Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
697,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN MINH HẢI HÀNHVITỰCHĂMSÓCSỨCKHỎETÂMTHẦNCỦA NGƢỜI CAOTUỔIỞTỈNHTHANHHÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH HẢI HÀNHVITỰCHĂMSÓCSỨCKHỎETÂMTHẦNCỦA NGƢỜI CAOTUỔIỞTỈNHTHANHHÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm Lý Học Mã số : 60310401 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hoàng Mộc Lan – Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Các số liệu điều tra kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hải LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn thầy cô khoa Tâm lý học tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình em học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em theo học trƣờng! Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Mộc Lan tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua, để em hoàn thành đề tài này! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể ngƣời cao tuổi, cụ Ông, cụ Bà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu, đồng thời cho em ý kiến quý báu để giúp em hoàn thành luận văn! Do điều kiện lực thân nên luận văn em chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc nhận xét góp ý thầy cô bạn để đề tài em đƣợc thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt NCT Ngƣời caotuổi SKTT Sứckhỏetâmthần CSSKTT TCSSKTT BLHS Bộ luật hình WHO Tổ chức y tế Thế giới ADL Các hànhvi sinh hoạt hàng ngày AIDL Các hànhvi phƣơng tiện cho sinh hoạt hàng ngày p Mức ý nghĩa 10 r Hệ số tƣơng quan 11 ĐTB Điểm trung bình 12 ĐLC Độ lệch chuẩn ChămsócsứckhỏetâmthầnTựchămsócsứckhỏetâmthần DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu ( Vẽ lại theo thông tin thân ngƣời đƣợc hỏi) 41 Bảng 3.1 Nhận thức cần thiết tự CSSKTT NCT 52 Bảng 3.2: Quan tâm đến mối liên hệ xã hội mang tính tích cực 55 Bảng 3.2 Quan tâm đến mối liên hệ xã hội mang tính tiêu cực ngƣời caotuổi 56 Bảng 3.3 Làm việc, thể thao, giải trí phù hợp với sứckhỏe khả ngƣời caotuổi 57 Bảng 3.4 Tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng ngƣời caotuổi 61 Bảng 3.5 Tìm hiểu thông tin chămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 63 Bảng 3.6: Ngƣời caotuổichămsócsứckhỏetâmthần theo hƣớng dẫn bác sĩ 66 Bảng 3.7 Chămsócsứckhỏetâmthần NCT không hợp tác với chuyên gia 67 Bảng 3.8 Dấu hiệu lo âu NCT theo giới tính 71 Bảng 3.9 Mức độ khả vận động thể chất NCT 76 Bảng 3.10 Khả chămsócsứckhỏe tích cực NCT 77 Bảng 3.11 Chămsócsứckhỏe tiêu cực NCT 81 Bảng 3.12 Mức độ lạc quan, hài lòng thân NCT 85 Biểu đồ 3.1 Thực trạng mức độ lo âu NCT 69 Biểu đồ 3.2 Thực trạng mức độ stress NCT 73 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNHVITỰCHĂMSÓCSỨCKHỎETÂMTHẦNCỦA NGƢỜI CAOTUỔI 1.1 Vài nét nghiên cứu hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Một số vấn đề lý luận hànhvitựchămsócsứckhỏe ngƣời caotuổi 20 1.2.1 Khái niệm hànhvi 18 1.2.2 Khái niệm tựchămsóc 22 1.2.3 Khái niệm ngƣời caotuổi 23 1.2.4 Khái niệm sứckhỏetâmthần 26 1.2.5 Khái niệm hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần 27 1.2.6 Vài nét đặc điểm sứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 35 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Tổ chức nghiên cứu 41 2.1.1 Một vài nét khách thể nghiên cứu 41 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 43 2.2.2 Khách thể nghiên cứu đề tài chọn mẫu: 45 2.2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 45 2.4 Tiêu chí thang đo 49 CHƢƠNG 3: THƢC TRẠNG HÀNHVITỰCHĂMSÓCSỨCKHỎETÂMTHẦNCỦA NGƢỜI CAOTUỔI 52 3.1 Nhận thức cần thiết tựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 52 3.2 Cách thức tựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 53 3.2.1 Quan tâm đến mối liên hệ xã hội 53 3.2.2 Làm việc, thể thao, giải trí phù hợp với sứckhỏe khả ngƣời caotuổi 57 3.2.3 Tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng ngƣời caotuổi 61 3.2.4 Hợp tác với chuyên gia chămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 63 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hànhvichămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi 69 3.3.1 Lo âu ngƣời caotuổi 69 3.3.2 Stress ngƣời caotuổi 72 3.3.3 Tự đánh giá sứckhỏe thể chất ngƣời caotuổi 75 3.3.4 Sự hài lòng, lạc quan sống ngƣời caotuổi 84 TIỂU KÊT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Mở ĐầU Lý chọn đề tài Theo số liệu báo cáo Tổng cục thống kê ( Điều tra dân số nhà kỳ 2014) [25], nƣớc có 9,4 triệu ngƣời cao tuổi, chiếm 10,45% dân số Dự báo dân số Tổng cục Thống kê năm 2010 (GSO, 2010) cho thấy tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên Việt Nam chạm ngƣỡng 10% tổng dân số vào năm 2017, tức dân số Việt Nam thức bƣớc vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Bùng nổ dân số già đặt nhiều thách thức cho quốc gia mặt xã hội, kinh tế phục vụ y tế Việt Nam số quốc gia già hóa dân số nhanh khu vực Trong năm 2013 tỷ lệ ngƣời caotuổi (NCT) lên tới 10,5% tổng dân số Với tỷ lệ này, Việt Nam đƣợc đánh giá 10 nƣớc có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Ngƣời caotuổi phải đối mặt với thách thức sứckhỏe thể chất tâmthần Hiện nay, hànhvichămsócsứckhỏe cho ngƣời caotuổi cộng đồng Tại nhiều địa phƣơng, hànhvi chủ yếu mang tính đơn lẻ, tự phát Việc tổ chức câu lạc ngƣời cao tuổi, câu lạc dƣỡng sinh…sẽ có ích cho sứckhỏe ngƣời cao tuổi, song hình thức nhiều hạn chế bị chi phối kinh phí hạn hẹp đối tƣợng tổ chức Công tác khám, chữa bệnh cho ngƣời caotuổi chƣa đƣợc quan tâm mức, tình trạng ngƣời phải tự bỏ tiền để khám chữa bệnh phổ biến Do chi phí khám chữa bệnh đã, gánh nặng cho ngƣời caotuổi gia đình Đặc biệt công tác chăm sóc, trợ giúp tâmthần cho ngƣời caotuổi lại hoi Ngƣời caotuổi chƣa đƣợc quan tâm cách mức thể chất tinhthần Mỗi ngƣời caotuổitự ý thức có hành động chămsócthân thể chất tinh thần, nhiên việc chƣa phổ biến đồng nhiều nguyên nhân khác Nhu cầu chămsócsứckhỏe tăng lên với trình lão hóa, tựchămsócsứckhỏetâmthần đóng vai trò quan trọng lý Thứ nhất, khả tựchămsóc tiếp tục tựchămsócsứckhỏe gia đình tuổi già khía cạnh quan trọng chămsócsứckhỏetâmthầnTựchămsócsứckhỏe nhà đƣợc cho giúp cải thiện chất lƣợng công tựchămsócsứckhỏe NCT Thứ hai, việc tựchămsóc nhƣ chămsóc gia đình tốn so với chămsóc bệnh viện hay trung tâmchămsóc Do đó, tựchămsócsứckhỏe NCT nên trở thành vấn đề đáng quan tâm Nghiên cứu tựchămsócsức khỏe, có sứckhỏetâmthần NCT đƣợc đề cập nhiều tài liệu khoa học nƣớc Tuy nhiên Việt Nam vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ điều nên chọn vấn đề: “Hành vitựchămsócsứckhỏetâmthầnngườicaotuổitỉnhThanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng hànhvitựchămsócsứckhỏetâm thần, yếu tố ảnh hƣởng tới hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời cao tuổi, sở đƣa kiến nghị nâng cao hiệu hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần cho ngƣời caotuổi Đối tƣợng nghiên cứu Hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi Khách thể nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: 150 ngƣời caotuổitỉnhThanhHóa b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng lo âu – biểu sứckhỏetâmthầnhànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi - Khách thể: ngƣời caotuổi độ tuổitừ 60 – 80 tuổi 1.2.4 Khái niệm sứckhỏetâmthầnTừ năm 1946, Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization WHO) đƣa định nghĩa sứckhỏe (Health) nhƣ sau: "Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinhthần xã hội bao gồm có tình trạng bệnh hay thƣơng tật" ( "Health" is a state of complete physical, mental, and social well-being and not merely the absence of disease or infirmity"- nguồn wikipedia) Một ngƣời đƣợc coi khỏe mạnh theo nghĩa rộng phải có đầy đủ yếu tố: "Khỏe thể chất, khỏetinhthầnkhỏe mặt xã hội" Nếu thiếu yếu tố có công tựchămsócsứckhỏe "không hoàn chỉnh" Theo tổ chức y tế giới (WHO, 1946), sứckhỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái mặt thể chất, tinhthần xã hội Nói cách khác, sứckhỏe không vô bệnh tật, ngƣời khỏe mạnh ngƣời có đƣợc thoải mái tinh thần, cân thể chất Triết học Phƣơng Đông gọi cân thân (Thể chất) tâm (Tâm thần) Một điều tất yếu thể chất tinhthần có mối liên quan chặt chẽ với Khi thể chất có vấn đề, thể mệt mỏi, ốm yếu khó nói tinhthần vui vẻ, an bình Song ngƣợc lại, trạng thái tinhthần bất ổn gây nên phiền muộn, lo âu, căng thẳng tất ảnh hƣởng đến thể chất, chí làm thể suy sụp, từ mạnh khỏe trở thành ốm yếu, từ ốm yếu trở nên ốm yếu nhiều Ta hiểu khía cạnh sứckhỏe nhƣ sau: - Khỏe thể chất: Tức khỏe cân đo đong đếm đƣợc ngay, chẳng hạn nhƣ chiều cao, cân nặng hợp lý, số BMI [tính cân nặng(kg)/chiều cao bình phƣơng (cm)], đƣờng máu bình thƣờng, mỡ máu bình thƣờng, số sinh học bình thƣờng, ăn bữa bát, khuân vác đƣợc bao xi măng, v.v Tóm lại khám thấy số sinh học bình 26 thƣờng Làm để có đƣợc khỏe thể chất: Đó cần phải tập luyện thể dục dinh dƣỡng hợp lý [31; 15] - Khỏetinh thần: Cái trừu tƣợng, không cân đo đong đếm đƣợc mà chủ quan ngƣời Một ngƣời có vấn đề sứckhỏetinhthần tức cảm thấy không thoải mái, buồn, trầm cảm, đau đớn, mệt mỏi, trạng thái tâm lý khác nhƣ bồn chồn, lo lắng, giận giữ, xúc, lợi cho sứckhỏe Các phƣơng pháp luyện tập tăng sứckhỏetinhthần nhƣ thiền, khí công, thái cực quyền, yoga, nhân điện giúp làm tăng cƣờng sứckhỏetinhthần [31;15 – 16] - Khỏe xã hội: Tức ngƣời phải tựchămsócsức khỏe, hòa đồng vào thiên nhiên, vào môi trƣờng, đảm bảo hài hòa mối quan hệ xã hội nhƣ biết cách hành xử, đối nhân xử gia đình, với ngƣời ngoài, đồng nghiệp, cách đối phó với thiên nhiên, thay đổi môi trƣờng, chống stress, v.v Không nghiện ngập, bê tha, rƣợu chè, thuốc lá, hànhvi khiếm nhã nơi công cộng, Ngoài liên quan đến văn hóa, tín ngƣỡng, niềm tin mù quáng, mê tín, dị đoan [31; 16] Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization -WHO) đƣa định nghĩa sứckhỏetâmthần (Mental Health): trạng thái thoải mái, cá nhân thể đƣợc lực mình, ứng phó đƣợc với stress thông thƣờng việc tựchămsócsức khỏe, làm việc cách hiệu có khả đóng góp cho cộng đồng (dẫn theo Nguyễn Sinh Phúc, 2013) [25] 1.2.5 Khái niệm hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần Khái niệm chămsócsứckhỏetâm thần, gọi vệ sinh phòng bệnh tâm thần, nhiệm vụ quan trọng không riêng ngành y tế mà ngành giáo dục, vệ sinh môi trƣờng, pháp luật, an ninh trật tự, tƣ tƣởng văn hóaChămsócsứckhỏetâmthần nhằm mục đích trang bị cho thành viên 27 xã hội tinhthần vững mạnh, loại trừ yếu tố gây bệnh môi trƣờng sống làm việc, chăm lo sứckhỏe lao động chế độ nghỉ ngơi để tái sản xuất lao động tận hƣởng sống cách hợp lý Vệ sinh tâmthần nhằm củng cố hệ thần kinh loại trừ nhân tố thuận lợi cho bệnh tâmthần phát sinh nhƣ nhân cách yếu, ảnh hƣởng xấu xã hội, giáo dục không đúng, sang chấn tâmthần nhẹ nhƣng kéo dài, thể trạng suy yếu [25; 35 – 36] Phòng bệnh tâmthần chủ yếu nhằm loại trừ nguyên nhân gây bệnh Vệ sinh tâmthần phòng bệnh tâmthần vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, không tách rời có mục tiêu chung làm cho ngƣời tránh khỏi bệnh tâmthần Vệ sinh tâmthần bao gồm: 1) Tổ chức lao động thích hợp nhằm mục đích phát huy lực cá nhân, tránh mệt mỏi thần kinh suy nhƣợc thể Có chế độ lao động riêng thích hợp cho loại nhƣ lao động trí óc, lao động chân tay thích hợp cho ngƣời xen kẽ lao động nghỉ ngơi, giải trí, thể dục, thể thao 2) Tổ chức sống sinh hoạt thích hợp: Chú trọng vệ sinh nhà ở, chỗ làm việc, phải thoáng khí, tiếng ồn Ăn uống hợp lý, mặc đủ ấm Đặc biệt trọng đến giấc ngủ nhƣ ngủ giờ, loại trừ kích thích xấu ảnh hƣởng đến giấc ngủ 3) Giáo dục thích hợp gia đình, nhà trƣờng, tập thể xã hội nhằm mục đích bồi dƣỡng nhân cách mạnh, có khả chịu đựng cao, tự kiềm chế tốt Cần giáo dục tính tập thể cho ngƣời để họ hoà nhập tốt, có tính độc lập điều kiện tốt để rèn luyện nhân cách vững vàng, tự giải khó khăn,rèn luyện tính dũng cảm, chịu đựng gian khổ để đời đủ sức chống đỡ với tác nhân có hại môi trƣờng Vệ sinh phòng bệnh tâmthần cộng đồng gồm bậc: 1) hƣớng đến cá nhân ngoại cảnh – hỗ trợ cá nhân nâng cao khả đối phó hiệu với stress 2) Xác định sớm vấn đề sứckhỏetâmthần cá nhân, kịp thời có biện pháp can thiệp 3) Ngăn ngừa biến chứng bệnh, thúc đẩy phục hồi chức Tựchămsócsứckhỏetâmthần nội dung quan trọng vệ 28 sinh phòng bệnh tâmthần (Nguyễn Sinh Phúc, 2013), liên quan đến hànhvi cá nhân, gia đình cộng đồng thực với mục đích tăng cƣờng sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật, hạn chế ốm đau hồi phục sứckhỏetâmthầnthân Phân tích khái niệm nêu trên, đƣa định nghĩa: Hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthầnhành động có ý thức hướng tới việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác nhân yếu tố nguy gây bệnh tâmthần củng cố khả cá nhân nhằm đối phó với nguy Biểu hànhvitựchămsócsứckhỏetâm thần: - Nhận thức cần thiết hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthầntình trạng sứckhỏethân giúp NCT tiếp nhận thực thân cách phù hợp, hiểu biết sứckhỏetâmthần thân, cảm nhận đƣợc việc có ý nghĩa, có giá trị, định hƣớng tựchămsócsứckhỏetâm thần, trì tính tích cực đối phó với khó khăn việc tựchămsócsứckhỏe - Quan tâm đến mối quan hệ xã hội nhằm trì, phát triển cảm xúc tích cực thông qua kết nối chặt chẽ với gia đình, ngƣời thân, bạn bè, ngƣời có quan hệ mật thiết với ngƣời caotuổi giúp NCT đƣợc chămsócsứckhỏe bầu không khí gia đình, đƣợc tôn trọng, hỗ trợ, ổn định, cảm thấy an toàn, tự tin, hài lòng hơn, thông cảm, sẻ chia giải vấn đề thân, giảm thiểu loại trừ nhân tố có hại từ ngoại cảnh - Làm việc, thể thao, giải trí phù hợp với sức khỏe, khả NCT Các việc làm thông thƣờng nhƣ dọn dẹp nhà, chuẩn bị bữa ăn, làm công việc ƣa thích, công việc bán thời gian để đáp ứng nhu cầu đƣợc làm việc, phát triển kỹ tựchămsócsứckhỏe ( tự phục vụ ), hƣớng đến mức tối đa cho hoạt động NCT, hỗ trợ thu nhập cho họ Thông qua công việc nhƣ vậy, NCT cảm nhận đƣợc cần thiết thân, có ích vô dụng nhƣ họ nghĩ NCT tham gia vào lao động 29 chân tay, trí óc thể thao, giải trí cách hợp lý việc làm hợp lý nhằm tăng cƣờng sức khỏe, vui vẻ, sảng khoái, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lƣợng sống Đó cách tốt để sử dụng thời gian nhàn rỗi chống lại bệnh lo âu, stress NCT - Tham gia vào hoạt động xã hội, cộng đồng nhƣ làm từ thiện, vào nhóm tự giúp đỡ, tổ chức Hội NCT, tâm linh, tín ngƣỡng để NCT gắn liền với giao tiếp xã hội, rèn luyện kỹ giao tiếp, giúp cải thiện mối quan hệ xã hội, dựa vào sức mạnh từtâm linh, tín ngƣỡng để giải tỏa stress, phát triển kỹ thích ứng với sống thay đổi - Hợp tác với chuyên gia chămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi để tìm hiểu thông tin, nâng cao kiến thức bệnh tật thân, chọn lựa cách ứng phó với vấn đề sứckhỏe tìm kiếm hỗ trợ tinhthầntừ bác sĩ, lƣơng y nhằm tích cực vƣợt qua khó khăn thân - Các yếu tố ảnh hƣởng tới hànhvitựchămsócsứckhỏe NCT Tựchămsóc ngƣời caotuổi nhà phụ thuộc vào nhiều yếu tố Cùng với gia tăng tuổi tác, ngƣời ta ngày cần nhiều thời gian để phục hồi sau thời gian ốm đau hoặc/ chấn thƣơng khác ảnh hƣởng đến khía cạnh khác việc tựchămsócsứckhỏe mà lần lƣợt, đƣợc phản ánh động lực khả chămsócthân họ (Bendixen cs 2005) Theo phát từ nghiên cứu (Lukkarinen & Hentinen 1997, Badzek cs 1998, Edwardson & Dean 1999), giáo dục trình độ cao, tình trạng kinh tế xã hội tốt sẵn có hỗ trợ xã hội giúp ích cho tựchămsóc ngƣời caotuổiTừ quan điểm tựchăm sóc, tìnhtựchămsócsứckhỏe căng thẳng, chẳng hạn nhƣ xuất viện (Shin & Shin 1999, Bliss cs 2004, Bliss cs 2005, De Raedt & Ponjaert-Kristoffersen 2006) quan trọng Theo Stevens - Ratchford (2005), Kilpi cs (2003), động lực ngƣời caotuổi quyền tự chủ, 30 tự lực, hạnh phúc dẫn đến việc trao quyền phần cho chuyên gia chịu trách nhiệm cho chuyển lối tựchămsócsứckhỏe họ để phát triển hài lòng với việc tựchămsócsứckhỏe tiếp diễn sau bệnh tật đau ốm (Dean 1989a , Bowling cs 1993, Dellasega 1990, McCamish-Svensson cs 1999, Magnan 2004, Forbes 2005, Hwang cs 2006, Borg cs 2006) - Gallagher cs (2003), Gill cs (2004), Strandmark (2004), Strandmark (2006) lƣu ý chất sứckhỏe tác động quan trọng, mà tích lũy xây dựng dần hình ảnh tựthân giá trị, khả vƣợt qua trở ngại cảm thấy niềm vui thích công tựchămsócsứckhỏe Theo Anderson Stevens (1993) cá nhân có sức mạnh vƣợt qua có tự trọng, đƣơng đầu với việc tựchămsócsứckhỏe họ trải nghiệm hạnh phúc nhƣ thấy ý nghĩa việc tựchămsócsứckhỏe Theo Backman & Hentinen (2001) bệnh tật phƣơng pháp điều trị, kinh nghiệm cá nhân bệnh tật, hỗ trợ xã hội, yếu tố cá nhân, chất lƣợng việc tựchămsócsứckhỏe hiệu việc điều dƣỡng đƣợc tìm thấy có liên quan đến tựchămsóc - Các kết nghiên cứu tƣơng quan phần mâu thuẫn, số nghiên cứu tập trung vào yếu tố liên quan đến việc tựchămsóc ngƣời caotuổi khả chức năng, hài lòng với việc tựchămsócsứckhỏe lòng tự trọng (Rosenberg 1985, Rosenberg cs 1995, Backman & Hentinen 1999, Aydin cs 2006, Benyamini cs 2004, Chao cs 2006) Năm 2001, Backman Hentinen thực nghiên cứu để kiểm tra xem khả chức (các hànhvi sinh hoạt hàng ngày - activities of daily living – ADL, hànhvi phƣơng tiện cho sinh hoạt hàng ngày - instrumental activities of daily living - IADL), hài lòng với việc tựchămsócsứckhỏe 31 lòng tự trọng có liên quan đến kiểu hànhvitựchămsóc ngƣời caotuổitựchămsócsứckhỏe nhà (Backman & Hentinen 2001) Khả chức Khả (về) chức theo định nghĩa Kutzleb & Reiner (2006) bao gồm khả thực hànhvi thông thƣờng việc tựchămsócsứckhỏe ngày (ADL) ngƣời Khả chức đƣợc tiếp cận từ quan điểm ADL IADL, hai khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến có liên quan đến khả chức ngƣời caotuổi Nghiên cứu khả chức ngƣời caotuổi sử dụng phổ biến ADL IADL nhƣ công cụ, nhƣng có nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ khả chức tựchămsóc (Backman & Hentinen 2001, Lehtola cs 2006) Theo Erjavec cs (2002) Stineman cs (2005), thay đổi sinh lý bệnh tật thƣờng xuyên với tuổi già làm giảm khả chức ngƣời caotuổi làm hạn chế lựa chọn hànhvi thể chất Hànhvi thể chất đƣợc xác định nhƣ chuyển động thể việc tựchămsócsứckhỏe hàng ngày, tự nguyện không tự nguyện, tạo nhờ xƣơng dẫn đến tiêu thụ lƣợng (Caspersen cs 1985, Nevalainen cs 2004, McDevitt cs 2006) Nó đƣợc dựa tồn mặt di truyền (Lees & Booth 2004) Hànhvi thể chất định lƣợng tiêu hao lƣợng phản ánh giới tính, tuổi tác trọng lƣợng thể, nhƣ cƣờng độ hiệu vận động (Tudor Locke & Myers năm 2001, Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa dịch bệnh năm 2005, Mc Devitt cs 2006) - Kono Kanagawa (2000) nghiên cứu thay đổi chức thể chất tâm lý năm liên hệ với yếu tố ngƣời già yếu tựchămsócsứckhỏe cộng đồng Nghiên cứu cho thấy chúng có liên hệ đáng kể với mức độ ADL thấp tiếp xúc ngôn ngữ với ngƣời 32 chămsóc họ Các hànhvitựchămsócsức khỏe, chẳng hạn nhƣ vƣờn xung quanh nhà, lễ chùa, làm việc nhà, mua sắm, làm vƣờn, có liên quan đến chức đƣợc trì Kết cho thấy mức độ độc lập ngƣời già yếu dễ dàng thay đổi - Farinasso cs (2006) điều tra 86 ngƣời cao tuổi, từ 75 trở lên, đến từ Parana, thành phố phía bắc Brazil Nghiên cứu tập trung vào đặc trƣng nhận thức sức khỏe, khả chức nhƣ tỷ lệ tự chia sẻ bệnh tình ngƣời caotuổi thuộc Chiến lƣợc Sứckhỏe Gia đình Có 47,7% ngƣời caotuổi đánh giá sứckhỏe họ mức tốt tuyệt vời, 77, 9% không bị phụ thuộc 76,7% cho biết tình trạng bệnh tật - Fagerström cs (2007), điều tra cảm giác bị trở ngại vấn đề sứckhỏe 1.297 ngƣời già độ tuổi 60-98 có hànhvitựchămsócsứckhỏe nhà có liên quan đến khả ADL, vấn đề sức khỏe, hài lòng việc tựchămsócsức khỏe, lòng tự trọng, nguồn tài nguồn lực xã hội, sử dụng công cụ tự chia sẻ, bao gồm câu hỏi từ danh mục Dịch vụ Nguồn lực ngƣời caotuổi Mỹ (OARS), Chỉ số hài lòng việc tựchămsócsứckhỏe lòng tự trọng Rosenberg Z (LSIZ) Cảm giác ngƣời bị nhiều cản trở vấn đề sức khỏe, có giúp đỡ họ cần trợ giúp, có hài lòng việc tựchămsócsứckhỏetự trọng thấp ngƣời cảm giác bị cản trở Cảm thấy bị cản trở vấn đề sứckhỏe xuất có ý nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào khả ADL (Chang cs 2004), bao gồm kiến thức cần thiết hoàn thành phƣơng pháp điều trị phục hồi chức nâng caosức khỏe, đặc biệt giai đoạn đầu giảm khả ADL (Pihlar 2003) - Sự hài lòng việc tựchămsócsứckhỏe Sự hài lòng việc tựchămsócsứckhỏe đƣợc định nghĩa nhƣ đánh giá cá nhân việc tựchămsócsứckhỏe họ Nó xem 33 xét đến đánh giá tổng thể đời ngƣời, bao gồm so sánh khát vọng thành tích Theo nhiều nghiên cứu, nhận thức sứckhỏe có ảnh hƣởng lớn đến hài lòng ngƣời caotuổi kết khác Tuy vậy, tình trạng sứckhỏe thể chất rõ ràng quan trọng nhiều ngƣời caotuổi (Perry & Thomas1980, Gfellner 1989, Backman & Hentinen 2001, Markson 2003) Những yếu tố quan trọng hài lòng việc tựchămsócsứckhỏe yếu tố liên quan đến hành vi, yếu tố liên quan đến độc lập, yếu tố môi trƣờng yếu tố thích nghi - Tất bốn nội dung có liên hệ với nguy bị ảnh hƣởng tiêu cực công việc bắt đầu mắc bệnh hànhvi thể chất suy giảm Trở nên tích cực hài lòng với việc tựchămsócsứckhỏe xã hội đƣợc phát yếu tố bảo vệ chống lại chứng ngủ lứa tuổi thúc đẩy chất hạnh phúc hài lòng với công tựchămsócsứckhỏe nói chung (Ohayon cs 2001, Chopra & Simon 2001) - Các yếu tố liên quan đến hànhvihànhvi thể chất, hànhvi xã hội tính liên tục tự thể (Aberg cs 2004) Ngƣời caotuổi phải thích ứng với thay đổi thể liên quan đến tuổi tác, điều hòa mát với với việc mắc bệnh nặng, đƣơng đầu với chết bạn bè ngƣời thân yêu Việc chấp nhận việc tựchămsócsứckhỏe đƣợc xem liên quan đến hòa hợp công tựchămsócsứckhỏe khứ với trải nghiệm việc tựchămsócsứckhỏe ngƣời (Levy cs 2002) Hồi tƣởng, chiếm phần đáng kể tuổi già, đặc biệt quan trọng việc giúp ngƣời caotuổi liên kết nghịch cảnh với tƣơng đồng trải nghiệm khứ - Lòng tự trọng Lòng tự trọng thái độ tích cực tiêu cực thân mình, biểu cảm nhận họ ngƣời có giá trị, họ trân trọng thân với họ có Lòng tự trọng phát triển mối quan hệ với 34 môi trƣờng (Backman & Hentinen 2001) Strandmark (2006) cho lòng tự trọng hàm ý việc đánh giá giá trị thân, phụ thuộc vào văn hóa bao quanh đánh giá phẩm chất đặc trƣng cá nhân nhƣ hànhvi cá nhân phù hợp với tiêu chuẩn giá trị đến đâu Theo nghiên cứu Andersson & Stevens (1993), trải nghiệm với cha mẹ cá nhân có tác động đến lòng tự trọng ngƣời caotuổi Lòng tự trọng đóng vai trò quan trọng hài lòng việc tựchămsócsứckhỏe ngƣời caotuổi có liên quan đến hạnh phúc tâm lý, khả lực mà có ảnh hƣởng quan trọng đến hạnh phúc (Benyamini cs 2004, Chao cs 2006) - Lòng tự trọng đƣợc kết hợp với cảm giác kiểm soát đƣợc xem nhƣ biến nghiên cứu (Sparks cs 2004) - Các nghiên cứu trƣớc khả chức ngƣời cao tuổi; hài lòng việc tựchămsócsứckhỏe lòng tự trọng đƣợc xem đồng thời thành phần tựchămsóc yếu tố liên kết với (Backman & Hentinen 2001) Theo số nghiên cứu, hỗ trợ xã hội thúc đẩy hànhvitựchămsóc ngƣời caotuổi (Abbey & Andrews 1985, Norburn cs 1995, Backman & Hentinen 1999) Petry (2003) nhận thấy việc trở nên độc lập gia tăng lòng tự trọng, ý thức thân, khả ngƣời caotuổi nữ 1.2.6 Vài nét đặc điểm sứckhỏetâmthầnngườicaotuổi Nghiên cứu đặc điểm tâm lý ngƣời cao tuổi, tác giả cho thấy tuổi già có biểu tâm lý liên quan đến trình lão hóa - Sự chậm chạp tâm lý vận động: động tác nhƣng nhiều thời gian, lẫn lộn thời gian, rối loạn trí nhớ: khó khăn việc tái hiện, nhớ đƣợc có gợi ý, có lú lẫn, liên quan đến suy giảm ý thức tập trung ý 35 - Về tƣ duy: suy nghĩ chậm chạp, liên tƣởng chậm, ý tƣởng tự ti, tự cho thấp kém, nặng có hoang tƣởng bị tội, bị hại, nghi bệnh,… - Về tri giác: giảm tốc độ xử lý thông tin, có suy giảm tri giác giác quan (thao tác cấp cao) nên nhận thông tin chậm, bị nhiễu - Khó tập trung ý ý giảm, cảm xúc dao động liên quan đến lão hóa hệ viền, cấu tạo lƣới Những biến đổi tâm lý nặng có lo âu, trầm cảm Những biểu lo âu đa dạng, phức tạp: cảm giác sợ hãi, lo lắng thái sứckhoẻ mình, lo lắng tƣơng lai, khó tập trung tƣ tƣởng, dễ cáu, khó tính, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực Những biểu trầm cảm ngƣời già thƣờng thấy cảm giác buồn phiền, chán nản, bi quan, hứng thú với ham thích trƣớc đây, niềm tin vào tƣơng lai, giảm nghị lực, giảm tập trung, rối loạn giấc ngủ, ăn không ngon miệng, họ trở nên suy kiệt [1; 40 – 55] Nhƣ vậy, trình lão hóa, với thay đổi chức sinh lý hệ thống quan thể, nghiên cứu nhận thấy có biến đổi tâm lý ngƣời caotuổi Bởi vậy, nói bệnh thể mà ngƣời già dễ bị mắc, rối loạn tâm lý “bạn đồng hành” họ Các rối loạn tâm lý ngƣời caotuổi phong phú đa dạng Những biểu thƣờng thấy từ cảm giác khó chịu, lo lắng, đến rối loạn thần kinh chức năng, nhƣ mệt mỏi, uể oải, đau nhức, rối loạn giấc ngủ, lo âu, ám ảnh, nặng có rối loạn loạn thần nhƣ hoang tƣởng, ảo giác, rối loạn trí nhớ, rối loạn ý thức, rối loạn lực phán đoán suy luận,… nhƣ trình bày Có thể nói, giai đoạn có nhiều biến đổi tâm lý đặc biệt ngƣời cao tuổi; rối loạn tâm lý có liên quan trƣớc hết đến stresss việc thích nghi với hoàn cảnh tựchămsócsứckhỏe mới, phải chuyển từ giai đoạn làm việc tích cực đến giai đoạn nghỉ hƣu Bởi vì, sau nghỉ hƣu ngƣời caotuổi phải trải qua hàng loạt biến 36 đổi tâm lý quan trọng thay đổi nếp sinh hoạt, nhƣ thu hẹp mối quan hệ xã hội Lúc này, họ xuất tình trạng khó thích nghi với giai đoạn nghỉ hƣu, dễ mắc “hội chứng hƣu”, với tâm trạng buồn chán, mặc cảm, thiếu tự tin, dễ giận, cáu gắt Do đó, họ trở nên dễ dàng tựchămsóc cách cô độc cách ly xã hội Theo nghiên cứu khác năm 2004 cho thấy, có tới 40-50% ngƣời già có rối loạn tâmthần phải nhập viện điều trị, 70% ngƣời già phải nằm nhà điều dƣỡng Các rối loạn tâmthần quan trọng ngƣời già lo âu (5,5%), trầm cảm (10-15%) sa sút trí tuệ (4%) Rối loạn trầm cảm lo thƣờng gặp cộng đồng, 20% bệnh nhân nằm thực hành đa khoa, 30 - 40% bệnh nhân điều trị nội trú nội khoa, 40% bệnh nhân nằm nhà điều dƣỡng Trong dƣới nhóm sa sút trí tuệ, thƣờng gặp bệnh Alzheimer (60-70%), tần suất thấp sa sút trí tuệ mạch máu (20%), sa sút trí tuệ thể Lewy (20%), sa sút trí tuệ trán thái dƣơng (8%) Những biểu đặc trƣng sa sút trí tuệ thƣờng gặp ngƣời caotuổi rối loạn nhiều chức nhận thức, rối loạn trí nhớ nhất, biểu vong ngôn, vong tri, vong hành, rối loạn chức điều hành Các rối loạn gây ảnh hƣởng đáng kể đến chức xã hội nghề nghiệp, làm suy giảm đáng kể mức độ hoạt động chức sinh hoạt trƣớc Trong bệnh Alzheimer, rối loạn trí nhớ dấu hiệu suy giảm nhận thức, ngƣời bệnh đặt nhầm chổ đồ vật, quên hay tự lặp lại, rối loạn biểu đạt tiếp nhận ngôn ngữ, hỏi hỏi lại câu hỏi, bị lạc chổ quen thuộc, nhận ngƣời thân bạn bè Các rối loạn hoạt động cho sinh hoạt (nấu ăn, mua sắm, quản lý tiền nong, sử dụng đồ gia dụng…), rối loạn hànhvi (lục lọi, xáo trộn đồ đạc, mắng chửi, đánh đá, lang thang, ức chế tình dục…), rối loạn cảm xúc 37 (trầm cảm, vô cảm, lo âu…), loạn thần (hoang tƣởng, ảo giác) thƣờng thấy ngƣời già bị bệnh Alzheimer Ngoài ra, ngƣời ta nhận thấy số rối loạn loạn thần giống tâmthần phân liệt, nhƣ hoang tƣởng “bị cô lập, bị truy hại”, “các ảo thanh, ảo khứu, ảo giác xúc giác” [31 ; – 5] Từ nghiên cứu cho thấy đƣợc đặc điểm tâm - sinh lý, thay đổi thể, nhƣ biến đổi tâm lý phong phú đa dạng ngƣời caotuổi gắn liền với trình lão hoá, trình tạo nên tuổi già Trong trình lão hóa, phát thay đổi chức sinh lý hệ thống quan thể, ngƣời ta nhận thấy biến đổi tâm lý nhiều mức độ khác ngƣời caotuổi Nghĩa là, ngƣời già thƣờng xuất rối loạn tâmthần đặc trƣng (nhƣ trình bày trên), nhƣ bệnh lý thể thƣờng gặp lứa tuổiTừ đó, giúp cho ngƣời thầy thuốc có cách nhìn tổng quan việc tiếp cận khám điều trị rối loạn tâm – sinh lý ngƣời cao tuổi, nhằm đƣa lại hiệu việc chămsócsứckhoẻ thể chất tâmthần cho ngƣời caotuổi cộng đồng Ở Việt Nam, ngƣời caotuổi chủ yếu tựchămsócsứckhỏe nông thôn, nông dân làm nông nghiệp (thành thị 27,1%, nông thôn 72,9%) Phần lớn ngƣời caotuổi Việt Nam tựchămsócsứckhỏe với vợ/chồng, tiếp góa vợ chồng, tình trạng hôn nhân khác (nhƣ ly dị, ly thân, không kết hôn) chiếm tỷ lệ nhỏ Trên 62% ngƣời caotuổi lƣơng hƣu hay trợ cấp xã hội, hầu hết họ tự tạo công ăn việc làm nông nghiệp với thu nhập thấp, không ổn định (nguồn Bộ lao động thương binh xã hội, 2015) Tỷ lệ đất nông nghiệp ngày thu hẹp, sản xuất khó khăn thiên tai, địch hoạ dẫn đến thu nhập ngƣời nông dân nói chung thấp Do hệ ngƣời caotuổi đƣợc sinh trƣởng thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nên hầu hết điều kiện bảo vệ sức khoẻ, tích luỹ (70% 38 ngƣời caotuổi tích luỹ vật chất, 62,3% khó khăn, thiếu thốn) Tuy tuổi thọ trung bình cao (≈73 tuổi) nhƣng gánh nặng bệnh tật ngƣời Việt Nam cao (15.3 năm WHO, 2009) Gánh nặng bệnh tật kép (khoảng 95% ngƣời caotuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính không lây truyền), 27% có khó khăn sinh hoạt hàng ngày, cần trợ giúp; vợ chồng, cháu hỗ trợ chủ yếu, 60% cụ bà hỗ trợ cụ ông nhƣng ngƣợc lại 30%, 67,2% ngƣời caotuổi có tình trạng sứckhoẻ yếu, yếu, có khoảng 5% tốt, tỷ lệ nữ yếu cao nam, nông thôn caothành thị (Nguồn: Điều tra Quốc gia ngƣời caotuổi VN, 2011) Giai đoạn tuổi già thời kỳ tựchămsócsứckhỏe có loạt đặc điểm xã hội đặc trƣng, bao gồm việc chấm dứt hànhvi lao động giảm cƣờng độ, khối lƣợng hànhvi lao động xuống v.v…, dẫn đến dƣ thừa thời gian rỗi; thu hẹp phạm vi giao tiếp thông thƣờng; vai trò chủ đạo gia đình; suy yếu thay đổi chức giáo dục Ngƣời caotuổi cảm thấy thân trở nên thừa, bị bỏ rơi cô đơn Điều xảy gia đình không chấp nhận việc chămsóc cho ngƣời caotuổi bị bệnh, ngƣời mà trải qua thay đổi thể chất nhƣ tinhthần Ngƣời caotuổi phải đối mặt với nhiều mát, chết ngƣời bạn đời, bạn bè ngƣời thân, việc họ rời khỏi gia đình Những kiện thƣờng gây chứng lo âu, trí, mê sảng, hoang tƣởng, trầm cảm, tâm trạng buồn bã, u uất, sợ hãi v.v… Tập hợp yếu tố kể gây khủng hoảng tâm lý, dẫn đến cần thiết phải thay đổi, thích ứng với điều kiện bên Ngƣời caotuổi buộc phải thích ứng không với tình bên ngoài, mà phải ứng phó với thay đổi thân Xét phƣơng diện tâm lý học, già hoá dân số xuất nhiều vấn đề tâm lý đòi hỏi xã hội cần giải cho nhóm xã hội Đối với ngƣời cao tuổi, cân rối loạn tâm lý ngày cần 39 đƣợc lƣu tâm hậu tiêu cực nặng nề mà chúng gây nên Những hậu ảnh hƣởng sâu sắc tới khả làm việc, tới sinh hoạt, tới chất lƣợng tựchămsócsứckhỏe ngƣời caotuổi Việc chămsóc mặt tinhthầnsứckhỏe thể chất ngƣời caotuổi không kéo dài tuổi thọ mà nhằm nâng cao chất lƣợng tựchămsócsức khỏe, giúp họ tiếp tục tựchămsócsứckhỏe khỏe, tựchămsócsứckhỏe vui tựchămsócsứckhỏe có ích cho gia đình, xã hội Hànhvichămsócsứckhỏe cho ngƣời caotuổi Việt Nam thƣờng tập trung hệ thống bệnh viện, điều trị trƣờng hợp nặng, sử dụng thuốc Các nghiên cứu bệnh tâmthần ngƣời caotuổitừ tiếp cận y học có nhận định rằng, ngƣời caotuổitựchămsócthân yếu tố cần thiết để họ nhận đƣợc tình trạng sứckhỏe tốt TIỂU KẾT CHƢƠNG Với liệu đƣợc thu thập phân tích nghiên cứu tác giả nƣớc, nhƣ thực tế tình hình chămsócsứckhỏetâmthần ngƣời cao tuổi, nhận thấy đề tài đƣợc lựa chọn để tiến hành nghiên cứu mẻ mặt lý thuyết lẫn thực hành Để làm rõ sâu vào nghiên cứu đề tài, sử dụng khái niệm công cụ hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthần ngƣời caotuổi nhƣ sau: Hànhvitựchămsócsứckhỏetâmthầnhành động có ý thức hướng tới việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác nhân yếu tố nguy gây bệnh tâmthần củng cố khả cá nhân nhằm đối phó với nguy 40 ... hƣởng tới hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần ngƣời cao tuổi, sở đƣa kiến nghị nâng cao hiệu hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngƣời cao tuổi Đối tƣợng nghiên cứu Hành vi tự chăm sóc. .. mức độ biểu hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần ngƣời cao tuổi - Đề xuất số kiến nghị nâng cao hiệu hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần để ngƣời cao tuổi tự chăm sóc sức tâm thần tốt Phƣơng... TRẠNG HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI 52 3.1 Nhận thức cần thiết tự chăm sóc sức khỏe tâm thần ngƣời cao tuổi 52 3.2 Cách thức tự chăm sóc sức khỏe tâm