần vấn đề triết học văn hóa lại gây quan tâm to lớn lôi ý nhà nghiên cứu nước nhiều Điều thân sống, điểm đặc thù xu hướng chủ đạo thời đại lịch sử nay, thực tiễn đổi xây dựng đất nước ta theo hướng đại, nhằm đạt tới xã hội “dân chủ, công văn minh”, quy định Đối với Việt Nam, nơi tạo dựng tiền đề chủ nghĩa xã hội việc nghiên cứu vấn đề lý luận, có vấn đề triết học văn hóa lại có ý nghĩa cấp thiết, suy ngẫm lảng tránh việc cần làm để vừa giữ gìn phát huy sắc vừa đại hóa văn hóa dân tộc Việc đạt tới trình độ văn hóa định tiền đề quan trọng để lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, Lênin đặc biệt nhắc nhở nhấn mạnh, độ bao gồm bước ngoặt đột phá lĩnh vực văn hóa Những triển vọng phát triển xã hội Việt Nam tách rời quan niệm tiến văn hóa, chất, nguồn gốc, động lực yêu cầu Điều đòi hỏi phải nghiên cứu giải vấn đề chất văn hóa, mối tương quan văn hóa với xã hội, văn hóa người, văn hóa tự nhiên, văn hóa hoạt động Đó vấn đề thuộc thẩm quyền phân tích triết học tượng văn hóa Sự phân tích triết học văn hóa có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Nó có giá trị tự thân, lẽ phản tư triết học văn hóa nhận biết dạng biểu riêng biệt nó, chỉnh thể lịch sử - xã hội Sự phân tích triết học có ý nghĩa phương pháp luận định hướng cho lĩnh vực khoa học nhân văn khác nghiên cứu tượng động thái văn hóa cụ thể Triết học văn hóa ngành khoa học mẻ Việt Nam xuất hệ thống khoa học nghiên cứu văn hóa gây nhiều ý kiến trái ngược Có ý kiến cho không thực cần thiết, chứng tỏ khác biệt đối tượng nghiên cứu với ngành khoa học nghiên cứu văn hóa đạt thành tựu bước đầu văn hóa học Thậm chí, có người phủ nhận tồn môn khoa học Vì với tư cách người nghiên cứu triết học triết học văn hóa, muốn thông qua luận án để xác định tính độc lập tư cách tồn triết học văn hóa hệ thống khoa học văn hóa Muốn phải chứng minh tồn lâu dài tượng văn hóa gắn với lịch sử ngàn đời nhân loại đối tượng suy ngẫm tiền nhân qua thời đại Đến C Mác vấn đề nguồn gốc, chất, chủ thể sáng tạo văn hóa đòi hỏi phải có giải thực khoa học Thông qua cách giải Mác vấn đề đó, ngày phải làm rõ sở lý luận, phương pháp luận nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu đặc thù triết học văn hóa Tiếp đến, cần phải thấy rằng, để sách thực tiễn lĩnh vực văn hóa quán cần phải dựa sở triết học xác định Vì thế, điều kiện nghiên cứu triết học văn hóa phải dựa gắn kết hữu với việc giải nhiệm vụ thực tiễn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập hòa xu toàn cầu hóa chung nhân loại kỷ XXI Những vấn đề văn hóa, xây dựng văn hóa vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm ý từ ngày đầu thành lập Sự hưởng ứng tích cực đông đảo quần chúng nhân dân với thành tựu văn hóa việc tạo lập điều kiện cho hoạt động sáng tạo văn hóa, cho nở rộ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phát huy xử lý lại có phê phán thành tựu khứ đấu tranh với tư tưởng xu hướng phản nhân văn, trái ngược với phong mỹ tục dân tộc lĩnh vực văn hóa - tất chúng vấn đề khác xuất giải khắp thời kỳ phát triển khó khăn đất nước ta suốt 70 năm qua Trong việc nhận diện giải chúng, từ đầu sách Đảng cộng sản Việt Nam lĩnh vực văn hóa dựa học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thực tiễn hoàn toàn xác nhận tính đắn đường lối lãnh tụ tiền bối Đảng cộng sản Việt Nam (ví dụ: Trường Chinh với Đề cương văn hoá Việt Nam 1943) khởi thảo, mà theo việc giành quyền tay giai cấp công nhân, nông dân Việt Nam phải trở thành sở phương tiện đạt tới phát triển kinh tế văn hóa tiên tiến Hồ Chí Minh có đóng góp to lớn vào việc phát triển lý luận mácxit văn hóa Hiện nay, việc Đảng Nhà nước ta quan tâm tới phát triển văn hóa xuất phát từ tính tất yếu thực tiễn phải giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội gay gắt nước ta Đảng ta xác định, văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội đất nước, tảng tinh thần nâng đỡ mặt đời sống xã hội Mặt khác, trước trình hội nhập phát triển giới, toàn cầu hóa trở thành xu phát triển tất yếu, phát triển đất nước cần phải đối mặt với trình hội nhập văn hóa, việc giữ gìn sắc văn hóa yêu cầu quan trọng tách rời trình Mối liên hệ nội phát triển văn hóa giải vấn đề kinh tế - xã hội trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội Lênin nhấn mạnh năm đầu quyền Xô Viết: “Cần phải xây dựng kinh tế Xô Viết; muốn mà biết đọc biết viết không đủ Chúng ta phải nâng trình độ văn hóa lên thật nhiều” [74, 213] Chỉ người có văn hóa tạo lập hình thức đời sống xã hội Thế mà mặt khách quan chủ quan cải biến xã hội lại quy định lẫn nhau, lẽ làm biến đổi giới xung quanh, người định hình thân nhân cách có khả hoạt động cải biến sở nắm bắt tốt tri thức, kỹ năng, thao tác lao động Sự cần thiết nâng cao văn hóa nhân dân để tăng cao suất lao động xã hội, để hoàn thiện quan hệ xã hội, để phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa để hoạt động quản lý tốt hơn… Điều lại cấp thiết bối cảnh triển khai sâu rộng cách mạng khoa học công nghệ, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ theo chiều rộng sang theo bề sâu, phát triển nguồn nhân lực, cải cách thể chế tái cấu ngành sản xuất Tất đòi hỏi phải nâng cao nhiều hiệu chất lượng công việc, củng cố tổ chức kỷ luật Văn hóa lao động tư sáng tạo trở thành tối cần thiết người lao động hoàn cảnh Mặt khác, việc nâng cao văn hóa quần chúng nhu cầu nội phát triển kinh tế - xã hội đất nước đặt ra, đồng nghĩa với thực hóa lý tưởng nhân đạo chủ nghĩa phát triển nhân cách người ngày đầy đủ toàn diện hơn, Mác dự định Như cần phải vạch rõ luận chứng cho mối liên hệ nội trình Và luận chứng cần phải dựa sở lý luận triết học xác định Cơ sở đó, theo chúng tôi, cách hiểu vật lịch sử, vấn đề cấp thiết liên quan đến triết học văn hoá phải hiểu lại cho thực chất cách hiểu Ngoài ra, cần lý luận triết học văn hoá đắn để quy tụ, dẫn dắt ngành khoa học khác văn hoá có tìm tòi hướng để thúc đẩy văn hoá nước nhà có thêm khởi sắc Với lý NCS chọn Một số vấn đề triết học văn hoá làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thông qua việc khảo sát quan điểm triết học văn hoá lịch sử triết học Tây Âu trước Mác Mác, Ăngghen, luận án làm sáng tỏ vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn hóa, nội dung triết học văn hoá theo tinh thần mácxít - Nhiệm vụ: + Trình bày phân tích nội dung triết học văn hoá từ thời cận đại đến trước Mác + Luận chứng cho cách tiếp cận vật lịch sử (phương pháp nghiên cứu) Mác nghiên cứu văn hoá: nguyên tắc biện chứng vật chủ đạo việc vạch chất văn hoá + Dựa quan điểm triết học Mác, luận án trình bày phân tích số nội dung chủ yếu triết học văn hoá như: hình thành, phát triển, chất văn hoá hoạt động cải biến đối tượng người, số biểu cụ thể mối quan hệ văn hoá - tự nhiên - phát triển người thời đại lịch sử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: số vấn đề chủ yếu triết học văn hoá - Phạm vi: quan điểm điển hình văn hoá từ thời Phục hưng đến Nói rộng ra, phần lịch sử hình thành triết học văn hóa nội dung luận án nhằm định hướng cho việc vận dụng quán nguyên tắc thống lịch sử lôgíc để không rơi vào tình trạng thấy triết học văn hóa môn khoa học cho sẵn, mà phải “kết với trình sinh thành nó” Điều đặc biệt quan trọng ngành khoa học mẻ chịu nhiều nghi ngờ tính hợp pháp tồn triết học văn hóa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận án thực dựa quan điểm vật lịch sử mácxít chất hoạt động xã hội người, quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thành tựu nghiên cứu triết học văn hóa công bố gần - Phương pháp: luận án dựa vào nguyên lý vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển, sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, thống lịch sử - lôgic, từ trừu tượng đến cụ thể, hệ thống - cấu trúc, văn học Đóng góp luận án - Luận án khảo cứu, phân tích trình bày có hệ thống, qua làm rõ nội dung triết học văn hóa khía cạnh lịch sử hình thành khoa học này: giới thiệu số quan niệm chất văn hóa, vấn đề văn hóa quan tâm từ bình diện triết học qua số giai đoạn lịch sử tây Âu trước Mác - Thông quan việc nêu phân tích số nguyên tắc phương pháp luận nhận thức Mác văn hóa, luận án định hình vấn đề mà triết học văn hóa phải giải đối tượng, phương pháp nghiên cứu, từ luận chứng tính độc lập phân ngành triết học so với khoa học khác nghiên cứu văn hóa - Bằng việc vận dụng nguyên tắc để phân tích mặt lí luận số vấn đề triết học văn hóa: chất văn hóa hoạt động người; văn hóa tự nhiên; văn hóa phát triển người lịch sử xã hội, luận án chứng minh giá trị triết học Mác nghiên cứu văn hóa định hướng cho ngành khoa học khác nghiên cứu văn hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Có thể coi luận án nghiên cứu chuyên khảo tương đối hoàn chỉnh vấn đề triết học lý luận văn hoá Luận án khảo sát đối tượng, sở lý luận phương pháp luận triết học văn hóa, chất vận động văn hoá, mối liên hệ với tự nhiên, xã hội, với hoạt động người Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học Mác - Lênin lý luận văn hoá Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình tác giả liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 14 tiết kế phát minh Ở Việt Nam nhà nghiên cứu Đoàn Văn Chúc có quan điểm tương tự [14, 289-290] (thực ra, ông khái niệm thời kiểu thay cho khái niệm khuôn mẫu) Các nhà chức luận, nói trên, tập trung nghiên cứu văn hóa quan hệ với xã hội B Malinowski (1884 - 1942) A.R Radcliffe-Brown biến thể chức luận trường cấu trúc - chức đầu tư tìm hiểu thiết chế văn hóa trì cân liên kết với xã hội [149, 46] Khác với Malinowski, Radcliffe-Brown thiên nghiên cứu so sánh văn hóa khác để tìm quy luật xã hội chi phối hành vi, điều tra sâu vào văn hóa cụ thể Ông sử dụng nguyên tắc “đồng dạng (tương tự) thể sống” Spencer, có công thức: cấu trúc hữu - tập hợp mối liên hệ thực thể vào nghiên cứu nhân học văn hóa Tư tưởng ảnh hưởng mạnh đến nhà nghiên cứu Anh sau E Vans-Pritchard, I Schapera, A Richard [149, 49] d) Văn hóa với hình thành phát triển nhân cách Đầu kỷ XX nghiên cứu văn hóa bắt đầu chịu ảnh hưởng mạnh từ tư tưởng phân tâm học S Freud (1856-1939), từ xuất xu hướng nghiên cứu mối quan hệ văn hóa nhân cách Ở hướng kể tên nhà khoa học Mỹ M Mead (1901-1978) - người với chồng viết tác phẩm Những đặc điểm người Balin chứng minh kỹ thuật nuôi dưỡng trẻ em ảnh hưởng đến nhân cách người Balin [xem 149, 56] A Kardiner (1891 - 1981) dựa vào luận điểm S Freud Nguồn gốc văn hoá tôn giáo [xem 23] rằng, kinh nghiệm ban đầu đứa trẻ định niềm tin tôn giáo chúng sau này, để xây dựng lý thuyết chế tác động qua lại văn hóa nhân cách Ông cho rằng, kể từ cách thức nuôi dạy trẻ kỷ luật, cai sữa làm vệ sinh thân thể… (gọi thiết chế ban đầu) chuẩn mực hoá tổng quát xã hội, tất thành viên xã hội phải chấp nhận ảnh hưởng lên phát triển nhân cách họ Kết thiết chế ban đầu xã hội dẫn đến hình thành cấu trúc nhân cách người Ngược lại, nhân cách ảnh hưởng đến văn hóa thông qua việc tạo thiết chế thứ hai kiểu tôn giáo… [xem 149, 59] 22 e) Văn hóa môi trường địa lý - nhân văn, môi trường tự nhiên Đi đầu nghiên cứu mối quan hệ nhà khoa học Đức E Rassen, L Frobenius F Grebner Học giả thứ phủ nhận phát triển thống văn hóa loài người cho rằng, văn hóa chịu quy định hoàn cảnh, điều kiện địa lý Theo ông, dân tộc khác có khả sinh tượng văn hóa giống nhau, có giống kết vay mượn Frobenius dùng kết điền dã châu Phi để củng cố phát triển thêm luận điểm Trên sở học thuyết vay mượn Grebner xây dựng thuyết vòng văn hóa với ý tưởng là: tượng văn hóa phát sinh lần trung tâm, có lặp lại vùng khác truyền bá đến từ trung tâm đầu tiên, nhiệm vụ phải nghiên cứu phân bố địa lý tượng văn hóa tìm “vòng văn hóa” [xem 31, 94-96] F Boas người có ảnh hưởng nhiều đến nhà nghiên cứu văn hóa gắn với môi trường tự nhiên bao quanh, có người học trò xuất sắc ông Kroeber Trong công trình Vùng tự nhiên vùng văn hóa thổ dân Bắc Mỹ, ông trình bày thuyết phục hệ đổ phân bố sinh vật, địa chất, khí tượng liên quan đến văn hóa thổ dân [xem 149, 40] Một học trò Kroeber J Steward sau tiếp tục phát triển cách tiếp cận sinh thái học văn hóa vào phân tích tượng văn hóa Ông nhấn mạnh đến thích nghi văn hóa cá nhân với điều kiện môi trường riêng biệt Theo ông, “những văn hóa môi trường tương tự có xu hướng phát triển theo trình giống tạo nên đáp trả tương tự thách thức môi trường” [xem 149, 64] Ông gọi kết hợp chặt chẽ đặc điểm văn hóa với phong tục hạt nhân văn hóa Bắt đầu từ năm 60 kỷ trước nhà triết học Xô Viết bắt tay nghiên cứu hệ vấn đề văn hóa với nhiều cách tiếp cận khác khuôn khổ triết học macxit Đây thời kỳ xác định tính độc đáo tư tưởng văn hóa đời Liên Xô khác với tư tưởng tương tự nước khác Do dung lượng chương tổng quan toàn luận án có hạn, nghiên cứu sinh tập trung bàn luận quan điểm nghiên cứu liên quan đến tiếp cận hoạt động mà luận án kế thừa làm sâu sắc thêm Trong nhiều định nghĩa khái niệm văn hóa sử dụng giới nay, quan điểm coi văn hóa 23 hoạt động xuất phát điểm nhà nghiên cứu văn hóa thời Liên Xô, đến mức S Makarian viết sau hai thập niên - vào năm 1983: “có thể coi việc giải thích văn hóa hoạt động” “được công nhận rộng rãi” giới nghiên cứu Xô Viết [xem 90, 446] Ngay Nga đông học giả ủng hộ kế tục quan điểm Cần phải nói rằng, việc tổng quan quan điểm cách tiếp cận hoạt động nhà triết học Liên Xô Nga tác giả Nguyễn Huy Hoàng - tín đồ nhiệt thành cách tiếp cận - thực chi tiết đầy đủ [xem 42, 138-167] Ở sâu vào lịch sử thực chất quan điểm khác nhà triết học Liên Xô có cách tiếp cận hoạt động Nó khởi nguồn từ suy tư triết học người hoạt động người Đi tiên phong cách tiếp cận nhà triết học Xô Viết E.V Ilenkov (1924 - 1979), Yu.N Davydov, G.S Batischep… Họ bắt đầu nghiên cứu theo cách tiếp cận ảnh hưởng trực tiếp từ tác phẩm Mác thời trẻ (trước 1846) Họ biến “hoạt động” thành khái niệm quan trọng việc giải thích chất người S Batischep (1969) trình bày rõ điều công trình Bản chất hoạt động người nguyên lý triết học N Davydov (1983) viết Lao động tự [xem 90, 447] Nói riêng Batischep ông số người sử dụng nguyên lý hoạt động để giải thích văn hóa Ông viết: “Văn hóa loài người ra… dạng vật thể hoá, thành khổng lồ lao động trước Hoạt động sống nhiều hệ ngưng tụ lại thể qua tính chất vật - phương tiện kỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật, sách vở… toàn thứ cần khai thác,… khai khẩn, chủ thể hoá, tăng thêm sức sống, biến tính chất “sự vật” trở thành nội dung hoạt động mới, thành khả sáng tạo mới… Chỉ lửa sống động lao động người giá trị văn hóa sống, chuyển hoá phong phú thêm” [xem 90, 447] Trong công trình xuất năm 1974 E.V Ilenkov có đánh hoạt động - văn hóa [62, Bút ký 8] Khi bàn chất tư (mà Ilenkov coi “cái tư tưởng”, văn hóa), ông viết: “Cái tư tưởng chức đặc biệt người chủ thể hoạt động lao động xã hội, thực hình thức tạo phát triển trước đó” 24 [62, 330-365] Hoạt động thống biện chứng “giải đối tượng hoá” “đối tượng hoá”, hành vi thứ việc người biến đổi thành người kế thừa tập thể xã hội, kế thừa văn hóa xã hội ấy, hành vi thứ hai việc người biến thành kẻ sáng tạo văn hóa Như vậy, hoạt động đối tượng việc xây dựng văn hóa thể thống khai thác sáng tạo Quan điểm tổng quát văn hóa Ilenkov nhấn mạnh “tất hình thức văn hoá thực chất hình thức hoạt động người” [46, 363] Chính ông tham vọng sáng lập học thuyết môn đặc biệt độc lập (kiểu triết học văn hóa), mà cho rằng, khái niệm văn hóa có quyền tồn thành phần học thuyết triết học chỉnh thể người Nhưng cách hiểu mà ông người khởi xướng, lấy làm sở để triển khai luận án Sở dĩ xuất cách tiếp cận hoạt động nghiên cứu văn hóa vì, trước (và không kém) phổ biến quan điểm coi văn hóa tổng số trực quan cảm tính thành hoạt động vật chất tinh thần mà người gặt hái suốt chiều dài lịch sử Hạn chế quan điểm chỗ, xếp văn hóa vào số kết đối tượng hoá, lại che kết vừa đem lại cho chúng vị đối tượng văn hóa Dĩ nhiên, văn hóa sinh từ hoạt động người, từ chưa thể suy rằng, sản phẩm hoạt động văn hóa Tương tự vậy, dù tất trí rằng, văn hóa tượng phi tự nhiên, kết lao động người, phương thức sống người xã hội lịch sử, liệu điều có nghĩa thứ phi tự nhiên văn hóa?, bao gồm sản phẩm lao động nào, gồm tất bắt gặp lịch sử xã hội hay không? Con người không gọi kết hoạt động loài vật văn hóa theo nghĩa chúng lao động, điều hoạt động người làm cho kết có ý nghĩa văn hóa Chính cách đặt vấn đề chuyển ý nhà nghiên cứu từ kết hoạt động sang trình đó, sang việc làm rõ chất đặc trưng cho người từ kết quả, lẫn từ trình hoạt động Như rõ hai phương án “kết quả” “quá trình” nghiên cứu văn hóa, mà tương ứng gọi cách tương đối phương án “thống kê - giá trị” “hoạt động” 25 Phù hợp với cách tiếp cận luận án, sâu vào phương án “hoạt động” Đối với quan trọng nguyên tắc phát triển thân chủ thể hành động tìm hình thức thể tuý bề kết hoạt động, nhấn mạnh tính linh động, tính khả biến tồn người giới Ngoài nhà triết học Xô Viết nêu (gồm Markarian) kể thêm người theo phương án thứ hai Liên Xô cũ (và Nga hậu Xô Viết), Việt Nam trước Mặc đù trí thừa nhận ý nghĩa định hoạt động văn hóa, lý giải văn hóa sở hoạt động, họ có khác biệt nhỏ Chẳng hạn, N.S Zlobin, L.N Kogan, V.M Mezhuev, E.A Baller, A.I Arnoldov… thường thể nhận thức văn hóa trình hoạt động sáng tạo, họ nghiên cứu văn hóa thông qua lăng kính trình sản xuất tinh thần, hoạt động phát triển tự cá nhân Còn nhà triết học khác V.E Davidovich, Yu.A Zhdanov, A.A Pachemkin (thường gọi trường phái Rostov sông Đông - nơi phát triển tư tưởng Ilenkov) M.S Kagan, E.S Markarian, Z.I Fainburg… lại coi văn hóa phương thức (thậm chí công nghệ) hoạt động đặc thù người, “lấy vấn đề liên quan đến tính chất chung văn hóa tính chất tổng hợp hệ thống xã hội làm đối tượng nghiên cứu” [trích theo: 90, 452] Quan điểm cho phép “nắm bắt” văn hóa tồn cốt yếu mà không bị hạn chế xác nhận mô tả theo thuyết tượng luận Ở trình độ phân tích triết học - xã hội, việc khẳng định văn hóa công nghệ nhân tạo hành động cho thấy tính chất chung phổ biến nó, thấy định nghĩa trừu tượng nó” [trích theo: 90, 466] Luận án ý vận dụng quan điểm chừng mực cho phép (Tiện thể nói thêm V.E Davidovich tác giả sách Dưới lăng kính triết học tiếng xuất tiếng Việt cách 10 năm độc giả Việt Nam đón nhận nồng nhiệt) Sơ lược để thấy rằng, phương án thứ hai, có hai quan điểm quan điểm thực dựa mặt hoạt động người - cá nhân xã hội, điều chứng tỏ việc kết hợp nhận thức văn hóa theo vấn đề nhân học xã hội học vào khối thống học giả phương Tây nêu thường làm, phức tạp khó khăn Nhân học xã hội học hai nhánh nhận thức khác điều chứng tỏ vị xung 26 khắc mâu thuẫn người xã hội đại: hướng xã hội đánh người, hướng người lại lâm vào phải phê phán xã hội Dòng triết học macxit Liên Xô đẩy phân hoá hai quan điểm nhìn trái ngược nhau, thực lại bổ sung lẫn khiến cho hình dung văn hóa trở nên đầy đủ, toàn diện Một bên coi hoạt động tích cực, sáng tạo (còn tái tạo, bảo tồn phục chế không) thực thể văn hóa, bên lại xem văn hóa kết hoạt động người vốn sử dụng làm phương tiện chế cho trình hoạt động sau đó, tức sử dụng chức công nghệ f) Tình hình nghiên cứu văn hóa Việt Nam Đào Duy Anh người có công mở đầu việc xây dựng sở lý luận cho nghiên cứu văn hóa Việt Nam Trong Việt Nam văn hóa sử cương (1938) [1], Ông người đưa ý niệm mang tính khoa học văn hóa, theo đó, “văn hóa tức sinh hoạt”, không tư tưởng học thuật loài người Những dĩ nhiên nằm phạm vi văn hóa, song sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội, phong tục, tập quán bình thường phải nằm phạm vi văn hóa Hai tiếng văn hóa dùng để chung tất phương diện sinh hoạt loài người Khi coi văn hóa sinh hoạt, Ông đồng văn hóa với xã hội, cần hiểu điều bối cảnh ngôn ngữ khoa học Việt Nam nửa đầu kỷ XX chưa thật phát triển, kiểu thức sinh tồn xã hội, nói ngày nay, hệ thống khuôn mẫu ứng xử Bên cạnh Đào Duy Anh, số người đầu lĩnh vực khảo tả hình thái văn hóa người Việt phải kể đến Phan Kế Bính (tái 1990): Việt Nam phong tục [8]; Toan Ánh (tái 1998): Phong tục Việt Nam [3] Những tác phẩm kiểu tài liệu khoa học thiếu người muốn nghiên cứu văn hóa Việt Nam Từ chúng nhà khoa học ngày so sánh, đối chiếu (lịch đại) để tìm thấy biến đổi cấu trúc chức tượng văn hóa Muộn đôi chút hệ nhà nghiên cứu Việt Nam trang bị kiến thức khoa học phương Tây để khảo cứu văn hóa, xã hội Việt Nam Đó học giả Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Khoan, Trần Văn Giáp, Nguyễn Thiện Lâu [xem 124, 284]… Sự nghiệp nghiên cứu ông gắn liền với Viện Viễn đông bác cổ Pháp (EFEO) đóng góp lớn họ 27 chuyên khảo văn hóa làng quê truyền thống người Việt Ví dụ, Nguyễn Văn Huyên công bố hàng loạt công trình văn hóa làng xã (hiện sưu tập lại in thành tập dày dặn Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam [56]) Có thể nói rằng, nghiên cứu không tài liệu dân tộc chí quý hiếm, mà ví dụ điển hình vận dụng thành công quan điểm phương pháp dân tộc học, nhân học nhằm giải mã tượng văn hóa Việt Nam Từ sớm, vào năm 40 kỷ trước Hồ Chí Minh nêu quan niệm tiếng văn hóa [92, 431], mà theo đánh giá GS Hồ Sĩ Quý “định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh khúc chiết tường minh không thua định nghĩa tiếng khác” [108, 31] Tiếp theo phải kể đến định nghĩa Trường Chinh sách Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam (1949): “Văn hóa vấn đề lớn, bao gồm văn học nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo… Có người cho văn hóa với văn minh Nhưng lịch sử có nhiều dân tộc chưa có văn minh song có văn hóa Văn hóa súc tích, phát triển tới mức thành văn minh” [dẫn theo: 14, 46] Từ năm 1960 nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đào tạo quy theo hướng macxit mà nhiều số họ trở thành người tiếng Nguyễn Từ Chi, Phan Hữu Dật, Vương Hoàng Tuyên, Bế Viết Đẳng, Đặng Nghiêm Vạn… có công phác thảo chân dung văn hóa tộc người sinh sống miền Bắc Việt Nam [xem tác giả số 19; 75; 140] Phải sau 1975 nghiên cứu văn hóa tộc người từ Quảng Trị trở vào cực Nam tiến hành từ mốc thời gian ảnh hưởng từ tư tưởng khoa học xã hội - nhân văn giới thời kỳ đầu kỷ XX thực lan toả vào giới khoa học giảng dạy đại học Việt Nam Từ văn hóa xem đối tượng nghiên cứu riêng biệt theo quan điểm khoa học khác nhau: nhân học, xã hội học, tâm lý học, triết-mỹ học Trước nghiên cứu văn hóa thường trình bày công trình văn học - nghệ thuật văn nghệ dân gian Những năm đầu sau thống đất nước, trường đại học khoa học xã hội Việt Nam có giáo trình dân tộc học đề cập trực tiếp đến khái niệm văn hóa, nội dung phương pháp nghiên cứu Có thể coi giáo trình Đoàn Văn Chúc Những giảng văn hóa (1994) [13] 28 viết theo quan điểm nhân học - xã hội học (sau xuất thành tập Văn hóa học (1997) [14] Xã hội học văn hóa (1997) [15]) Lý luận văn hóa Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta (1999) [143] Hoàng Vinh theo quan điểm triết học - trị học, giáo trình đại học nước ta khoa học văn hóa Kế có thêm giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam cố GS Trần Quốc Vượng chủ biên (1997, 2001) [148], Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (1997) [123], Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu Nguyễn Thừa Hỷ (1999) [60] Bên cạnh nhiều nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Huyên đưa cách nghiên cứu văn hóa Việt Nam [57], nghiên cứu người hoạt động sáng tạo người [58] dẫn sâu sắc vấn đề nghiên cứu văn hóa Nhiều công trình tác giả viện nghiên cứu có đóng góp quan trọng lý thuyết phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu văn hóa, phần nhiều chúng trở thành giáo trình chuyên đề cho người theo học ngành văn hóa Có thể kể đến nghiên cứu theo quan điểm địa văn hóa Trần Quốc Vượng (1999): Việt Nam nhìn địa văn hóa [147], Phạm Đức Dương (2000): Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á [17], Tiếp cận văn hóa góc độ ngôn ngữ học [94] Phan Ngọc (1999), tiếp cận vùng văn hóa: Văn hóa vùng phân loại vùng văn hóa Việt Nam [125] Ngô Đức Thịnh (chủ biên - 1992), hay công trình có tính cách phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu văn hóa tộc người văn hóa dân gian công trình Nguyễn Từ Chi (1996): Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người [11], Đinh Gia Khánh (2000): Mối quan hệ truyền thống cách tân hình thành phát triển giá trị thẩm mỹ dân gian [68, 141-149], Tô Ngọc Thanh (1994): Mấy vấn đề phương pháp luận văn hóa dân tộc Mường [119], Nguyễn Huy Hoàng (1993): Tiếp cận hoạt động Mác - sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu phát triển văn hóa, người ngày [39],… Tuy nhiên, nước ta chưa có công trình nghiên cứu giảng dạy có tính hệ thống lý luận văn hóa, từ khái niệm, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu liên ngành, mà có mũi nhọn dân tộc chí, dân tộc học văn hóa dân gian Do cần phải đẩy mạnh nghiên cứu triết học văn hóa để tạo sở lý luận phương pháp luận tốt cho 29 nghiên cứu liên ngành xã hội học - tâm lý học - nhân học văn hóa góp phần giải vấn đề thực tiễn văn hóa đương đại 1.4 Về khái niệm triết học văn hóa vấn đề luận án Như thế, thấy, từ lâu văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học Triết học với tư cách “sự kết tinh văn hóa” (Mác) khoa học có lịch sử lâu đời nhận thức văn hóa Ngay từ thời Hy La cổ đại tượng coi “cultura” (văn hóa) xuất bàn thảo không ít, phải đến kỷ XVIII xuất thuật ngữ định hình khái niệm “văn hóa” để đến nửa sau kỷ XIX đời triết học văn hóa phân ngành triết học Lần cụm từ triết học văn hóa (kunturphilosophie) A Muler - đại biểu trường phái lãng mạn Đức dùng vào đầu kỷ - dùng để suy tư văn hóa phải bàn đến vấn đề chung khái quát liên quan đến tồn tại, phát triển xã hội Tuy nhiên, với đời phát triển mạnh mẽ môn văn hóa học xem khoa học tổng hợp văn hóa - khoa học tích hợp ngành nhân học (dân tộc chí, dân tộc học), xã hội học - vai trò chuyên ngành triết học văn hóa dường bị suy giảm Triết học văn hóa môn độc lập nghiên cứu văn hóa, có giữ vai trò thực chức nghiên cứu văn hóa hay không? Trả lời khẳng định cho câu hỏi không xác nhận cho tư cách pháp nhân môn triết học văn hóa, mà với luận án có ý nghĩa sống liên quan đến tồn vong đối tượng nghiên cứu Trước hết, cần nói rằng, thành phần tri thức đương đại văn hóa, triết học văn hóa giữ vị trí đặc biệt mà văn hóa học thay Sự khác biệt tựa khác triết học xã hội xã hội học, triết học lịch sử sử học, triết học trị trị học [xem: 90, 18], triết học người nhân học… Thật không dễ để phân định rạch ròi ranh giới triết học văn hóa văn hóa học Từ đó, có không ý kiến trái ngược từ nhà nghiên cứu vấn đề Một số học giả (như E.A Orlôva) đem nhận thức khoa học văn hóa đối lập với nhận thức triết học văn hóa cho rằng, “cách tiếp cận triết học với việc nghiên cứu văn hóa mang tính tiên nghiệm (tức siêu hình) “không đạt tới kiểm tra kinh nghiệm”” [114, 75] Các nhà nhân học văn hóa Mỹ (như L White) 30 [xem 90, 19] đặt triết học văn hóa đối lập với văn hóa học, chí cho rằng, văn hóa học phủ nhận, bác bỏ triết học Từ đó, theo học giả rõ ràng không cần có triết học văn hóa Lệch sang thái cực khác, số học giả khác lại diễn giải triết học văn hóa tri thức khoa học khái quát văn hóa, thứ tựa khoa học “văn hóa nói chung” [xem 90, 41] Từ tất yếu dẫn đến đồng triết học văn hóa với văn hóa học (vốn nhiều người định nghĩa lý luận chung văn hóa) Quan điểm trường hợp riêng truyền thống dài lâu coi triết học khoa học khoa học Do vậy, trình hình thành tiến tới khoa học độc lập, văn hóa học chắn phải trải qua giai đoạn triết học, mà V.M Rôđin, “có thể gọi cách ước lệ giai đoạn thứ giai đoạn triết học Bản thân “ý niệm văn hóa” kiến tạo đây” [114, 213] Nhiều nhà triết học Đức Nga lại khẳng định chắn tồn độc lập triết học văn hóa Họ đặt nhiệm vụ phải phân định nhà triết học văn hóa, quan hệ triết học triết học văn hóa Ngay vấn đề có ý kiến khác Quan điểm thứ người theo chủ nghĩa Kant (trường phái Baden) cho rằng, môn triết học triết học văn hóa lịch sử triết học văn hóa trùng với toàn lịch sử triết học [xem 90, 20] Sở dĩ chất phản tư triết học chỗ, đối tượng khám phá tượng văn hóa Và nhà triết học, dù có nói điều tự nhiên, xã hội hay người nói văn hóa; đó, triết gia không coi nhà triết học văn hóa, triết học họ lại [xem 90, 20] Thậm chí, nhà triết học trường phái Baden Windelband Rickert tuyên bố, họ có triết học văn hóa cần thêm văn hóa học Quan niệm lại cực đoan xác định phạm vi triết học văn hóa rộng quá, đánh đồng triết học văn hóa với triết học lịch sử nói riêng, chưa nói đến với “toàn triết học” Quan điểm thứ hai lại khẳng định tồn triết học văn hóa toàn bộ, mà phần triết học Chúng ủng hộ quan điểm coi tất nhà triết học viết văn hóa triết học văn hóa, thứ viết văn hóa liên quan đến triết học Nhưng phải thấy, toàn phần tổng quan ra, 31 tư tưởng văn hóa luôn đặt phát triển lịch sử triết học, tạo tiền đề cho xuất trực tiếp nuôi dưỡng văn hóa học lòng sâu nó, không đi, mà tiếp tục tồn với nhiệm vụ mà theo M.S Kagan, lập mô hình lý thuyết văn hóa cách “trọn vẹn đầy đủ hình thái tồn cụ thể nó, cho thấy cấu trúc, vận hành phát triển nó” Còn tác giả sách Các phạm trù văn hóa trung cổ tiếng - P.S Gurevich định nghĩa tương tự: “Triết học văn hóa môn triết học định hướng để hiểu thấu đáo văn hóa mặt triết học tượng tổng hợp có tính bao trùm” [trích theo 90, 21] Hoặc IU.N Davydov viết rõ “Triết học văn hóa ngành triết học nghiên cứu chất ý nghĩa văn hóa” [trích theo: 29, 57] Song bên cạnh có định nghĩa văn hóa học hao hao giống định nghĩa triết học văn hóa Chẳng hạn, A.A Radughin viết: “Văn hóa học ngành khoa học nhân văn nghiên cứu chất, quy luật tồn phát triển văn hóa, nghiên cứu ý nghĩa nhân văn hóa phương pháp tìm hiểu văn hóa” [111, 36] Như vậy, hai định nghĩa khẳng định, triết học văn hóa lẫn văn hóa học nghiên cứu văn hóa tầng chất phương diện ý nghĩa Song dù chúng khác nhau, phải phân định khác nào? Hẳn là, tìm khác đối tượng nghiên cứu chúng văn hóa, mà phải đặc thù tri thức triết học tri thức khoa học văn hóa [xem 90, 22] Đặc thù chỗ: xuất thân bị quy định văn hóa, triết học khoa học văn hóa lại có cách phản ánh khác Những tiêu chí khoa học nghiêm cẩn khiến văn hóa học hạn chế phụ thuộc (can thiệp) chủ thể vào văn hóa nuôi dưỡng nó, buộc phải khách quan, triết học không tách khỏi hoàn cảnh văn hóa nó, mà thời đại tìm cách giải đáp vấn đề mối quan hệ chủ thể khách thể, mang dấu ấn tính chủ thể người Do vậy, thông qua triết học văn hóa người ta phản tư văn hoá [xem 90, 23-44] Đây đặc thù làm cho triết học văn hóa không khác với văn hóa học, mà khác với lĩnh vực nhận thức triết học khác Sự phản tư giúp người có nhận thức thân mình, Tôi phân biệt với người khác Hơn nữa, “các phản tư 32 triết học phương pháp luận giữ vai trò quan trọng phát triển văn hóa học giai đoạn đại” [114, 214-215] Chính phản tư thực triết học văn hóa nên vấn đề văn hóa thường xuyên đề cập lịch sử triết học Mỗi thời đại có quan niệm, kiến giải khác văn hóa Do vậy, tư tưởng văn hóa chung cho thời đại Trong đó, tri thức khoa học văn hóa ghi nhận, mô tả khách quan vốn có giới độc lập với đánh giá Cho nên, tri thức khoa học văn hóa thường phải hoàn cảnh không gian, thời gian thay đổi Nhưng tư tưởng triết học văn hóa lại phải người đặt giải Triết học văn hóa văn hóa học thuộc dạng tri thức khoa học tổng hợp, mang tính trừu tượng hoá cao chủ yếu tư dựa khái niệm Tuy nhiên, triết học văn hóa khái niệm nâng lên tầm lý luận, không dừng lại tổng hợp tri thức kinh nghiệm hay khoa học, mà hàm chứa lớn Nếu hình thức khái niệm khoa học, văn hóa mô tả cách khách quan vốn có, dạng lý luận triết học phản ánh từ góc độ lý tưởng, tức hàm chứa mà người dùng làm chuẩn mực hình mẫu Sở dĩ bởi, mắt nhà triết học, văn hóa mang tính hướng đích (xem tiết 4.1 luận án này) Đối với nhà triết học, văn hóa không đơn giản mà họ trải nghiệm đời, mà việc họ làm cho trải nghiệm có giá trị nhân văn Tư tưởng triết học văn hóa hình thành cách ghi nhận ý nghĩa hình thức khái niệm Như thế, triết học trở thành gương giúp người tự nhận thức văn hóa mình, khoa học văn hóa lại cung cấp cho người hiểu biết liệu nhiều văn hóa khác với họ Như Mezhuev “Văn hóa học hiểu biết văn hóa khác khác chúng, triết học văn hóa nhận thức người đồng văn hóa hay nói cách khác tự nhận thức văn hóa anh ta” [90, 37] Hai dạng tri thức gắn bó bổ trợ cho nhau, người hiểu rõ văn hóa mình, văn hóa khác; có hiểu biết phong phú văn hóa khác nhau, song lại không rõ có ý nghĩa với điều thành vô nghĩa Thiếu tri thức khoa học (chứng cứ, liệu) nghiên cứu văn 33 hóa tư tưởng trừu tượng hoá; thiếu lập luận triết học chứng cứ, liệu khoa học văn hóa không đủ lý giải ý nghĩa tồn văn hóa gì, không giúp người lý giải mặt văn hóa, phải sống, ứng xử cho phù hợp với văn hóa Trong đó, “sống có văn hóa” ý nghĩa đích thực mà người cần hướng đến Đây điều quan tâm triết học thời đại, đưa tự người vào tảng văn hóa làm thành yếu tố phân biệt văn hóa “của mình” với văn hóa khác Triết học văn hóa học không khác đặc thù tri thức, mà phương pháp luận “Đối với văn hóa học, khoa học phận khác, triết học phương pháp luận chung, xuất phát từ văn hóa học đề phương pháp nhận thức riêng mình” [91, 9] Nếu coi văn hóa học khoa học liên ngành, sở phương pháp luận toàn hệ thống khoa học văn hóa Trong đó, triết học văn hóa thực chức bên phạm vi tri thức văn hóa học Các kết luận triết học văn hóa nhiều khoa học khác (mỹ học, đạo đức học, sử học…) sử dụng với tư cách sở lý luận phương pháp luận, khoa học không trực tiếp nghiên cứu văn hóa Còn khoa học nghiên cứu văn hóa ngày triết học văn hóa giữ vai trò sở lý luận, phương pháp luận chúng Rôđin viết “Triết học đại không phủ định văn hóa lý luận văn hóa Ngược lại triết học văn hóa thực chức phương pháp giá trị luận quan trọng khoa học văn hóa, lịch sử văn hóa” [114, 231] Việc phân tích mối tương quan xác định ranh giới triết học văn hóa văn hóa học giúp hình dung rõ vai trò, tư cách pháp nhân triết học văn hóa Triết học nghiên cứu văn hóa thao tác tư phương pháp nhận thức riêng mình, mà điểm khác biệt so với văn hóa học là, “không nghiên cứu biểu đa dạng văn hóa mà lập luận, chứng minh thân khả tồn giới (dĩ nhiên khả nhận thức nó) Với tư cách triết học văn hóa” [90, 18] Dù văn hóa khách thể đa dạng, triết học bao trùm toàn triết học, không thay môn triết học khác ngược lại, không môn triết học thay nó, cho dù không ngành triết học thẩm mỹ, triết học tôn giáo, triết học xã hội - trị… đề cập đến số biểu văn hóa, 34 không ngành số đặt nhiệm vụ nhận thức thấu đáo tính nguyên vẹn phổ cập văn hóa Và giải nhiệm vụ này, theo chúng tôi, lý cho tồn triết học văn hóa Và vấn đề nhà triết học hay khác có dùng hay không dùng từ “văn hóa”, mà chỗ họ có nhìn triết học (có tư tưởng) văn hóa Điều với trường hợp Mác Rất ông sử dụng khái niệm văn hóa, tác phẩm ông tư tưởng văn hóa thể sinh động sâu sắc Đó tiếp nối phát triển quan niệm văn hóa từ thời Cận đại (đặc biệt từ triết học Cổ điển Đức) với tư cách “một thực phổ quát, mang tính người” văn hóa gần nghĩa với trình đào luyện (bindung) [90, 55] Do vậy, hiểu Triết học văn hóa môn khoa học nghiên cứu nguồn gốc, chất, điều kiện, khả tồn giới văn hóa, kể khả nhận thức tư lý luận Liên quan đến số thuật ngữ dùng đến luận án gần với thuật ngữ triết học văn hóa, cho triết học văn hóa hiểu gần trùng khít với triết học văn hóa Nó khác với tư tưởng triết học văn hóa chỗ, triết học văn hóa hệ thống tri thức định hình đầy đủ có đối tượng phương pháp nghiên cứu chuyên biệt với hệ vấn đề định; tư tưởng triết học văn hóa dừng lại mức tri thức lẻ tẻ, chưa thật đầy đủ, toàn diện nguồn gốc, sở, chất… văn hóa, chưa có hệ nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng làm sáng tỏ đối tượng Nó khác với triết học văn hóa thường hiểu suy tư mang tính triết lý, triết học số vấn đề riêng rẽ văn hóa Tương tự Một số vấn đề triết học văn hóa nêu phân tích số vấn đề việc nghiên cứu văn hóa nhãn quan triết học, tức vấn đề nằm triết học, mà chưa thật đụng chạm tới vấn đề thân triết học nghiên cứu văn hóa (như vấn đề đối tượng, phương pháp nghiên cứu khu biệt với khoa học khác nghiên cứu vấn đề) Trong chương mở đầu, luận án nêu phân tích nhiều nghiên cứu nước điển hình liên quan đến tư tưởng văn hóa qua thời kỳ lịch sử Qua nhận thấy rằng, tài liệu trực tiếp đề cập đến triết học văn hóa - đối tượng nghiên cứu luận án - mỏng Sự khảo sát tài liệu giúp nắm bắt tiến trình hình thành tri thức triết 35 học văn hóa qua thời kỳ nhà triết học tiêu biểu nhất, chủ yếu từ thời cận đại đến tận ngày nay, đồng thời giúp định hình ý tưởng nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng Mỗi nhà triết học quan điểm, có trái ngược nhau, việc nắm bắt ý kiến nhà nghiên cứu khoảng nửa kỷ trở lại nội dung nghiên cứu cung cấp tư liệu để luận án chắt lọc, gom góp từ nhiều tư tưởng nhà triết học cận đại lấy nội dung coi tiền đề lý luận cho hình thành quan niệm triết học Mác văn hóa Cũng từ tài liệu phải trình bày quan niệm Mác nguồn gốc, chất văn hóa, phương pháp, nguyên tắc cách tiếp cận mà Mác dùng để nghiên cứu tượng văn hóa, để học theo cách Mác làm dựa vào tài liệu đại, luận án phải nội dung cốt triết học văn hóa, quan niệm đại mang tính triết học văn hóa Đó toàn logic triển khai luận án vấn đề triết học văn hoá lựa chọn để nghiên cứu luận án Nói riêng vấn đề luận án thuyết phục nhà khoa học cách đặt vấn đề, lựa chọn vấn đề tiếp cận nghiên cứu vấn đề dựa vào dẫn Mác hợp lý, chấp nhận 36 ... lí luận số vấn đề triết học văn hóa: chất văn hóa hoạt động người; văn hóa tự nhiên; văn hóa phát triển người lịch sử xã hội, luận án chứng minh giá trị triết học Mác nghiên cứu văn hóa định... niệm triết học văn hóa vấn đề luận án 30 Chƣơng VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC TRƢỚC MÁC 37 2.1 Các quan điểm triết học Tây Âu Phục hƣng - Cận đại văn hóa 37 2.1.1 Từ chủ nghĩa nhân văn Phục... tiến văn hóa, chất, nguồn gốc, động lực yêu cầu Điều đòi hỏi phải nghiên cứu giải vấn đề chất văn hóa, mối tương quan văn hóa với xã hội, văn hóa người, văn hóa tự nhiên, văn hóa hoạt động Đó vấn

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w