Đánh giá kiến thức và hành vi tự chăm sóc của người bệnh suy tim tại bệnh viện vinmec times city năm 2021

96 2 2
Đánh giá kiến thức và hành vi tự chăm sóc của người bệnh suy tim tại bệnh viện vinmec times city năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - HÀ THỊ THUÝ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - HÀ THỊ THUÝ – C01735 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ TUYẾN Hà Nội – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Thị Tuyến – Giảng viên trường Đại học Thăng Long, người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Bình thầy giáo Bộ mơn Điều dưỡng Phịng Sau đại học trường Đại học Thăng Long thầy cô giáo kiêm nhiệm trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Giám đốc Trung tâm Tim mạch GS.TS Đỗ Doãn Lợi anh chị đồng nghiệp Trung tâm tâm Tim mạch Ban Lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu Tơi bày tỏ lòng cảm ơn tới khách hàng người nhà khách hàng người tham gia vào đề tài nghiên cứu để giúp tơi hồn thiện ln văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, đồng hành động viên để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hà Thị Thuý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến, tất số liệu văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Hà Thị Thuý Thang Long University Library DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ACC American College of Cadiology Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ AHA American Heart Association Hiệp Hội Tim mạch Hoa Kỳ AHFKT Atlanta Heart Failure Bộ đánh giá kiến thức suy tim Knowledge Test Atlanta BN Bệnh nhân BS Bác sỹ BV Bệnh viện ĐDV Điều dưỡng viên ĐMC Động mạch chủ ĐTĐ Điện tâm đồ EF Ejection Fraction Phân số tống máu thất trái ESC European Society Cardiology Hội Tim mạch Châu Âu HA Huyết áp HSBA Hồ sơ bệnh án NB Người bệnh NYHA New York Heart Association Hội Tim mạch học New York SCHFI Self care heart failure index Chỉ số tự chăm sóc suy tim ST Suy tim THA Tăng huyết áp VHL Van hai WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy suy tim 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Thăm dò cận lâm sàng 1.1.7 Tiếp cận chẩn đoán suy tim 1.1.8 Điều trị 11 1.2 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch người Việt Nam 13 1.3 Tuân thủ điều trị người bệnh 14 1.4 Kiến thức hành vi tự chăm sóc người bệnh 15 1.4.1 Kiến thức 15 1.4.2 Hành vi tự chăm sóc người bệnh 16 1.5 Tình hình kiến thức thực hành người bệnh suy tim giới Việt Nam 18 1.5.1 Trên giới 18 1.5.2 Tại Việt Nam 19 1.6 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 24 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.2 Nội dung biến số nghiên cứu 24 2.4.3 Công cụ thu thập thông tin 25 2.4.4 Các bước tiến hành thu thập thông tin 26 Thang Long University Library 2.5 Một số khái niệm, tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, đánh giá, thước đo nghiên cứu 27 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 2.8 Hạn chế nghiên cứu 31 2.9 Sai số biện pháp khắc phục sai số 31 2.10 Khung lý thuyết nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm nhân học 28 3.1.2 Đặc điểm yếu tố xã hội 28 3.1.3 Đặc điểm tình trạng bệnh 29 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 29 3.2 Kiến thức hành vi tự chăm sóc người bệnh suy tim 40 3.2.1 Kiến thức NB suy tim 40 3.2.2 Hành vi tự chăm sóc người bệnh suy tim 45 3.2.3 Hoạt động giáo dục sức khoẻ cho NB 47 3.3 Mối liên quan đến kiến thức hành vi tự chăm sóc người bệnh suy tim 49 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm nhân học với kiến thức NB 49 3.3.2 Mối liên quan tình trạng bệnh với kiến thức NB 38 3.3.3 Mối liên quan đặc điểm nhân học với hành vi tự chăm sóc NB 38 3.3.4 Mối liên quan tình trạng bệnh với hành vi tự chăm sóc NB 39 3.3.5 Mối liên quan tư vấn điều dưỡng với kiến thức thực hành NB 39 Chương BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined DỰ KIẾN KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Bảng 1.2 Phân giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2016) Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 Bảng 1.4 Giáo dục bệnh nhân suy tim kỹ thói quen tự chăm sóc (theo ESC 2008) Bảng 2.1 Phân độ THA người lớn theo ESH Hội THA Việt Nam 2016 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố xã hội đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm sinh hiệu đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng đối tượng Bảng 3.6 Kết xét nghiệm cận lâm sàng Bảng 3.7 Thời gian chẩn đoán suy tim số cận lâm sàng Bảng 3.8 Kiến thức chung bệnh suy tim Bảng 3.9 Kiến thức thuốc tuân thủ dùng thuốc điều trị Bảng 3.10 Kiến thức tự chăm sóc, theo dõi tình trạng bệnh Bảng 3.11 Kiến thức dinh dưỡng cho người bệnh suy tim Bảng 3.12 Kết hành vi tự chăm sóc người bệnh suy tim Bảng 3.13 Mức độ hành vi tự chăm sóc người bệnh Bảng 3.14 Hoạt động tư vấn cho người bệnh Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm nhân học với kiến thức Bảng 3.16 Mối liên quan nhập viện với kiến thức NB Bảng 3.17 Mối liên quan NB có bệnh đồng mắc với kiến thức NB Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian mắc bệnh suy tim với kiến thức NB Bảng 3.19 Mối liên quan tư vấn ĐD với kiến thức NB Thang Long University Library Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm nhân học với hành vi tự chăm sóc NB Bảng 3.21 Mối liên quan số lần nhập viện với hành vi tự chăm sóc NB Bảng 3.22 Mối liên quan biểu lâm sàng với hành vi tự chăm sóc NB Bảng 3.23 Mối liên quan hành vi tự chăm sóc số cận lâm sàng ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng ngày phổ biến nước ta vấn đề chung toàn giới Suy tim (ST) trạng thái bệnh lý với bất thường cấu trúc và/ chức tim, dẫn tới tim không đủ khả bơm để cung cấp máu đảm bảo cho nhu cầu oxy thể tình sinh hoạt hàng ngày người bệnh [2] [3] Theo thống kê, tồn giới có khoảng 26 triệu người sống với suy tim [27] khoảng 6% người 65 tuổi mắc bệnh suy tim Mỗi năm có thêm triệu người mắc bệnh suy tim [38] [45] [48] Tại Tây Âu, tỷ lệ người bệnh (NB) suy tim 3,9%, số NB có triệu chứng 0,4 – 2%, tỷ lệ NB ST tái nhập viện vòng 30 ngày khoảng 25% [47] Tại Châu Âu, có khoảng 10 triệu NB ST với chi phí thuốc hàng tháng lên tới 100$, trung bình - ngày bệnh viện với chi phí 5.000-10.000 $/năm [38] Theo thống kê Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) năm 2017, số người Mỹ trưởng thành mắc bệnh ST 6,5 triệu người, ước tính từ năm 2012 đến năm 2030, có triệu người 18 tuổi có suy tim [31] Một số báo cáo cho thấy vài quốc gia ngân sách dành cho suy tim chiếm từ – 2% ngân sách dành cho y tế tỷ lệ tử vong vòng năm sau mắc lên tới khoảng 50% [47] Tại Việt Nam, dù chưa có nghiên cứu thức tỷ lệ mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh giới, ước tính có khoảng 320 000 đến 1,6 triệu người nước ta bị suy tim [21] Theo thống kê Giáo sư Nguyễn Lân Việt cộng (2015), có 60% NB điều trị nội trú khoa Tim mạch bị suy tim với mức độ khác [19] Bên cạnh tiến gần điều trị suy tim phương pháp y học (thuốc, cấy máy tạo nhịp tái đồng tim, ghép tim…), việc điều trị suy tim biện pháp không dùng thuốc giúp cho người bệnh suy tim cải thiện tốt triệu chứng, giảm tỷ lệ tử vong chế độ nghỉ ngơi, chế độ tập luyện, chế độ ăn, tuân thủ sử dụng thuốc…Nhiều nghiên cứu người suy tim có kiến thức có khả tự chăm sóc phù hợp giảm tỷ lệ tử vong có chất lượng Thang Long University Library 73 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Tăng cường tổ chức buổi tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh 60 tuổi, người bệnh chưa nhập viện suy tim, người bệnh có số NT-pro BNP > 300 pg/ml EF > 50% - Phát tờ rơi có nội dung kiến thức hướng dẫn thực hành chăm sóc nhà cho người bệnh - Cần thực đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc cho người bệnh nội trú để từ tăng hiểu biết cho người bệnh, cải thiện triệu chứng giảm tỉ lệ tái nhập viện - Cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thời gian dài để nâng cao ý nghĩa thống kê Thang Long University Library 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Ngọc Anh (2016), Kiến thức thực hành tự chăm sóc nhà người bệnh suy tim mạn Viện Tim mạch Việt Nam năm 2016, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Y tế cộng cộng, trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế (2020), Quyết định số 1762, “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính” Ngơ Q Châu (2012), “Suy tim”, Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, trang 202 – 226 Trương Việt Dũng (2017), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học Hà Nội Trương Việt Dũng (2019), “Tóm tắt thống kê ứng dụng nghiên cứu y sinh học”, Giáo trình học phần thống kê y sinh, Trường Đại học Thăng Long Kiều Thị Thu Hằng (2011), “Bước đầu ứng dụng thang điểm SCHFI đánh giá vấn đề tự chăm sóc bệnh nhân suy tim điều trị Viện Tim mạch Việt Nam”, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trọng Hiếu (2009) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim tâm trương điều trị bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, 89 (01)/1, tr 100-111 Phạm Thị Thu Hương cs (), “Những khó khăn tự chăm sóc người bệnh suy tim bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định”, Khoa học Điều dưỡng, Tập (số 01), tr 53-60 Mai Thị Huyền (2019), Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh suy tim Viện Tim Mạch Bạch Mai năm 2019, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long 10 Nguyễn Ngọc Huyền (2013), “Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc người già suy tim bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Tim mạch Học Việt Nam – Số 64, trang 26-33 11 Bùi Thị Lan (2017), Thực trạng hành vi tự chăm sóc người bệnh suy tim 75 bệnh viện E Trung ương Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 12 Phạm Thị Hồng Ngọc (2019), Đánh giá hiểu biết y tế số tự chăm sóc người bệnh suy tim, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Điều dưỡng, trường Đại học Y Hà Nội 13 Phạm Thị Hồng Nhung (2018), “Thay đổi thực hành tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định”, Khoa học Điều dưỡng tập số 3, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 14 Nguyễn Oanh Oanh (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu thất trái 30% bệnh viện 103 15 Đào Thị Phương (2021) Kiến thức thực hành tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Ninh năm 2021, tạp chí Khoa học Điều dưỡng, tập số 03 16 Vũ Văn Thành (2020) Kiến thức thực hành tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Đa khoa Hợp Lực tỉnh Thanh Hóa, Khoa học Điều dưỡng – Tập 04 – Số 02 17 Đỗ Bích Thuỷ (2018), “Tình trạng dinh dưỡng, phần thực tế người bệnh suy tim bệnh viện Tim Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân dinh dưỡng, trường Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Lân Việt (2015), “Suy tim”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, trang 393 - 428 19 Nguyễn Lân Việt (2019), “Suy tim”, Lâm sàng bệnh học Tim mạch, Nhà xuất Y học, trang 464 - 503 20 Phạm Nguyễn Vinh cs (2008), “Khuyến cáo 2008 chẩn đoán điều trị suy tim”, Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam bệnh lý tim mạch chuyển hoá, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 438450 TIẾNG ANH Thang Long University Library 76 21 Aleksandra Jovicic (2006), “Effects of self – management intervention on health outcomes of patients with heart failure: a systematic review of randomized controlled trials”, pubmed.gov 22 Artinian, N.T., et al (2002), “Self – care of behaviors among patients with heart failure”, Heart Lung, 31 (3), p.161-72 23 Baker, D.W (2006), “The meaning and the measure of health literacy”, Journal of General Internal Medicine, 21 (8), p 878-83 24 Barnason S, Zimmerman L, Young L (2012), “An integrative review of interventions promoting self-care of patients with heart failure”, pubmed.gov https://doi.org/10.1111/j.1365-2702.2011.03907.x 25 Barnason S, Zimmerman L, Young L (2012), “An integrative review of interventions promoting self-care of patients with heart failure”, pubmed.gov 26 Davis R.C, et al (2000), “History and epidemiology”, BMJ: British Medical Journal, 320, p 39-42 27 Dickstein K, et al (2008), “ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008 of the European Society of Cardiolog Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM), pubmed.gov 28 Duong Van Tuyen, et al (2015), “Health literacy: Surveys in Taiwan and Vietnam”, Taipei Medical University, Taiwan 29 EJ, B., et al (2013), “Comparison of self -care behaviors of heart failure patients in 15 countries worldwide”, Patient Education Counseling, 92 (1), p 114-20 30 EJ, B., et al (2017), “Top ten things to know 2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the management of Heart Failure”, Circulation, 136 (6), p 146-603 31 JAMA (1999), “Health literacy: report of the Council on Scientific Affairs Ad Hoc Committee on Health Literacy for the Council on Scientific Affairs, 77 American Medical Association”, 281 (6), p 552-7, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/10022112/ 32 Joanne B Dietewig, et al (2010), “Effectiveness of self - management interventions on mortality, hospital readmissions, chronic heart failure hospitalization rate and quality of life in patients with chronic heart failure: a systematic review”, Patient Education and Counseling, 78 (3), p 297-315 33 Lainscak M, Cleland J G, Lenzen M J, et al (2007), “Nonpharmacologic measures and drug compliance in patients with heart failure: data from the Euro Heart Failure Survey”, pubmed.gov 34 Laramee, A.S., N.Morris, and B.Littenberg (2007), “Relationship of literacy and heart failure in adults with diabetes”, BMC Health Services Research, 7, p 98 35 Lee Ann Brady (2013), “Avoiding restorative failure”, Dentistry Today, 32 (3), p 86, 88-91 36 Lee CS, Bidwell JT, Paturzo M, Alvaro R, Cocchieri A, Jaarsma T, Strömberg A, Riegel B, Vellone E Patterns of self‐care and clinical events in a cohort of adults with heart failure: year follow‐up Heart Lung 2018;47:40–46 [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar] 37 Lloyd-Jones D., et al (2010), “Heart disease and stroke statistics updates: a report from the American Heart Association”, Circulation, 121 (7), p 46-215 38 Mancuso, J.M (2008), “Health literacy: a concept/dimensional analysis”, Nursing and Health Sciences, 10 (3), p 248-55 39 Merrill AR, Krumholz HM, et al (2009), “Patterns of horpital performance in acte myocardial infarction and heart failure 30-day mortaly and readmission”, pubmed.gov 40 Morgan AL, et al (2006), “Difficulty taking medication, depression, and health status in heart failure patients”, Journal of Cardiac Failure, p 54-60 41 Nguyen Ba Tam, et al (2016), “Factors predicting treatment adherence among patients with heart failure in Vietnam”, International Journal of Scientific and Engineering Research, Volume 7, Issue 10, October 2016 43ISSN 2229-5518 Thang Long University Library 78 42 Nutbeam, D (1998), “Health Promotion Glossary”, Health Promotion International, 13 (4), p 349-364 43 Piotr Ponikowski, Adriaan A Voors (2016), “ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart”, European Heart Journal, 37 (27), p 2129-2200 44 Ponikowski P, Anker S D, AlHabib K F, et al (2014), “Heart failure: preventing disease and death worldwide”, ESC Heart Fail, (1), p 1-25 45 Protheroe,, J., et al (2009), “Health literacy: setting an international collabborative research agenda”, BMC Family Practice, 10, p 51 46 Riles E M, Jain A V, Fendrick A M (2014), “Medication adherence and heart failure”, Curr Cardiol Rep, 16 (3), p 458 47 Roger V.L., et al (2004), “Trends in heart failure incidence and survival in a community - based population”, JAMA, 292 (3), p 344-350 48 Ross J S, Chen J, Lin Z Q, et al (2009), “Recent National Trends in Readmission Rates after Heart Failure Hospitalization”, Circulation: Heart Failure, (1), p 97-103 49 Tung H H, Lin C Y, Chen K Y, et al (2013), “Self-management intervention to improve self-care and quality of life in heart failure patients”, Congest Heart Fail, 19 (4), p 9-16 50 Viet Nam News (2016), “Experts: Viet Nam’ s health illiteracy hurts quality of care”, https://vietnamnews.vn/society/342815/experts-viet-nams-health- illiteracy-hurts-quality-of-care.html 51 VN WHO (2016), “Cardiovascular Disease in Viet Nam”, https://www.who.int/vietnam/health-topics/cardiovascular-diseases 52 WHO (2015), “Prevalence of tobacco smoking”, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/156262/9789241564922_eng pdf 53 Wu, J.R., et al (2017), “Relationship of Health literacy of Heart failure patients and there family members on heart failure knowledge and self – care”, Journal of Family Nursing, 23 (1), p 116-137 79 54 Yancy CW, Jessup M, Bozkurt B, et al (2013) ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Guidelines Circulation128: e240-327, 2013 Thang Long University Library Practice 80 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC Mã phiếu ……… ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY I Giới thiệu Kính chào Ơng/ Bà! Chúng Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, đại diện khoa Điều dưỡng Hà Thị Thuý Hôm nay, muốn trao đổi với Ơng/ Bà số thơng tin liên quan đến hiểu biết kiến thức bệnh tuân thủ thực hành tự chăm sóc Ông/ Bà việc điều trị bệnh suy tim Những thơng tin mà Ơng/ Bà cung cấp giúp cải tiến chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân bệnh viện Chúng tơi xin cam kết tồn thông tin vấn hồn tồn giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng Họ tên người bệnh: Địa liên hệ: Số HSBA: Số điện thoại: Chẩn đoán: Lý khám: Ngày thu thập số liệu vấn: Chữ ký NB II Nội dung thu thập thông tin nghiên cứu Phần A Thơng tin chung STT A1 A2 Câu hỏi Giới tính Tuổi (dương lịch) A3 Trình độ học vấn A4 Nghề nghiệp (công Trả lời Nhân học Nam Nữ …………….(tuổi) Không biết chữ Phổ thông Cao đẳng, đại học Sau đại học Cơng nhân, viên chức Mã hóa Ghi gioi tuoi tdhv ngngiep 81 việc tạo thu nhập) A5 A6 A7 A8 Nông dân Nội trợ/buôn bán nhỏ Già/hưu trí/ sức Thất nghiệp Khác Yếu tố xã hội liên quan đến NB Nghèo Tình trạng kinh tế Cận nghèo gia đình NB Khơng nghèo Phụ thuộc hồn tồn Kinh tế thân Phụ thuộc phần NB Không phụ thuộc Hiện ơng/bà Sống chung sống với ai? Sống gia đình Tình trạng bệnh liên quan đến người bệnh Ơng/bà có biết ngun nhân gây suy tim? Có, bệnh gì: …………………………… ktgd ktbt chsong nnst THA VT TTCT RLN HH khác Không = A9 A10 Ông/bà phát bị suy tim cách tháng? Ông/bà phải nhập viện lần suy tim chưa? …… .(tháng) Có Khơng Có, bệnh gì: ……………………… A11 Ơng/bà có mắc bệnh ngồi bệnh suy tim khơng? Khơng = tgst Tmach, hhap, thoa, cxkhop, mdich, dtd khac Phần B Phần vấn người bệnh C1 Ơng/bà vui lịng khoanh trịn vào mức độ biểu nội dung đây: Mức độ biểu Khơng Có Có Có Có Các dấu hiệu, biểu STT có (0) (1) vừa (2) nhiều nhiều ông/bà nhà (3) (4) B1.1 Phù B1.2 Khó thở B1.3 Ho B1.4 Mệt mỏi Thang Long University Library 82 B1.5 B1.6 B1.7 B1.8 Đau tức ngực Chán ăn Lo lắng Khác:…… 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 B2 Phỏng vấn khoanh tròn vào đáp án nội dung Điều dưỡng tư vấn, hướng dẫn người bệnh gồm nội dung đây: STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN B2.1 ĐD có tư vấn bệnh? Khơng hướng dẫn Có khơng hiểu Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt B2.2 ĐD có tư vấn ơng /bà biến Khơng hướng dẫn chứng xảy nhà Có khơng hiểu khơng? Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt B2.3 ĐD có hướng dẫn ơng/bà chế Khơng hướng dẫn độ nghỉ ngơi hàng ngày Có khơng hiểu khơng? Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt B2.4 ĐD có hướng dẫn ơng/bà lợi Khơng hướng dẫn ích tn thủ chế độ ăn khơng? Có khơng hiểu Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt B2.5 ĐD có hướng dẫn ơng/bà lợi Khơng hướng dẫn ích tn thủ uống thuốc Có khơng hiểu khơng? Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt B2.6 ĐD có hướng dẫn ông bà Không hướng dẫn chế độ hoạt động thể lực Có khơng hiểu khơng? Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt 83 B2.7 B2.8 ĐD có cung cấp ơng/bà thơng tin điều trị lợi ích tuân thủ điều trị không? Không hướng dẫn Có khơng hiểu Có, hiểu khơng làm theo Có, hiểu làm theo Có, hiểu làm theo tốt Ơng/ Bà cần điều dưỡng hỗ trợ Hướng dẫn chi tiết thêm để dễ dàng thực Có tài liệu hướng dẫn kèm theo theo hướng dẫn? Nhắc nhở lần đến khám Gọi điện hướng dẫn định kỳ Tất B3 Kiến thức bệnh suy tim (Khoanh tròn vào đáp án mà ông/bà biết) STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Có q nhiều máu thể Tim khơng đủ khả bơm máu* B3.1 Suy tim tình trạng…? Mạch máu tim bị tắc nghẽn Tim bỏ nhịp Khơng biết Suy tim khỏi nhờ điều trị thuốc biện pháp khác Người bị suy tim sống bình thường Nhận định sau B3.2 ĐÚNG nói suy Suy tim khơng thể chữa khỏi kiểm tim? sốt được* Suy tim tim ngừng đập Không biết NB suy tim làm số việc để tự theo dõi bệnh Hãy định xem hành động sau ĐÚNG hay SAI? 3.3 Hạn chế ăn muối Đúng* Sai 3.4 Uống nhiều nước Đúng Sai * 3.5 Không hút thuốc Đúng* Sai B3 3.6 Uống rượu bia hàng Đúng Sai* ngày 3.7 Bỏ thuốc suy tim Đúng Sai* thấy khoẻ 3.8 Biết xuất Đúng* Sai triệu chứng bất thường cần gọi cho bác sỹ điều dưỡng để tư vấn Thải nước muối khỏi thể Thuốc điều trị suy tim Làm cho mạch máu tim nhỏ lại B3.9 giúp cho tim khoẻ Ức chế ảnh hưởng xấu hormone gây stress* nhờ…? Tăng số lượng hồng cầu (giảm thiếu máu) Thang Long University Library 84 B3.10 B3.11 B3.12 B3.13 B3.14 B3.15 B3.16 B3.17 B3.18 Không biết Biết sử dụng thêm thuốc bù kali* Dùng thuốc lợi tiểu sau 15h – 16h NB suy tim sử dụng thuốc Không cần quan tâm đến dấu hiệu nước lợi tiểu cần…? Uống nhiều nước để bù lượng nước thải Không biết Ăn nhiều nên tăng cân Bị thừa nước thể* NB suy tim bị tăng – kg vài ngày có Cần uống thêm nước nghĩa …? Cần tập thể dục để tiêu thụ calo Không biết Hàng ngày* Hàng tuần NB suy tim cần tự cân…? Hàng tháng Lúc Không biết Buổi sáng, vừa ngủ dậy* Buổi trưa Thời gian tốt để cân Buổi tối, trước ngủ nào? Lúc nhớ Không biết Tăng – kg – ngày Tăng phù mắt cá chân, bụng NB suy tim nên gọi cho BS ĐD có Khó thở dấu hiệu nào? Tất phương án trên* Không biết Hàng ngày* Vài lần ngày NB suy tim nên tập thể Hàng tuần dục nào? - lần tuần Không biết Khó thở NB suy tim cần dừng ngày Đau ngực nặng ngực hoạt động thể chất Hoa mắt chóng mặt khi…? Tất phương án trên* Không biết Thực phẩm chế biến sẵn Thịt qua chế biến Thực phẩm sau Muối ăn chứa nhiều muối? Tất phương án trên* Không biết Trái tươi* Rau đóng hộp Loại thực phẩm sau Súp muối có chứa muối nhất? Đồ đông lạnh Không biết 85 B3.19 Loại thực phẩm chứa nhiều muối nhất? B3.20 Những thực phẩm sau coi chất lỏng? B3.21 Nếu Ơng/bà bị qn uống thuốc cần phải làm gì? B3.22 Người bị suy tim nên làm việc sau đây? Cà chua thái Cá nướng Thịt gà đỏ* Sữa tách béo Không biết Nước Sữa, kem sữa chua Cháo, súp Tất phương án trên* Không biết Uống thuốc thường quy vào ngày hôm sau Uống thuốc nhớ ra* Dùng liều gấp đôi vào ngày hôm sau Gọi hỏi bác sỹ Khơng biết Tiêm phịng cúm hàng năm Tiêm phế cầu hàng năm để phòng viêm phổi Đi khám hẹn Tất phương án trên* Không biết B4 Hành vi tự chăm sóc (Khoanh trịn vào đáp án phù hợp với ông/bà nhất) Câu hỏi B4.1 B4.2 B4.3 B4.4 B4.5 B4.6 B4.7 B4.8 B4.9 Khơng Ơng/Bà có tự đo cân nặng khơng? Ơng/Bà có kiểm tra xem có bị sưng mắt cá chân khơng? Ơng/Bà có cố gắng tránh để bị ốm (ví dụ tiêm phịng cúm tránh tiếp xúc với người bị ốm)? Ơng/Bà có hoạt động thể chất lại, lau nhà khơng? Ơng/Bà có ăn chế độ ăn giảm muối khơng? Ơng/Bà có giữ lịch hẹn với bác sỹ điều dưỡng khơng? Ơng/Bà có tập thể dục vịng 30 phút khơng? Ơng/Bà có qn uống thuốc theo đơn khơng? Ơng/Bà có gọi đồ ăn muối ăn ngồi khơng? Thỉnh thoảng Thường xun Hàng ngày 4 4 4 2 Thang Long University Library 86 B4.10 Ơng/Bà có sử dụng cách hộp thuốc, nhắc hẹn…để nhớ uống thuốc không? Phần C: Phần khám, cân, đo, xem hồ sơ bệnh án (dành cho nhân viên y tế) C1 Một số số lâm sàng STT Chỉ số sinh hiệu C1.1 C1.2 C1.3 C1.4 C1.5 C1.6 C1.7 HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (oC) Nhịp thở (lần/phút) Cân nặng (kg) Chiều cao (m) Kết Lần khám trước Lần khám C2 Cận lâm sàng STT Chỉ số cận lâm sàng C2.1 C2.2 C2.3 C2.4 C2.5 C2.6 C2.7 C2.8 C2.9 C2.10 C2.11 C2.12 C2.13 C2.14 C2.15 C2.16 NT-proBNP (

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan