1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÂU hỏi ôn tập THI hợp ĐỒNG THƯƠNG mại QUỐC tế

7 3K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 26,28 KB

Nội dung

câu hỏi trắc nghiệm về hợp đồng thương mại×câu hỏi ôn tập môn quản trị kinh doanh quốc tế×đề thi môn luật hợp đồng thương mại quốc tế×nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế×những nguyên tắc trong hợp đồng thương mại quốc tế×hợp đồng thương mại quốc tế×

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP THI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1 So sánh hợp đồng thuê tàu chợ và tàu chuyến

 Giống nhau:

 Khác nhau:

Tàu chợ Tàu chuyến Lịch trình chuyên chở Tàu chạy thường xuyên

Theo một lịch trình đã được định sẵn, ghé qua cảng nhất định

Tàu chạy thông thường xuyên Không theo một lịch trình nhất định mà theo yêu cầu của người thuê tàu

Cước phí Cước phí tàu chở do

hãng tàu đưa ra trên giá cước và bao gồm cả chi phí xếp dỡ nên phí thuê tàu chợ thường rất cao

Cước phí do người thuê tàu và chủ tàu thỏa thuận đưa vào hợp đồng, có thể bao gồm cả chi phí xếp

dỡ hoặc không

Phương pháp bốc dỡ Trách nhiệm bốc dỡ sẽ

thuộc về chủ tàu Các bên sẽ thỏa thuận xem ai sẽ là người chịu

trách nhiệm bốc dỡ hàng hóa mà không bắt buộc phải là chủ tàu

Loại hàng hóa chuyên

chở Hàng hóa có khối lượng nhỏ, có đóng gói, đóng

kiện

Những loại hàng hóa có khối lượng lớn, tính chất tương đối thuần nhất Mối quan hệ giữa

người cho thuê và

người thuê tàu

Dựa trên vận đơn hàng hải do hãng tàu in sẵn Dựa trên hợp đồng tàu chuyến do hai bên thỏa

thuận

Nguồn luật điều chỉnh Các điều ước quốc tế

điều chỉnh vì không có hợp đồng Mà vân đơn được coi như là hợp đồng

Không có các điều ước quốc tế điều chỉnh mà dựa vào luật hàng hải của các quốc gia vì hợp đồng

có sự thỏa thuận

Cước phí Quy định sẵn, ổn định

trong một thời gian

Dựa trên biểu suất, cước phí hay biểu cước, chịu

sự khống chế của hội vận tải tàu chợ

 Đơn giản, ít tốn thời gian

Biến động theo quy luật cung cầu

Do người thuê và người cho thuê thỏa thuận

 Phức tạp, tốn nhiều thời gian

Trang 2

Vận đơn Mọi điều khoản được in

sẵn trên vận đơn và chỉ

do một bên là người chuyên chở kí

Vân đơn chỉ bao gồm một số điều khoản nhất định, những nội dung còn lại sẽ dẫn chiếu tới hợp đồng thuê tàu

2 So sánh hợp đồng kí kết trực tiếp và gián tiếp

Giống nhau:

Là sự thỏa thuận, thống nhất các điều khoản để dẫn đến việc 1 giao dịch được thực hiện

Dù kí kết trực tiếp hay gián tiếp thì trong thương mại quốc tế việc kí kết này đều

áp dụng nguyên tắc tự do, tự do ý chí trong các vấn đề sau đây;

+ Tự do trong việc xác định nội dung của hợp đồng

+ Các bên hoàn toàn tự do trong việc xác định luật áp dụng

+ Các bên hoàn toàn tự do trong việc thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

Khác nhau:

Kí kết trực tiếp Kí kết gian tiếp Chủ thể kí kết Là người đại diện theo

pháp luật trực tiếp kí hợp đồng

Các bên không trực tiếp gặp nhau ma thương lượng đàm phán với nhau bằng thư tín

Cách thức kí kết Kí kết trực tiếp vào hợp

đồng

Thông qua chào hàng và chấp nhận chào hàng Thời điểm có hiệu lực

của hợp đồng điều 400 BLDS 2015 Khi hai bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được

thư chấp nhận toàn bộ nội dung của thư chào hàng của bên được đề nghị giao kết hợp đồng Quá trình kí kết Hai bên thỏa thuận, thống

nhất các điều khoản

khi bên nhận được đề nghị chấp nhận toàn bộ các vấn đề mà bên đề nghị đưa ra thì mới coi là chấp nhận hợp đồng được kí khi thể hiện thống nhất ý chí của các ben về tất cả điều khoản của hợp đồng

Trang 3

Chi phí Chi phí khá lớn cho việc

đi lại , ăn, ở Ít tốn chi phí, ít tốn thời gian

3 So sánh các nguồn điều chỉnh HĐTM và HĐTMQT

Giống nhau:

Dùng làm luật điều chỉnh hợp đồng Dù là nguồn luật nào thì nó cũng có hai chức năng cơ bản:

+ Là cơ sở pháp lí để giải quyết tranh chấp

+ Là cơ sở định hướng cho hành vi của các bên trong hợp đồng

4 So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến và bảo hiểm bao

Bảo hiểm chuyến Bảo hiểm bao Đối tượng Là hợp đồng bảo hiểm

cho một chuyến hàng trong quá trình vận tải trên một quãng đường nhất định được ghi trong bảo hiểm

Là hợp đồng được kí kết giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm

Trách nhiệm bồi thường Người bảo hiểm có trách

nhiệm bồi thường Những tổn thất( nếu có) đối với hàng hóa được bảo hiểm, giới hạn trong phạm vi chuyến hàng hoặc lô hàng được ghi trong hợp đồng bảo hiểm

Người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ( nếu có) đối với hàng hóa được vận chuyển trong nhiều chuyến hàng diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định

Tính chất Người bảo hiểm chỉ cần kí

kết 1 lần, mỗi lần có hàng cần vận chuyển chỉ cần gửi giấy báo bắt đầu vận chuyển cho người bảo hiểm

Không linh hoạt bằng bảo hiểm bao

Tính linh động khi có chuyến vận chuyển hàng hóa HDBHC sẽ không tự động bảo hiểm

Người bảo hiểm phải ký kết cho những chuyến hàng khác nhau

Linh hoạt hơn bảo hiểm chuyến

Khi có chuyến vận chuyển hợp đồng bảo hiểm bao sẽ tự động vận chuyển

Cước phí Cao hơn giá bảo hiểm bao Rẻ hơn bảo hiểm chuyến

Về khối lượng Trong hợp đồng bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm

Trang 4

chuyến người bảo hiểm biết chính xác khối lượng hàng hóa của chuyến hàng

bao người bảo hiểm không biết chính xác khối lượng từng chuyến hàng được bảo hiểm mà chỉ biết tổng số lô hàng dự kiến sẽ được vận chuyển trong thời gian kí hợp đồng

Trường hợp áp dụng Thường dùng cho những

hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện FOB,CFR…

Hợp đồng thường dùng cho các chủ hàng có khối lượng hàng hóa xuất khẩu lớn và ổn định

Thường dùng cho những hàng hóa xuất khẩu theo điều kiện CIF, CIP… Hợp đồng bảo hiểm chuyến khối lượng hàng hóa xuất khẩu thường không ổn định về thời gian

5 So sánh nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ

Giống nhau:

NQTM và chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền SHCN giống nhau ở điểm cả hai đều có hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ, đều có bên giao và bên nhận

Khác nhau:

Nhượng quyền thương mại Chuyển giao công nghệ Đối tượng -Chủ yếu là việc chuyển

giao tên gọi công ti

-Nhượng quyền thương mại, quyền sử dụng các đối tượng SHCN chỉ là một phần của việc chuyển giao Bên cạnh đó, còn là

sự chuyển giao về cách thức, bí quyết tiến hành kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh

-Có thể bao gồm một số yếu tố của hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng liên doanh liên kết và cả

-Theo pháp luật Việt Nam không có quy định -Hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền SHCN chỉ dừng lại ở việc chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng SHCN

-chỉ giới hạn ở việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ,

Trang 5

hợp đồng mua bán hàng hóa

- chỉ sử dụng trong hoạt đông thương mại

- là tổ hợp các quyền đặc biệt dù có thể chuyển gio một số quyền riêng biệt đó

-Không có sự hạn chế này

Thời hạn Có thể được kí kết vô thời

hạn Theo quy định pháp luật Việt Nam được kí kết

trong một thời hạn nhất định

Chủ thể Phải là các thương nhân Không được quy định

cho chuyển giao công nghệ

Phí HĐ NQTM chính là

khoản tiền trả cho việc sử dụng tổng hợp mọi quyền SHTT được giao bởi bên nhượng quyền

Trong thời gian hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền SHCN là phí trả cho từng đối tượng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp cụ thể, Mối liên hệ với người thứ

ba Các bên trong HDNQTM

có địa vị pháp lí phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ với người thứ ba

Bên sử dụng tham gia các quan hệ bên ngoài hợp đồng hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc bên chuyển giao li-xăng Mục đích Nhượng quyền thương

mại là xây dựng tổ hợp kinh doanh xây dựng mới

Là sử dụng một số đối tượng riêng biệt của sở hữu trí tuệ, không nhất thiết phải xây dựng cơ sở kinh doanh mới

Cơ sở thay đổi hay chấm

dứt Việc thay đổi tên công ty hay thương hiệu của bên

giao trong hợp đồng nhượng quyền có thể là cơ

sở để bên sử dụng yêu cầu thay đổi hay chấm dứt hợp đồng

Trong hợp đồng chuyển giao công nghệ, các thay đổi trên không có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hợp đồng

Trang 6

6 So sánh tổn thất chung và riêng.

 Giống nhau;

- Đều là những tổn thất không mong muốn trong hành trình

- Có thể là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp nhưng đều xuất phát từ những rủi ro thật sự, bất ngờ , ngẫu nhiên

 Khác nhau:

Tổn thất chun g Tổn thất riêng Tính chất tổn thất Các bên có lợi ích liên

quan phải đóng góp ( hi sinh)

Xảy ra cho ai thì người

ấy chịu ( ngẫu nhiên)

Nguyên nhân Do hành động cố ý của

con người vì lợi ích chung

Do trường hợp ngẫu nhiên bất ngờ ngoài ý muốn của con người ( thiên tai, tai nạn bất ngờ)

Hậu quả Vì an toàn chung cho

các quyền lợi trên tàu

Tổn thất quyền lợi bên nào bên đó chịu

Trách nhiệm được bảo

hiểm

Được bồi thường theo bất kì điều khoản nào

Có được bồi thường hay không tùy thuộc vào loại rủi ro được bảo hiểm hay không được bảo hiểm

7 So sánh tổn thất thực sự và tổn thất ước tính

Giống nhau:

Đều mang đặc điểm chung của tổn thất toàn bộ

Hàng hóa bị mất toàn bộ giá trị sử dụng hay quyền sở hữu

Thiệt hại xảy ra là thiệt hại chung đối với tất cả đối tượng bảo hiểm

Người bảo hộ phải bồi thường toàn bộ giá trị của đối tượng bảo hiểm nếu tổn thất toàn

bộ được chứng minh hợp lí

Tổn thất toàn bộ thực tế Tổn thất toàn bộ ước tính Tổn thất của đối tượng bảo

hiểm

Tổn thất toàn bộ đã xảy ra Tổn thất toàn bộ có thể xảy

ra hoặc chưa xảy ra nhưng chắc chắn sẽ xảy ra

Khả năng phục hồi của đối Không Có

Trang 7

tượng bảo hiểm

Điều kiện để được bảo

hiểm Không cần thiết phải từ bỏ hàng Phải thực hiện từ bỏ hàng Quyền sở hữu đới với đối

tượng bảo hiểm

Vẫn thuộc sở hữu của chủ hàng hoặc chủ tàu

Thuộc về quyền sở hữu của người bảo hiểm

Ngày đăng: 04/05/2017, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w