Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN ĐỨC RÈNLUYỆNNĂNGLỰCTỰHỌCTRUYỆNNGẮNCHOHỌCSINHLỚP12TRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN ĐỨC RÈNLUYỆNNĂNGLỰCTỰHỌCTRUYỆNNGẮNCHOHỌCSINHLỚP12TRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ của: Lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng khoa thầy, cô trường Đại học Giáo dục Lãnh đạo trường THPT Lương Tài 2, THPT Hàn Thuyên Các bạn đồng nghiệp họcsinh trường THPT Lương Tài 2, THPT Hàn Thuyên Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng Với lòng trân trọng, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn đồng nghiệp em họcsinh Dù cố gắng song chắc luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Đức i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin GV: giáo viên HS: họcsinh PP: phƣơng pháp PT: phổthông PPDH: phƣơng pháp dạy học SGK: sách giáo khoa STT: số thứ tự THPT: trunghọcphổthông TPVC: tác phẩm văn chƣơng VH: văn học VHHĐ: văn học đại ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n 1.1.1 Tựhọc 1.1.2 Nănglựctựhọc 14 1.1.3 Truyệnngắnlựctựhọctruyệnngắn 21 1.1.4 Đặc điểm tâm lí, nhâ ̣n thƣ́c họcsinh THPT HS lớp12 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Chƣơng trình Ngữ văn12 thể loại truyệnngắn 32 1.2.2 Thực trạng rènluyệnlựctựhọctruyệnngắncho HS lớp12 THPT 34 CHƢƠNG 43 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈNLUYỆNNĂNGLỰCTỰHỌCTRUYỆNNGẮNCHOHỌCSINHLỚP12TRUNGHỌCPHỔTHÔNG 43 iii 2.1 Những đề xuất biện pháp rènluyệnlựctựhọctruyệnngắncho HS lớp12 THPT 43 2.1.1 Căn vào chƣơng trình giáo dục phổthông 43 2.1.2 Căn vào đặc điểm tâm lí, sinh lí HS THPT 43 2.1.3 Căn vào định hƣớng đổi PPDH môn Ngữ văn 44 2.1.4 Căn vào thực tế rènluyệnlựctựhọctruyệnngắncho HS lớp12 THPT 46 2.2 Một số lựctựhọctruyệnngắn cần hình thành 46 2.2.2.Năng lực xử lí thông tin trình tựhọctruyệnngắn 47 2.2.3 Nănglực hợp tác trao đổi thông tin trình tựhọctruyệnngắn 48 2.2.4 Nănglựctự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập: 49 2.3 Một số biện pháp rènluyệnlựctựhọctruyệnngắncho HS lớp12 THPT 49 2.3.1 Nhóm biện pháp rènluyệnlực thu thập thông tin truyệnngắn 49 2.3.2 Nhóm biện pháp rènluyệnlực xử lí thông tin tựhọctruyệnngắn 57 2.3.3 Nhóm biện pháp rènluyệnlực hợp tác trao đổi thông tin 61 2.3.4 Nhóm biện pháp rènluyệnlựctự kiểm tra – đánh giá tự điều chỉnh tựhọctruyệnngắn 65 CHƢƠNG 69 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 71 3.4.1 Cách tiến hành 71 3.4.2 Cách đánh giá 94 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 94 3.5.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm 94 iv 3.5.2 Kết thực nghiệm cụ thể 95 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các truyệnngắn chương trình Ngữ văn lớp12 THPT 33 Bảng 1.2 Thực trạng nhận thức họcsinhlớp12 THPT ý nghĩa tầm quan trọng ý nghĩa tựhọc 35 Bảng 1.3 Thực trạng lựctựhọchọcsinh THPT 36 Bảng 1.4 Thực trạng hoạt động hướng dẫn HS tựhọc giáo viên 39 Bảng 1.5 Thực trạng rènluyệnlựctựhọctruyệnngắnchohọcsinh THPT GV 40 Bảng 3.1 So sánh trình độ HS trước dạy thực nghiệm 69 Bảng 3.2: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 95 Sơ đồ 1.1 Chu trình tựhọc (theo Quá trình dạy – tự học, tr160) 11 Biểu đồ 3.1: So sánh kết học tập trước dạy thực nghiệm 70 Biểu đồ 3.2: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 95 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề tựhọchọc suốt đời trở thành xu chung giới Việc học không bó hẹp môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, thời gian học mà học nơi lúchọc suốt đời Tri thức vô hạn mà kiến thức ngƣời hữu hạn, biết chƣa đủ Điều cần học nhiều mà thời gian học Đó nghịch lí mà biết Trong thời đại ngày mạng Internet phát triển phƣơng tiện truyềnthông toàn cầu giúp cho ngƣời đƣợc kết nối gần khoảng cách tri thức phong phú loài ngƣời hiểu biết cá nhân lại lớn Vậy làm để rút ngắn khoảng cách đó? Tăng cƣờng tự học, tự nghiên cứu cách làm hiệu Muốn vậy, ngƣời học cần có lựctự học, tự nghiên cứu; nhà trƣờng phải thay đổi cách dạy: dạy họcsinh cách học có dạy cách tựhọc Giáo dục cần bắt nhịp với phát triển thời đại, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho công xây dựng đất nƣớc Nghị số 29 NQ/ TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 hội nghị trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định tầm quan trọng tựhọc phát triển lựctựhọc là: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [10, tr2] ; “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học ; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều , ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học , cách nghĩ , khuyế n khích tựhọc , tạo sở để người họctự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.[10, tr5] Nhƣ đổi giáo dục gắn liền với việc đổi phƣơng pháp dạy học có dạy cách học lấy HS làm trung tâm trình dạy học chuyển từ lối dạy học thụ động truyền thụ tri thức sang việc hình thành lựccho HS cách chủ động tích cực Cũng giống với môn học khác môn Ngữ văn có đổi để phù hợp với xu hƣớng phát triển xã hội Ngày việc dạy Ngữ văn không quan tâm đến dạy cho HS kiến thức mà “dạy chohọcsinh biết cách tự đọc, lấy việc tự đọc nuôi việc tự học, từ mà lớn lên, tham gia chủ động vào hoạt động xã hội” (Trần Đình Sử) Nghĩa trọng hình thành chohọcsinhlựctự đọc, từ làm sở cho việc hình thành lựctựhọc Quan điểm, chủ trƣơng nhƣng thực tế dạy học Ngữ văn cho thấy: việc dạy – họcnặng trang bị kiến thức Việc hình thành lựctựhọccho HS chƣa đƣợc trọng nhiều Chính mà HS tỏ lúng túng việc tựhọc môn Ngữ văn môn học đòi hỏi cao khả tựhọc HS 4.Truyện ngắn thể loại văn học gắn bó với họcsinhtrunghọcphổthông suốt trình học tập quan trọng kì thi kiểm tra, kiến thức truyệnngắn đƣợc sử dụng câu hỏi đề thi nên việc tựhọctruyệnngắn quan trọng thiết thực Truyệnngắn đƣợc dạy học chƣơng trình phổthông nhiều, bậc học THPT truyệnngắn chiếm 3/4 số lƣợng tác phẩm văn xuôi chƣơng trình Điều phản ánh tƣơng quan thành tựu truyệnngắn so với thể loại khác đời sống văn học Nhƣ thế, làm chủ mảng truyệnngắn làm chủ phần văn xuôi cốt yếu chƣơng trình Chính điều mà truyệnngắn mở nhiều hội cho ngƣời họctự học, tự khám phá Qua trình tìm hiểu thấy rằng: Hiện chƣa có công trình nghiên cứu sâu lựctựhọctruyệnngắnchohọcsinh lớp12 Để đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc trƣng môn họcnâng cao chất lƣợng tựhọctruyệnngắnchohọcsinh Chúng chọn đề tài: Rènluyệnlựctựhọctruyệnngắnchohọcsinhlớp12Trunghọcphổthông soạn ghi lại Soạn văn, Phiếu học tập hình thức khác - Trong lên lớp, điều khiển GV, HS trình bày, trao đổi, chia sẻ kết đọc – hiểu với HS lớp, với GV Trong trình hợp tác này, HS vừa bảo vệ chủ kiến, vừa lắng nghe, tiếp thu, vừa bổ sung, chỉnh sửa nhằm hoàn thiện kết đọc – hiểu ban đầu Sau nghe kết luận GV, HS tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu thành sản phẩm khoa học Hoạt động tựhọc HS khâu tƣơng ứng với giai đoạn 2, chu trình tựhọc - Sau lên lớp, HS ôn lại học việc trả lời câu hỏi giải tập ứng dụng để vừa củng cố kiến thức vừa rèn kĩ hình thành lực Mặt khác, HS mở rộng kiến thức việc tự đọc tác phẩm loại gần gũi Và nhƣ thế, hoạt động tựhọc lại tiếp diễn nhƣng lúc này, lựctựhọc đƣợc hình thành Để tựhọctruyện ngắn, HS cần hình thành lực sau: - Nhóm lực thu thập thông tin: gồm lực tìm kiếm thông tin, lực thu nhận thông tin, lực xếp thông tin truyệnngắn - Nhóm lực xử lí thông tin: gồm lực tóm tắt, phân loại thông tin, lực so sánh, đối chiếu, phân tích, lí giải, lực tổng hợp truyệnngắn - Nhóm lực hợp tác, trao đổi thông tin: gồm lực trình bày, chia sẻ thông tin, lực trao đổi, thảo luận truyệnngắn - Nhóm lựctự kiểm tra, tự đánh giá: gồm lựctự kiểm tra, tự đánh giá, lựctự điều chỉnh truyệnngắn 1.1.4 Đặc điểm tâm lí, nhận thức họcsinh THPT HS lớp12 Tâm lí học lứa tuổi chia giai đoạn phát triển tâm lí HS làm ba thời kì Theo phân chia đó, HS lớp12 vào độ tuổi đầu niên Về sinh lý: tuổi đầu niên thời kì đầu đạt đƣợc tăng trƣởng mặt thể lực 30 Về tâm lý: cấ u trúc bên não phức tạp chức não phát triển, với phát triển trình nhận thức ảnh hƣởng hoạt động học tập, HS THPT đã đa ̣t đƣơ ̣c sƣ̣ phát triể n trí tuê ̣ nhân cách tƣơng đố i cao - Sự phát triển trí tuệ: Trong thời kì đầu tuổi niên lực trí tuệ em phát triển cao HS có thay đổi tƣ nhƣ: có khả tƣ lý luận, tƣ trừu tƣợng cách độc lập, chặt chẽ có mang tính quán Những phát triển nói với óc quan sát tích cực nghiêm túc tạo khả cho HS biết cách lĩnh hội cách tối ƣu, mà sở toàn trình học tập - Sự phát triển nhân cách: Điều đáng nói phát triển nhân cách lứa tuổi đầu niên phát triển tự ý thức HS nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c vị thân tập thể Những quan hệ với giới xung quanh buộc các em phải ý thức đƣợc đặc điểm nhân cách Cùng với phát triển tự ý thức hình thành giới quan HS Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấn đề thuộc nguyên tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội Nhƣ̃ng đă ̣c điể m về tâm lí , nhâ ̣n thƣ́c của HS THPT góp phầ n đinh ̣ hƣớng cho nhà trƣờng, GV công tác giáo du ̣c, dạy học Riêng với dạy họctruyệnngắn nhà trƣờng THPT, đặc điểm tâm lí, nhận thức HS có tác động đến việc tiếp nhận tác phẩm Do tƣ lôgic tƣơng đối phát triển nên HS THPT nhìn chung hứng thú với truyệnngắn chƣơng trình học Tuy nhiên truyện dễ hiểu với họcsinh THPT dù lứa tuổi HS lớp12 vốn sống, trải nghiệm em chƣa nhiều, ý đồ sâu sắc nhà văn lúc đƣợc truyền tải đầy đủ tới em, có tác phẩm đem đến nhiều cách hiểu, HS hiểu không đầy đủ chí hiểu sai Điều tạo nên 31 khó khăn định cho GV HS Cho nên, cần có định hƣớng GV để HS hiểu có cách học tập hợp lí học tác phẩm truyệnngắn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chương trình Ngữ văn12 thể loại truyệnngắn Chƣơng trình Ngữ văn12 gắn với giai đoạn lịch sử văn họctừ năm 1945 đến Các tác phẩm đƣợc phân bố sách Ngữ Văn 12 tập1 tập - Quan điểm xây dựng chƣơng trình : Chƣơng trình Ngữ văn 12 đƣợc xây dựng theo nguyên tắc tích hợp; gắn kết phần Đọc văn với Tiếng Việt Làm văn song song với việc học tác phẩm thơ học việc giữ gìn sáng tiếng Việt, nghị luận đoạn thơ, thơ, song song với học tác phẩm truyện nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xuôi, học nhân vật giao tiếp Một số thể loại tiêu biểu VHHĐ học chƣơng trình THCS đƣợc học lại chƣơng trình THPT với tác phẩm khác yêu cầu cao nhƣ: Thơ, Truyện ngắn, Kịch… - Cấu trúc chƣơng trình: Theo cấu trúc chƣơng trình chung, sau Khái quát VH Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX, học đƣợc xếp theo thể loại: Văn luận,Văn nghị luận, Thơ, Kí, Truyện, Kịch - Phƣơng pháp hƣớng khai thác chủ yếu: Theo định hƣớng nhóm biên soạn SGK Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp12 THPT môn Ngữ văn thể loại đƣợc coi nhƣ đơn vị quan trọng VHHĐ, phân tích tác phẩm cụ thể nên coi nhƣ biểu cụ thể, sinh động đặc trƣng thể loại mà tồn Bởi vậy, phƣơng pháp hƣớng khai thác chủ yếu theo đặc trƣng thể loại, lấy chỗ dựa thể loại để đọc – hiểu tác phẩm VHHĐ cách khoa học - Yêu cầu: thể loại, nhìn chung HS phải nắm đƣợc khái niệm đặc điểm thể loại ấy; đồng thời rènluyện số lực nhƣ đọc cảm thụ tác phẩm, lực tổng hợp, khái quát; từ cảm hiểu tác phẩm hình thành nên giới thẩm mĩ riêng 32 Trong chƣơng trình Ngữ văn 12, truyệnngắn thể loại quan trọng đƣợc xếp dạy học nhƣ sau : Bảng 1.1 Các truyệnngắn chương trình Ngữ văn lớp12 THPT STT Bài học Thể loại Số tiết Chương trình học Vợ chồng A Phủ TruyệnLớp 12, tập hai CB Vợ nhặt Truyện 2,5 Lớp 12, tập hai CB Rừng Xà Nu Truyện 2,5 Lớp 12, tập hai CB Bắt sấu rừng U Minh Hạ TruyệnLớp 12, tập hai CB TruyệnLớp 12, tập hai CB Những đứa gia đình Chiếc thuyền xa TruyệnLớp 12, tập hai CB Một ngƣời Hà Nội Truyện 0,5 Lớp 12, tập hai CB Thuốc TruyệnLớp 12, tập hai CB Số phận ngƣời TruyệnLớp 12, tập hai CB 10 Ông già biển TruyệnLớp 12, tập hai CB - Có 10 truyện đƣợc dạy – học chƣơng trình truyệnngắn Việt Nam truyệnngắn nƣớc Thời lƣợng dành chotruyệnngắn 19,5 tiết dạy họctừ tuần đến tuần 10 học kì II Truyệnngắn chiếm tới ½ thời lƣợng chƣơng 33 trình, với phần dạy- học thơ tạo thành mảng quan trọng chƣơng trình Ngữ văn12 - Những truyện đƣợc chọn dạy học chƣơng trình truyện (đoạn trích) hay, tiêu biểu cho giai đoạn văn học, phù hợp với khả nhận thức HS THPT, đặc biệt gần gũi với thời đại mà họcsinh sống, việc đọc - hiểu hiểu sâu sắc truyệnngắn thuận lợi - Yêu cầu cụ thể: hiểu đƣợc số đặc điểm thể loại truyện, khám phá lĩnh hội đƣợc đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện; đồng thời rènluyện số lực đọc – hiểu truyện theo đặc trƣng thể loại; từ biết tìm hiểu khám phá tác phẩm truyện nói riêng tác phẩm văn chƣơng nói chung 1.2.2 Thực trạng rènluyệnlựctựhọctruyệnngắncho HS lớp12 THPT Để nghiên cứu cụ thể thực trạng tựhọc HS thực trạng rènlựctựhọctruyệnngắncho HS lớp12 THPT GV, tiến hành điều tra 135 HS khối 12 20 GV trƣờng : THPT Lƣơng Tài – huyện Lƣơng Tài – tỉnh Bắc Ninh, THPT Hàn Thuyên – TP Bắc Ninh – tỉnh Bắc Ninh Đây trƣờng THPT thuộc địa bàn khác nhau: THPT Lƣơng Tài trƣờng vùng nông thôn hệ công lập tỉnh Bắc Ninh, THPT Hàn Thuyên trƣờng hệ công lập khu vực thành phố Bắc Ninh Các vấn đề đƣợc quan tâm điều tra là: Nhận thức HS tác dụng tự học; lựctựhọc HS đƣợc trang bị mức độ thực lực đó; vai trò GV việc hình thành nâng cao lựctựhọccho HS THPT; thực trạng việc rènluyệnlựctựhọctruyệnngắncho HS THPT GV Kết điều tra thu đƣợc nhƣ sau: 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức họcsinh lớp12 THPT ý nghĩa tầm quan trọng tựhọcTựhọc hoạt động có tính hệ thống bao gồm tƣ tƣởng, nhận thức, kĩ năng, phƣơng pháp ngƣời học Để rènluyệnlựctựhọc có hiệu 34 quả, trƣớc hết điều tra việc nhận thức HS THPT ý nghĩa tầm quan trọng tựhọc Kết khảo sát đƣợc trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Thực trạng nhận thức họcsinhlớp12 THPT ý nghĩa tầm quan trọng ý nghĩa tựhọc Mức độ đánh giá STT Tác dụng Đồng ý Giúp hiểu sâu học Giúp mở rộng nâng cao kiến thức Giúp củng cố, ghi nhớ lâu làm chủ kiến thức Giúp rènluyện tính tích cực, tự giác độc lập học tập Giúp hình thành lựctựhọc suốt đời Giúp đạt kết cao kiểm tra, thi cử Không đồng ý SL % SL % SL % 100 74,1 27 20 5,9 112 83,0 16 11,8 5,2 106 78,5 18 13,3 11 8,2 85 63,0 34 25,2 16 11,8 120 88,9 10 7,4 3,7 89 66,0 31 23,0 15 11 78 57,8 36 26,7 21 15,5 83 61,5 44 32,6 5,9 Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập Phân vân Giúp ngƣời học có khả tự đánh giá thân Kết khảo sát bảng 1.2 cho thấy: đa số HS có nhận thức đắn, tích cực tác dụng tựhọc 78,5% HS đƣợc hỏi cho rằng: tựhọc giúp củng cố, ghi nhớ lâu làm chủ kiến thức 88,9% HS đồng ý tựhọc giúp rènluyện tính tích cực, tự giác độc lập học tập Ngoài ra, phần lớn em cho rằng: tựhọc giúp 35 ngƣời học hiểu sâu học (74,1%), giúp mở rộng nâng cao kiến thức (83,0%) Có thể nói tín hiệu đáng mừng Nó cho thấy: HS THPT có nhận thức đắn, tích cực toàn diện vai trò, tác dụng tầm quan trọng hoạt động tựhọc thân qua trình học tập Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy: nhiều HS phân vân việc tựhọc giúp HS vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập tỉ lệ chiếm 25,2% Có tới 26,7% băn khoăn tựhọc liệu có giúp ngƣời học đạt kết cao kiểm tra, thi cử Việc tựhọc giúp ngƣời học có khả tự đánh giá thân 32,6%, số họcsinh chƣa đồng tình phủ nhận tầm quan trọng ý nghĩa việc tựhọc Điều cho thấy phận HS chƣa có niềm tin vào kết tựhọc 1.2.2.2 Thực trạng lựctựhọc môn Ngữ văn họcsinh THPT Để tìm hiểu lựctựhọc HS THPT nay, đặc biệt HS lớp 12, đƣa bảng hỏi lựctựhọc cụ thể nhóm lực để HS tự đánh giá mức độ thành thạo thân Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 1.3 Thực trạng lựctựhọchọcsinh THPT Mức độ thực STT Nội dung lực Thành Chưa thành thạo thạo SL % Chưa có SL % SL % 26 19,2 88 65,2 21 15,6 35 25,9 70 51,8 30 22,3 28 20,7 65 48,1 42 31,2 I Nănglực thu thập thông tin Tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến học, phần học Làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học Sắp xếp thông tin cách hệ thống 36 II Nănglực xử lí thông tin Tóm tắt, phân loại thông tin 47 34,8 63 46,7 25 18,5 Phân tích, lí giải thông tin 31 23,0 66 49,0 38 28 Tổng hợp, hệ thống hóa thông tin 33 24,4 58 43,0 44 32,6 36 26,6 65 48,1 34 25,3 32 23,7 57 42,2 46 34,1 điểm HS khác, GV 42 31,1 63 46,7 30 22,2 39 28,9 61 45,2 35 25,9 28 20,7 68 50,4 39 28,9 III Nănglực hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin Chủ động thắc mắc đƣa vấn đề để trao đổi với HS khác, với GV Thảo luận theo nhóm cách chủ động Lắng nghe, xem xét ý kiến, quan cách chủ động IV Nănglựctự kiểm tra, đánh giá So sánh, đối chiếu kết tựhọc thân với kết luận GV Bổ sung, sửa chữa điều chỉnh để hoàn thiện kết tựhọcTừ bảng tổng hợp kết điều tra đánh giá Thực trạng lựctựhọchọcsinh THPT nhƣ sau: *Về lực thu thập thông tin Phần lớn HS lúng túng thực nhóm lực Số HS thành thạo nhóm lực đạt mức dƣới trung bình HS tỏ lúng túng lực xếp thông tin cách hệ thống: có tới 31,2% HS chƣa có lực * Về lực xử lí thông tin Nhóm lực này, nhìn chung số HS hình thành lực mức thấp Cụ thể: lực đơn giản xử lí thông tin ngƣời học phải tóm 37 tắt, phân loại thông tin có 46,7% HS chƣa thành thạo Nănglực phân tích, lí giải thông tin có 31% HS thành thạo Số HS chƣa có lực tổng hợp, hệ thống hóa thông tin cao chiếm tới 32,6% * Về lực hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin Có 26,6% HS biết thắc mắc đƣa vấn đề để trao đổi với HS, với GV điều chứng tỏ em tâm lí ngại ngùng chƣa mạnh dạn chủ động học tập HS phải có lực hợp tác với HS khác, với GV, nhƣng có 34,1% HS chƣa biết học thảo luận theo nhóm cách chủ động Trong trình trao đổi thông tin, HS trình bày mà phải biết lắng nghe, xem xét ý kiến, quan điểm HS khác, GV cách chủ động Nănglực nhiều HS tỏ lúng túng: có 31,1% HS thành thạo 22,2% chƣa hình thành lực * Về lựctự kiểm tra, đánh giá Nănglựctự kiểm tra, tự đánh giá HS yếu Chỉ có khoảng 20% đến 40% HS đƣợc hỏi thành thạo lực Số HS chƣa có lực chiếm tỉ lệ cao điều chứng tỏ thực tế sau họclớp với GV họcsinh nhà không tự làm tập có đánh giá kết học tập Nhƣ vậy, đánh giá chung thực trạng lựctựhọc HS THPT nhƣ sau: đa số HS THPT lớp12 đƣợc trang bị lựctựhọc nhƣng phần lớn em tỏ lúng túng thực hành lựctựhọc cụ thể Đặc biệt, có phận HS chƣa có lực cần thiết cho hoạt động tựhọc Thực tế đòi hỏi GV phải có kế hoạch cụ thể việc rènluyệnlựctựhọccho HS 1.2.2.3 Thực trạng rènluyệnlựctựhọccho HS THPT giáo viên Quá trình rènluyệnlựctựhọccho HS THPT phụ thuộc phần lớn vào việc tổ chức hoạt động dạy cách học GV Đây việc làm vô cần thiết giúp HS phát huy lựctựhọc thân Sau kết khảo sát 38 Bảng 1.4 Thực trạng hoạt động hướng dẫn HS tựhọc giáo viên Mức độ thực STT Các nội dung Nêu vấn đề để HS nghiên cứu Hƣớng dẫn HS cách thu thập thông tin, xử lí thông tin Hƣớng dẫn HS cách giải vấn đề Tổ chức trao đổi thông tin HS – HS, HS – GV Chốt lại vấn đề, đƣa kết luận vấn đề Giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự đánh giá Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng SL % SL % SL % 20 100 / / 25,0 14 70,0 5,0 35,0 11 55,0 10,0 12 60,0 25,0 15,0 20 100 / / / / 14 70,0 25,0 5,0 Kết khảo sát cho thấy: 100% GV thƣờng xuyên nêu vấn đề để HS nghiên cứu đƣa kết luận vấn đề Nhƣng kết cho thấy, phần lớn GV chƣa hƣớng dẫn cụ thể HS cách thu thập thông tin, xử lí thông tin; cách giải vấn đề Số GV thƣờng xuyên thực công việc chiếm tỉ lệ nhỏ: 25% 35% Việc tổ chức trao đổi thông tin HS – HS, HS – GV đƣợc nhiều GV thƣờng xuyên sử dụng 60%, nhƣng số đạt mức trung bình phản ánh cách dạy họctruyềnthốnglớp GV hỏi HS trả lời chƣa phát huy đƣợc tính tích cực họcsinh trình học tập Bảng khảo sát cho thấy: Việc giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự 39 đánh giá để hoàn thiện sản phẩm khoa học chƣa đƣợc GV quan tâm mức Nhƣ vậy, đƣa kết luận: GV THPT chƣa thực quan tâm mức đến việc dạy cách họccho HS Đây nguyên nhân dẫn tới việc nhiều HS lúng túng trình tựhọc 1.2.2.4 Thực trạng rènluyệnlựctựhọctruyệnngắnchohọcsinhlớp12 THPT GV Để tìm hiểu thực trạng rènluyệntựhọctruyệnngắnchohọcsinhlớp12 THPT tiến hành khảo sát 20 GV trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trƣờng THPT nói Kết khảo sát nhƣ sau: Bảng 1.5 Thực trạng rènluyệnlựctựhọctruyệnngắnchohọcsinh THPT GV Mức độ thực STT Các nội dung Nêu vấn đề cần tìm hiểu học Yêu cầu HS thu thập thông tin văn học Hƣớng dẫn HS xử lí thông tin giải vấn đề Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức cho HS trao đổi thắc mắc với HS khác, với GV Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng SL % SL % SL % 20 100 0 0 12 60,0 40,0 0 15 75,0 25,0 0 30,0 45,0 25,0 40,0 12 60,0 0 40,0 12 60,0 0 Tổ chức cho HS tự kiêm tra, tự đánh giá tự điều chỉnh kết tựhọc 40 Số liệu bảng 1.5 cho thấy: - 100% GV thƣờng xuyên nêu vấn đề cần tìm hiểu học Tỉ lệ GV thƣờng xuyên hƣớng dẫn HS xử lí thông tin giải vấn đề cao: 75% Nhƣng tỉ lệ GV thƣờng xuyên yêu cầu HS thu thập thông tin văn học lại đạt mức 60% Có 100% GV tổ chức cho HS trao đổi thắc mắc với HS khác, với GV nhƣng tỉ lệ GV thƣờng xuyên tổ chức hoạt động đạt mức thấp: 40% Bảng thống kê cho thấy hoạt động gắn với đặc trƣng VHHĐ chƣa đƣợc GV quan tâm Có tới 25% GV chƣa tổ chức hoạt động Đây điều gây khó khăn cho HS việc hiểu cảm nhận hay riêng tác phẩm truyệnngắn - Việc tổ chức cho HS đánh giá tự đánh giá kết học tập có 100% GV thực nhƣng có 40% GV thƣờng xuyên rènluyệnlựctự đánh giá – lực quan trọng định đến kết tựhọc HS Trên kết khảo sát số mặt liên quan đến đề tài nghiên cứu Có thể đánh giá khái quát lựctựhọc HS thực tế rènluyệnlựctựhọctruyệnngắn GV cho HS THPT nhƣ sau: * Về ưu điểm: Đối với HS: - Nhìn chung HS có nhận thức đắn tích cực tác dụng tựhọc hoạt động học tập thân - Đa số HS đƣợc trang bị lựctựhọc cần thiết để học môn Ngữ văn nói chung họctruyệnngắn nói riêng Đối với GV: - Đa số GV quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, phƣơng pháp dạy họctruyệnngắn theo hƣớng dạy HS cách tựhọc - GV không trọng đến dạy kiến thức mà trọng đến rènluyệnlựccho HS * Về hạn chế: Đối với HS: 41 - HS có nhận thức tác dụng tựhọc nhƣng chƣa có hiểu biết đầy đủ toàn diện hoạt động - Nănglựctựhọc đa số HS yếu Đối với GV: - Việc đổi phƣơng pháp dạy học GV có chuyển biến song chậm, hiệu chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc mong mỏi HS - Việc rènluyệnlựctựhọccho HS chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên chƣa hiệu Bản thân GV tỏ lúng túng việc tổ chức hoạt động để rènluyệnlựctựhọccho HS - Khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập HS chậm đổi mới, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chƣa thúc đẩy đƣợc hoạt động tựhọc HS Tiểu kết chƣơng Tựhọc có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ đến kết học tập HS đến kết dạy học GV Tựhọc đƣợc nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhƣng tựu chung lại tựhọc công việc HS Trong trình học tập, HS phải tự trau dồi chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, phƣơng pháp Với HS lớp12 THPT, trình tựhọc diễn thuận lợi có tổ chức, hƣớng dẫn, giúp đỡ, điều chỉnh GV Để tựhọc hiệu quả, HS phải có lựctựhọc cần thiết, cao hình thành lựchọc tập Những lực đƣợc hình thành ngày nâng cao trình nỗ lựctựhọc HS với hỗ trợ rènluyện GV thông qua hoạt động dạy học cụ thể gắn với đặc trƣng môn họcTruyệnngắn đại đƣợc dạy – học chƣơng trình Ngữ văn lớp12 THPT Kiến thức tác phẩm truyệnngắn nói riêng tác phẩm văn học đại nói chung đƣợc sử dụng kì thi quan trọng với họcsinh Để giúp HS lớp12 THPT thành thạo lựctựhọc nói chung lựctựhọc môn Ngữ văn nói riêng, việc rènlựctựhọctruyệnngắn việc làm cần thiết có ý nghĩa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2012), SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2012), SGV Ngữ văn , lớp12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc, (1998) Giọng giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí văn học số Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ, (2010) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Encyclopedia: Britanica (2006), Tài liệu dịch Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hội nghị TW khóa XI (2013), Đổi toàn diện giáo dục đào tạo 11 Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu cho trƣờng ĐHSP, CĐSP, Hà Nội 12 Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Jacques Delor learing: The treasure witlin, Unesco, Pari 1996 15 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004) Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 16 NA Rubakin (1982), Tựhọc nào, NXB Thanh niên 17 Vương Trí Nhàn, (2001) góc phố tàn, NXB Hội nhà văn 18 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Huỳnh Nhƣ Phƣơng , Trường phái hình thức Nga văn xuôi tự sự, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổthông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Cảnh Toàn (1998) Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục 23 Bùi Việt Thắng ( 1990) Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 24 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Thái DuyTuyên (2010), Phương pháp dạy họctruyềnthống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 ... văn12 thể loại truyện ngắn 32 1.2.2 Thực trạng rèn luyện lực tự học truyện ngắn cho HS lớp1 2 THPT 34 CHƢƠNG 43 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH. .. phù hợp với đặc trƣng môn học nâng cao chất lƣợng tự học truyện ngắn cho học sinh Chúng chọn đề tài: Rèn luyện lực tự học truyện ngắn cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông 2 Lịch sử nghiên cứu... Các lực chung bao gồm: Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực