1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống của người bệnh gout tại bệnh viện đa khoa đức giang

101 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ MÃ HỌC VIÊN: C01705 HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Thị Kim Dung Hà Nội, năm 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa, phòng tồn thể thầy giáo Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Với lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tơi, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Đinh Thị Kim Dung tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm Ban Giám đốc, khoa phòng bệnh viện địa bàn Thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, đồng chí cán bộ, giáo viên Trường Trung cấp Y Dược Tuệ Tĩnh bạn đồng nghiệp nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình tơi, nguồn động viên, khích lệ truyền nhiệt huyết cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tồn số liệu đề tài nghiên cứu có tên “Hành vi tự chăm sóc chất lượng sống người bệnh Gout Bệnh viện Đa khoa Đức Giang” Kêt đề tài thành nghiên cứu tập thể mà tơi thành viên Tơi Chủ nhiệm đề tài tồn thành viên nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng số liệu, kết đề tài vào luận văn để bảo vệ lấy Thạc sĩ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài (cơng trình) khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Hà Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLCS: Chất lượng sống HPRT: Hypoxanthine phosphor – ribosyltransferase PRPP: Phosphoribosyl – pyrophosphate synthetase MRI: Chụp cộng hưởng từ HDI: Các số phát triển người BN: Bệnh nhân HSBA: Hồ sơ bệnh án NVYT: Nhân viên y tế NC: Nghiên cứu NB: Người bệnh CBCCVC: Cán công chức viên chức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ GOUT 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Phân loại bệnh gout 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng 10 1.1.7 Chẩn đốn xác định (có thể áp dụng tiêu chuẩn sau) 10 1.1.8 Chẩn đoán phân biệt 13 1.1.9 Điều trị 14 1.1.10 Chăm sóc 15 1.1.11 Tiến triển, biến chứng 16 1.1.12 phòng bệnh 16 1.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 16 1.2.1 Định nghĩa chất lượng sống 16 1.2.2 Công cụ đánh giá chất lượng sống 18 1.3 HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC 19 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 24 1.4.1 Các nghiên cứu giới 24 1.4.2 Các nghiên cứu nước 25 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 26 1.6 KHUNG LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.3 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 30 2.4.2 Thương pháp quy trình thu thập số liệu 30 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 32 Thang Long University Library 2.5.1 Biến độc lập số nghiên cứu 32 2.5.2 Biến phụ thuộc 33 2.6 BỘ CÔNG CỤ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ BỘ CÔNG CỤ 33 2.6.1 Bộ câu hỏi đánh giá hành vi tự chăm sóc người bệnh gout: 33 2.6.2 Bộ câu hỏi SF – 36: 34 2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 37 2.8 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 37 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 3.2 KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 44 3.3 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT THEO SF – 36 48 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 53 3.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 58 4.2 HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 61 4.3 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 63 4.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT 67 4.5 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 74 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng sống chung đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng nhân tình trạng sống chung người bệnh 41 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh người bệnh 41 Bảng 3.5 Tình trạng mắc bệnh nghiêm trọng vịng tháng gần đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Tình trạng mắc bệnh kèm theo đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Số lượng bệnh kèm theo đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh Gout 44 Biểu đồ 3.1 Kiến thức chung tự chăm sóc người bệnh Gout 45 Bảng 3.9 Thực trạng hành vi tự chăm sóc chế độ điều trị người bệnh Gout 45 Bảng 3.10 Thực trạng hành vi tự chăm sóc chế độ dinh dưỡng người bệnh Gout 46 Bảng 3.11 Hành vi tự chăm sóc chế độ luyện tập giảm cân người bệnh Gout 47 Bảng 3.12 Đánh giá chất lượng sống sức khỏe thể chất người bệnh Gout 48 Bảng 3.13 Chất lượng sống sức khỏe thể chất người bệnh Gout theo giới tính 49 Bảng 3.14 Chất lượng sống sức khỏe thể chất người bệnh Gout theo thời gian bị bệnh 49 Bảng 3.15 Đánh giá chất lượng sống sức khỏe tinh thần người bệnh Gout 50 Bảng 3.16 Chất lượng sống sức khỏe tinh thần người bệnh Gout theo giới tính 51 Bảng 3.17 Chất lượng sống sức khỏe tinh thần người bệnh Gout theo thời gian bị bệnh 51 Bảng 3.18 Phân loại chất lượng sống người bệnh Gout 52 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi, giới, với hành vi tự chăm sóc 53 Bảng 3.20 Mối liên quan trình độ học vấn, mắc bệnh nghiêm trọng, tình trạng sống chung với hành vi tự chăm sóc người bệnh Gout 53 Bảng 3.21 Mối tương quan thời gian bị bệnh, số bệnh kèm theo với hành vi tự chăm sóc người bệnh bị bệnh Gout 54 Thang Long University Library Bảng 3.22 Mối tương quan tuổi, số lượng bệnh kèm theo với chất lượng sống người bệnh Gout 54 Bảng 3.23 Mối tương quan thời gian bị bệnh với chất lượng sống người bệnh Gout 55 Bảng 3.24 Mối liên quan thu nhập cá nhân với chất lượng sống người bệnh Gout 55 Bảng 3.25 Mối liên quan mắc bệnh nghiêm trọng, tình trạng sống chung với chất lượng sống người bệnh Gout 56 Bảng 3.26 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến biến tuổi, bệnh kèm theo, thời gian bị bệnh, thu nhập cá nhân với chất lượng sống người bệnh bị bệnh gout 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Gout – bệnh vốn mệnh danh “bệnh vị vua” đồng thời “vua bệnh”, được biết đến từ thời Hypocrate đến kỷ thứ XVII, Sydenham mô tả đầy đủ triệu chứng bệnh Trong thời gian dài trước đây, Gout coi bệnh gặp bệnh người giàu có Từ năm đầu kỉ 21, tỷ lệ bệnh Gout tăng acid uric gia tăng nhanh giới, tỷ lệ mắc bệnh chung toàn giới 1-10% [30] Bệnh Gout bệnh khớp sinh rối loạn chuyển hoá nhân purin, dẫn đến tăng acid uric máu Đây bệnh lý xương khớp đứng hàng thứ bệnh viện người bệnh Gout biến chứng chiếm tỷ lệ cao ngày tăng Các biểu lâm sàng bệnh, tuổi giới người bệnh, bệnh liên quan, đáp ứng điều trị, hậu xấu bệnh, mối liên quan bệnh với bệnh lý tim mạch, bệnh lý thận… có nhiều thay đổi theo chiều hướng không tốt khiến bệnh trở thành “bất trị” nhiều bệnh nhân [30] Kể nước phát triển, bệnh không quản lý theo dõi chặt chẽ làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật, tử vong, tàn phế giảm chất lượng sống [11] Khái niệm "chất lượng sống" (quality of life) trước thường nhắc đến lĩnh vực triết học, văn học xã hội học Trong y học, khái niệm cụ thể hóa thành "chất lượng sống liên quan đến sức khỏe" Ngày nay, để đo lường kết điều trị người ta sử dụng khái niệm "kết quả" (outcome) chất lượng sống (CLCS) kết trình điều trị, chăm sóc Để đánh giá chất lượng sống có nhiều câu hỏi, câu hỏi Short form -36 (SF - 36), Visick, số Spitzer, EQ-5D5L Trên giới, có nhiều nghiên cứu sử dụng câu hỏi SF - 36 đánh giá CLCS người bệnh Gout [21, 35, 38] Thêm vào đó, kết điều trị, chăm sóc người bệnh khơng phụ thuộc vào q trình điều trị thuốc mà cịn phụ thuộc vào ý thức người bệnh việc tự chăm sóc tn thủ qui trình chăm sóc, điều trị Hành vi tự chăm sóc xem thành tố quan trọng việc kiểm sốt tốt tình trạng sức khỏe, đặc biệt Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Nội- Đại học Y Hà Nội (2014), Bài giảng Bệnh học nội khoa, Vol Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Hùng Trần Huyền Trang (2017), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Gout theo tiêu chuẩn EULAR/ACR 2015", Tạp chí Nội khoa Việt Nam 5, tr 8-15 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2021), Thông tư 07/2021/TTBLĐTBXH hướng dẫn rà soát, phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Thị Hương, Ngô Huy Hoàng, Bùi Thị Khánh Thuận cs (2018), "Thay đổi kiến thức người bệnh Gout chế độ ăn uống lối sống sau can thiệp giáo dục sức khỏe Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định năm 2017", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng 1(1), tr 7-14 Hoàng Thị Kim Huyền Brouwers J.R.B.J (2012), Dược lâm sàng, nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Nhà xuất Y học Phạm Ngọc Khái Phạm Thị Dung (2009), Tài liệu hướng dẫn cộng đồng tham gia phòng chống bệnh Gout, Trường Đại học Y Thái Bình Đặng Hồng Khanh (2019), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Gout Khoa Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Bạch Mai năm 2019", Tạp chí Y học lâm sàng 63, tr 79-84 Nguyễn Bích Ngọc (2013), Chất lượng sống bệnh nhân ALZEIMER, người chăm sóc đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lê Thị Vân Ân (2020), "Nghiên cứu kiến thức hành vi phòng chống bệnh Gout người dân xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y học Cộng đồng 59(6), tr 9-14 78 11 Lê Anh Thư (2016), Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh Gout tăng acid uric máu, chủ biên, Lớp Bồi dưỡng kiến thức dược lâm sàng khóa 9, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồ Thu Thủy Đặng Ngọc Trúc (1984), Nhận xét sơ triệu chứng lâm sàng, sinh hóa bệnh Gout bệnh viện Bạch Mai Quân y viện 108, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1983-1984, tr 54-61 13 Nguyễn Thị Ái Thủy, Đinh Thanh Huề, Võ Tam cs (2012), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Gout số bệnh viện Thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành 807(2), tr 92-95 14 Nguyễn Thành Tiến Tiến, Phan Thị Bích Hạnh, Nguyễn Ngọc Thu cs (2021), "Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân Gout Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pơn năm 2020 - 2021", Tạp chí Nghiên cứu y học 146(10), tr 104-112 15 Mao Visal (2006), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị Gout khoa Cơ - Xương - Khớp bệnh viện Bạch Mai 2005, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 16 Chandratre P., Mallen C., Richardson J et al (2018), "Health-related quality of life in gout in primary care: Baseline findings from a cohort study", Semin Arthritis Rheum 48(1), pp 61-69 17 Chandratre P., Mallen C., Richardson J et al (2013), "Health-related quality of life in gout: a systematic review", Rheumatology (Oxford) 52(11), pp 2031-40 18 Dasgupta E., Chong Z.P., Ting M.N et al.(2022), "Relationship of medication adherence, serum uric acid level and diet to recurrent attacks of gout", The Egyptian Rheumatologist 44(1), pp 69-73 19 Emmerson B.T (1996), "The management of gout", New England Journal of Medicine 334(7), pp 445-451 79 Thang Long University Library 20 Fu, T., Cao, H., Yin R.et al (2018), "Depression and anxiety correlate with disease-related characteristics and quality of life in Chinese patients with gout: a case-control study", Psychol Health Med 23(4), pp 400-410 21 Hair Jr., Joseph F and William C.B (2006), Multivariate Data Analysis, 6th, ed, Pearson Education, New Jersey 22 Hays R D., Sherbourne C D and Mazel R.M (1993), "The rand 36‐item health survey 1.0", Health economics 2(3), pp 217-227 23 Hector M (2010), Rheumatologic "Crystal- Diseases", The Induced Synovitis, Washington Arthritis manual of and medical thepapeutics, Wolters Kluwer, Washington 24 Heggy E., Galal B., Shrief S et al (2018), "Relation between Knowledge, Medication Adherence, and Quality of Life, amongGouty Arthritis Patients", IOSR Journal of Nursing and Health Science 7(3), pp 83-91 25 Huang H., Appel L.J., Choi M.J et al (2005), "The effects of vitamin C supplementation on serum concentrations of uric acid: results of a randomized controlled trial", Arthritis & Rheumatism 52(6), pp 1843-1847 26 Kang S.G., Lee E.N and Lee S.W(2014), "Factors influencing the performance of self-care in gout patients", Journal of muscle and joint health 21(1), pp 55-64 27 Khanna P P., Perez-Ruiz F., Maranian P., et al (2011), "Long-term therapy for chronic gout results in clinically important improvements in the health-related quality of life: short form-36 is responsive to change in chronic gout", Rheumatology (Oxford) 50(4), pp 740-5 28 Lee S J., Hirsch J.D., Terkeltaub R et al (2009), "Perceptions of disease and health-related quality of life among patients with gout", Rheumatology (Oxford) 48(5), pp 582-6 29 Mosaad Ali M., Mosbah S.K and El-Fadl N.M.A (2019), "Factors Affecting Quality of Life and Work Productivity among Patients with Gout", American Journal of Nursing Research 7(2), pp 128-135 80 30 Neogi T., Jansen T.L.T., Dalbeth N et al (2015), "2015 Gout Classification Criteria: An American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism Collaborative Initiative", Arthritis & Rheumatology 67(10), pp 2557-2568 31 Pan Y and Barnhart H X (2016), "Methods for assessing the reliability of quality of life based on SF-36", Stat Med 35(30), pp 5656-5665 32 Scirè C A., Manara M., Cimmino M A et al (2013), "Gout impacts on function and health-related quality of life beyond associated risk factors and medical conditions: results from the KING observational study of the Italian Society for Rheumatology (SIR)", Arthritis research & therapy 15(5), pp 1-10 33 Sheng F., Fang W., Zhang B et al (2017), "Adherence to gout management recommendations of Chinese patients", Medicine (Baltimore) 96(45), pp e8532 34 Singh J A., Herbey I., Bharat A et al (2017), "Gout Self-Management in African American Veterans: A Qualitative Exploration of Challenges and Solutions From Patients' Perspectives", Arthritis Care Res (Hoboken) 69(11), pp 1724-1732 35 Singh J A (2009), "Quality of life and quality of care for patients with gout", Current rheumatology reports 11(2), pp 154-160 36 Strand V., Khanna D., Singh J.A et al (2012), "Improved healthrelated quality of life and physical function in patients with refractory chronic gout following treatment with pegloticase: evidence from phase III randomized controlled trials", J Rheumatol 39(7), pp 1450-7 37 Taylor S G , Renpenning M K & Renpenning K M (2011), Self-care science, nursing theory and evidence-based practice, Springer Publishing Company 38 Wolfe F., Michaud K., Li T et al (2010), "EQ-5D and SF-36 quality of life measures in systemic lupus erythematosus: comparisons with 81 Thang Long University Library rheumatoid arthritis, noninflammatory rheumatic disorders, and fibromyalgia", J Rheumatol 37(2),pp 296-304 39 Wood R., Fermer S., Ramachandran S et al (2016), "Patients with Gout Treated with Conventional Urate-lowering Therapy: Association with Disease Control, Health-related Quality of Life, and Work Productivity", J Rheumatol 43(10), pp 1897-1903 40 Yin R., Li L., Zhang G et al (2018), "Rate of adherence to uratelowering therapy among patients with gout: a systematic review and metaanalysis", BMJ open 8(4), pp e017542 41 Zhang W., Doherty M., Pascual E et al (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part I: Diagnosis Report of a task force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT)", Ann Rheum Dis 65(10), pp 1301-11 42 Zhou W., Zhu J., Guo J et al (2020), "Health-related quality of life assessed by Gout Impact Scale (GIS) in Chinese patients with gout", Curr Med Res Opin 36(12), pp 2071-2078 82 PHỤ LỤC Mã: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Ngày: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Khoa: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ SỨC KHỎE Vui lịng điền thơng tin phù hợp vào chỗ trống đánh dấu  vào ô tương ứng với câu trả lời quý vị Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Tình trạng nhân:  Độc thân  Đã lập gia đình  Góa  Li ly thân Trình độ học vấn cao nhất:  Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng/ trung cấp  Đại học/ sau đại học  Thất học Công việc nay:  Nông dân 2. Công nhân  Viên chức nhà nước  Kinh doanh  Khác (vui lòng ghi rõ)……… …… Ông/ bà bị bệnh bao lâu:………… tháng …… … … năm Thu nhập hàng tháng ông/bà  < 1.500.000 VND  1.500.000- < 3.000.000 VND  3.000.000-5.000.000 VND  > 5.000.000 VND Kết xét nghiệm (Ghi nhà nghiên cứu)(Ngày: RBC: ……… Hb: … …… / / ) Htc: ………… WBC: … BUN: ………… Creatinine: ……… Albumin: ………… K+: …………… Acid Uric: 10 Na: ……… 11 Cl: …… 83 Thang Long University Library Ông/ bà có bị bệnh nghiêm trọng phải nhập viện vịng tuần gần khơng?  Khơng  Có (ghi rõ……………………………………….) 10 Ơng/ bà sống với ai? 84 DANH MỤC CÁC BỆNH KÈM THEO Các bệnh sau bệnh kèm theo bệnh nhân (dựa vào bệnh án)? (Ghi nhà nghiên cứu) Điể Loại bệnh m Có Khơn g Nhồi máu tim (Có tiền sử, khơng có thay đổi điện tâm đồ) Suy tim Các bệnh mạch ngoại vi (bao gồm phình động mạch chủ 6cm) Những bệnh mạch não (Tai biến mạch máu não tồn dư tai biến thiếu máu não thoáng qua) Sa sút trí tuệ Alzheimer’s Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Bệnh thấp khớp bệnh mô liên kết Bệnh loét dày tá tráng Bệnh đái tháo đường chưa có biến chứng 10 Bệnh gan thể nhẹ 11 Liệt nửa người (nếu có, khơng tính CVA) 12 Bệnh tiểu đường có biến chứng 13 Khối u chưa di 14 Bệnh bạch cầu 15 U bạch huyết 16 Bệnh gan thể trung bình nặng 17 Khối u di 18 HIV or AIDS 85 Thang Long University Library Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH GOUT Bảng câu hỏi liên quan đến hành vi tự chăm sóc bạn sức khỏe Thông tin giúp bạn theo dõi khả thực sinh hoạt thông thường bạn bệnh gout tốt Đối với câu hỏi sau đây, xin vui lòng đánh dấu ❒ vào trả lời mơ tả xác câu trả lời bạn STT Nội dung Không Kiến thức tự chăm sóc người bệnh Để điều trị bệnh Gout, bạn nên dùng thuốc theo định thường xuyên Vì rượu gây Gout, bạn nên hạn chế uống rượu Bệnh nhân Gout bị đau dội khớp bị tổn thương Nếu bạn điều trị tốt bệnh Gout, bạn tận hưởng sống bình thường mà khơng gây tổn hại đến khớp xương Nếu viêm khớp Gout bùng phát, sụn xương bị phá hủy Để điều trị bệnh Gout, điều hữu ích uống nhiều nước Gout bệnh bùng phát axit uric thể tăng cao Bệnh nhân Gout tốt nên uống bia rượu vang đỏ Bệnh nhân Gout nên ăn nhiều thịt bò 10 Bệnh nhân Gout nên dùng nhiều cá 11 Bệnh Gout bệnh xâm lấn mô khác thể khớp 86 Có Khơng biết 12 Bạn không nên ăn sữa, mát trứng 13 Bệnh Gout không liên quan đến cân nặng 14 Bệnh Gout không liên quan đến huyết áp cao, đái tháo đường xơ cứng động mạch 15 Để điều trị bệnh Gout, hạn chế đồ uống có cà phê caffeine 16 Bệnh Gout có liên quan đến thuốc nhiều Hành vi tự chăm sóc 17 Khơng dùng thuốc khơng có đơn thuốc thầy thuốc 18 Uống thuốc thường xun 19 Tìm kiếm chăm sóc y tế cho bệnh Gout 20 Ăn đậu, sản phẩm từ hạt, gạo lứt, ngũ cốc 21 Chú ý đến thể bạn xem có vấn đề bất thường 22 Cố gắng trì cân nặng bình thường 23 Khơng uống rượu 24 Hạn chế ăn nhiều protein (thực phẩm giàu protein bị khuyến cáo khơng có lợi) 25 Uống lít nước ngày 26 Hạn chế ăn thịt đỏ 27 Không uống đồ uống có nhiều đường 28 Tập thể dục thường xuyên để không làm hỏng khớp 29 Thực hoạt động thể lực, lao động phù hợp với mức độ bệnh 30 Hạn chế ăn cá, động vật có vỏ hải sản 31 Hạn chế ăn cá, động vật có vỏ hải sản 87 Thang Long University Library 32 Uống Vitamin C (1.400 mg / ngày) 33 Uống sữa khơng béo béo 34 Sử dụng thuốc 35 Sử dụng đồ uống có chứa caffein, có ga 36 Kiểm tra cân nặng thường xuyên 37 Khám sức khỏe định kỳ 88 Phụ lục BỘ CÂU HỎI VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỊ GOUT (SF – 36) Phần 1: SỰ KHỎE MẠNH VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA BẠN Bảng câu hỏi liên quan đến quan điểm bạn sức khỏe Thơng tin giúp bạn theo dõi bạn cảm thấy khả thực sinh hoạt thông thường bạn tốt Đối với câu hỏi sau đây, xin vui lòng đánh dấu ❒ vào ô trả lời mô tả xác câu trả lời bạn Nhìn chung, bạn cảm thấy sức khỏe là: Tuyệt vời Rất tốt Tốt Hơi Kém Nhìn chung, so với thời điểm cách năm, bạn đánh giá sức khỏe nào? Bây tốt nhiều so với thời điểm cách năm Bây tốt chút so với thời điểm cách năm Gần giống thời điểm cách năm Bây chút so với thời điểm cách năm Bây nhiều so với thời điểm cách năm Sau câu hỏi sinh hoạt mà bạn thực ngày bình thường Sức khỏe bạn có làm hạn chế bạn sinh hoạt khơng? Nếu có, mức độ hạn chế nào? Có, hạn chế nhiều Có, hạn chế a Các hoạt động dùng nhiều sức chạy, nâng vật nặng, tham gia môn thể thao mạnh b Các hoạt động đòi hỏi sức lực vừa phải di chuyển bàn, quét nhà, bơi lội, chạy xe đạp c Nâng mang vác đồ thực phẩm linh tinh 89 Thang Long University Library Khơng, chẳng hạn chế d Leo lên vài tầng lầu e Leo lên tầng lầu f Uốn người, quỳ gối khom lưng gập gối g Đi kílơmét h Đi vài trăm mét I Đi trăm mét j Tắm rửa thay quần áo cho bạn Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng sức khỏe thể chất, bạn có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác bạn? Ln ln Rất Thỉnh thường thoảng xun Ít Không a Làm giảm thời lượng bạn tiến hành cơng việc sinh hoạt khác b Hồn thành cơng việc bạn muốn c Bị giới hạn loại cơng việc sinh hoạt d Gặp khó khăn việc thực cơng việc sinh hoạt khác (chẳng hạn phải nhiều công sức hơn) Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng yếu tố cảm xúc (chẳng hạn cảm thấy buồn phiền lo lắng), bạn có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác bạn? Luôn a Làm giảm thời lượng bạn tiến hành công việc sinh hoạt khác b Hồn thành cơng việc bạn muốn c Làm việc tiến hành sinh hoạt khác cẩn thận bình thường 90 Rất Thỉnh thường thoảng xuyên Ít Không Trong suốt tuần vừa qua, sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc có gây trở ngại cho bạn hoạt động xã hội thông thường mà bạn tham gia với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm hội không, mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều Trong suốt tuần vừa qua, bạn cảm thấy thể đau nhức mức độ nào? Không cảm thấy đau Đau nhẹ Đau nhẹ Đau vừa phải Đau trầm trọng Đau trầm trọng Trong suốt tuần vừa qua, cảm giác đau đớn gây trở ngại cho cơng việc bình thường bạn mức độ (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nội trợ)? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều Những câu hỏi liên quan đến việc bạn cảm thấy việc với bạn suốt tuần vừa qua Đối với câu hỏi, xin vui lòng chọn câu trả lời với cảm nhận bạn Trong suốt tuần vừa qua bạn có thường cảm thấy Luôn a Bạn cảm thấy tràn đầy sinh Rất Thỉnh thường thoảng xuyên Ít lực? b Bạn có cảm thấy lo lắng? c Bạn có cảm thấy đau buồn thất vọng đến độ khơng có làm bạn vui lên được? d Bạn có cảm thấy bình tĩnh thản? e Bạn cảm thấy dồi lượng? 91 Thang Long University Library Không f Bạn có cảm thấy buồn nản lịng? g Bạn cảm thấy kiệt sức? h Bạn có cảm thấy hạnh phúc? I Bạn cảm thấy mệt mỏi? 10 Trong suốt tuần vừa qua, bạn có thường sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc bạn cản trở đến hoạt động xã hội mà bạn thực (chẳng hạn thăm bạn bè, họ hàng, vv.)? Rất thường xuyên Ln ln Thỉnh thoảng Ít Khơng 11 Mỗi nhận xét sau có mức độ ĐÚNG hay SAI bạn?? Hoàn toàn Hầu Không biết a Dường dễ bị bệnh người khác b Tôi khỏe mạnh người mà tơi biết c Tôi nghĩ sức khỏe trở nên tệ d Sức khỏe tuyệt vời Cảm ơn bạn hoàn thành câu hỏi! 92 Hầu sai Hoàn toàn sai

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w