Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
656,82 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU QUỲNH CHÂU DÒNGHỌCỦANGƯỜITÀYỞHUYỆNBẠCH THÔNG TỈNHBẮCKẠN Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam -Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Phản biện 1: PGS.TS KHỔNG DIỄN Phản biện 2: PGS.TS LÊ NGỌC THẮNG Phản biện 3: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào hồi …giờ … phút, ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam, - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận án Thiết chế dònghọngườiTày yếu tố văn hóa có nhiều điểm tương đồng với số dân tộc thiểu số khác, đồng thời có nét đặc thù riêng Dònghọ có vị trí đặc biệt quan trọng, thành tố cốt lõi tạo nên xã hội ngườiTày Là tảng cho tồn thiết chế xã hội truyền thống, giữ vai trò quan trọng chi phối đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển chung địa phương, quốc gia Thông qua hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, nghi lễ thờ cúng dònghọ cá nhân, gia đình ngườiTày tạo nên chất keo bền vững, chặt chẽ, quan hệ dòng họ, đồng thời thể vai trò vị trí dònghọ gia đình thành viên, với cộng đồng xã hội Tuy nhiên, việc tiến hành nghiên cứu chuyên sâu dònghọngườiTàyhuyệnBạch Thông chưa nhà Dân tộc học/Nhân học Việt Nam quan tâm thoả đáng Lựa chọn vấn đề “Dòng họngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắc Kạn” để nghiên cứu, tác giả mong muốn có thêm hiểu biết cách đầy đủ sâu sắc văn hoá tộc ngườiTày với đặc điểm riêng chung dònghọTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn góc nhìn nhân học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án - Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ dònghọngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn truyền thống - Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp, phát huy vai trò dònghọ xây dựng nông thôn huyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án - Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ dònghọngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn truyền thống - Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp, phát huy vai trò dònghọ xây dựng nông thôn huyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ: - Triển khai điền dã, tổng hợp, thu thập nguồn tư liệu thành văn viết ngườiTày nói chung, ngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn nói riêng - Trình bày tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; xác định sở lý thuyết khái niệm cho triển khai nội dung luận án - Mô tả tìm đặc điểm dònghọngườiTày truyền thống biến đổi - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy vai trò dònghọ xây dựng nông thôn vùng ngườiTày Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Nghiên cứu ngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn phương diện đặc điểm, vai trò mối quan hệ dònghọ đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội từ truyền thống đến biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu xã Vi Hương, Quang Thuận, thị trấn Phủ Thông, nơi ngườiTày cư trú tập trung lưu giữ nhiều phong tục tập quán truyền thống Về thời gian: Luận án nghiên cứu dònghọngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn trước năm 1986 (trước đổi mới) biến đổi từ đổi năm 1986 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc sách dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực góc nhìn Nhân học, phương pháp chủ đạo điền dã dân tộc với hình thức quan sát, quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm Ngoài ra, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh sử dụng nhằm thu thập tài liệu, báo cáo, thông tin có liên quan vấn đề dònghọ dân tộc Tày.…Bên cạnh đó, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia ngành Dân tộc học/Nhân học nhằm bổ sung, hoàn thiện kiến thức thiếu sót trình thực luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu nhân học dònghọngườiTày truyền thống biến đổi huyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn Luận án góp phần làm rõ vai trò, ảnh hưởng dònghọngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn Luận án góp thêm sở khoa học đề xuất số giải pháp phát huy giá trị tốt đẹp dòng họ, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực xây dựng nông thôn vùng ngườiTày nói riêng vùng dân tộc thiểu số nói chung Trong chừng mực định, luận án tài liệu tham khảo cho sinh viên môn lịch sử địa phương, văn hoá học, dân tộc học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ đặc điểm dònghọngười Tày; đồng thời, khẳng định vai trò dònghọngườiTày thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Luận án cung cấp thêm luận khoa học gợi mở số vấn đề vận dụng vào thực tiễn nhằm phát huy vai trò dònghọ vùng ngườiTàyhuyện Phủ Thông giai đoạn Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu; Chương 2: Đặc điểm số dònghọTày điểm nghiên cứu; Chương 3: Quan hệ dònghọ đời sống tộc người; Chương 4: Vai trò, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dònghọ đời sống ngườiTày Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dònghọ tác giả nước Vấn đề dònghọ nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm từ sớm Trong tên tuổi phải kể tới Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda, Claude Lévi-Strauss, Radcliffe-Brown Đóng góp nhiều phương pháp luận nghiên cứu dònghọ hệ thống thân tộc nhà dân tộc học Liên Xô (nước Nga ngày nay) M.V Kriukov Ông nhà dân tộc học Xô viết xây dựng công trình lý luận quý giá việc nghiên cứu hệ thống thuật ngữ thân tộc Trong đó, công trình Các hệ thống thân tộc khoa dân tộc học coi sở tảng nghiên cứu dònghọ hệ thống thân tộc Việt Nam Có thể nói, công trình nghiên cứu dònghọ giới với hướng tiếp cận khác nguồn tài liệu tham khảo bản, thiết thực cho trình thực luận án 1.1.2 Nghiên cứu dònghọ tác giả Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu dònghọngười Kinh (Việt) Nghiên cứu dònghọngười Kinh (Việt) có nhiều công trình công bố Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục Tuy nhiên, tác phẩm chưa sâu tìm hiểu cấu trúc, nội dung, ảnh hưởng dònghọ Từ năm 1990 kỷ XX, việc nghiên cứu dònghọ triển khai mạnh mẽ nhiều góc độ khác Sử học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn hóa học Hiện nay, việc nghiên cứu dònghọ tộc người triển khai mạnh mẽ theo hướng truyền thống biến đổi 1.1.2.2 Nghiên cứu dònghọ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam Dònghọ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nhà dân tộc học Việt Nam tiến hành nghiên cứu công bố qua ấn phẩm sách, tạp chí Viện Dân tộc học xuất từ 1970 đến Ngoài công trình kể trên, dònghọ dân tộc thiểu số lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ 1.1.2.3 Nghiên cứu dònghọngườiTày Các nghiên cứu không lấy dònghọ làm đối tượng nghiên cứu mà trình bày công trình tổng hợp tộc người đăng tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo… Đây vấn đề cấp thiết để lựa chọn nghiên cứu, nhằm hướng tới bổ sung sở liệu dân tộc Tày toàn diện 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm Luận án trình bày khái niệm: Dòng họ, quan hệ dòng họ, ngoại hôn dòng họ, trựchệ,bàng hệ,hệ thống thuật ngữ thân tộc, dònghọ phụ hệ, dònghọ mẫu hệ; chi họ, giá trị, gốc Tày, lai Tày, Kinh thành Tày 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Các lý thuyết vận dụng bao gồm: Lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa, lý thuyết vốn xã hội mạng lưới xã hội 1.3 Vài nét huyệnBạch Thông 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyệnBạch Thông Bạch Thông huyện miền núi vùng cao, với chiều dài 30km chạy theo Quốc lộ 3, bao gồm gần toàn phần đất thuộc trung tâm tỉnhBắcKạnHuyệnBạch Thông có tổng diện tích tự nhiên 545,62 km2 Phía nam giáp thành phố Bắc Kạn, phía đông giáp huyện Na Rì, phía bắc giáp huyện Ngân Sơn, Ba Bể; phía tây giáp huyện Chợ Đồn Chính vậy, Bạch Thông huyện phản ánh tương đối đầy đủ đặc điểm BắcKạn điều kiện tự nhiên xã hội 1.3.2 Sự thay đổi đơn vị hành Sau nhiều lần sáp nhập, năm 1997, tỉnhBắcKạn thức tái lập, huyệnBạch Thông trở thành huyệntỉnhBắcKạn với 17 đơn vị hành chính, có 16 xã 01 thị trấn 1.3.3 Dân số, dân tộc đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.3.1 Dân số, dân tộc Năm 2016 dân số toàn huyện 8.363 hộ, 33.131 người, dân tộc thiểu số có 29.703 người, chiếm 89,65%, dân tộc Tày: 5228 hộ, 20716 người chiếm 62,99%, dân tộc Dao: 1291hộ, 5348 người chiếm 15,66%, dân tộc Nùng: 920 hộ, 4064 người chiếm 11,08%, dân tộc Hoa: 30 hộ,51 người chiếm 0,4%, dân tộc Hmông: hộ, 28 người chiếm 0,08% có dân tộc khác dân tộc Mường, Thái, Sán Chay ỞBạchThông, nhiều xã ngườiTày chiếm tới 98% số dân Quang Thuận, Vi Hương NgườiTàyBạch Thông nói riêng, BắcKạn nói chung tự gọi ngườiTày (cần Tày) 1.3.3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội - Hoạt động kinh tế: NgườiTàytỉnh miền núi ĐôngBắc nói chung vùng Phủ Thông,BắcKạn nói riêng thường cư trú thung lũng lòng chảo màu mỡ, độ cao trung bình Đây địa bàn thích hợp với việc thâm canh lúa nước trồng hoa màu Ngoài ra, ngườiTày chăn nuôi gia súc, gia cầm trâu, bò, ngựa, dê, lợn, gà, vịt, - Về văn hoá vật chất: Ăn, uống: NgườiTày ngày thường ăn hai bữa chính, cơm nấu gạo tẻ, nấu cơm ngườiTày dùng gạo tẻ để chế biến thành bún, bánh (bẻng cuổn), bánh bò (bẻng cao bông) Ngoài ra, ngườiTàyBạch Thông dùng gạo nếp làm xôi đỏ đen (khẩu nua đăm đeng) dịp hiếu hỷ, lễ tết NgườiTàyhuyệnBạch Thông có số ăn đặc trưng riêng măng nhồi thịt (mẩy nhường), thịt lợn, vịt nhồi mác mật (có thể quay hầm), khâu nhục, thịt kho trám Về trang phục: phụ nữ mặc áo năm thân, thân ngắn, bốn thân dài đến ngang bụng chân, cài cúc cổ nách bên phải, bên mặc áo ngắn cộc tay (slửa cỏm) kết hợp với váy quần dài tới mắt cá chân Nhà ở: nhà ngườiTàyBạch Thông chia làm hai loại chính: nhà sàn, nhà đất Trong nhà sàn bốn mái, lợp ngói máng cỏ gianh phổ biến nhà truyền thống Về văn hoá xã hội: ngườiTàyBạch Thông thường cư trú có nét riêng so với tộc ngườiTày địa phương khác Văn hoá tinh thần: Tín ngưỡng: ngườiTàyBạch Thông gắn với tín ngưỡng dân gian, theo quan niệm đa thần, ảnh hưởng Tam giáo Văn nghệ dân gian: hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian ngườiTày diễn sôi Đặc biệt, Bạch Thông có số loại hình văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc Then, hát quan làng Tiếng nói, chữ viết: theo nhà ngôn ngữ học, tiếng Tày thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, đơn tiết, có điệu không biến hóa hình thái, tương đối gần gũi với tiếng Việt cấu trúc âm tiết ngữ pháp Điều góp phần làm cho trình tiếp xúc ngôn ngữ ngườiTàyngười Kinh diễn thuận lợi mà giúp cho việc tiếp thu tiếng Việt ngườiTày trở nên dễ dàng nhanh chóng 1.4 Khái quát địa điểm nghiên cứu 1.4.1 Xã Quang Thuận Xã Quang Thuận nằm phía tây nam huyệnBạchThông, cách thành phố BắcKạn 5km theo trục đường tỉnh lộ 257 BắcKạn - Chợ Đồn đến km15 Diện tích đất tự nhiên 3.249,28 chủ yếu đồi núi 2.2.2 Nhận biết dònghọ qua cư trú Sự thống mặt xã hội dònghọngườiTàyhuyệnBạch Thông diễn địa vực cư trú hẹp, thường sống tập trung hay địa vực cư trú lân cận Sau năm 1954, ruộng đất quan phủ cũ chia cho dân nghèo ruộng Chính điều này, dẫn đến trộn lẫn mạnh mẽ nơi cư trú, thành phần dân cư dònghọ không thấy ngườiTày 2.2.3 Nhận biết dònghọ qua gia phả Thường dònghọ có gia phả Người trưởng họ có trọng trách giữ gia phả bổ sung, chỉnh sửa hàng năm Gia phả quan trọng để nhận biết nguồn gốc quan hệ dòng họ, giúp hệ sau hiểu rõ nguồn cội quan hệ huyết thống Qua tăng thêm niềm tự hào tổ tiên, dòng tộc 2.2.4 Nhận biết dònghọ qua số phong tục, tập quán 2.2.4.1 Nhận biết qua nghi lễ tang ma Tang ma - bước cuối chặng đường nhân sinh vốn nơi lưu giữ nhiều tương đối bền vững nét văn hóa truyền thống tộc người Lệ tục, trình thức tang ma tạo nét khu biệt tộc người với tộc người khác, chí xem dấu hiệu để nhận biết dònghọ dân tộc 2.2.4.2 Nhận biết qua qui ước số nguyên tắc dònghọ - Quy ước dònghọ Quy ước: quy định chung vấn đề thuộc tập quán dònghọ giỗ tổ, hôn nhân, tang ma với mục đích bắt buộc thành viên dònghọ phải thực hiện, quy ước dònghọ nằm quy ước, luật tục thôn 11 - Nguyên tắc đặt tên Đối với đại đa số ngườiTàyBạchThông, tên gọi đầy đủ phải có tối thiểu ba thành phần: tên họ, tên đệm tên riêng Thường nam giới dònghọ đặt tên theo cấu trúc tên họ, tên đệm cố định, khác biệt hệ hay thứ tự khai sinh - Nguyên tắc xưng hôNgườiTàyBạch Thông đến tuổi trưởng thành lấy vợ có ba mối quan hệ dòng họ: Bên nội gồm thành viên có quan hệ họ hàng bên bố, người có quan hệ huyết tộc gần gũi dựa sở chung cha mẹ, ông bà, tổ tiên Bên ngoại người có mối quan hệ họ hàng với mẹ, gồm thành viên có quan hệ huyết tộc, thân thích bên mẹ Bên vợ gồm người có quan hệ họ hàng, huyết tộc gần gũi với bố vợ (anh, em trai bố mẹ vợ, anh chị em vợ) Tuy nhiên văn hóa ứng xử, để tránh thất lễ hay bị họ hàng chê cười, cá nhân phải ý đến việc sử dụng đại từ nhân xưng cho - Nguyên tắc hôn nhân Ngoại hôn dònghọ nguyên tắc phổ biến đời sống hôn nhân ngườiTàyBạch Thông 2.3 Truyện kể dònghọ Một số dònghọngườiTày lưu giữ ghi chép câu chuyện truyền miệng kể nguồn gốc tổ tiên họ 2.4 Họ quan họ dân xã hội truyền thống Tày Trong xã hội truyền thống ngườiTày có tồn phân chia họ quý tộc họ thường dân - biểu cụ thể chế độ đẳng cấp sơ khai Trong tiềm thức lớp ngườiTày cao tuổi Bạch Thông nơi không chia thành họ quý tộc - thường 12 dân, mà xác phải họ quan - họ dân Họ Hoàng xem họ quan có nhiều người làm quan, họ khác Nông, Đinh, Triệu xem họ dân Tổ chức dònghọ 2.5.1 Trưởng họ Trưởng họ (cốc họ) người đứng đầu, có quyền hạn lớn dònghọ thường người trai gia đình dòng trưởng, đôi lúc người ta gọi trưởng họ anh (pì chài cốc) Vị trí trưởng họ trì đời [cho đến lúc chết] lựa chọn hình thức tập, không qua bình bầu không bị miễn nhiệm 2.5.2 Những người có uy tín dònghọ Trong xã hội truyền thống ngườiTàyBạchThông, quyền uy trưởng họ (cốc họ) lớn tuyệt đối Khi họp họ, cốc họ đơn giản người triệu tập điều hành, việc đưa định cuối lại thuộc bậc cô bác bề Ngoài có Tào Pựt Then, Quan Làng, Pả Mè người có uy tín vai trò lớn dònghọngườiTày 2.5.3 Mối quan hệ trưởng họ với người uy tín dònghọ Trong xã hội truyền thống, quy định phải đến tuổi trung niên lập gia đình tham gia họp họ Quy định thành phần tham gia đơn giản đàn ông từ 18 tuổi trở lên (đến tuổi trưởng thành) riêng 2.5.4 Nguyên tắc nhận họ khai trừ họ Tục nhận họngườiTàyhuyệnBạch Thông không phổ biến, diễn Việc nhận họ phải đồng ý gia đình, trưởng họ sau đồngtình thống chi họ 13 Việc khai trừ thành viên khỏi dònghọngườiTàyhuyệnBạch Thông xảy ra, có trường hợp bất đắc dĩ, loạn luân, trường hợp vi phạm nghiêm trọng đến luật tục dònghọNgười bị khai trừ quyền lợi Tiểu kết Chương DònghọngườiTàyBạch Thông - BắcKạn tổ chức tự quản chặt chẽ với luật tục, qui định rõ quyền lợi, trách nhiệm thành viên, giữ vai trò quan trọng tảng cốt lõi mối quan hệ, ứng xử xã hội Vai trò trưởng họ (cốc họ) ngườiTàyBạch Thông quan trọng người có uy tín, đạo đức, có kinh nghiệm sản xuất, giỏi tổ chức, am hiểu nghi lễ, nắm phong tục tập quán dònghọ có quan hệ mật thiết với người có uy tín dòng họ, bậc cao niên người làm công việc tâm linh (thầy Tào, Pựt, Mo, Quan làng, Pả mẻ) Chương QUAN HỆ DÒNGHỌ TRONG ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI 3.1 Quan hệ nội dònghọ 3.1.1 Quan hệ dònghọ tương trợ sản xuất nông nghiệp NgườiTàyBạch Thông có khái niệm ruộng họ (nà họ/ nà tì họ/ nà cốc chỏ) Phương thức canh tác thu hoa lợi theo lối luân phiên mà phân tán cho hộ gia đình Ngườidònghọ giúp chủ yếu làm đất, gieo cấy thu hoạch Đây hoạt động mang tính đổi công hoàn toàn tự nguyện, sở mối quan hệ anh em, họ hàng truyền thống 14 3.1.2 Quan hệ dònghọ hoạt động kinh doanh, dịch vụ buôn bán Trong hoạt kinh doanh, buôn bán ngườiTày thường hợp tác chặt chẽ với ngườidònghọỞ hợp tác xã sản xuất bánh phở phần lớn ngườidònghọNgườiTày quan niệm, ngườidònghọ dễ nghe theo phân công đảm nhận công việc, nữa, nghề truyền thống lại không bị thất truyền Ởngười Tày, thường cần vốn người ta tìm đến anh em họ hàng để vay 3.1.3 Quan hệ dònghọ với người huyết thống địa phương khác Quan hệ dònghọngườiTày từ xưa không lấn át hoàn toàn quan hệ láng giềng [khác họ] đời sống gia đình Giống người Kinh, ngườiTàyBắcKạn có quan niệm “bán anh em xa mua láng giềng gần” 3.1.4 Quan hệ dònghọ qua tương trợ số phong tục, tập quán 3.1.4.1 Quan hệ dònghọ qua tương trợ sinh đẻ Khi người phụ nữ sinh thường gia đình, dònghọ quan tâm chăm sóc cẩn thận Sự chăm sóc không dừng lại bữa ăn sản phụ đứa bé mà thể qua lễ nghi liên quan đến sinh đẻ, nuôi lễ đặt tên, lễ lập bàn thờ Mẹ hoa (Mè Bjoóc), lễ khay tuổn, khai bươn 3.1.4.2 Quan hệ dònghọ qua tương trợ tổ chức đám cưới Theo tập quán, sau tổ chức ăn hỏi hai gia đình thường thống khoảng năm sau tổ chức lễ cưới cho đôi bạn trẻ Đây thời gian chuẩn bị lễ vật Sau ấn định thời gian tổ chức đám cưới, gia chủ có lời mời tới thành viên dònghọ 15 3.1.4.3 Quan hệ dònghọ qua tương trợ lễ Kỳ yên Tục tổ chức sinh nhật hay lễ mừng thọ cho người già ngườiTày gọi lễ Kỳ yên, tổ chức vào năm tròn 60 tuổi chẵn, năm xung, năm hạn Ngoài ra, người già ốm đau tổ chức lễ Kỳ yên lúc nào, với mong muốn người già ốm đau tai qua nạn khỏi, phục hồi sức khỏe, sống lâu 3.1.4.4 Quan hệ dònghọ qua tương trợ làm nhà Do điều kiện cư trú vùng núi, rừng rậm rạp, tác động nắng mưa tạo nên độ ẩm cao, nhiệt độ không ngày đêm, người bị đe dọa côn trùng, rắn rết, thú giữ ngườiTàyBạch Thông tỉnh lân cận có thói quen sống nhà sàn 3.1.4.5 Quan hệ dònghọ qua tương trợ tang ma Trong đám tang tương trợ dònghọ gia chủ thể rõ Đám tang làm to, họ nội phải có mâm viếng gồm lợn (to nhỏ tùy ý), yến gạo (10kg), can rượu, gà, mâm bánh kẹo tự làm (bánh khảo, bánh giậm, bánh dẻo) Bên ngoại làm gia đình có buổi lễ riêng, đơn giản hơn, gồm: thủ lợn, gà, hoa bánh kẹo (lợn được, tùy lòng hảo tâm) 3.2 Quan hệ dònghọ với dònghọ khác Để hiểu mối quan hệ dònghọ với dònghọ trước hết phải nói đến mối quan hệ cá nhân với dònghọ Thông thường, người trưởng thành kết hôn bị ràng buộc ba mối quan hệ bên họ nội, họ ngoại họ thông gia 3.3 Mối quan hệ dònghọ với thiết chế Giống ngườiTày địa phương khác nước, ngườiTàyBắcKạn có thói quen sống tập trung gần sông 16 suối vùng thung lũng Trong xã hội truyền thống,ngườiTày cấu thành gia đình lớn gia đình nhỏ phụ quyền Bản nhỏ từ 15 - 30 nhà với - dònghọ sinh sống Bản lớn có 30 - 40 nhà với dònghọ trở lên 3.4 Quan hệ dònghọ đời sống trị xã hội Đối với máy quyền sở dònghọngườiTàyBạch Thông có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ, thể qua quan hệ dònghọ vị trí định hệ thống trị sở từ tới xã Tiểu kết Chương Mối quan hệ tương trợ thành viên dònghọngườiTàytỉnhBắcKạn biểu lao động sản xuất, kinh doanh buôn bán, nhiên vai trò tương trợ phát triển kinh chưa thực đậm nét Trong số phong tục, tập quán, quan hệ dònghọ có ảnh hưởng định đến máy quyền địa phương mức độ khác nhau, tác đông không nhỏ tới đoàn kết, trật tự an ninh, dòng họ, thôn Chương VAI TRÒ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦADÒNGHỌ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜITÀY HIỆN NAY 4.1 Vai trò dònghọ đời sống ngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn 4.1.1 Vai trò dònghọ trong đời sống lễ nghi NgườiTày nói chung, ngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn nói riêng, có nhiều nghi lễ, hình thức sinh hoạt văn hoá mang đậm dấu ấn gia đình dòng họ, nhiều phải kể 17 đến việc sinh đẻ, lễ cưới lễ tang, tảo mộ tổ Qua nghi lễ này, cố kết dònghọ khẳng định, rạn nứt, đố kị, có hận thù diễn sống hàng ngày lắng dịu phần, xoá bỏ, ngườidònghọ gắn bó với 4.1.2 Vai trò dònghọ qua chương trình phát triển kinh tế- xã hội nông thôn miền núi Việc xem xét chức kinh tế dònghọ thường không dễ dàng xem xét chức kinh tế gia đình, lẽ dònghọ chưa mang đầy đủ đặc điểm đơn vị kinh tế thực thụ, lĩnh vực sản xuất tiêu dùng 4.1.3 Vai trò dònghọ đời sống trị, xã hội Đối với việc thực điều luật Nhà nước, dònghọngườiTày phát huy mặt tích cực định: Dònghọ giữ vai trò quan trọng với quyền sở địa phương, qua kết điền dã cho thấy quan hệ huyết thống,dòng họ, tông tộc mối quan hệ coi trọng đồng bào TàyBạch Thôn, tỉnhBắcKạn 4.1.4 Vai trò dònghọ giữ gìn sắc văn hoá Văn hóa dòng họ, văn hóa gia đình phận quan trọng văn hóa tộc người Ngày nay, khía cạnh vật chất văn hóa dònghọ (ruộng họ, gia phả, nhà thờ họ, đồ thờ cúng ) bị đánh quan tâm bảo lưu, văn hóa tinh thần ứng xử (nghi lễ, phong tục, tổ chức dòng họ, quan hệ tôn ti ) giữ vững 4.2 Một số thách thức phát triển kinh tế - xã hội dònghọngườiTàyhuyệnBạch Thông 4.2.1 Thách thức phát triển kinh tế - xã hội 18 Nhận thức, suy nghĩ, tình cảm ngườiTàyBạch Thông chịu tác động từ bên nhiều hình thức khác nhau, vật chất, tinh thần, tâm linh Từ tác động dần hình thành tâm lý, dẫn tới nguy phân hoá, cực đoan, cục dân tộc, cục dòng họ, cục địa bàn cư trú, mầm mống gây đoàn kết dòng họ, dân tộc địa bàn cư trú, ảnh hưởng không nhỏ tới an ninh trị địa phương 4.2.2 Thách thức hệ thống trị địa phương Qua khảo sát, cán sở trực tiếp sinh sống nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành, có ràng buộc bền chặt gia đình, dòng họ, mối quan hệ dòng tộc ảnh hưởng trực tiếp tới công việc họ thực Từ nảy sinh tư tưởng cục bộ, phe cánh, với dònghọ nắm giữ vị trí quan trọng địa phương 4.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dònghọngườiTàyhuyệnBạchThông,tỉnhBắcKạn 4.3.1 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị dònghọ Quan điểm chung cần nhận thức đắn giá trị dònghọđộng lực thúc đẩy phát triển, vận dụng giá trị tốt đẹp vào đời sống tộc người bối cảnh xây dựng nông thôn Đồng thời bảo tồn phát huy giá trị dònghọ phải chủ thể văn hóa tự nhận thức, tự lựa chọn định 4.3.2 Một số giải pháp cụ thể Luận án đề xuất 12 giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, phải nâng cao vị trí, vai trò dònghọ xã hội Nghĩa là, phải gắn gia đình, dònghọ với xã hội, nhân rộng giá trị tốt đẹp dònghọ xã hội Ngược lại, lấy quy chuẩn pháp luật thiết chế xã hội, giá trị, chuẩn mực 19 cộng đồng chấp nhận ủng hộ để điều tiết, kiểm soát chức dònghọ Hướng dònghọ vào quỹ đạo chuẩn mực xã hội Phải xây dựng, củng cố mối quan hệ gia đình, dònghọỞ mối quan hệ chủ đạo gia đình, bao gồm: bố, mẹ - cái; ông, bà - cháu; bác, chú, cô - cháu; anh - chị - em với dònghọ Khi mối quan hệ đảm bảo, trì theo chuẩn mực dònghọ góp phần củng cố gia đình Thứ hai, ngườiTày nhiều dònghọ từ nơi đến tụ cư, sinh sống, làm ăn, văn hóa dònghọ nơi bị chi phối quan hệ huyết thống quan hệ láng giềng Chính vậy, hôn nhân ngườiTày thường theo quy tắc "nội hôn tộc người" Điều khiến cho mối quan hệ dònghọ khăng khít, chồng chéo Vì vậy, tổ chức máy quyền cấp sở, nhà quản lý, hoạch định sách phải cân quyền lợi dònghọ để hạn chế bè phái, chia rẽ nội tộc người, nội dònghọ Thứ ba, cần tuyên truyền giáo dục hệ trẻ coi sinh hoạt dònghọ kênh trao truyền văn hóa dòng họ… Thứ tư, khuyến khích dònghọ xây dựng quy ước, quy ước cần thành viên dònghọ tham gia bàn bạc, góp ý thông qua thực trọng việc ổn định an ninh, trật tự xã hội Thứ năm, việc thờ cúng tổ tiên, nghi lễ chung truyền thống lâu đời dònghọ Tuy nhiên, thần thánh hóa mức dẫn đến chuộc lợi, gây phiền hà tốn trở thành gánh nặng cho gia đình, dònghọ Thứ sáu, trước tác động mạnh mẽ kinh tế - xã hội dẫn đến thức tỉnh tâm lý ý thức trở cội nguồn tổ tiên 20 dòng họ, dân tộc Vì vậy, vấn đề đặt phải phục dựng, tái lập lại hệ thống gia phả dònghọ Thứ bảy, trình độ học vấn ngườiTày ngày nâng cao, nhiên cần phải có động viên khuyến khích dònghọ Thứ tám, Nhà nước cần đầu tư để đào tạo đội ngũ cán thực có lực Để xây dựng ngườiTày sở phát huy yếu tố truyền thống phải nâng cao hiệu lực quyền địa phương, đồng thời tranh thủ ủng hộ trưởng bản, trưởng họ Thứ chín, ngườiTàyBạch Thông thiết chế xã hội truyền thống tồn phát huy tác dụng nguồn lực sẵn có Vì vậy, trình xây dựng làng cần biết kế thừa, phát huy mặt hợp lý, tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực, bất cập Thứ mười, Vai trò trưởng họ, già làng, trưởng cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung ngườiTàyBạch Thông nói riêng, có vị trí quan trọng sống dân Thứ mười một, cần tổ chức giáo dục lịch sử truyền thống dònghọ với hình thức tổ chức buổi nói chuyện vào dịp họp họ tảo mộ, in tờ rơi nói quy ước truyền thống dònghọ để hệ trẻ biết cội nguồn Cuối cùng, vùng ngườiTàybạch Thông nhiều khó khăn nên nhà nước cần đầu tư, hỗ trợ để ổn định phát triển kinh tế - xã hội Ngoài nông nghiệp, công nghiệp nên trọng đầu tư cho thương mại du lịch Tiểu kết Chương 21 Vai trò dònghọ đời sống lễ nghi thể qua hình thức thờ cúng, tưởng nhớ tổ tiên liền với ứng xử thành viên sống hàng ngày dònghọ Không thế, dònghọ còn có vai trò chương trình phát triển kinh tế - xã hội, đời sống trị, xã hội giữ gìn sắc văn hoá địa phương Tuy nhiên, dònghọ đứng trước thách thức kinh tế, xã hội hệ thống trị địa phương KẾT LUẬN Dònghọ thiết chế xã hội có lịch sử lâu đời ngườiTày nhiều dân tộc khác Dònghọ tập hợp người có nguồn gốc chung từ ông tổ, có chung huyết thống Ý thức cội nguồn dònghọ biểu qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, lễ tảo mộ năm Những kiêng kị, tập tục sinh nở, cưới xin, lễ kỳ yên, tang ma… hoạt động tương trợ giúp đỡ lẫn sản xuất, trao đổi buôn bán thành viên dònghọ tạo nên cố kết chặt chẽ, bền lâu dòng họ… Ở phạm vi hẹp, dònghọ tập thể cháu nhiều đời gồm gia đình có chung ông tổ Đó đơn vị cố kết cộng đồng theo dòng cha Các thành viên họ gắn bó với phả hệ ông tổ sinh Thành viên dònghọngười nam giới với vợ họ Riêng thành viên nữ hệ với thành viên nam lấy chồng, thuộc họ nhà chồng có mối liên hệ chặt chẽ với dònghọ xuất thân dònghọ có trách nhiệm quan tâm đến thân phận làm dâu họ Mỗi dònghọ có đặc điểm giống tổ chức nơi cư trú, nghi lễ đời người, quan hệ hôn nhân, nguyên tắc đặt tên… Sự khác biệt dònghọ chi họngườiTàyBạch Thông chủ yếu 22 thông qua cách bày biện bàn thờ tổ tiên, nghi thức cúng hang chàn, qua số quy ước dòng họ… Những nét riêng biệt tạo nên đặc trưng dònghọngườiTày Mỗi dònghọngườiTày thường ghi chép lại gia phả giúp hệ sau hiểu rõ nguồn cội quan hệ huyết thống mình, qua tăng thêm niềm tự hào tổ tiên, dòng tộc đất nước, quê hương Gia phả coi biểu tượng tập trung mối quan hệ dònghọ với ký ức ông tổ chung Ởngười Tày, hôn nhân theo nguyên tắc ngoại hôn dònghọ Theo nguyên tắc này, ngườidòng họ, ông tổ dù cách xa đời không phép kết hôn với Nếu vi phạm nguyên tắc bị dư luận xã hội chê cười lên án nghiêm khắc Ởngười Tày, vai trò trưởng họ (cốc họ) quan trọng, người có uy tín, đạo đức, có kinh nghiệm sản xuất, giỏi tổ chức, am hiểu nghi lễ, nắm phong tục tập quán dònghọ Những tri thức mà trưởng họ nắm giữ biết phát huy góp phần vào công xây dựng nông thôn vùng ngườiTày Đặc biệt, vai trò trưởng họ (cốc họ) có tác dụng lớn công tác vận động quần chúng, phát huy dân chủ sở, tổ chức đời sống làng ngườiTày ngày tốt Trong đời sống tộc ngườiTày quan hệ dònghọ không khuân lại nội dònghọ mà có mối quan hệ với dònghọ khác, với làng bản, hàng xóm rộng đời sống trị xã hội Các mối quan hệ dònghọ chồng chéo tạo nên mạng lưới xã hội, vốn xã hội thực có ý nghĩa quan trọng đời sống ngày Ngày nay, dònghọ có nhiều đóng góp hệ thống trị sở địa phương bổ sung thành viên 23 có trình độ học vấn, lực công tác đạo đức tham gia máy quyền Tuy nhiên, dònghọ có số hạn chế, từ cố kết dòng họ, dễ dẫn đến tư tưởng phe cánh, bè phái, gây đoàn kết, làm phá vỡ tính cộng đồng làng Cũng giống nhiều dân tộc khác, quan hệ dònghọ với làng, ngườiTàyhuyệnBạch Thông gắn liền; không tách biệt, đối lập nhau, mà liên quan chặt chẽ với môi trường văn hoá mang tính đặc thù riêng Truyền thống dònghọ góp phần tạo nên truyền thống làng/bản, rộng truyền thống dân tộc - quốc gia Một số đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, nghiên cứu dònghọngườiTày góp phần tìm hiểu khía cạnh văn hoá tộc ngườiNgườiTày Việt Nam cư trú địa bàn rộng, không cư trú miền Bắc mà miền Nam Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu dònghọngườiTàyhuyệnBạch Thông nên chưa thể bao quát tất Do vậy, cần tiếp tục có nghiên cứu sâu dònghọngườiTày vùng, miền để thấy đặc điểm chung riêng qua góp thêm sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị dònghọ xây dựng nông thôn Thứ hai, cần nghiên cứu mối quan hệ ba họhọ bố, họ mẹ họ vợ ngườiTày Mối quan hệ họ hàng với ba bên ngườiTày biểu rõ nét Tuy nhiên, luận án chưa có điều kiện để trình bày vấn đề Ngoài ra, số vấn đề vai trò dònghọ xây dựng nông thôn mới, dònghọ với chăm sóc trẻ em… chưa đề cập đến góc độ 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Triệu Quỳnh Châu (2015), “Một số đặc điểm nhận biết dònghọngườiTàyHuyệnBạch Thông- tỉnhBắc Kạn”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 10; tr 80- 84 Triệu Quỳnh Châu (2015), “Làng truyền thống ngườiTàyhuyện Trùng Khánh- Cao Bằng”, sách: Sắc diện văn hóa, Nxb Giáo dục Triệu Quỳnh Châu (2016), “ Hát quan làng- Mỹ tục đám cưới ngườiTàyBạch Thông- Bắc Kạn”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 8; tr 80-83 Triệu Quỳnh Châu (2016), “Một số lệ thức tang lễ ngườiTàyhuyệnBạch Thông- Bắc Kạn”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số 387; tr 90-92 25 ... nhân học dòng họ người Tày truyền thống biến đổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận án góp phần làm rõ vai trò, ảnh hưởng dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận án góp thêm sở khoa... nghiên cứu chuyên sâu dòng họ người Tày huyện Bạch Thông chưa nhà Dân tộc học/Nhân học Việt Nam quan tâm thoả đáng Lựa chọn vấn đề Dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn để nghiên cứu,... quan hệ dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn truyền thống - Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp, phát huy vai trò dòng họ xây dựng nông thôn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 2.2