1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dòng họ của người tày ở huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

203 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN - LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ TRIỆU QUỲNH CHÂU +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ DÒNG HỌ CỦA NGƯỜI TÀY +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Ở HYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Chuyên ngành: Nhân học +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Mã số: 62 31 03 02 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu khoa học nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Những luận điểm kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước ghi rõ xuất xứ Tác giả luận án Hà Nội, tháng năm 2017 Triệu Quỳnh Châu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài “Dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh, người tận tâm hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến suốt trình làm luận án Tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Viện Dân tộc học, Khoa Dân tộc Nhân học, Phòng Quản Lý Khoa học Đào tạo thuộc Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi để theo học nghiên cứu sinh, giúp đỡ thủ tục trình viết, bảo vệ luận án Lãnh đạo huyện Bạch Thông, xã Vi Hương, Quang Thuận, thị trấn Phủ Thông giúp đỡ, tạo điều kiện trình khảo sát, nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đón tiếp nhiệt tình đồng bào Tày thôn bản, vui lòng cung cấp tư liệu quý báu để hoàn thành luận án Tác giả luận án bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trường Đại học Khoa học, Phòng Thanh tra - Pháp chế nơi công tác, giúp đỡ ân tình gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, động viên tạo điều kiện thời gian, tinh thần, vật chất, chia sẻ công việc giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu./ Hà Nội, tháng năm 2017 Triệu Quỳnh Châu BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Các chữ viết tắt DT Dân tộc DTH Dân tộc học ĐTNCSHCM Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh GS Giáo sư HĐND Hội Đồng Nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PL Phụ lục PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 16 1.3 Vài nét huyện Bạch Thông 22 1.4 Khái quát địa điểm nghiên cứu 35 Tiểu kết chương 37 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ DÒNG HỌ TÀY Ở CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Quan niệm dòng họ 39 2.2 Những biểu đặc điểm dòng họ 45 2.3 Truyện kể dòng họ 66 2.4 Họ quan họ dân xã hội truyền thống Tày 68 2.5 Tổ chức dòng họ 71 Tiểu kết chương 80 Chương 3: QUAN HỆ DÒNG HỌ TRONG ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI 3.1 Quan hệ nội dòng họ 81 3.2 Quan hệ dòng họ với dòng họ khác 103 3.3 Mối quan hệ dòng họ với thiết chế 105 3.4 Quan hệ dòng họ đời sống trị xã hội 107 Tiểu kết chương 117 Chương 4: VAI TRÒ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA DÒNG HỌ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI TÀY HIỆN NAY 4.1 Vai trò dòng họ đời sống người Tày huyện Bạch Thông 118 4.2 Một số thách thức phát triển kinh tế - xã hội dòng họ người Tày huyện Bạch Thông 127 4.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dòng họ người Tày huyện Bạch Thông 130 Tiểu kết Chương 137 KẾT LUẬN 139 CHÚ THÍCH 142 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC BẢNG 155 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ 171 PHỤ LỤC ẢNH 172 PHỤ LỤC GIA PHẢ CÁC DÒNG HỌ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN BẠCH THÔNG192 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bố dòng họ người Tày huyện Bạch Thông 50 Bảng 2.2: Thuật ngữ tên gọi hệ người Tày huyện Bạch Thông… 65 Bảng 2.3: Thuật ngữ tên gọi hệ người Tày huyện Bạch Thông Bạch Thông theo địa bạ Gia Long (1805) 70 Bảng 3.1: Một số hình thức tương trợ đám cưới cho trai gia đình ông Nông Đức Nguyên thôn Đầu Cầu, thị trấn Phủ Thông 93 Bảng 3.2: Một số hình thức tương trợ đám cưới cho trai gia đình ông Nông Đức Chu thôn Đầu Cầu, thị trấn Phủ Thông 95 Bảng 3.3: Một số hình thức tương trợ đám tang gia đình ông Hoàng Lục Diệm 102 Bảng 3.4: Tổ chức Đảng, quyền xã Quang Thuận 108 Bảng 3.5: Tổ chức Đảng, quyền thị trấn Phủ Thông 110 Bảng 3.6: Tổ chức Đảng, quyền xã Vi Hương 111 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc thành phần dòng họ người Tày (Họ Hà - xã Quang Thuận)………………………………………………………….62 Sơ đồ 3.1 Quan hệ dòng họ với Bí thư Đảng uỷ xã Quang Thuận……………… 113 Sơ đồ 3.2 Tổ chức Đảng, quyền thị trấn Phủ Thông …………………… 114 Sơ đồ 3.3 Tổ chức Đảng, quyền xã Vi Hương………………………….… 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận án Người Tày tộc người thiểu số có số dân đông Việt Nam sau người Kinh, từ địa bàn sinh tụ khởi nguyên thuộc vùng thấp chân núi, ven suối, thung lũng lòng chảo đến nay, đồng bào Tày sinh sống nhiều địa vực khác khắp 63 tỉnh, thành nước Song tập trung chủ yếu tỉnh miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Bắc Kạn số tỉnh thuộc Tây Nguyên Đắc Lắc, Lâm Đồng, Bình Phước Với đa dạng địa vực cư trú, phương thức mưu sinh giao lưu, tiếp biến với cộng đồng xen cư, tộc người Tày tạo nên sắc thái văn hoá đa dạng, phong phú, vừa có nét tương đồng, vừa có dấu ấn riêng Trong trình sinh sống lâu đời địa bàn huyện Bạch Thông, người Tày tạo dựng nên văn hoá truyền thống phong phú vừa để khẳng định sắc riêng, vừa để thích nghi với môi trường cảnh quan sinh thái nơi cư trú, đồng thời để phân biệt với tộc người khác cư trú cận kề Các thành tố văn hoá tộc người hệ người Tày, gìn giữ, trao truyền, thực hành phát huy môi trường gia đình, dòng họ cộng đồng với thời gian mức độ khác nhau, góp phần tạo nên đa dạng thống văn hoá dân tộc Việt Nam nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Một thành tố văn hoá tộc người đến giữ vai trò quan trọng cộng đồng người Tày huyện Bạch Thông thiết chế dòng họ Thiết chế dòng họ người Tày yếu tố văn hóa có nhiều điểm tương đồng với số dân tộc thiểu số khác, đồng thời có nét đặc thù riêng Dòng họ có vị trí đặc biệt quan trọng, thành tố cốt lõi tạo nên xã hội người Tày Là tảng cho tồn thiết chế xã hội truyền thống, giữ vai trò quan trọng chi phối đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển chung địa phương, quốc gia Thông qua hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, nghi lễ thờ cúng dòng họ cá nhân, gia đình người Tày tạo nên chất keo bền vững, chặt chẽ, quan hệ dòng họ, đồng thời thể vai trò vị trí dòng họ gia đình thành viên, với cộng đồng xã hội Dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, trước hình thành dựa sở kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp, khép kín Ngày tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, tác động yếu tố khách quan chủ quan, văn hoá tộc người Tày huyện Bạch Thông có thiết chế dòng họ có biến đổi định để phù hợp, thích nghi với biến đổi diễn tộc người Tày huyện Bạch Thông nói riêng, tỉnh Bắc Kạn nói chung Từ trước đến nay, có thành tựu nghiên cứu dân tộc Tày với cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khác nhiều góc độ, lĩnh vực, vấn đề khác lễ thức nghi lễ vòng đời (sinh nở, cưới hỏi, tang ma ), đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần Tuy nhiên, việc tiến hành nghiên cứu chuyên sâu dòng họ người Tày huyện Bạch Thông chưa nhà Dân tộc học/Nhân học Việt Nam quan tâm thoả đáng Lựa chọn vấn đề “Dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” để nghiên cứu, tác giả mong muốn có thêm hiểu biết cách đầy đủ sâu sắc văn hoá tộc người Tày với đặc điểm riêng - chung dòng họ Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn góc nhìn nhân học Đồng thời, đề tài có ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn sâu sắc, góp phần phát huy vai trò người uy tín dòng họ việc thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa phương, nhằm xây dựng nông thôn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, vùng Đông Bắc hiệu Thông qua góp thêm sở khoa học để nhà quản lý hoạch định sách tham khảo cho công tác quản lý xã hội, phát triển kinh tế, xây dựng chương trình nông thôn địa phương 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án - Tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn truyền thống - Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp, phát huy vai trò dòng họ xây dựng nông thôn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ: - Triển khai điền dã, tổng hợp, thu thập nguồn tư liệu thành văn viết người Tày nói chung, người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn nói riêng - Trình bày tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; xác định sở lý thuyết khái niệm cho triển khai nội dung luận án - Mô tả tìm đặc điểm dòng họ người Tày truyền thống biến đổi - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy vai trò dòng họ xây dựng nông thôn vùng người Tày Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Nghiên cứu người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn phương diện đặc điểm, vai trò mối quan hệ dòng họ đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội từ truyền thống đến biến đổi Việc lựa chọn dòng họ để nghiên cứu luận án theo số tiêu chí sau: thứ lựa chọn dòng họ có cách bố trí bàn thờ tổ tiên, tục cúng hang chàn khác họ Hoàng, Đinh, Nông, Lường để thấy khác biệt dòng họ Thứ hai, điểm nghiên cứu lựa chọn số dòng họ có dân số đông tụ cư từ lâu đời để thấy trình phát triển dòng họ Ảnh số 20: Thầy Then Nguyễn Đình Sẩu, xông bàn thờ trước làm lễ cầu an, giải hạn đầu năm 2015 xã Vi Hương Ảnh: Triệu Quỳnh Châu, tháng 2/2016 Ảnh số 21: Bàn thờ Thánh Then nhà thầy Then Nguyễn Đình Sẩu xã Vi Hương Triệu Quỳnh Châu, tháng 2/2016 182 Ảnh số 22: Lễ Kỳ yên gia đình bà Lý Thị Kín thôn Đầu Cầu, thị trấn Phủ Thông Triệu Quỳnh Châu, tháng 2/2016 Ảnh số 23: Bàn thờ “khoăn” gia đình Lý Thị Kín, thôn Đầu Cầu, thị trấn Phủ Thông, lễ Kỳ yên Triệu Quỳnh Châu, tháng 2/2016 183 Ảnh số 24: Đám tang bà Hoàng Thị Tiên, xã Vi Hương Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 Ảnh số 25: Bàn thờ Thánh thầy Tào hành lễ đám tang Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 184 Ảnh số 26: Các bà Hoàng Thị Tiên dâng lễ vật tế người cố Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 Ảnh số 27: Cây hoa (co bjóoc) gái bà Hoàng Thị Tiên dâng tưởng nhớ công ơn sinh dưỡng Mẹ Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 185 Ảnh số 28: Các bà Hoàng Thị Tiên, dâng rượu mời người cố Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 Ảnh số 29: Tang phục trai đám tang Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 186 Ảnh số 30: Cháu gái góp vải liệm, dâng nón tặng người cố mường Phạ Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 Ảnh số 31: Thầy Tào đọc khế xe (mại xe) Triệu Quỳnh Châu, chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 187 Ảnh số 32: Các con, cháu nghe thầy Tào đọc vặn than Triệu Quỳnh Châu, chụp xã Vi Hương 8/2016 Ảnh số 33: Gia đình, họ mạc, đưa người cố mường Phạ Triệu Quỳnh Châu chụp xã Vi Hương tháng 8/2016 188 Ảnh số 34: Lễ vật dòng họ Nông, thị trấn Phủ Thông ngày tảo mộ tổ 2015 Triệu Quỳnh Châu, tháng 3/2015 Ảnh số 35: Họ Hoàng Khải, xã Phương Linh ngày tảo mộ tổ 2015 Ảnh: sưu tầm 189 Ảnh số 36: Lễ vật dòng họ Hoàng Khải ngày tảo mộ tổ, năm 2016 Triệu Quỳnh Châu, tháng 3/2016 Ảnh số 37: Họp họ mừng thọ cụ Triệu Thị Phụng vợ ông Hoàng Khải Đeng Ảnh: sưu tầm 190 Ảnh số 38: Ông Hoàng Khải Lủn (Hoàng Trường Minh) Ảnh: sưu tầm 191 PHỤ LỤC GIA PHẢ CÁC DÒNG HỌ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN BẠCH THÔNG PHẢ HỆ DÒNG HỌ HOÀNG KHẢI Nguồn: Tư liệu điền dã tháng năm 2015 192 Nguồn: Tư liệu điền dã tháng năm 2015 193 Nguồn: Tư liệu điền dã tháng năm 2015 194 Nguồn: Tư liệu điền dã tháng năm 2015 195 Nguồn: Tư liệu điền dã tháng năm 2015 196 ... tiếp biến văn hóa dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn với tộc người khác địa phương phạm vi rộng (huyện, tỉnh khác) Hơn việc nghiên cứu dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, mặt lí luận... nghiên cứu chuyên sâu dòng họ người Tày huyện Bạch Thông chưa nhà Dân tộc học/Nhân học Việt Nam quan tâm thoả đáng Lựa chọn vấn đề Dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn để nghiên cứu,... Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận án góp phần làm rõ vai trò, ảnh hưởng dòng họ người Tày huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận án góp thêm sở khoa học đề xuất số giải pháp phát huy giá trị tốt đẹp dòng

Ngày đăng: 09/05/2017, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vi Văn An (1988), “Đôi nét về dòng họ người Thái vùng đường 7, tỉnh Nghệ Tĩnh”,Tạp chí Dân tộchọc, số 3, tr.81-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về dòng họ người Thái vùng đường 7, tỉnh Nghệ Tĩnh”,"Tạp chí Dân tộchọc
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1988
2. Vi Văn An (1994), "Tục lệ tang ma của nhóm Tày Mường ở miền Tây Nghệ An", Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 28 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục lệ tang ma của nhóm Tày Mường ở miền Tây Nghệ An
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1994
3. Tạ Anh (2017), Biến đổi quan hệ dòng họ của người Tày ở xã Quan Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi quan hệ dòng họ của người Tày ở xã Quan Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn từ 1986 đến nay
Tác giả: Tạ Anh
Năm: 2017
4. A.I.Robakdze (1971), Cấu trúc xã hội của người miền núi Capcause (Đỗ Trọng Quang dịch), Tài liệu của Đại hội quốc tế lần thứ 8 về nhân loại học và dân tộc học, Tokyo tháng 09 năm 1968, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc xã hội của người miền núi Capcause
Tác giả: A.I.Robakdze
Năm: 1971
5. Lê Minh Anh (2014), Quan hệ dòng họ của người Nùng Phàn Slình, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ dòng họ của người Nùng Phàn Slình
Tác giả: Lê Minh Anh
Năm: 2014
6. Nguyễn Tuấn Anh (2001), “Vài nét về quan hệ dòng họ trong cộng đồng làng xã hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quan hệ dòng họ trong cộng đồng làng xã hiện nay”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2001
7. Nguyễn Tuấn Anh (2001), "Quan hệ dòng họ với đời sống kinh tế hộ gia đình ở một xã nông thôn Bắc Trung Bộ", Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.55-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ dòng họ với đời sống kinh tế hộ gia đình ở một xã nông thôn Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2001
8. Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Nghị quyết Hội nghị Trung ương V, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương V
Tác giả: Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương
Năm: 1998
9. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2000), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
10. Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2004
11. Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1977), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
12. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng -an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016; UBND xã Quang Thuận, thị trấn Phủ Thông, xã Vi Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng -an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016
13. Hoàng Văn Biểu (2012), “Một số vấn đề dòng họ Hoàng người Tày ở bản Nầng”, Kỷ yếu hội thảo Thái học lần VI, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Một số vấn đề dòng họ Hoàng người Tày ở bản Nầng”, "Kỷ yếu hội thảo Thái học lần VI
Tác giả: Hoàng Văn Biểu
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2012
14. Thomas Barfield (1997), Từ điển Nhân học (bản dịch tiếng Việt của Viện Dân tộc học), Nxb Blackwell Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Nhân học (bản dịch tiếng Việt của Viện Dân tộc học)
Tác giả: Thomas Barfield
Nhà XB: Nxb Blackwell
Năm: 1997
15. Nguyễn Dương Bình (1996), "Đôi nét về khởi nguyên và đặc điểm dòng họ của người Việt", Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về khởi nguyên và đặc điểm dòng họ của người Việt
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1996
16. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
17. Phan Văn Các (1997), “Nghiên cứu các dòng họ cơ sở khoa học và phương hướng giải quyết và các vấn đề đặt ra” trong sách: Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lược con người Việt Nam đầu thế kỷ XXI - Kỷ yếu hội thảo, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dòng họ cơ sở khoa học và phương hướng giải quyết và các vấn đề đặt ra” trong sách: "Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lược con người Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1997
18. Triệu Quỳnh Châu (2010), Làng bản của người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Luận văn thạc sỹ, Đại Học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng bản của người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Triệu Quỳnh Châu
Năm: 2010
19. Triệu Quỳnh Châu (2010), “Tín ngưỡng liên quan đến chữa bệnh của người Tày (Cao Bằng)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 08, tr. 43 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng liên quan đến chữa bệnh của người Tày (Cao Bằng)”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Triệu Quỳnh Châu
Năm: 2010
20. Triệu Quỳnh Châu (2015), “Một số đặc điểm nhận biết dòng họ của người Tày ở Huyện Bạch Thông- Tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 10, tr 80- 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm nhận biết dòng họ của người Tày ở Huyện Bạch Thông- Tỉnh Bắc Kạn”, "Tạp chí Đại học Sài Gòn
Tác giả: Triệu Quỳnh Châu
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w