Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
7,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHƯƠNG KHẢO CỨU TÁC PHẨM NGỰ ĐỀ ĐỒ HỘI THI TẬP 御題圖繪詩集 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Hán Nôm Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHƯƠNG KHẢO CỨU TÁC PHẨM NGỰ ĐỀ ĐỒ HỘI THI TẬP 御題圖繪詩集 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hán Nôm Mã số : 60220104 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Mọi tham khảo dùng Luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tác phẩm, thời gian địa điểm công bố Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Hán Nôm tạo điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh, người Thầy ln tận tình hướng dẫn thực Luận văn Mặc dù, chúng tơi cố gắng hồn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC Contents PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Tư liệu nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : HOÀNG ĐẾ THIỆU TRỊ VÀ NGỰ ĐỀ ĐỒ HỘI THI TẬP 1.1.Hoàng đế Thiệu Trị 1.1.1.Mấy nét giai đoạn lịch sử 1.1.2.Cuộc đời nghiệp 13 1.2 Vấn đề văn Ngự đề đồ hội thi tập 18 1.2.1 Quá trình hình thành tác phẩm 18 1.2.2 Hiện trạng văn tác phẩm 21 1.2.3 Bố cục tác phẩm 24 1.2.4 Đặc điểm hình thức tác phẩm 26 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG : NỘI DUNG NGỰ ĐỀ ĐỒ HỘI THI TẬP 36 2.1 Quan niệm Hoàng đế Thiệu Trị sáng tác văn chương 36 2.2 Giá trị nội dung Ngự đề đồ hội thi tập 44 2.2.1." Thần kinh cảnh thắng" – Điểm tô thái bình thịnh trị 44 2.2.2."Dĩ cổ vi giám" – Cái học đế vương tinh thần giáo huấn 55 2.2.3 "Lục hợp đình trừ" - Di dưỡng tính tình tinh thần gồm thu thiên hạ 68 2.3 Đặc điểm từ chương tác phầm Ngự đề đồ hội thi tập 80 2.3.1.Về thể cách 80 2.3.2.Dẫn kinh dụng điển 84 2.3.3.Nghệ thuật ngôn từ 86 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Một số hình ảnh khảo sát thực tế 96 PHẦN PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC : Tuyển dịch giải tác phẩm 107 PHỤ LỤC : Nguyên ảnh ấn phần văn tuyển dịch tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nôm 322 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong năm gần việc nghiên cứu thơ văn vương triều Nguyễn có cách nhìn khách quan hơn, rộng mở tác gia tác phẩm Nhưng số lí mà khối lượng lớn thơ văn quan phương thống triều đình nhà Nguyễn nói chung hay thơ văn ngự chế vua triều Nguyễn nói nói riêng chưa quan tâm nghiên cứu mức Triều Nguyễn vương triều để lại số thơ văn ngự chế lớn, việc trước tác thơ văn hoàng đế triều Nguyễn tiếp nối dòng chảy thơ văn ngự chế triều đại trước, đến giai đoạn nở rộ số lượng tác phẩm tác gia tham gia sáng tác Một số phải kể đến vua Thiệu Trị vị hoàng đế thứ ba vương triều Nguyễn, người vào giai đoạn thái bình thịnh trị vương triều Vua Thiệu Trị với tác phẩm đồ sộ : Ngự chế thi văn tập, Ngự đề đồ hội thi tập, Thánh chế Bắc Tuần thi tập, Thánh chế Vũ Công thi tập, Hoàng huấn cửu thiên, Ngự chế lịch đại sử tổng luận, Ngự chế Tài Thành Phụ Tướng thi tập, Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp, Ngự chế Chỉ Thiện đường hội tập Có thể nói với số lượng hàng ngàn thơ tác phẩm đồ sộ vậy, xếp Hồng đế Thiệu Trị vào vị vua có số lượng trước tác thơ văn ngự chế nhiều bậc triều Nguyễn nói riêng triều đại phong kiến Việt Nam nói chung Cũng nằm số trước tác vua Thiệu Trị, Ngự đề đồ hội thi tập trước hết tập thơ đồ sộ với dung lượng lên đến hàng trăm thơ nội dung phong phú, từ vịnh cảnh thắng chốn đế đô, vịnh tích cũ Bắc sử, vịnh nhân vật thảo mộc muông thú Đồng thời tập thơ kết hợp hài hòa thi họa, sau thơ kèm tranh minh họa cho cảnh hay vật vịnh Không mà Ngự đề đồ hội thi tập mang giá trị tư tưởng lớn lao gắn với vị vị đế vương thời thái bình thịnh trị Trong phạm vi luận văn này, tiến hành khảo sát văn tác phẩm, tuyển dịch bước đầu nghiên cứu ý nghĩa nội dung tác phẩm, qua để giới thiệu thêm tác phẩm độc đáo số lượng trước tác đồ sộ vua Thiệu Trị nói riêng vua triều Nguyễn nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vua Thiệu Trị tác gia lớn với số lượng trước tác đồ sộ, số tác phẩm ơng, có số tác phẩm tìm hiểu, dịch giới thiệu Ta kể tên số đề tài nghiên cứu : Tìm hiểu kĩ xảo hồi văn liên hồn thơ Vũ Trung Sơn Thủy vua Thiệu Trị Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, Nxb Thuận Hóa, 1998 Trong đề tài này, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn tìm 64 cách đọc cho thơ Ngự chế Vũ Trung Sơn Thủy vua Thiệu Trị Khóa luận Tìm hiểu Hồng Huấn Cửu Thiên vua Thiệu Trị Phạm Thị Lê, lớp Hán Nôm K43 trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn (ĐHQG Hà Nội) thực Nội dung khóa luận giới thiệu phiên dịch giải tác phẩm Hoàng huấn cửu thiên, tác phẩm gồm thiên, thiên lại có chương với nội dung giáo huấn đạo trời đạo đức nhân luân mối quan hệ tam cương ngũ thường Khóa luận Tìm hiểu tác phẩm Ngự Chế Lịch Đại Sử Tổng Luận Lưu Thị Nhận, lớp Hán Nôm K53 trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn (ĐHQG Hà Nội) thực Tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận vua Thiệu Trị lời bàn luận kiện Bắc sử từ thời thượng cổ thời Thanh Trong khóa luận Lưu Thị Nhận giới thiệu tuyển dịch số phần tác phẩm Bài nghiên cứu Về hai thơ hồi văn kiêm liên hoàn vua Thiệu Trị Nguyễn Tân Phong, Nhà xuất Thuận Hóa,1994 Trong nghiên cứu, tác giả Nguyễn Tân Phong tìm thêm 64 cách đọc thơ Vũ trung sơn thủy vua Thiệu Trị Bài viết thơ “Vũ trung sơn thủy” vua Thiệu Trị Chơi chữ Hán Nôm - thơ độc đáo Hải Trung, Nxb Thuận Hóa, 2002 Bài viết nêu số cách chơi chữ đặc trưng sử dụng thơ Vũ trung sơn thủy Tác phẩm Thần Kinh Nhị Thập Cảnh - Thơ vua Thiệu Trị nhóm tác giả Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải Nguyễn Phước Hải Trung – Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, Nxb Thuận Hóa, 1998 Tác phẩm dịch giới thiệu chùm thơ Thần Kinh Nhị Thập Cảnh gồm thơ vịnh hai mươi cảnh đẹp kinh đô Huế, chùm thơ nhỏ toàn phần thơ Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập nói riêng tập thơ Ngự đề đồ hội thi tập nói chung Ngồi cịn số nghiên cứu, dịch nhỏ lẻ thơ Thiệu Trị nằm tổng thể tác phẩm giới thiệu văn hóa di sản cố đô Huế Như tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập mà tiến hành nghiên cứu luận văn chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ công bố Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nôm Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề xung quanh văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập tác giả, trình hình thành tác phẩm, trạng văn tác phẩm, nội dung tác phẩm Trên sở kết khảo sát thu được, tiến hành phiên dịch giải tác phẩm, sau nghiên cứu giá trị nội dung tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập Phương pháp nghiên cứu Với đề tài Khảo cứu tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập tiến hành phương pháp khoa học sau Để thực nghiên cứu văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập trước hết tiến hành thao tác Ngữ văn học Hán Nôm phương pháp Văn học nhằm minh giải văn tác phẩm phương diện mô tả, giám định phiên dịch giải tác phẩm Trên sở tác phẩm minh giải tiến hành phương pháp khoa học cần thiết Phương pháp mô tả, phân tích, nhằm phân tích nội dung ý nghĩa tác phẩm, đánh giá giá trị nghệ thuật văn Phương pháp so sánh, đối chiếu dùng việc đối chiếu nội dung văn với số tác phẩm ngự chế khác vua Thiệu Trị, sở khai thác giá trị tác phẩm Ngoài tiến hành phương pháp liên nghành khác để đáp ứng yêu cầu đề tài đặt Tư liệu nghiên cứu Trong luận văn này, tư liệu sử dụng để nghiên cứu văn khắc in chữ Hán tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập, kí hiệu A.1412/1 - gồm bốn tập, lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nơm, với tổng số 910 trang Bên cạnh đó, tính hệ thống tác phẩm thơ văn ngự chế, tơi cịn tiến hành nghiên cứu số văn tác phẩm khác vua Thiệu Trị Ngự chế Lịch Đại Sử Tổng Luận, Ngự chế Tài Thành Phụ Tướng thi tập, Ngự chế Cổ Kim Thể Cách Thi Pháp lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nơm Ngồi tơi kết hợp nghiên cứu tư liệu thu thập trình khảo sát thực địa Thơ ngự chế ô hộc, trạm khắc, lưu giữ cơng trình kiến trúc cung điện Hoàng thành Huế, thơ văn ngự chế vua Thiệu Trị lại số di tích thắng cảnh Huế bia đá Chùa Thiên Mụ, Vườn Cơ Hạ, Núi Thúy Vân, Xương lăng Đồng thời để phục vụ cho việc nghiên cứu văn tác phẩm Ngự Đề đồ hội thi tập, tơi có sử dụng tư liệu số cơng trình nghiên cứu, sách cơng bố có liên quan, tất số liệu sử dụng cơng trình nghiên cứu trước tơi có trích dẫn rõ ràng 6 Đóng góp đề tài Đề tài góp phần giới thiệu thêm tác phẩm ngự chế số lượng trước tác đồ sộ vua triều Nguyễn nói chung vua Thiệu Trị nói riêng, từ phần gợi mở hướng nghiên cứu mảng thơ văn chưa nghiên cứu nhiều Nghiên cứu vấn đề văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập phương diện phiên dịch giải, góp phần xử lý văn học Hán Nơm nói chung Nghiên cứu tư tưởng quan điểm sáng tác vua Thiệu Trị với việc tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm, góp phần vào việc làm rõ số tư tưởng, quan điểm sáng tác thơ văn thời trung đại Nghiên cứu giá trị nội dung tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập cho thấy tập thơ vua Thiệu Trị mang âm hưởng giai đoạn đất nước bình trị, thể lịng tự hào dân tộc thông qua tự hào với cảnh thắng giang sơn sản vật đất nước; bên cạnh vị đế vương quốc gia độc lập Với tinh thần thể tập thơ, khiến cho nên có cách nhìn nhận khách quan thơ văn vương triều Nguyễn, để thấy điều chắn vần thơ yêu nước hòa chung dòng thi ca yêu nước dân tộc Qua việc giới thiệu văn tác phẩm với nghệ thuật kiến trúc khắc họa tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập, có phần ước lệ phần giúp người đọc mường tượng cảnh thắng chốn kinh đô thời thịnh thế, đồng thời cung cấp tư liệu giúp phục dựng số cơng trình kiến trúc vương triều Nguyễn Huế, mà phần nhiều trở thành phế tích Ngồi việc nghiên cứu văn tác phẩm góp phần vào cơng tác xã hội hóa di sản Hán Nôm Cấu trúc luận văn - Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập từ đến 10, nửa sau tập Phần gồm thơ vịnh tích cũ thời Nghiêu Thuấn, Hạ Vũ… lịch sử Trung Quốc -Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập từ 13 đến hết 14, thuộc tập Phần gồm thơ vịnh người cảnh, với hoa cỏ, muông thú Riêng hai 11 12 chưa sưu tầm nên chưa biết nội dung hình thức bố cục Nhưng có điều Di Sản Hán Nôm Việt Nam, Thư Mục Đề Yếu lại có nhầm lẫn đề tác giả sách vua Minh Mệnh Về vấn đề tác giả tác phẩm có sách Đại Nam thực lục đề cập phần tơi xin khơng đề cập lại Một vấn đề nữa, nội dung tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập nêu qua phần trên, tác phẩm xếp theo ba chủ đề tách thành ba phần độc lập Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập, Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập gọi chung Ngự đề đồ hội thi tập Như với tên gọi Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập lưu Viện nghiên cứu Hán Nơm có nhầm lẫn, khơng trùng khớp với tên nguyên gốc tác phẩm, mà phần tác phẩm Nhưng nhìn chung văn lưu giữ nguyên vẹn hình thức, tập thơ ngự chế nhà vua nên việc khắc in trọng mang tính quan phương, mà chữ khắc in rõ nét, dễ đọc, không xuất nhiều chữ dị thể, tục thể 2.3 Bố cục tác phẩm Theo ghi chép Đại Nam Thực Lục sách Ngự đề đồ hội thi tập gồm có tất 16 quyển, có mục lục 14 ghi lời dẫn, lời thơ tranh vẽ minh họa Nhưng văn Ngự đề đồ hội thi tập lưu giữ thư viện Viện Nghiên Cứu Hán Nơm gồm có 12 tất cả, văn bị thiếu 11 12 với mục lục, văn chia thành tập Nội dung sách nói trên, chia làm chủ đề 24 Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập, Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập Sau xin nói tóm lược bố cục số lượng phần6 * Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập thuộc phần từ đến 8; nằm tập 1, tập nửa tập Phần gồm thơ đề vịnh cách cảnh đẹp cung danh lam thắng cảnh kinh Huế Trong có Thần Kinh Nhị Thập Cảnh (phần nằm trọn vẹn tập 1, gồm đầu) phần thơ đề vịnh 20 cảnh đẹp kinh đô Trong phạm vi đề tài này, liệt kê lại bố cục chùm thơ Thần Kinh Nhị Thập Cảnh khơng phiên dịch, phần dịch công bố Ngoại trừ thơ thuộc chùm thơ Thần Kinh Nhị Thập Cảnh phần cịn có thơ khác tả cảnh Vườn Cơ Hạ, Cung Viên, Bắc Hồ, Vườn Thường Mậu Nhưng cảnh khơng có mà bao gồm hệ thống có chủ đề liên thuộc đưa vào khiến cho số lượng lớn , ví dụ vườn Cơ Hạ có chùm thơ “Cơ Hạ viên thập tứ cảnh” (mười bốn cảnh vườn Cơ Hạ), 14 cảnh cịn có liên thuộc cảnh vườn Cơ Hạ đưa vào Trong chùm thơ Thần Kinh Nhị Thập Cảnh gồm thơ vịnh 20 thắng cảnh đất đế đô, 20 cảnh lại trở thành chùm thơ nhỏ chứa thơ có chủ đề, tổng số phần 114 Chùm thơ Vườn Cơ Hạ gồm 74 bài, có chùm thơ nhỏ Cơ Hạ Viên Thập Cảnh, Tứ Phương Ninh Mật Hồi Lang thập lục cảnh, Cung Viên thập cảnh, Bắc Hồ thập cảnh, Thường Mậu Viên thập cảnh Ngoài trước chùm thơ cảnh có tựa Bài tựa vườn Cơ Hạ, tựa vườn Thường Mậu Đồng thời trước thơ thường có lời dẫn danh thắng vịnh thời gian sáng tác, lí sáng tác Sau thơ có tranh vẽ lại cảnh vịnh, tên tranh in to thể chữ Triện Thứ tự tên thơ xem phần phụ lục 25 * Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập (gồm 10, thuộc nửa sau tập 3) vịnh tích Đế giám đồ thuyết Nếu phần thơ vịnh danh thắng cảnh vịnh có hệ thống thơ liên thuộc có chủ đề Thì phần tích vịnh có nhất, tổng sơ gồm có tựa 33 thơ * Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập (từ 13 đến hết 14, thuộc tập 4) gồm thơ vịnh người cảnh, với hoa cỏ, mng thú Trong có 20 vịnh người, 67 vịnh loài hoa cối 30 vịnh loài thú thơ ghi lại việc Như toàn văn Ngự đề đồ hội thi tập theo số thống kê văn cịn khơng tính tập bị thiếu tác phẩm có tới tổng số 338 thơ tất cả, chưa kể tựa lời dẫn cho cảnh vịnh Với số lượng thơ bố cục thực tác phẩm đồ sộ mặt dung lượng 2.4 Đặc điểm hình thức tác phẩm Không mang đặc điểm tập thơ chữ Hán bình thường, mà văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập tác phẩm kết hợp hài hòa thi họa Đặc điểm thể rõ hai chữ "Đồ hội" tên tập thơ Đồ hội tức hình vẽ, có tên tập thơ có khắc in minh họa cho thơ vịnh Trong lời tấu trình dâng sách quan nội có nhắc đến việc họa đồ : "Huống chi, tượng vật, nói thơ, nói khơng tượng khơng rõ; hình cao đạo, hình thấp vật, đạo khơng vật khơng minh Cho nên thơ phải biên loại đầu mối phân minh ; vẽ đồ văn thái rõ rệt Đó chỗ lịng bọn thần mong muốn Vậy nên qn kiến thức nơng hẹp, xin đem thơ tập cung đề nơi danh thắng cổ tích, thời tiết nhân vật, chia loại để biên soạn, vẽ đồ phụ vào " 26 Lời tấu quan vua Thiệu Trị phê chuẩn viết lời tựa, lời tựa có đoạn : "Nay viên Nội bọn Phạm Thế Hiển, trích đem tập thơ, miêu tả thành vẽ thì, xét theo muôn loại, biên vào thành sách, làm vẽ phụ thêm vào, dâng lên trình lãm Vả lại, trời đất tạo muôn vật, sách vẻ hình dung ; non biển dư đồ, tơ điểm khó thu vào gang tấc " Sau vua phê chuẩn quan nội cho khắc in sách, sách sau cảnh đề vịnh có tranh minh họa cho cảnh Khơng đến thời vua Thiệu Trị có kết hợp giữ họa đồ thi văn, mà quan niệm Đồ Thư có từ lâu đời, người xưa quan niệm "Đồ dọc, Thư ngang, dọc ngang, xen thành vẻ đẹp, đồ thực vật, thư động vật, động thực, dựa thành tranh Đồ giản ước, thư rộng rãi, tìm đồ dễ, tìm thư khó Đời cổ học có cốt yếu, để đồ bên tả, để thư bên hữu Tìm tượng đồ, tìm lý thư" Cũng từ quan niệm "Đồ thư" mối quan hệ dung thông tương hỗ mà sau dần trở thành tư nghệ thuật Sau sáng tác thi văn hội họa, tác gia đưa quan điểm “thi hoạ đồng chất” Lục Cơ thời Tấn thiên "Văn Phú" nói: "Tuyên vật mạc đại ngơn, tồn hình mạc thiện hoạ" (宣物莫大于言,存形莫善 于画), nghĩa :truyền tải vật khơng lời, lưu giữ hình ảnh khơng tranh” Hay Trương Thuấn Dân thời Bắc Tống "Bạt Bách Chi thi họa" có câu nói hay mối quan hệ bổ trợ thơ họa : “Họa vi bất ngữ chi thi, thi thị ngơn chi họa; Thi thị vơ hình hoạ, hoạ thị hữu hình thi Họa nan họa chi cảnh, dĩ thi thấu thành; Ngâm nan ngâm chi thi, dĩ họa bổ túc; Cao tình dật tứ, họa chi bất túc, đề dĩ phát chi” (画为不语诗,诗是能言画;诗是无 形画,画是有形诗;画难画之景,以诗凑成;吟难吟之诗,以画补足;高情逸思,画之 不足,题以发之)…Nghĩa : Họa thơ không lời, thơ tranh biết nói; Thơ họa vơ hình, họa thơ hữu hình; Khi vẽ tranh khó tả, lấy thơ để hội thành; Khi ngâm lời thơ khó ngâm, lấy họa để thêm rõ; Tình cao hứng nhã, vẽ chẳng thể hết đề thơ để nói rõ" Bởi người ta cịn dùng khái niệm “vơ thi” để hội hoạ dùng khái niệm “hữu hoạ” để thơ ca, 27 cho thấy mối quan hệ không tách rời thi họa Thời vua Thiệu Trị đạt đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật, kiến trúc cung điện phủ đệ ta bắt gặp hình thức trang trí thi họa, hay nghệ thuật tranh kính thời Nguyễn biểu trưng cho kết hợp Điều tạo nên nét độc đáo thời đại Nằm dòng chảy chung đó, văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập mang trọn vẹn nét đặc trưng Tập thơ khéo léo đưa hội họa vào xen kẽ với nghệ thuật ngôn từ tạo thành chỉnh thể nhuần nhuyễn, tương hỗ để lột tả hết đẹp, giá trị tác phẩm (Cơ Hạ viên - Cao Lâu Thưởng Thắng ) Khơng có họa cảnh thắng mà ba phần của tác phẩm, từ đề vịnh cổ tích nhân vật có tranh vẽ minh họa Ví dụ họa phần Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập, tả lại tích cũ bậc cổ đế minh quân 28 (Ngự Đề Cổ Tích - Cảm gián cần chính) Ngồi cịn họa vẽ hình giống cỏ mng thú vịnh tập thơ 29 Có thể nói họa khắc in tập thơ có giá trị nhiều mặt Nó khơng tạo nên độc đáo cho tập thơ, mà qua cịn thể phần phong khí thời đại, đánh dấu giai đoạn thịnh mà thành tựu kiến trúc nghệ thuật vương triều Nguyễn đạt đến đỉnh cao, hàng loạt cơng trình kiến trúc lâu đài điện xây dựng, đánh dấu thời kì trị vị thái bình thiên tử Những họa Ngự đề đồ hội thi tập có nội dung mối quan hệ trực tiếp với di sản triều Nguyễn để lại tranh kính (tranh gương), từ tạo thành nét độc đáo, sắc riêng Huế Không mà vẽ nguồn tư liệu quý giá cho muốn nghiên cứu tìm hiểu thời hồng kim cố Huế Mặc dù họa tập thơ nhiều có ước lệ hóa, tư liệu quý, chỗ dựa người thời mường tượng số cơng trình kiến trúc kinh Huế mà qua thời gian phần nhiều trở thành phế tích, đồng thời phục vụ công tác bảo tồn phục dựng cơng trình kiến trúc Ví dụ tập thơ lưu giữ số họa vẽ lại cảnh vườn 30 Thường Mậu, Hồ Tịnh Tâm, Đảo Thiên Hồ, Cầu Kim Nghê mà đến cịn phế tích Ví dụ cảnh Vườn Cơ Hạ, theo ghi chép Đại Nam thống chí7 : "Vườn Cơ Hạ phía tả hồng thành, phía nam hồ Kim Thủy, trước điện Khâm Văn quay hướng Nam, phía bắc điện Minh Hồ, dựng gác Quang Biểu, sau gác có lầu Thưởng Thắng quay phía bắc, phía tả có nhà thủy tạ Hịa Phong, phía hữu có hành lang Khả Nguyệt; Bốn phía có hành lang bao quanh, phía nam có cửa thượng uyển" Vườn đầu năm Gia Long làm chỗ đọc sách tiềm để, đến xuất lấy đất làm Thiên phủ Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) đổi làm kho tàng, dựng nhà Cơ Hạ tiếp với núi Hồ Cảnh sau Doanh Châu Đầu năm Thiệu Trị đặt tên vườn, nhà vua lại làm thơ ngự chế vịnh 14 cảnh vườn, có cảnh lầu Thưởng Thắng, điện Khâm Văn, cầu Kim Nghê, nhà thủy tạ Hòa Phong, Vũ giang, động Phúc Duyên Nay cơng trình kiến trúc vườn Cơ Hạ cịn dấu vết, mường tượng qua lời tả tranh vẽ (Hình ảnh Vườn Cơ Hạ) Quốc Sử quán triều Nguyễn,2012 Đại Nam Nhất Thống Chí, tập Nxb Lao Động, (trg 66) 31 32 Sự kết hợp giữ Thi Họa Ngự đề đồ hội thi tập thể nghệ thuật thư pháp Chữ viết lúc không “cái vỏ tư duy”, khơng có chức chuyển tải thơng điệp bình thường, mà cịn có chức thẩm mỹ tự thân Cho nên chữ đề tranh thường viết dạng thức nghệ thuật tức thư pháp Trong tác phẩm mà có ba phương diện nghệ thuật thơ ca, hội hoạ, thư pháp chúng hoà quyện, bổ sung, thống với nhau, tạo nên đa dạng chỉnh thể thống làm bật hình thức độc đáo riêng tác phẩm Thư pháp sử dụng Ngự đề đồ hội thi tập không sử dụng thể chữ mà nhiều thể chữ khác Nếu văn thơ tả cảnh phần Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập in lối chữ khải chân phương, tên thơ đề trước tranh tên cảnh lại khắc in lối chữ Lệ lối chữ Triện Phần lời tựa văn Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập lại viết theo thể chữ hành thảo mềm mại 33 Với đặc điểm hình thức vậy, nói tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập kết hợp hài hòa tinh tế nghệ thuật ngôn từ, thư pháp hội họa, tạo nên kiệt tác nghệ thuật từ nội dung hình thức thể Ngự đề đồ hội thi tập đánh dấu đỉnh cao nghệ thuật thời đại nhiều lĩnh vực 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG I Trong chương tiến hành khảo sát vấn đề xung quanh văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập vấn đề tác giả, hồn cảnh q trình hình thành, trạng văn tác phẩm Qua trình khảo sát tơi nhận thấy văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nơm (kí hiệu A.1412/1 – 4, tổng số 910 trang) văn khơng hồn tồn ngun vẹn, nói văn tác phẩm rõ ràng mặt văn học Những thông tin tác giả niên đại tác phẩm rõ ràng qua ghi chép tựa lời dẫn tác phẩm, ngồi cịn khảo chứng qua ghi chép sử, mà cụ thể Đại Nam thực lục Tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập tác phẩm có dung lượng lớn với bố cục gồm ba phần, số lượng thơ lên tới 338 thơ chưa kể tựa lời dẫn Bên cạnh tập thơ cịn kết hợp hài hòa thi họa, tạo nên nét độc đáo riêng có Với đặc điểm nội dung hình thức vậy, Ngự đề đồ hội thi tập tác phẩm độc đáo, đáng quan tâm nghiên cứu 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Thuận An, 1997 Thần Kinh Nhị Thập Cảnh -Thơ vua Thiệu Trị Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế - Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh, 2010 Hán Việt Từ Điển, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Tài Cẩn, 1998 Tìm hiểu kĩ xảo hồi văn liên hồn "Vũ trung sơn thủy" Thiệu Trị Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn, 2009 Tứ Thư Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu, 2010 Chu Dịch Nxb Văn học Thiều Chửu, 2003 Hán Việt Tự Điển Nxb Thanh Niên Dương Quảng Hàm, 2005 Việt Nam văn học sử yếu Nxb Trẻ Phạm Văn Khối, 2004 Khổng Phu Tử Luận Ngữ Nxb Chính Trị Quốc Gia Diệp Lang, 2014 Đại Cương Lịch Sử Mỹ Học Trung Quốc Nxb Thế Giới, Hà Nội (Nguyễn Quang Hà dịch, Nguyễn Văn Hồng hiệu đính) 10 Nguyễn Hiến Lê, 2008 Trang Tử - Nam Hoa Kinh Nxb Văn Hóa - Thơng Tin 11 Nguyễn Hiến Lê, 2011 Việt Nam Sử Lược Nxb Khoa Học Xã Hội 12 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, 2013 Sử ký Tư Mã Thiên Nxb Văn Học 13 Vương Lộc, 2001.Từ Điển Từ Cố Nxb Đà Nẵng, TP HCM 14 Nguyễn Đăng Mạnh, 2004 Từ Điển tác gia tác phẩm Văn học Việt Nam Nxb Trường ĐH Sư Phạm TP HCM 15 Nguyễn Đăng Na, 2010 Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam Nxb Giáo Dục 16 Trần Nghĩa – Prof Francois Gros, 1993 Di sản Hán Nôm Việt Nam : Thư mục đề yếu Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nội Các Triều Nguyễn, 2005 Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nxb Thuận Hóa, Huế 93 18 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2012 Đại Nam Nhất Thống Chí, tập Nxb Lao Động 19 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2012 Đại Nam Nhất Thống Chí, tập Nxb Lao Động 20 Quốc sử quán triều Nguyễn – Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện sử học, 2007 Đại Nam Thực Lục, tập Nxb Giáo Dục 21 Quốc sử quán triều Nguyễn – Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện sử học, 2007 Đại Nam Thực Lục, tập Nxb Giáo Dục 22 Tạ Quang Phát, 2007 Kinh Thi, Nxb Văn học 23 Nguyễn Đình Phức, 2013 Thi pháp thơ Đường Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Lê Văn Siêu, 2006 Văn Học Sử Việt Nam Nxb Văn Học 25 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Bùi Duy Tân, 2008 Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII) Nxb Giáo Dục 26 Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh, 2006 Cơ sở văn học Hán Nôm Nxb Khoa Học Xã Hội 27 Trần Nho Thìn, 2003 Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố Nxb Giáo Dục 28 Nguyễn Văn Thịnh, 2010 Khoa cử văn chương khoa cử Việt Nam thời trung đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thịnh, 2003 Nguồn thư tịch Hán Nôm Huế lưu trữ số thư viện Hà Nội Kỉ yếu Hội thảo di sản Hán Nôm Huế 30 Nguyễn Văn Thịnh, 2004 Huế văn hố Hán Nơm Huế Hội thảo thông báo Hán Nôm Huế 31 Trung tâm bảo tồn di tích cố đơ, 2015 Thơ văn kiến trúc cung đình Huế Tài liệu hội thảo 32 Hải Trung, 2002 Chơi chữ Hán Nôm – thơ độc đáo Nxb Thuận Hóa 33 Hội đồng trị Nguyễn Phúc Tộc, 1995 Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Trần Ngọc Vương, 1999 Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 35 Trần Ngọc Vương (chủ biên), 2007 Văn học Việt Nam kỉ X-XIX Nxb Giáo Dục Tài liệu tiếng Trung 侯贊福, 2002 古漢語字典 南方出本社 舒新城 - 陳望道, 1999 辭海 上海辞书出本社 陳生玺, 1996.帝鉴圖图说评注.中州古籍出版社 95 ... tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập Phương pháp nghiên cứu Với đề tài Khảo cứu tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập tiến hành phương pháp khoa học sau Để thực nghiên cứu văn tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập. .. tập nêu qua phần trên, tác phẩm xếp theo ba chủ đề tách thành ba phần độc lập Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập, Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập gọi chung Ngự đề đồ. .. chế thi, sau xếp biên tập vào thành phần tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập Qua ghi chép Đại Nam thực lục cho thấy, tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập vốn tác phẩm vua ngự chế đặt tên từ đầu mà tập thơ