1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh thái bình thực trạng và giải pháp

83 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG ANH TÚ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh Tế Quốc Tế Mã số : 60.31.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN DUY DŨNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HOÀNG ANH TÚ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung xuất lao động 1.2 Kinh nghiệm xuất lao động học tham khảo cho tỉnh Thái Bình 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 29 2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 29 2.2 Thực trạng hoạt động xuất lao động giai đoạn 2005 – 30 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.1 Dự báo 53 3.2 Mục tiêu phương hướng xuất lao động 58 3.3 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động tỉnh Thái Bình 60 3.4 Đề nghị, kiến nghị 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Tiếng việt STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ XKLĐ Xuất lao động NKLĐ Nhập lao động NLĐ Người lao động LĐNN Lao động nước LĐXK Lao động xuất LĐTBXH Lao động – Thương binh xã hội QLLĐNN Quản lý lao động nước TTLĐ Thị trường lao động HĐND Hội đồng nhân dân 10 UBND Ủy ban nhân dân B Tiếng Anh STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BREXIT Ghép từ “Britain” “Exit” Việc Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu Âu EPS Employment Permit System Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế TNC Transnational company Công ty xuyên quốc gia UAE United Arab Emirates Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống USD United State Dollar Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình hỗ trợ vốn cho NLĐ trước làm việc nước 31 Bảng 2.2 Nguồn thông tin trước XKLĐ 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Số lượng người XKLĐ giai đoạn 2005-2015 44 Biểu 2.2 Số tiền người lao động gửi qua hệ thống Ngân hàng thương mại 46 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Mẹ XKLĐ, đời sống gia đình cải thiện 46 Hộp 2.2 Vợ XKLĐ, hạnh phúc gia đình rạn nứt 48 Hộp 2.3 LĐXK bỏ trốn lại kiếm thêm thu nhập 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Ảnh hưởng hoạt động xuất lao động nước xuất 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Việt Nam, lao động giải công ăn việc làm vấn đề xúc toàn xã hội Giải việc làm cho lao động xã hội không trách nhiệm nhà nước mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, gia đình, thân NLĐ toàn xã hội Chính sách việc làm nước ta thời gian qua Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc, thể việc đề chủ trương lớn giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, kết hợp chặt chẽ mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, thực tiến công xã hội sách phát triển, xây dựng hệ thống an sinh xã hội đến việc xây dựng tổ chức thực chương trình lao động việc làm cụ thể Trong bối cảnh kinh tế nước ta nhiều khó khăn, điều kiện sản xuất nước nhiều bất ổn, ngân sách Nhà nước dành để tạo chỗ làm việc hạn hẹp XKLĐ trở thành biện pháp giải công việc hữu hiệu XKLĐ, mục tiêu giải việc làm có thời hạn cho phận NLĐ, nhà nước thu lượng ngoại tệ đáng kể cho phát triển, thân NLĐ gia đình họ có thu nhập cao, cải thiện đời sống, giải nguyên tượng đói nghèo thiếu vốn thiếu việc làm Bên cạnh đầu tư cho XKLĐ không lớn, NLĐ nhanh chóng có việc làm với thu nhập cao, lại nâng cao trình độ tay nghề, học hỏi tác phong làm việc công nghiệp Đó điều mà kinh tế phát triển Việt Nam cần Vì vậy, XKLĐ lĩnh vực Chính phủ quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Thái Bình gặp nhiều khó khăn với đạo kịp thời Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh; cố gắng cấp, ngành nhân dân, kinh tế-xã hội tỉnh có bước phát triển Với mục tiêu sử dụng có hiệu tiềm nguồn lực cho mục tiêu phát triển nhanh bền vững, đưa Thái Bình trở thành tỉnh có trình độ phát triển mức trung bình Vùng đồng sông Hồng, XKLĐ nhiệm vụ mà tỉnh Thái Bình trọng, coi hướng quan trọng để giải áp lực vấn đề lao động, việc làm, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Trong thời gian qua hoạt động XKLĐ tỉnh Thái Bình đạt kết định, thu cho địa phương hàng chục triệu USD So với số ngành khác, thu nhập người LĐXK có hiệu cao, đem lại lợi ích nhiều mặt Song XKLĐ tỉnh Thái Bình nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm địa phương việc quản lý XKLĐ chưa tốt; quyền lợi NLĐ ta nước chưa quan tâm đầy đủ (cả vật chất tinh thần), chất lượng lao động kém, trình độ ngoại ngữ thấp, ý thức kỷ luật lao động nước chưa cao… Do vậy, việc đánh giá thực trạng XKLĐ tỉnh Thái Bình tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động XKLĐ yêu cầu cấp thiết giai đoạn Với tất lý trên, nghiên cứu “Hoạt động xuất lao động tỉnh Thái Bình: Thực trạng giải pháp” học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Phân tích vấn đề liên quan đến hoạt động XKLĐ vấn đề mẻ mà nhắc đến nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức, cá nhân nước Dưới số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Nguyễn Xuân Hưng (2015): Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam - Nguyễn Thị Kim Chi (2014): Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Malaysia bối cảnh hội nhập ASEAN - Nguyễn Thị Hoàng Lan (2013): Xuất lao động Việt Nam trước sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Hầu hết nghiên cứu, đề tài coi XKLĐ hướng giải việc làm, tăng thu nhập cho NLĐ tạo nguồn thu ngoại tệ đất nước Đồng thời phân tích kỹ thực trạng công tác XKLĐ bình diện nước, đánh giá hiệu kinh tế chương trình hợp tác lao động quốc tế XKLĐ, phân tích số TTLĐ giới khu vực, làm rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân đề giải pháp để thúc đẩy XKLĐ năm tới Ngoài có nhiều luận văn viết XKLĐ địa phương, sau: - Nguyễn Vĩnh Hoàng Thanh (2012): Xuất lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 - Nguyễn Minh Tuấn (2011): Nghiên cứu công tác quản lý xuất lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh Các luận văn từ góc độ địa phương phần làm rõ thực trạng công tác XKLĐ tỉnh nhà, lợi ích XKLĐ mang lại cho tỉnh, khó khăn, tồn kiến nghị giải pháp đẩy mạnh XKLĐ địa phương Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp hoạt động XKLĐ Thái Bình thời kỳ hội nhập Đây khoảng trống mà luận văn cố gắng giải Đề tài luận văn thực có kế thừa, phát triển thành tài liệu liên quan trước để đánh giá, phân tích, từ đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế chủ trương phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Phân tích góp phần làm rõ số khía cạnh lý luận, thực tiễn XKLĐ thực trạng tỉnh Thái Bình để đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động địa phương giai đoạn tới 3.2 Nhiệm vụ: - Phân tích, hệ thống làm rõ số khía cạnh lý luận XKLĐ kinh nghiệm số địa phương - Tìm hiểu thực trạng công tác XKLĐ tỉnh Thái Bình (2005- 2015): kết quả, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ tỉnh Thái Bình giai đoạn từ đến năm 2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động XKLĐ tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động XKLĐ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 đến 2015 - Đề tài tập trung nghiên cứu hình thức XKLĐ trực tiếp, hình thức đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước Hình thức XKLĐ chỗ không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kinh tế phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Các quan điểm Đảng Nhà nước XKLĐ sở cho phương pháp luận nghiên cứu luận văn Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể mang tính truyền thống như: Phương pháp phân tích, đánh giá sử dụng để phân tích số liệu đánh giá vấn đề liên quan đến đề tài, lựa chọn xác định vấn đề thuộc nội dung luận văn cần tập trung giải Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tượng lịch sử, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để làm bộc lộ chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan kiện, tượng lịch sử “ẩn mình” yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp Phương pháp lịch sử phương pháp tái trung thực tranh khứ vật, tượng theo trình tự thời gian không gian diễn (quá trình đời, phát triển, tiêu vong) Ngoài ra, phương pháp so sánh, phương pháp diễn dịch quy nạp, phương pháp vấn, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê, thu thập liệu sơ cấp sử dụng để phục vụ mục đích luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: - Góp phần làm rõ số nội dung lý luận XKLĐ - Phân tích rõ đặc điểm XKLĐ địa phương có đặc điểm tương tự tỉnh Thái Bình Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp nhận diện rõ thực trạng XKLĐ hiên Thái Bình làm rõ kết hạn chế lĩnh vực tỉnh nhà - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh phát triển nhân lực, tạo công ăn việc làm thông qua XKLĐ giải pháp để đẩy mạnh hoạt động thời gian tới Cơ cấu luận văn Luận văn gồm có lời mở đầu, chương kết luận Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất lao động Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động tỉnh Thái Bình từ 2005 đến Chương 3: Dự báo, định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động tỉnh Thái Bình thời gian tới dạng hóa thị trường XKLĐ hoạt động quan trọng nhằm tránh phụ thuộc vào một vài thị trường, khu vực định, từ chủ động nguồn cung LĐXK hạn chế rủi ro có biến động thị trường Trong năm qua, việc khai thác thị trường truyền thống tỉnh làm tương đối tốt, nhiên, hoạt động phát triển thị trường hạn chế Để thị trường tiếp nhận lao động mở rộng phát triển nữa, tỉnh Thái Bình cần làm tốt việc sau: Thứ nhất, thị trường truyền thống tỉnh Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Đông, quan chức cần tiếp tục phối hợp với doanh nghiệp XKLĐ trì ổn định để khai thác thị trường Sẽ hiệu thị trường, tỉnh lựa chọn doanh nghiệp làm hạt nhân, giúp tỉnh nắm bắt thực tế thị trường, thay đổi sách nước sở để có điều chỉnh kế hoạch phổ biến cho NLĐ Tỉnh cần thông qua kênh rà soát số lượng, nắm tình trạng việc làm, điều kiện sinh hoạt LĐXK nước, đặc biệt NLĐ bị việc phải nước trước hạn hợp đồng, NLĐ bị giảm làm, giảm lương, giảm chế độ đãi ngộ Trên sở đó, đề xuất với Bộ LĐTBXH, Cục QLLĐNN phương án giải khó khăn riêng hoạt động XKLĐ thị trường, phối hợp với bên hữu quan phía nước kịp thời can thiệp giải vụ việc phát sinh bảo vệ quyền lợi lao động di cư, bảo đảm quyền lợi ích đáng cho LĐXK tỉnh Đồng thời, từ có nhìn tổng quan thị trường, cân đối lại lượng cung lao động, kịp thời tư vấn cho doanh nghiệp XKLĐ NLĐ có mong muốn làm việc nước Thứ hai, quan chuyên môn, doanh nghiệp tỉnh cần nâng cao lực nghiên cứu, phân tích, tích cực tham khảo dự báo diễn biến thị trường XKLĐ chuyên gia quan chuyên môn cấp Cục QLLĐNN để xác định rõ nhu cầu tuyển dụng LĐNN nước số lượng, chủng loại, lĩnh vực ngành nghề, chất lượng lao động…làm sở cho việc xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch XKLĐ phù hợp với khả cung ứng lao động địa phương Định hướng, khuyến khích tiếp nhận doanh nghiệp đưa lao động sang thị trường mới, không nên tập trung quan hệ với vài đối tác số thị trường chính, để tránh thiệt hại rủi ro có biến động kinh tế, trị hay 64 thay đổi sách Chính phủ nước tiếp nhận Bài học số nước cho thấy cần đẩy mạnh việc quảng bá hoạt động XKLĐ thông qua hội nghị, hội thảo quốc tế đầu tư, thương mại, đào tạo nhân lực,…giúp người sử dụng nước hiểu nắm rõ tiềm năng, mạnh lao động tỉnh, tạo điều kiện cho việc xúc tiến tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng cung ứng LĐXK, mở rộng phát triển thị trường XKLĐ 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển doanh nghiệp xuất lao động chuyên nghiệp, đủ lực cạnh tranh thị trƣờng xuất lao động Các doanh nghiệp XKLĐ nói cầu nối cung LĐXK nước với cầu LĐXK nước ngoài, thực tất công đoạn quy trình XKLĐ Bởi vậy, nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp XKLĐ vấn đề cấp bách, bối cảnh có cạnh tranh gay gắt thị trường XKLĐ, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tham gia ngày chặt chẽ vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế Để thực yêu cầu này, trước hết quan quản lý nhà nước tỉnh cần phải việc khuyến khích doanh nghiệp XKLĐ phát triển theo hướng tăng quy mô lực hoạt động, tổ chức hợp lý; đề xuất sáp nhập, liên kết doanh nghiệp có doanh thu thấp, quy mô nhỏ, hạn chế tiếp cận thị trường, nhiều lần vi phạm pháp luật XKLĐ, có hành vi kinh doanh không lành mạnh, vi phạm quyền lợi LĐXK lợi ích quốc gia,…để hình thành doanh nghiệp mạnh hoạt động địa phương Các quan chức tỉnh cần nghiên cứu xây dựng sách đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa, tiến tới xây dựng, hình thành doanh nghiệp cung ứng nhân lực chuyên nghiệp có khả đảm nhận toàn quy trình XKLĐ, từ tuyển chọn, đào tạo nguồn LĐXK đến quản lý lao động nước ngoài, giải vấn đề liên quan đến tài việc làm cho NLĐ nước Bên cạnh việc phải xử lí nghiêm doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại quyền lợi NLĐ, tỉnh cần nghiên cứu xếp loại chất lượng, lực hoạt động doanh nghiệp XKLĐ để định kỳ đánh giá, công bố chất lượng hoạt động, phân loại doanh nghiệp XKLĐ Một mặt, tạo động lực thúc đẩy 65 doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh lành mạnh với nhau, mặt khác tạo sở cho quan chức có biện pháp quản lý, hỗ trợ cần thiết 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động xuất lao động Một nguyên nhân hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng thời gian qua công tác quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ nhiều hạn chế, hoạt động XKLĐ bối cảnh đòi hỏi phải có nhiều thay đổi mặt chế quản lý, hệ thống pháp lý, đảm bảo an sinh xã hội, giữ gìn trật tự an toàn xã hội bảo vệ an ninh quốc gia, hợp tác quốc tế…Giải vấn đề đảm bảo lành mạnh ổn định hoạt động XKLĐ nước nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng giai đoạn Về phương diện địa phương, để tăng cường lực quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ thời gian tới, tỉnh Thái Bình cần triển khai thực số nội dung sau: Trước hết, UBND tỉnh cần đạo quan, đơn vị liên quan tiếp tục thực sơ kết, tổng kết đề án, chương trình lớn Nhà nước hoạt động XKLĐ thời gian qua, kế hoạch, chương trình xúc tiến XKLĐ thời gian tới , rõ huyện, thành phố, đơn vị, doanh nghiệp làm tốt, chưa tốt hoạt động XKLĐ Qua phân tích mặt được, mặt chưa được, đặc biệt đánh giá hiệu kinh tế - xã hội đề án, chương trình, kế hoạch tỉnh Trên sở đó, rút kinh nghiệm xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch XKLĐ cho năm cách phù hợp hiệu Các cấp uỷ, quyền cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác XKLĐ; củng cố hoàn thiện hệ thống Ban đạo XKLĐ từ tỉnh, huyện, xã nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước XKLĐ Phân công cụ thể nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo, giao cho họ tăng cường kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn đơn vị, doanh nghiệp XKLĐ; kịp thời nắm bắt vướng mắc để đề xuất cấp có thẩm quyền giải Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật hoạt động XKLĐ Sở LĐTBXH tỉnh, UBND, công an huyện, thành 66 phố tăng cường quản lý chặt chẽ việc chấp hành quy định pháp luật tổ chức, đơn vị tham gia XKLĐ tuyển chọn, giáo dục đào tạo, đưa làm việc nước ngoài, quản lý lao động nước đưa lao động hết hạn hợp đồng nước Nghiêm túc việc thẩm định cấp phép hoạt động XKLĐ cho doanh nghiệp đồng thời kiên thu hồi giấy phép doanh nghiệp không thực đầy đủ quy định pháp luật đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng liên quan đến hoạt động XKLĐ việc hỗ trợ tín dụng, vay vốn với lãi suất ưu đãi NLĐ Các ngân hàng, quỹ tín dụng, đặc biệt Ngân hàng Chính sách xã hội cần tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có nhu cầu vay vốn Cần đề xuất Chính phủ tăng cường công tác trợ giúp pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho LĐXK Việt Nam nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng; giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp XKLĐ; lập Quỹ nguồn kinh phí hỗ trợ khẩn cấp cho hoạt động XKLĐ để phòng ngừa rủi ro phải đưa lượng lớn LĐXK nước bạo loạn, nội chiến, thảm họa thiên tai,… 3.3.5 Nhóm giải pháp công tác tăng cƣờng thông tin, tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức ngƣời dân hoạt động xuất lao động Hoạt động thông tin, tuyên truyền không góp phần nâng cao nhận thức NLĐ hoạt động XKLĐ mà góp phần làm lành mạnh môi trường kinh doanh XKLĐ đảm bảo cho hoạt động ổn định bền vững Khi có đủ thông tin, NLĐ định hướng nghề nghiệp, tự chuẩn bị cho thân kiến thức, tay nghề tối thiểu tự nguyện tham gia, chấp nhận điều kiện làm việc họ có trách nhiệm với công việc, có ý thức bảo vệ quyền lợi lợi ích cộng đồng tham gia hoạt động XKLĐ Bởi vậy, công bố công khai, rõ ràng, đẩy đủ thông tin liên quan hoạt động XKLĐ giải pháp tích cực, quan trọng để hạn chế tiêu cực phát sinh thúc đẩy hoạt động XKLĐ tỉnh phát triển bền vững Những vấn đề cần trọng thời gian tới là: Các quan chức tỉnh doanh nghiệp XKLĐ cần tăng cường đầu tư nhân lực vật lực cho việc thành lập phận thông tin tuyên 67 truyền, phổ biến pháp luật cung cấp thông tin hoạt động XKLĐ, đăng ký thời lượng phát sóng truyền thanh, truyền hình, in ấn báo chí, tờ rơi, hay thông qua buổi sinh hoạt chi hội phụ nữ, đoàn niên, sinh hoạt chi Đảng, kể họp thôn, cụm dân cư, tổ dân phố,…để thông tin tới với gia đình, tổ chức xây dựng cá nhân NLĐ, tạo điều kiện cho người dân có thông tin đầy đủ, xác hoạt động XKLĐ Trong trọng hình thức thông qua NLĐ thành công XKLĐ để chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp thông tin cho người có nhu cầu XKLĐ; chấn chỉnh ngăn chặn thông tin thiếu khách quan, không xác, thông tin chiều Khuyến cáo, làm rõ thủ đoạn lừa đảo, hành vi vi phạm pháp luật, cò mồi, môi giới, doanh nghiệp “ma”, doanh nghiệp vi phạm pháp luật hoạt động XKLĐ để địa phương người dân nâng cao ý thức cảnh giác Phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế rủi ro, thiệt hại cho NLĐ, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Thông tin cho NLĐ thực trạng tác động khủng hoảng tài chính, rủi ro biến động trị - xã hội, thảm họa thiên tai nước tiếp nhận LĐNN tới việc làm nước hoạt động XKLĐ Việt Nam Thông tin sách, biện pháp xử lý Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ trước tác động rủi ro đó, LĐXK nước Qua đó, giúp NLĐ nhận thức đắn có định hướng tốt tham gia XKLĐ, hạn chế phát sinh tâm lý, hành vi tiêu cực NLĐ nước Sở LĐTBXH cần phối hợp với Sở Thông tin & Truyền thông thông báo thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động XKLĐ, doanh nghiệp có hợp đồng XKLĐ duyệt thị trường Yêu cầu doanh nghiệp XKLĐ tuyển dụng LĐXK địa phương phải thông tin đầy đủ, công bố công khai, cụ thể khoản chi phí, nội dung hợp đồng XKLĐ quan quản lý hoạt động XKLĐ duyệt để NLĐ lựa chọn hội việc làm nước phù hợp với khả tài lực lao động họ hạn chế tiêu cực, vi phạm pháp luật khác hoạt động XKLĐ Công bố thông tin gương điển hình, mô hình hiệu 68 hoạt động XKLĐ; tuyên dương, khen thưởng cộng đồng NLĐ đạt nhiều thành công hoạt động 3.3.6 Nhóm giải pháp việc giải vấn đề hậu xuất lao động Từ thực tế Việt Nam kinh nghiệm nước XKLĐ khu vực, LĐXK sau kết thúc hợp đồng nước đối mặt với nhiều thách thức tái thất nghiệp, nợ nần, ốm đau, sức lao động, hạnh phúc gia đình rạn nứt,…Do đó, giải tốt vấn đề liên quan tới LĐXK sau hết hạn hợp đồng nước thực hoàn tất chu trình XKLĐ đánh giá hiệu thực Bởi vậy, vấn đề quan trọng phải có sách phù hợp cụ thể, rõ ràng LĐXK nước nhằm khuyến khích LĐXK yên tâm làm việc nước ngoài, hạn chế tình trạng bỏ trốn hay vi phạm pháp luật Về phía UBND tỉnh, sở Chương trình việc làm quốc gia, sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, Luật hợp tác xã,…thực sách, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho LĐXK hết hợp đồng nước sử dụng nguồn tài từ XKLĐ để đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho thân cho người khác, cần đặc biệt khuyến khích người có khả góp vốn thành lập công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh, hội nghề Để làm điều trước tiên thông tin số lượng lao động nước hàng năm cần phải nắm xác, cụ thể Bên cạnh đó, tỉnh cần có sách ưu tiên, hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ xúc tiến đàm phán với đối tác nước sẵn sàng gia hạn hợp đồng với lao động tỉnh hết hạn hợp đồng làm việc nước ngoài; khuyến khích, hỗ trợ LĐXK tự tìm kiếm hợp đồng tuyển dụng lại nước Có sách hỗ trợ, động viên vật chất tinh thần LĐXK gặp rủi ro, không may bị tai nạn, khả lao động, thương tật, kể mắc bệnh xã hội làm việc nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng hòa nhập với cộng đồng, để tạo niềm tin cho NLĐ gia đình họ nói riêng xã hội nói chung sách XKLĐ Nhà nước Một mặt thực sách đảm bảo an sinh xã hội, mặt khác hạn chế tiêu cực tới đời sống xã hội địa phương phát sinh có nguyên nhân từ đối tượng lao động 69 Các tổ chức trị, đoàn thể địa phương Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ tăng cường tuyên truyền, vận động gia đình có người LĐXK chấp hành quy định pháp luật Đặc biệt, tổ chức đoàn thể quyền địa phương cần thường xuyên thăm hỏi, tư vấn hộ gia đình có vợ (chồng) XKLĐ sử dụng tiền người thân gửi mục đích; động viên hộ gìn giữ hạnh phúc gia đình, không để người thân sa ngã vào tệ nạn xã hội Đồng thời, tích cực giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, tham gia hoạt động xã hội, phong trào đoàn thể LĐXK hết hạn hợp đồng nước Các doanh nghiệp XKLĐ xây dựng kế hoạch liên kết, hợp tác với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước tuyển dụng LĐXK hết hạn hợp đồng nước Về lâu dài, doanh nghiệp XKLĐ phát triển mạnh, hình thành tập đoàn cung ứng nhân lực phải có kế hoạch tuyển dụng lại chủ động tìm kiếm nhu cầu sử dụng LĐXK doanh nghiệp đưa làm việc nước hết hạn hợp đồng nước 3.4 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Nhà nƣớc Tăng cường đối thoại thường niên cấp song phương đa phương di cư nhằm tạo điều kiện khuyến khích di cư hợp pháp, ngăn ngừa di cư bất hợp pháp Tăng cường hoạt động vận động hành lang, tranh thủ quan hệ với nước để tác động phía nước tăng hạn ngạch tiếp nhận LĐXK Việt Nam Tăng cường hiệu hoạt động Ban quản lý lao động nước việc tiếp cận hỗ trợ lao động Việt Nam giải khó khăn điều kiện làm việc, tiền lương hay bất đồng với người sử dụng lao động Nâng cao lực dự báo thị trường, tìm kiếm đối tác từ đẩy mạnh việc đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận, biên ghi nhớ cấp Nhà nước hợp tác lao động với nước Tích cực triển khai chương trình, đề án đào tạo nghề việc làm theo hướng ngày đa dạng cần chuyên sâu ngành truyền thống mạnh Đầu tư xây trung tâm, cải thiện sở hạ tầng phục vụ cho đào tạo nghề Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn nghề, đánh 70 giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia dần phù hợp với tiêu chuẩn nghề khu vực, quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho lao động Việt Nam tăng cường khả hội nhập vào TTLĐ khu vực quốc tế Khẩn trương rà soát bất cập Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn hướng dẫn thực quy định Luật để phủ hợp với diễn biến thực tế Xây dựng hệ thống sở liệu lao động làm việc nước để từ có nắm bắt thông tin liên quan đến NLĐ như: quê quán, mức lương, nghề nghiệp, qua phục vụ cho hoạt động giám sát có biện pháp sử dụng lao động sau họ nước 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Bên cạnh việc triển khai giải pháp đề trên, UBND tỉnh Thái Bình cần đạo Sở, ngành thực nghiêm túc Quyết định số 1800/QĐ-UBND ngày 08/7/2016 UBND tỉnh ban hành chương trình việc làm tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2016-2020 sách khác liên quan Trong cần trọng: - Xúc tiến thành lập phận chuyên trách phụ trách chương trình, chiến lược XKLĐ cấp tỉnh Đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XKLĐ cấp - Rà soát lại doanh nghiệp XKLĐ, chấn chỉnh đình doanh nghiệp vi phạm pháp luật, động viên doanh nghiệp hoạt động hiệu Đồng thời thông tin rộng rãi danh sách doanh nghiệp có chức hoạt động XKLĐ địa bàn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới LĐXK, giảm thiểu tình trạng lao động hết hạn hợp đồng không nước, tạo hội việc làm cho LĐXK trở 3.4.3 Đối với doanh nghiệp xuất lao động Cần thực đầy đủ cam kết với đối tác số lượng chất lượng lao động (kể trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật) Thực tốt chế độ báo cáo, thông báo cho quyền, Ban đạo XKLĐ địa phương Cung cấp thông tin đầy đủ, công khai, minh bạch cho NLĐ việc làm, môi 71 trường, điều kiện làm việc, chế độ tiền lương, tiền thưởng Tăng cường hỗ trợ việc làm cho LĐXK sau nước Tạo điều kiện XKLĐ cho người có tay nghề, kinh nghiệm có nhu cầu XKLĐ tiếp 72 KẾT LUẬN Với tình hình thực tế nước ta, đầy mạnh XKLĐ định hướng đắn Đảng Nhà nước ta, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nguyện vọng quần chúng nhân dân Trong năm tiếp theo, XKLĐ phận Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề - Chương trình kinh tế-xã hội trọng điểm quốc gia Đây hoạt động mang tính chất xã hội sâu sắc thông qua việc giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ, tay nghề cho NLĐ, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước đồng thời phận hoạt động kinh tế đối ngoại, góp phần củng cố thắt chặt mối quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam với nước tiếp nhận lao động Đối với tỉnh Thái Bình, thời gian vừa qua kết khả quan XKLĐ Song để phát huy hết tiềm nguồn nhân lực địa phương, với hỗ trợ bộ, ngành trung ương, tỉnh Thái Bình cần phải có giải pháp, sách khuyến khích, thúc đẩy XKLĐ đồng thời thu hút lực lượng lao động hoàn thành hợp đồng trở góp đẩy mạnh trình phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Luận văn “Hoạt động xuất lao động tỉnh Thái Bình: Thực trạng giải pháp” hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động XKLĐ; từ phân tích thực trạng hoạt động XKLĐ tỉnh Thái Bình theo mặt: (i) Nội dung hoạt động XKLĐ tỉnh, (ii) Các yếu tố tác động trực tiếp tới hoạt động XKLĐ tỉnh, (iii) Vai trò hoạt động XKLĐ tỉnh Từ đó, tác giả hạn chế nguyên nhân Dựa đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh thị trường XKLĐ Việt Nam, tác giả trình bày dự báo khả XKLĐ tỉnh Thái Bình Trên sở phân tích đặc điểm với mục tiêu, phương hướng đượcUBND tỉnh đề ra, tác giả đưa nhóm giải pháp bao gồm: (i) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng LĐXK, tăng cường khả cạnh tranh LĐXK, (ii) Nhóm giải pháp mở rộng phát triển thị trường XKLĐ, (iii) Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước hoạt động XKLĐ, (iv) Nhóm giải pháp phát triển doanh nghiệp XKLĐ chuyên nghiệp, đủ 73 lực cạnh tranh thị trường XKLĐ, (v) Nhóm giải pháp công tác tăng cường thông tin, tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức người dân hoạt động XKLĐ, (vi) Nhóm giải pháp việc giải vấn đề hậu XKLĐ Cuối cùng, tác giả mạnh dạn có số đề xuất, khuyến nghị Nhà nước, UBND tỉnh doanh nghiệp XKLĐ Nhìn chung, luận văn hoàn thành mục tiêu đề Các giải pháp tác giả đưa sau trình điều tra, thu thập số liệu trao đổi với cán quản lý, nhà chuyên môn, doanh nghiệp XKLĐ NLĐ tham gia XKLĐ, điều kiện thực tế hạn chế nên có giải pháp cần bổ sung, hoàn thiện Để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ tỉnh Thái Bình không đòi hỏi nỗ lực quyền địa phương mà cần tới liên kết phối hợp quan nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ thân NLĐ Hi vọng với việc thực tốt giải pháp trên, giai đoạn tới, XKLĐ tỉnh Thái Bình đạt kết tốt hơn, tăng số lượng chất lượng, góp phần với nước khẳng định “thương hiệu lao động Việt Nam” trường quốc tế 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 126/2007/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, website: www.chinhphu.vn Cục thống kê Thái Bình (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình, Thách thức triển vọng kinh tế Philippines năm 2010, website: http://dangcongsan.vn/quoc-te/tin-tuc/thach-thuc-va-trien- vong-cua-kinh-te-philippines-nam-2010-52656.html, ngày 18/12/2010 Nguyễn Thị Kim Chi (2014): Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Malaysia bối cảnh hội nhập ASEAN, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2006), "Vấn đề di chuyển thể nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ LĐTBXH Tiến Dũng, Hà Tĩnh có 36 ngàn lao động làm việc 54 quốc gia, website: http://baohatinh.vn/lao-dong-viec-lam/ha-tinh-hien-co-36-ngan-laodong-lam-viec-tai-54-quoc-gia/91564.htm, ngày 22/01/2015 Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bình Giang (2011), Di chuyển lao động quốc tế, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Phí Thị Hằng (2014), “Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn nay”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Xuân Hưng (2015), “Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Xuân Hưng, Ngô Thị Tuyết Mai (2014), Quan điểm định hướng xuất lao động Việt Nam thời gian tới, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 207, tháng 9/2014 75 12 Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất sức lao động với chương trình quốc gia việc làm - Thực trạng giải pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2013), “Xuất lao động Việt Nam trước sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008”, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học ngoại thương 14 Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Quỳnh Phương, Xuất lao động Philippines: Con dao hai lưỡi, website: http://baoquocte.vn/xuat-khau-lao-dong-philippines-con-dao-hai-luoi-87.html, ngày 17/01/2015 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11, website: www.quochoi.vn 17 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo Tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước từ năm 2002-2007 phương hướng năm 2008-2010, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 18 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2010 phương hướng năm 2011, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 19 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2011 phương hướng năm 2012, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 20 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2012 phương hướng năm 2013, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 21 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2013 phương hướng năm 2014, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 22 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2014 76 phương hướng năm 2015, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 23 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2016), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2015 phương hướng năm 2016, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 24 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2017), Báo cáo tình hình kết công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2016 phương hướng năm 2017, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 25 Nguyễn Hữu Minh Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), “Phụ nữ nông thôn lao động nước phân tích từ góc độ giới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) – 2014, tr.59-71 26 Nguyễn Hoàng Vĩnh Thanh (2012), “Xuất lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020”, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2006), Đề án dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015, Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày 7/2/2006, Website: www.chinhphu.vn 28 Thủ Tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước, website: www.chinhphu.vn 29 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 việc phê duyệt” Đề án dạy hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020”, website: www.chinhphu.vn 30 Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Chỉ thị số 12/CT-TU ngày 07/10/2002 việc đẩy mạnh công tác XKLĐ, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 31 Nguyễn Lương Trào (1993), “Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 32 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo số 365/BC-UBTVQH12, ngày 28/9/2010 kết giám sát “Việc tổ chức, thực sách, pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, tr 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Báo cáo số 168/BC-UBND ngày 26/11/2012 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 mục 77 tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013, website: www.hungyen.gov.vn 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2016), Quyết định số 1800/QĐ-UBND ngày 08/7/2016 việc ban hành Chương trình việc làm tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2016-2020, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2008), Chỉ thị số 03/2008/CT-UBND ngày 21/5/2008 việc tiêp tục hướng tới việc đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác XKLĐ, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 26/3/2013 việc tăng cường biện pháp đạo thực đưa NLĐ Thái Bình làm việc có thời hạn nước ngoài, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2002), Đề án số 10/DA-UB ngày 21/11/2002 việc tổ chức, đạo đưa lao động Thái Bình làm việc có thời hạn nước thời kỳ 2002-2005, website: http://mvp.thaibinh.gov.vn 38 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lao động Việt Nam hết hạn hợp đồng lao động không nước, lại cư trú làm việc giấy tờ hợp pháp Hàn Quốc, Hội thảo Khoa học XKLĐ, Hà Nội Tài liệu tham khảo nƣớc 39 Feina Cai (2011), The Labour Export Policy: A Case Study of the Philippines, Institut Barcelona d’Estudis Internacionals 40 Kevin Hewison and Ken Young (2006), Transnational Migration and Work in Asia New York, NY: Routledge 41 POEA (2010), Overseas employment statistics, Philippines Overseas Employment Administration (POEA) 78 ... KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung xuất lao động 1.2 Kinh nghiệm xuất lao động học tham khảo cho tỉnh Thái Bình 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH... động xuất lao động tỉnh Thái Bình từ 2005 đến Chương 3: Dự báo, định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động tỉnh Thái Bình thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG... đủ XKLĐ Xuất lao động NKLĐ Nhập lao động NLĐ Người lao động LĐNN Lao động nước LĐXK Lao động xuất LĐTBXH Lao động – Thương binh xã hội QLLĐNN Quản lý lao động nước TTLĐ Thị trường lao động HĐND

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w