Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỊ LIỆT TS TRẦN CÔNG THẮNG Giải phẫu liên quan liệt VĐ • Neuron VĐ trên: liệt trung ương • Neuron VĐ dưới, sinap TK-cơ, cơ: liệt ngoại biên Các kiểu liệt • • • • • • • • • Liệt chi (monoplegia) Liệt nửa người (hemiplegia) Liệt hai chi (paraplegia) Liệt tứ chi (quadriplegia-tetraplegia) Liệt hai bên thể (diplegia) Liệt ba chi (triplegia) Liệt riêng biệt hay nhiều nhóm Các RL vđ không liệt (apraxia, ataxia) Liệt tâm lý LIỆT VẬN ĐỘNG NGOẠI BIÊN Đặc điểm chung • Liệt mềm • Phản xạ da bụng, da bìu thường • Không có dấu bệnh lý tháp, phản xạ da lòng bàn chân đáp ứng gập bình thường, không đáp ứng • Thường có teo sớm, rung giật bó tổn thương sừng trước, rễ dây TK • Không có rối loạn vòng, trừ hội chứng chùm đuôi ngựa • Rối loạn cảm giác có phân bố tương tự phân bố triệu chứng vận động, trường hợp bệnh đa dây thần kinh chi theo kiểu mang găng, mang vớ Liệt tổn thương ngoại biên • • • • Tổn thương neuron vđ Tổn thương rễ thần kinh Tổn thương đám rối thần kinh Tổn thương dây thần kinh: Đơn dây – nhiều dây – đa dây • Tổn thương chỗ nối thần kinh-cơ • Tổn thương Liệt tổn thương neuron vđ Tổn thương thân neuron vận động • Ở người lớn, điển hình bệnh xơ cứng cột bên teo (ALS: Amyotrophic Lateral Sclerosis) với tổn thương hỗn hợp tế bào vận động trung ương ngoại biên, chủ yếu tổn thương thân neuron vận động sừng trước tủy sống • Biểu lâm sàng thường hai bên, không đối xứng, vừa có liệt cứng vừa có teo cơ, rung giật bó cơ, dấu bệnh lý tháp, rối loạn cảm giác, vòng, không rối loạn tri giác; bệnh tiến triển nặng theo pha không thoái lui Tổn thương rễ, đám rối dây thần kinh • Biểu lâm sàng liệt mềm, hay có teo rung giật bó thể tổn thương sợi trục; phản xạ gân cơ; phản xạ da bụng da lòng bàn chân bình thường • Triệu chứng khu trú theo rễ thần kinh tủy (bệnh lý rễ), theo dây thần kinh (bệnh đơn dây thần kinh: mononeuropathy), rải rác nhiều nơi theo phân bố dây thần kinh lan tỏa không đối xứng (bệnh nhiều dây thần kinh: mononeuropathy multiplex), lan tỏa, đối xứng hai bên (bệnh đa dây thần kinh: polyneuropathy, bệnh đa rễ dây thần kinh, số trường hợp bệnh nhiều dây thần kinh) • Mất cảm giác thay đổi theo dây TK tổn thương Bệnh lý dẫn truyền thần kinh – • • • • Trương lực bình thường giảm Các phản xạ gân cơ, phản xạ da bình thường giảm Không có rối loạn cảm giác Yếu thường phân bố rải rác, không theo phân bố rễ, dây thần kinh khoanh tủy… Các thuộc chi phối dây sọ thường bị ảnh huởng • Đặc điểm quan trọng triệu chứng dao động nhanh, thay đổi nặng nhẹ thời gian ngắn, đặc biệt liên quan đến hoạt động Điển hình bệnh nhược triệu chứng nhẹ hoàn toàn sau nghỉ ngơi, ngủ, tăng dần hoạt động Bệnh lý • Yếu chủ yếu nhóm gốc chi, • Không có rối loạn cảm giác, • Phản xạ gân bình thường trừ tổn thương nặng • Xét nghiệm men tăng đa số trường hợp LIỆT VẬN ĐỘNG TRUNG ƯƠNG Đặc điểm chung • Liệt mềm (giảm trương lực cơ, giảm phản xạ gân cơ) tổn thương cấp tính, • Liệt cứng (tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân cơ) tổn thương từ từ giai đoạn sau tổn thương cấp tính • Kèm theo phản xạ da bụng, da bìu; có dấu Babinski, có teo • Có thể có cảm giác theo khoanh rối loạn vòng (tủy sống) Tổn thương nội sọ cạnh đường • Gây liệt kiểu trung ương chủ yếu hai chi ảnh hưởng vùng vỏ não vận động chi hai bán cầu sát đường giữa, • Có thể kèm rối loạn vòng đường tiểu; • Giai đoạn muộn, hai tay bị ảnh hưởng Tổn thương vỏ não, vỏ • Liệt nửa thân không đồng đều, tùy theo vị trí tổn thương: tổn thương nhỏ khu trú vùng vỏ não gây yếu liệt khu trú phần thể đó, ví dụ bàn tay đối bên; tổn thương vùng vỏ não động mạch não trước tưới máu gây yếu liệt khu trú chân đối bên, tổn thương vùng nhánh nông động mạch não chi phối gây yếu liệt khu trú tay mặt đối bên • Liệt không đồng chi: Liệt nặng chi gốc chi; liệt nhiều vận động tinh vi • Thường kèm dấu hiệu khác tổn thương vỏ não Riêng trường hợp tổn thương rộng lan tỏa vỏ não vỏ gây yếu liệt tay chân mặt đối bên, kèm theo ngôn ngữ, tổn thương thị trường, rối loạn cảm giác kiểu vỏ não Phản ứng phù não nhiều gây chèn ép sang đối bên gây rối loạn thức tỉnh Tổn thương bao • Là nơi toàn sợi trục vận động tập trung lại sát nhau, thường gây yếu liệt nặng tay, chân mặt đối bên Ở chi liệt toàn bộ, gốc chi, tất • Liệt vận động đơn trường hợp tổn thương bao trong; • Liệt kèm rối loạn cảm giác (giảm cảm giác, tăng cảm đau muộn…) tổn thương bao – đồi thị; • Kèm ngôn ngữ “dưới vỏ” có tổn thương thể vân; kèm bán manh tổn thương quang tuyến thị giác (tia thị giác) Tổn thương thân não • Thường gây liệt tứ chi tổn thương lớn, thường kèm rối loạn cảm giác, bất thường dây sọ, thăng Các thương tổn khu trú gây tổn thương dây sọ bên liệt nửa người đối bên Tổn thương tủy sống • Thường gây liệt hai bên, liệt mặt dây sọ Nếu tổn thương mức C5 gây liệt tay chân; tổn thương đoạn từ C5 đến T1 liệt chân yếu phần tay; tổn thương mức T1 gây liệt chân • Thường triệu chứng cảm giác kèm theo (mất cảm giác theo khoanh da) giúp định vị mức tổn thương Tại khoanh tủy tổn thương, tế bào sừng trước bị ảnh hưởng khoanh chi phối bị yếu teo, triệu chứng nơi tổn thương, giúp định vị tổn thương Các Khảo Sát Cận Lâm Sàng • Hình ảnh học: X quang cột sống, CT Scan MRI • Khảo sát điện chẩn đoán: khảo sát dẫn truyền thần kinh điện • Xét nghiệm men huyết thanh: CPK, LDH, Aldolase, SGOT, SGPT • Sinh thiết thần kinh, sinh thiết .. . dây sọ Nếu tổn thương mức C5 gây liệt tay chân; tổn thương đoạn từ C5 đến T1 liệt chân yếu phần tay; tổn thương mức T1 gây liệt chân • Thường triệu chứng cảm giác kèm theo (mất cảm giác theo khoanh .. . thương, giúp định vị tổn thương Các Khảo Sát Cận Lâm Sàng • Hình ảnh học: X quang cột sống, CT Scan MRI • Khảo sát điện chẩn đoán: khảo sát dẫn truyền thần kinh điện • Xét nghiệm men huyết thanh: