HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THỰC TẬP LÂM SÀNG Y4 – Y5 (Thời gian tuần) I Đại cương : SV được giới thiệu về nguyên tắc và phương pháp chăm sóc BN mê và có huyết động kém SV được hướng dẫn để tìm hiểu về các kỹ thuật và nguyên tắc của hồi sức tim phổi bản bao gồm xử trí đường thở, trì ổn định tim mạch, và theo dõi sát SV sẽ đạt được đánh giá đúng về nhu cầu của BN nguy kịch cấp tính và vai trò của bác sĩ GMHS việc chăm sóc các BN này II Khám tiền mê: SV hiểu cách bác sĩ GMHS đánh giá BN trước mổ SV thể hiện sự hiểu biết của mình về khám tiền mê và chuẩn bị BN trước mổ thông qua: A Liệt kê và ghi lại bệnh sử, bao gồm : lý vào viện, tiền bệnh lý nội ngoại khoa, các thuốc dùng, dị ứng , thai nghén, truyền máu B Thực hiện khám lâm sàng đánh giá: đường thở, tim, hô hấp và các hệ thống khác C Thảo luận về các vấn đề sau và ảnh hưởng của các vấn đề này giai đoạn chu phẫu: Đường thở: tập trung vào chẩn đoán và chuẩn bị xử trí đường thở khó và kỹ thuật tránh hít chất ói Rối loạn hô hấp bao gồm COPD, hen suyễn, nhiễm trùng đường hô hấp và dưới Đánh giá tim bao gồm thiếu máu tim, suy tim ứ huyết, cao huyết áp, rối loạn nhịp tim Các quan khác Phẫu thuật: vị trí mổ, thời gian mổ, mức độ khó, và tình huống (chương trình hay cấp cứu) Bệnh sử gây mê Thuốc, tập trung vào các tương tác thuốc Các vấn đề khác: tuổi (trẻ em, người già), có thai, tình trạng xã hội, dị ứng D Đánh giá ASA E Thảo luận về vai trò của khám tiền mê và tầm quan trọng của tối ưu hóa tình trạng sức khoẻ Bn trước mổ III Tại Phòng mổ: SV quan sát và phụ giúp BS GMHS chăm sóc BN phẫu thuật A Khởi mê: SV thể hiện hiểu các qui trình, quan sát khởi mê, thảo luận về lợi ích và nguy hiểm B Xử trí đường thở: SV trình bày xử trí đường thở và thông khí đúng thông qua: Mô tả giải phẫu học hầu họng, khí quản Mô tả lợi ích và nguy của thông khí qua mặt nạ so với đặt ống NKQ Phát hiện và điều chỉnh tắc nghẽn đường thở thông qua; a) Các loại mặt nạ khác b) Tư thế đầu c) Nâng cằm d) Đặt canule miệng hầu e) Đặt canule mũi hầu C Kỹ thuật: SV có thể thực hành: Đặt kim luồn tĩnh mạch Đặt ống thông dạ dày D Theo dõi kiểm báo: SV thể hiện sự hiểu biết và thực hành các kiểm báo thông IV V thường thông qua: Giải thích và trình bày cách đặt điện cực đo ECG, để phát hiện loạn nhịp timvà thiếu máu tim Giải thích cách dùng và gới hạn của máy đo bão hòa oxygen theo mạch nảy Giải thích việc sử dụng thán đồ và theo dõi thông khí E Xử trí nước- điện giải: SV thể hiện hiểu biết về xử trí nước đện giải thông qua: Thảo luận cách đánh giá thể tích tuần hoàn Mô tả cách trì nước điện giải trước và sau mổ a) Cách nhịn ăn uống trước và sau mổ b) Sốt c) Mất máu d) Thoát dịch khoang thứ ba F Tư thế BN mổ: SV phát hiện các tư thế sai và hậu quả, tổn thương sau mổ sai tư thế G Biến chứng chu phẫu: SV thảo luận về việc nhận biết và xử trí các biến chứng sau: Loạn nhịp tim Tăng huyết áp Thiếu máu tim Giảm bão hòa oxygen Đặt ống NKQ Đặt ống NKQ vào thực quản Gây tê vùng A Thuốc tê: SV thể hiện hiểu biết về thuốc tê bằng cách thảo luậhn về: Hướng dẫn liều thuốc tê Độc tính và dị ứng B Gây tê vùng và phong bế thần kinh: SV thảo luận về lợi ích và bất lợi của các kỹ thuật gây tê khác và liên quan với tình trạng Bn và loại phẫu thuật Xử trí sau mổ: SV nhận biết, thảo luận và nếu được, cho biết cách điều trị các vấn đề sau mổ sau đây: A Thở máy và hậu quả: SV thảo luận và ghi nhận cách phát hiện và xử trí B Mất ổn định tim mạch: SV thảo luận và ghi nhận cách phát hiện và xử trí C Buồn nôn và nôn ói sau mổ: SV thảo luận về các nguyên nhân và cách điều trị D Đau: SV thảo luận các vấn đề sau: Tầm quan trọng của điều trị đau đủ Các thuốc giảm đau và các phương pháp giảm đau Biến chứng của các thuốc giảm đau VI Tại phòng hồi sức và hồi tỉnh: SV quan sát và nếu được, xem và phụ giúp BS GMHS tại khu vực sau mổ, bao gồm: A Hồi sức : thở máy, theo dõi sinh hiệu, theo dõi huyết động xâm lấn, điều trị, B An thần để làm các thủ thuật chẩn đoán và điều trị C Theo dõi Bn tỉnh mê, rút NKQ D Theo dõi sự hồi phục vận động , cảm giác sau gây tê tuỷ sống, tê thần kinh ngoại vi