1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ tín dụng của thành phố hồ chí minh cho người dân nông thôn tại huyện củ chi

89 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN BẮC HẢI GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHO NGƯỜI DÂN NƠNG THÔN TẠI HUYỆN CỦ CHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành : 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN BẮC HẢI GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHO NGƯỜI DÂN NƠNG THƠN TẠI HUYỆN CỦ CHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành : 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 15 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên TS Trương Quang Dũng TS Hà Quang Dũng TS Mai Thanh Loan PGS.TS Dương Cao Thái Nguyên TS Nguyễn Hải Quang Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TS Trương Quang Dũng TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Bắc Hải, Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/3/1985 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1641820023 I- Tên đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh cho người dân nông thôn huyện Củ Chi II- Nhiệm vụ nội dung: Giới thiệu số khái niệm thu nhập, nông nghiệp, nông thôn, nông dân… Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân huyện Củ Chi phương pháp khảo sát điều tra mẫu hộ sản xuất nơng nghiệp; từ đánh giá mặt được, mặt hạn chế sách hỗ trợ tín dụng để đưa giải pháp hồn thiện sách nhằm nâng cao thu nhập người dân nơng thơn ngoại thành nói chung huyện Củ Chi nói riêng Trong đó, trọng đến tiêu chí thu nhập với mục tiêu đến năm 2020, huyện Củ Chi đạt chuẩn huyện nông thôn Thành phố đạt tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện Củ Chi lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X III- Ngày giao nhiệm vụ: 09/10/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/3/2018 V- Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS TS Nguyễn Đình Luận KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh cho ngƣời dân nông thôn huyện Củ Chi cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Bắc Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Đào tạo sau đại học, Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo mơi trƣờng học tập thân thiện đại cho tôi, giúp tiếp cận tảng tri thức khoa học kinh tế Xin cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Ban Lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân Huyện Củ Chi (Phòng kinh tế huyện), Ủy ban nhân dân xã địa bàn huyện Chi cục Phát triển nông thôn – Sở Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi tiếp cận số liệu, hỗ trợ nhiệt tình trình khảo sát số liệu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng đến Ơng Thái Quốc Dân, Phó Chánh Văn phòng Điều phối Chƣơng trình xây dựng nơng thơn thành phố, PGS TS Nguyễn Đình Luận – Ngƣời thầy tâm huyết tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian để định hƣớng bảo tơi suốt q trình thực đề tài; Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln sát cánh hỗ trợ, động viên cho lời khun q báu để tơi tồn tâm, tồn ý cho cơng việc nghiên cứu Học viên thực Luận văn iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh cho ngƣời dân nông thôn huyện Củ Chi đƣợc thực nhằm xác định yếu tố ảnh hƣởng làm gia tăng thu nhập nông nghiệp ngƣời dân vùng nơng thơn huyện Củ Chi Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện hỗ trợ tín dụng nhằm nâng cao suất lao động, suất trồng, vật nuôi nhằm nâng cao thu nhập nông nghiệp ngƣời dân vùng nông thôn Dựa phƣơng pháp khác biệt khác biệt nghiên cứu trƣớc đề tài xác định yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông nghiệp ngƣời dân vùng nông thơn Trên sở 92 hộ gia đình đƣợc khảo sát địa bàn Củ Chi, số liệu thu thập Chi cục Phát triển nông thôn – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Kinh tế huyện - Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi 02 thời điểm năm 2014 năm 2016 với 184 quan sát xác định cho thấy tổng số 12 yếu tố mơ hình có ảnh hƣởng đến thu nhập nông nghiệp ngƣời dân vùng nông thôn đƣợc kiểm định đủ điều kiện: (1) Vay vốn, (2) Tƣơng tác, (3) Đào tạo tập huấn, (4) Khoa học công nghệ, (5) Lƣợng vốn vay, (6) Đối tƣợng sản xuất Đây yếu tố thiếu có tác động đến thu nhập nơng nghiệp ngƣời dân vùng nơng thơn Thành phố nói chung huyện Củ Chi nói riêng Từ kết nghiên cứu, đề tài đƣa giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông nghiệp ngƣời dân vùng nông thôn Kết giải pháp nghiên cứu giúp ích cho công tác tham mƣu điều chỉnh, bổ sung sách, bổ sung giải pháp hoạt động hỗ trợ tín dụng hành giúp cho ngƣời dân vùng nông thôn gia tăng suất lao động, suất trồng vật ni từ nâng cao thu nhập nơng nghiệp theo ý chí, nguyện vọng ngƣời làm sách iv ABSTRACT The study offers a solution to improve the credit support of Ho Chi Minh City for rural people in Cu Chi District, and determines factors which effect to the increase of agricultural income in rural areas Cu Chi Then, proposing solutions to improve the labor productivity, crop yield, livestock productivity to increase the Cu Chi farmers’s agricultural income Based on differential methodology and case studies, the study determines factors which effect to the agricultural income of rural people Based on 92 households surveyed in Cu Chi area, data collected at Department of Rural Development - Department of Agriculture and Rural Development, District Economic Department - People's Committee of Cu Chi District at 02 points the year 2014 and 2016 with 184 observations which identifying of the 12 components of the model affecting the agricultural income of rural people has been validated: (1) Loans, (2) Interaction, (3) Training, (4) Science and Technology, (5) Loan amount, (6) Production object These are indispensable factors affecting the agricultural income of farmers in Ho Chi Minh City’s rural areas in general and Cu Chi district in particular From the research result, the study will propose solutions to increase the agricultural income of rural people Results and research solution will be helpful to advise to adjust, additional policy, additional solution to improve the credit support to improve the labor productivity, crop yield, livestock productivity to increase the agricultural income of rural people v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC HÌNH .xi Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5.3 Giới hạn đề tài 1.6 Bố cục dự kiến luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Các lý thuyết thị trƣờng tín dụng nơng thôn 12 1.3 Hoạt động hỗ trợ tín dụng 19 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập hộ gia đình 24 1.4 Giới thiệu sách hỗ trợ tín dụng cho chuyển dịch cấu nơng 23 vi nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Một số nghiên cứu trƣớc .27 Tóm tắt Chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG 31 CỦA THÀNH PHỐ CHO NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CỦ CHI 2.1 Tổng quan huyện Củ Chi – TP.HCM .31 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Tổng quản kinh tế - xã hội 33 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh 36 cho ngƣời dân nơng thơn huyện Củ Chi 2.2.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí 36 Minh cho ngƣời dân nông thôn huyện Củ Chi 2.2.1.1 Hoạt động hỗ trợ tín dụng cho chuyển dịch cấu nông nghiệp 36 2.2.1.2 Quy trình phê duyệt phƣơng án hỗ trợ tín dụng 37 2.2.1.3 Tình hình phê duyệt phƣơng an hỗ trợ tín dụng 38 2.2.2 Phân tích yếu tố liên quan đến đặc trƣng lao động hộ 38 gia đình 2.2.3 Phân tích yếu tố liên quan đến đặc trƣng hộ gia đình 41 2.2.4 Phân tích yếu tố liên quan đến đặc trƣng sản xuất nhu cầu 43 vay vốn hộ 2.2.5 Phân tích khác biệt thu nhập nhóm hộ gia đình .47 2.3 Đánh giá hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh 50 cho ngƣời dân nông thôn huyện Củ Chi 2.3.1 Điểm mạnh 50 2.3.2 Điểm yếu 53 Tóm tắt Chƣơng 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÍN 56 DỤNG CỦA THÀNH PHỐ ĐỂ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CỦ CHI 60 nông thôn xã xây dựng nông thôn địa bàn thành phố đến năm 2015, định hướng năm 2020”) Vì thời gian vừa qua sách ban hành cho thấy chưa đủ mạnh tăng cường kiểm tra việc tổ chức thực sở 3.2.2 Điều chỉnh bổ sung chế, sách Cần tiếp tục điều chỉnh bổ sung chế, sách khuyến khích người dân ứng dụng, nhận chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất Trên thực tế, để sử dụng khoa học công nghệ người dân phải sản xuất quy mơ định sản xuất tập trung sản xuất quy mơ nhỏ lẻ khó áp dụng khoa học công nghệ để gia tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích định (mà đề tài chưa có điều kiện đề cập sâu vấn đề này) Thành phố cần đầu tư vào nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp (đầu tư vào giống mới, máy móc, trang thiết bị để tăng tỷ lệ giới hóa giảm bớt sử dụng lao động nông nghiệp tăng suất lao động chế phẩm sinh học an toàn, ứng dụng phương pháp trồng trọt tiết kiệm nước,…) thực chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất cho người dân cách thực mơ hình mẫu để người dân học hỏi, tổ chức chuyến tham quan thực tế nơi có ứng dụng khoa học cơng nghệ ngồi nước để người dân áp dụng vào sản xuất Hiện tại, Thành phố có Trung tâm nơng nghiệp Cơng nghệ cao đặt Củ Chi, Trung tâm Công nghệ sinh học Quận 12 đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị thành phố, chưa phát huy đầy đủ vai trò nơng nghiệp miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Cần đẩy mạnh đầu tư để chuyển giao giống mới, ứng dụng khoa học công nghệ liên kết với Israel cho người dân vùng nông thôn nâng cao giá trị sản xuất thực chế sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp tham gia vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.2.3 Rút gắn thủ tục hành Chính sách hành sách khuyến khích người dân vay vốn thời gian tới để khuyến khích người dân vay vốn nhiều hơn, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất quy mô lớn chế, sách ban hành cần có 61 chế ưu đãi tốt để thu hút người dân quan tâm tới sách có giải pháp mặt giảm thủ tục hành chính, tuyên truyền sâu rộng sách đến tận nơng dân để người dân dễ dàng tiếp cận sách 3.2.4 Lựa chọn đối tƣợng sản xuất Từ mô hình người dân lựa chọn đối tượng đối tượng để sản xuất tạo thu nhập cao so với đối tượng điều phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi địa bàn Thành phố Do đó, thành phố tiếp tục xây dựng sách hỗ trợ chuyển giao giống chất lượng ưu tiên đối tượng nhằm khuyến khích người dân mạnh dạng chuyển đổi trồng vật nuôi từ đối tượng trồng vật nuôi sang đối tượng 1, 2, ngồi sách hành thời gian tới sách cần tập trung ưu đãi lãi suất ưu đãi cho hộ sử dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất để người dân mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất đối tượng trồng, vật nuôi phù hợp nhu cầu thị trường thành phố xuất khẩu, điều kiện hội nhập ngày sâu hơn, phải cạnh tranh sâu sắc hiệp định FTA thực 3.2.5 Điều chỉnh phƣơng thức hỗ trợ lãi vay - Lãi suất để tính hỗ trợ lãi vay: Là lãi suất huy động tiết kiệm tiền đồng kỳ hạn 12 tháng bình quân ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố, gồm: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cơng bố hàng tháng (loại trả lãi sau) cộng thêm 2%/năm Lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh thơng báo hàng tháng theo quy định (sau gọi tắt Thông báo) Trong trường hợp lãi suất cho vay nhỏ lãi suất hỗ trợ theo Quy định mức lãi suất hỗ trợ tính tối đa lãi suất cho vay 62 - Cách thức áp dụng Thông báo: Tại thời điểm lãi vay hợp đồng tín dụng cụ thể đến hạn khách hàng trả nợ vay, tổ chức cho vay dùng Thông báo hành làm so sánh để chiết tính số tiền chủ đầu tư hỗ trợ Thời điểm Thông báo hành xác định mốc thời gian mà website (www.ccptnt.com) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Chi cục Phát triển nông thôn) đăng Thông báo - Thời gian hưởng quy định áp dụng từ ngày phương án đầu tư tổ chức cho vay giải ngân vốn vay (sau cấp thẩm quyền phê duyệt phương án đầu tư) đến hết ngày thực phương án Trong thời gian 03 tháng, chủ đầu tư phương án đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt không thực đầu tư khơng hỗ trợ lãi vay 3.2.6 Điều chỉnh đối tƣợng hỗ trợ - Hỗ trợ đầu tư xây dựng bản, mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn, sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp; khai thác tổ yến theo quy hoạch; khai thác đánh bắt thủy sản khơng mang tính lạm sát (bao gồm đóng mới; thay mới, nâng cấp cơng suất máy 90 CV; nâng cấp công suất máy từ 90 CV lên 400 CV); thay giống đàn bò sữa hữu có suất thấp; sản xuất giống; sản xuất nông nghiệp tốt sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp chứng nhận * Mức hỗ trợ lãi vay: + Ngân sách Thành phố hỗ trợ 100% lãi suất (lãi suất tính hỗ trợ lãi vay) + Hộ nghèo, hộ cận nghèo vay từ Quỹ giảm nghèo thành phố ủy thác sang Ngân hàng sách xã hội Ngân sách Thành phố hỗ trợ lãi suất 4%/năm * Thời hạn hỗ trợ lãi vay: Theo chu kỳ sản xuất phương án duyệt, không vượt 05 năm phương án - Hỗ trợ đầu tư mua giống, vật tư, thức ăn, nhiên liệu trả công lao động sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn; khai thác đánh bắt thủy sản khơng mang 63 tính lạm sát; ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ngành nghề nông thôn: * Mức hỗ trợ lãi vay: + Đầu tư sản xuất hoa lan, kiểng, cá cảnh, bò sữa (từ 15 trở lên, đảm bảo vệ sinh mơi trường), bò thịt nuôi trồng thủy sản khai thác hiệu nguồn nước kênh Đông ngân sách Thành phố hỗ trợ 80% lãi suất (lãi suất tính hỗ trợ lãi vay) + Đầu tư sản xuất loại trồng vật nuôi khác theo phụ lục I đính kèm; ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; mua nguyên nhiên vật liệu phát triển ngành nghề nông thơn; khai thác đánh bắt thủy sản khơng mang tính lạm sát (bao gồm sửa chữa phương tiện, mua sắm ngư lưới cụ tàu 400 CV); sản xuất thức ăn chăn nuôi phát triển du lịch sinh thái ngân sách Thành phố hỗ trợ 60% lãi suất (lãi suất tính hỗ trợ lãi vay) + Hộ nghèo, hộ cận nghèo ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất (lãi suất tính hỗ trợ lãi vay) Nếu hộ nghèo, hộ cận nghèo vay từ Quỹ giảm nghèo thành phố ủy thác sang Ngân hàng sách xã hội Ngân sách thành phố hỗ trợ lãi suất 4%/năm - Thời hạn hỗ trợ lãi vay: + Đối với loại trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất 12 tháng: Thời hạn hỗ trợ lãi vay không 12 tháng phương án + Đối với loại trồng, vật nuôi có chu kỳ sản xuất từ 12 tháng trở lên: Thời hạn hỗ trợ lãi vay theo chu kỳ sản xuất không vượt 36 tháng phương án + Đối với cây, hoa kiểng, gồm hoa lan, bonsai, hoa mai, ăn trái: Thời gian hỗ trợ lãi vay không 60 tháng phương án + Đối với đơn vị ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: Thời gian hỗ trợ từ 12 tháng trở lên, tối đa không 36 tháng phương án 64 + Đối với sản xuất phát triển ngành nghề nông thôn: Thời gian hỗ trợ không 12 tháng phương án 3.2.7 Tổ chức hội thảo hội nghị chuyên đề Cần tổ chức nhiều hội nghị hội thảo chuyên đề giải pháp hỗ trợ tín dụng cho người dân, đặc biệt tìm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao giải hiệu cho người dân 3.2.8 Tổ chức khảo sát học tập mơ hình Thường xun tổ chức nhiều chuyến khảo sát, học tập mơ hình hỗ trợ tín dụng cho người dân nước nước ngồi để người dân tiếp cận tìm hiểu có giải pháp thực đầu tư vay vốn phát triển sản xuất 3.3 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 3.3.1 Hạn chế nghiên cứu Để đánh giá hiệu chung sách tín dụng thành phố có nhiều vấn đề nhiều khía cạnh để đánh giá như: Hiệu mặt thực sách (có tồn động nợ xấu ngân hàng sách cho vay hay khơng?); Hiệu mặt triển khai sách (việc triển khai sách có nhanh chóng đến với người dân khơng? Việc thực cho vay có nhanh chóng hay khơng? Thủ tục cho vay có rườm rà, nhiêu khê hay khơng? Có phân biệt đối tượng vay vốn hay không? ); Hiệu sử dụng vốn từ sách (sử dụng vốn có mục đích hay khơng? ); Chính sách có tác động đến việc chuyển dịch cấu nông nghiệp thành phố (chính sách có tác động hướng chương trình thành phố hay khơng?);… Tuy nhiên, thời gian cho phép Chương trình học khả thực đề tài đánh đánh giá hiệu sử dụng vốn từ sách – đánh giá tác động của sách hỗ trợ tín dụng đến thu nhập người dân nông thôn 3.3.2 Hƣớng nghiên cứu Với kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt thực tiễn khoa học, tác giả hy vọng đề tài cung cấp cho sở, ban ngành Thành phố, địa phương có đánh giá nhìn nhận khách quan sách Đồng thời, giai đoạn tiếp 65 theo, tác giả tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu mảng đánh giá hiệu mặt thực sách; Hiệu mặt triển khai sách; tác động Chính sách đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố Để đánh giá tổng quan mặt hiệu Chính sách Từ đó, tiếp tục đưa đưa sách giải pháp tổng thể, có hệ thống, có tính khả thi hiệu bổ sung cho sách, đưa sách vào thực tiễn phục vụ cho việc hỗ trợ sản xuất cho người dân địa bàn Thành phố nói chung Củ Chi nói riêng nhằm nâng cao suất lao động, trồng vật ni từ nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn 3.4 Kiến nghị Qua gợi ý sách trên, bên cạnh Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cần tiếp tục hồn thiện quy định sách, đặc biệt quy định trình tự thủ tục vay vốn thực kiểm tra, giám sát sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị đặc trưng thành phố Hồ Chí Minh Ngồi cần phải có sách bảo hiểm lao động lực lượng lao động trình phát triển sản xuất nơng nghiệp để người dân n tâm tinh thần thể chất từ đẩy manh suất mang lại thu nhập cao theo Chủ trưởng Thành phố trình chuyển đổi cấu kinh tế trồng, vật nuôi 3.4.1 Về cấu máy tổ chức điều hành Ban điều hành sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp cần thành lập Ban Kiểm sốt cho sách vì: Việc kiểm tra giám sát có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo nguồn ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh sử dung có hiệu mục tiêu Tuy nhiên hệ thống kiểm sốt Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp chưa hình thành, việc kiểm tra giám sát thực theo phong trào mang tính chất tự phát Vì vậy, sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp cần phải có Ban kiểm sốt để thực trách nhiệm quyền hạn báo gồm: (i) Giám sát hoạt động, kiểm tra báo cáo việc sử dụng nguồn vốn 66 ngân sách quyền địa phương thực thi sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp, (ii) Kiểm tra tình hình sử dụng nguồn vốn đối tượng thụ hưởng Thành viên Ban kiểm sốt bao gồm đại diện Ủy ban nhân dân Thành phố, Sở ban ngành Thành phố Quận, huyện nơi sử dụng nguồn vốn ngân sách Thành phố thực thi sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp Nhưng thành viên Ban kiểm sốt khơng nằm Hội đồng thẩm định nhằm đảo bảo tính độc lập khách quan Ban kiểm sốt Một Ban kiểm sốt thành lập có trách nhiệm giải trình quan quản lý nhà nước sai phạm thiếu soát thực thi sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp cao Từ cấp quyền Thành phố kiểm sốt rủi ro hệ ngược lại với mục tiêu sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp Phát huy vai trò UBND cấp xã, phường việc tham vấn Hội đồng thẩm định phê duyệt cho vay vốn vì: Đối với hộ nông dân, UBND cấp xã, phường quan gần gũi việc cung cấp thông tin thủ tục phê duyệt phương án vay phát triển sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, UBND cấp xã, phường quan có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo nguồn thông tin đến với người dân đầy đủ giảm chi phí giao dịch cho người dân việc tham gia vay vốn theo sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp Chính thế, UBND cấp xã, phường cần phải tham vấn nắm rõ tình hình phê duyệt phương án phát triển sản xuất Hội đồng thẩm định cấp huyện nhằm đảm bảo cơng cho lợi ích người nông dân Trong dài hạn, việc phân cấp dần trao quyền cho quan địa phương thực thị sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp nên thực Rõ ràng kiến nghị khó thực q trình trao quyền phụ thuộc vào lực trình độ chun môn quản quản lý địa phương Tuy nhiên, tương lai quan địa phương hoàn thiện trình độ chun mơn hồn thiện khả trực tiếp thực công việc quan cấp Lúc 67 này, trình trao quyền nên diễn nhằm giảm bớt tầng nấc trung gian q trình thực sách 3.4.2 Về quy trình thực sách Thứ nhất, quan quản lý nhà nước cần phối hợp với Ngân hàng nhằm cải thiện quy trình thực cụ thể sau: Quy trình phê duyệt: Bởi người vay vốn phải thực hồ sơ vay vốn theo yêu cầu quan quản lý nhà nước Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng quan quản lý nhà nước phối hợp thống hồ sơ thủ tục suốt trình thẩm định phê duyệt nhằm giảm bớt thủ tục phức tạp, làm giảm chi phí giao dịch người vay vốn tham gia thực thi sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp Quy trình kiểm tra, giám sát: Bởi việc kiểm tra giám sát giúp Ngân hành kiểm soát rủi ro nợ xấu tăng dần; đồng thời giúp quan quản lý nhà nước nắm bắt tình hình sử dụng nguồn vốn người sản xuất Vì vậy, co quan quản lý cần phối hợp với Ngân hàng thông tin trình kiểm tra giám sát Ngân hàng quan quản lý nhà nước cần có thông tin hai chiều trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích làm ăn khơng có hiệu nhằm giúp cho bên kiềm soát mức độ rủi ro q trình thực sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp Thứ hai, phần lớn hỗ trợ lãi suất dành cho doanh nghiệp Chính vậy, quyền Thành phố cần nghiên cứu thực trang doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ưu đãi sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp để đầu tư cho nông nghiệp nào? Và điều quan trọng doanh nghiệp tạo ngoại tác tích cực, giúp chó người dân hưởng lợi từ việc đầu tư họ hay khơng Từ đó, xác định liệu doanh nghiệp có đủ sức mạnh đầu tàu để vực ngành nông nghiệp Thành phố chuyển sang hướng nông nghiệp đô thị theo định hướng Ủy ban nhân dân Thành phố Hội nghị Ban chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XI 68 Tóm tắt Chƣơng Từ kết điều tra phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập người dân bao gồm: Đào tạo, tập huấn; Khoa học công nghệ; Lượng vốn vay Đối tượng sản xuất Nhận thấy rằng, việc nâng cao thu nhập người dân nông thôn huyện Củ Chi thời gian tới cần có giải pháp đào tạo lao động, hỗ trợ khoa kỹ thuật, điều chỉnh chế sách, điều chỉnh mức hỗ trợ tín dụng, điều chỉnh đối tượng cần thiết để đạt mục tiêu định hướng phát triển huyện Củ Chi thành huyện nông thôn Thành phố 69 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao thu nhập người dân nông thôn huyện Củ Chi dựa số liệu thu thập từ khảo sát 92 hộ dân có tham gia khơng tham gia hoạt động vay vốn từ sách từ Chi cục phát triển nông thôn – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, Phòng kinh tế huyện Củ Chi Qua q trình nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả để mô tả thông tin đặc điểm mẫu nghiên cứu để đề tài hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh có tác động đến q trình sản xuất người dân vùng nông thôn huyện Củ Chi Đồng thời đề tài yếu tố thiếu mơ hình có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập nông nghiệp người dân bao gồm: Đào tạo, tập huấn (những hộ tham gia đào tạo tập huấn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có thu nhập nơng nghiệp cao so với hộ không tham gia đào tạo tập huấn); Khoa học công nghệ (những hộ sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cao so với hộ không sử dụng khoa học công nghệ); Lƣợng vốn vay (những hộ vay vốn cao thu nhập cao nhiên lượng khơng cao mục đích sản xuất đối tượng canh tác khác nhau) Đối tƣợng sản xuất (các hộ dân canh tác đối tượng sản xuất đối tượng sản xuất có thu nhập cao so với đối tượng canh tác 3) Theo số tác giả trường phái Ohio việc cung ứng vốn cho khu vực nông thôn với giá rẻ (lãi suất thấp) chưa phải giải pháp tốt để giúp cho người dân phát triển sản xuất nâng cao thu nhập thị trường tín dụng nơng thơn nơi khác dựa vào tín chấp khơng có chế thúc đẩy người sản xuất có động lực sản xuất Tuy nhiên, sách thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung huyện Củ chi nói riêng khắc phục hai vấn đề nêu phải có thỏa thuận với ngân hàng thơng qua số tín nhiệm với khách hàng tài sản đảm bảo người dân vay vốn người sản xuất muốn vay vốn với lãi 70 suất thấp phải có phương án sản xuất trình quyền ngân hàng chấp nhận (thể người dân muốn vay vốn để pháp triển sản xuất khơng dùng vào mục đích khác) vay vốn Ngoài ra, đề tài yếu tố không ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp hộ dân bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ, hoạt động sản xuất, diện tích sản xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thảo (2014), Ảnh hưởng tín dụng nhỏ đến thu nhập nông hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Đại học Cần Thơ, số 111 – tháng 8.2014 Đào Công Tiến (2003), Kinh tế nông nghiệp đại cương, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông Ngô Hải Thanh (2014), Đánh giá tác động tín dụng từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tới mức sống hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn Bích Đào (2008), “Đặc điểm hoạt động cho vay định chế tín dụng thức nơng thơn nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 6/2008, tr.31-33 Nguyễn Bích Đào (2008), “Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Cơng nghiệp, số 7/2008, tr.30-32 Nguyễn Thanh Bình (2010), Tác động tín dụng thức hộ gia đình đồng sơng Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích tác động sách cơng: cách tiếp cận khác biệt khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 10 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 72 11 Phan Thị Nữ (2012), Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 72B (3) 12 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2013), Sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Báo cáo No.162) 13 Thủ tướng phủ (2010), Quy định sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn (Nghị định No.61) 14 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Về việc ban hành quy định khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 (Quyết định số 105) 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), việc ban hành quy định sách khuyến khích chuyể dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2014 – 2015 (Quyết định số 36) 16 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2013), Về ban hành Quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 – 2015 (Quyết định số 13) Các trang Web tham khảo: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 http://ccptnt.com/chinhsach.aspx?subid=787 73 Phụ lục 1.1 Tình hình thực Chính sách chia theo quận - huyện (từ ngày 10/6/2011 đến ngày 31/12/2016) Đơn vị tính: Triệu đồng STT Quận - huyện Số Quyết định 10.430 4.489.161 2.818.893 Tỷ lệ vốn đầu tƣ (%) 45,89 Tỷ lệ vốn vay (%) 46,98 30,12 29,40 Số lƣợt vay Số vốn đầu tƣ Số vốn vay Cần Giờ 183 Củ Chi 4.534 7.024 Bình Chánh 184 798 649.247 332.477 6,64 5,54 Nhà Bè 1.198 1.377 608.274 471.864 6,22 7,86 Hóc Mơn 422 879 160.146 123.870 1,64 2,06 Quận 40 80 155.442 63.540 1,59 1,06 Thủ Đức 90 195 235.327 119.590 2,41 1,99 Quận 12 150 184 201.915 111.894 2,06 1,86 Bình Tân 10 10 21.015 9.660 0,21 0,16 12 12 306.264 178.489 3,13 2,97 10 Thành phố phê duyệt 2.947.180 1.763.862 11 Gò Vấp 2.852 2.600 0,03 0,04 12 Quận 1 6.600 3.300 0,07 0,05 20.993 9.783.423 6.000.039 100 100 TỔNG CỘNG 6.828 Hộ XĐGN 217 2.851 188.937 93.971 1,93 1,57 Doanh nghiệp 19 19 312.428 175.219 3,19 2,92 Hộ gia đình 6.592 94,88 95,51 18.123 9.282.058 5.730.849 74 Phụ lục 1.2 Tình hình thực Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND, Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND – chia theo quận huyện (từ ngày 10/6/2011 đến ngày 31/12/2017) ĐVT: triệu đồng STT Quận – huyện Số Số QĐ lƣợt phê vay duyệt 216 11.289 5.098 7.588 209 901 1.246 1.425 Tổng số vốn đầu tƣ Tổng số vốn vay Tỷ lệ (%) Vốn đầu tƣ 44,67 30,87 6,87 5,71 Vốn vay 46,13 30,20 5,95 7,24 Cần Giờ Củ Chi Bình Chánh Nhà Bè UBND TP phê duyệt Thủ Đức Quận 12 Quận 9 Hóc Mơn 461 918 210.343 155.465 1,88 2,27 10 Bình Tân 10 10 21.015 9.660 0,19 0,14 11 Quận 1 6.600 3.300 0,06 0,05 12 Gò Vấp 2.852 2.600 0,03 0,04 7.597 22.667 11.187.109 6.836.018 225 3.045 236.316 120.148 100 2,11 100 1,76 175.219 3,08 2,83 7.353 19.603 10.638.365 6.540.651 94,81 95,41 Tổng cộng Hộ XĐGN Doanh nghiệp Hộ gia đình 4.997.679 3.153.700 3.452.953 2.064.694 768.840 406.497 638.510 494.949 12 12 306.264 178.489 2,74 2,61 96 199 45 202 233 85 322.664 291.289 168.101 128.990 166.994 70.680 2,88 2,60 1,50 1,89 2,44 1,03 19 19 312.428 ... luận tín dụng hoạt động hỗ trợ tín dụng Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh cho người dân nông thôn huyện Củ Chi Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động hỗ trợ tín. .. nâng cao tính hiệu sách hỗ trợ tín dụng thành phố cho người dân nông thôn, chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh cho người dân nông thôn huyện Củ Chi ... trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh 36 cho ngƣời dân nơng thơn huyện Củ Chi 2.2.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng thành phố Hồ Chí 36 Minh cho ngƣời dân nông thôn huyện

Ngày đăng: 14/06/2019, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w