Theo quy định tại khoản 3 mục II của Thông tư 02/2005/TT-BXD thì khối lượng thực hiện được bổsung, điều chỉnh so với hợp đồng được xử lý như sau: - Nếu khối lượng công việc phát sinh đã
Trang 1154 Câu hỏi ôn tập thi tuyển ngành Kỹ sư kinh tế xây dựng
Câu hỏi 154: Chất lượng công trình là một yêu cầu rất quan trọng đối với một công trình xây dựng, vậy tại sao Luật Xây dựng không có chương nào quy định về vấn đề này?
Tuy trong Luật Xây dựng không có chương riêng quy định về chất lượng xây dựng nhưng quy định
cụ thể trình tự, thủ tục, quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong việc lập quy hoạch xây dựng, lập ánđầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát, nghiệm thu, bàn giao, lựa chọnnhà thầu, quản lý dự án
Các công việc này phải được thực hiện theo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Nếu thực hiện đúngcác quy định này thì công trình đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, để hướng dẫn về quản lý chất lượngcông trình xây dựng lần đầu tiên Chính phủ đã ban hành Nghị định 209/2005/NĐ-CP về quản lýchất lượng công trình xây dựng, trong đó quy định trình tự, thủ tục giám sát, nghiệm thu, bàn giao,công việc, hạng mục công trình, công trình xây dựng và trách nhiệm của từng chủ thể trong từnggiai đoạn của dự án đối với chất lượng công trình xây dựng
Câu hỏi 153: Tôi là giám đốc bệnh viện được giao làm chủ đầu tư xây dựng công trình, tôi phải làm gì khi công trình xảy ra sự cố?
Theo quy định tại điều 35 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP:
- Chủ đầu tư phải lập báo cáo sự cố xẩy ra tại công trình xây dựng đang thi công xây dựng và gửibáo cáo sự cố công trình xây dựng cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh Trường hợp công trình xây dựng từ cấp I trở lên có sự cố hoặc sự cố ở các công trìnhxây dựng thuộc mọi cấp có thiệt hại về người thì chủ đầu tư còn phải báo cáo người quyết định đầu
tư và Bộ Xây dựng
- Tổ chức thu dọn hiện trường; khắc phục sự cố
Giúp chủ đầu tư trong trường hợp này là Ban quản lý dự án xây dựng đủ năng lực hoặc nhà thầuquản lý dự án Trong một số trường hợp Chủ đầu tư có thể thuê tổ chức, cá nhân có chuyên môn đểxác định nguyên nhân sự cố công trình
Câu hỏi 152: Tại sao phải quy định bảo trì? Ai lập quy trình bảo trì?
1 Tại điều 31 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP quy định công trình sau khi được nghiệm thu đưavào sử dụng phải được bảo trì để vận hành, khai thác lâu dài Việc quy định phải bảo trì công trình
để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng không bị xuống cấp, nhằm duy trì công năng và nhucầu sử dụng trong suốt tuổi thọ công trình
2 Theo quy định tại điều 33 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, đối với công trình xây dựng mới, nhàthầu thiết kế, nhà sản xuất thiết bị công trình lập quy trình bảo trì công trình xây dựng phù hợp vớiloại và cấp công trình xây dựng; đối với các công trình xây dựng đang sử dụng nhưng chưa có quytrình bảo trì thì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng phải thuê tổ chức tư vấn kiểmđịnh lại chất lượng công trình xây dựng và lập quy trình bảo trì công trình xây dựng
Câu hỏi 151: Tại sao phải bảo hành công trình? Ai bảo hành công trình?
1 Bảo hành công trình xây dựng là công việc của nhà thầu thi công xây dựng để khắc phục, sửachữa, thay thế đối với những hư hỏng, khiếm khuyết của công trình sau khi đưa vào khai thác, sửdụng
Thời gian bảo hành do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng giao nhận thầu và không ít hơn thời gianquy định tại điều 29 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP
Tại điều 30 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP quy định trách nhiệm của các bên về bảo hành côngtrình xây dựng, như sau:
Trang 2- Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạngcông trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầucung ứng thiết bị công trình sửa chữa, thay thế Trường hợp các nhà thầu không đáp ứng được việcbảo hành thì chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng có quyền thuênhà thầu khác thực hiện Kinh phí thuê được lấy từ tiền bảo hành công trình xây dựng.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm tổchức khắc phục ngay sau khi có yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng côngtrình và phải chịu mọi phí tổn khắc phục
2 Theo quy định tại điều 32 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, công trình phải được bảo trì từ ngàynghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định.Tại điều 34 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP quy đinh chủ sở hữu, người quản lý sử dụng công trìnhxây dựng phải tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xâydựng
Câu hỏi 150: Giám sát của nhân dân về chất lượng xây dựng công trình được thực hiện như thế nào ?
Sự giám sát của nhân dân về chất lượng công trình xây dựng là rất quan trọng Chính vì vậy quyđịnh tại các điều 8 của Luật Xây dựng và điều 3 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP đã tạo cơ sở pháp
lý để nhân dân giám sát việc thực hiện pháp luật xây dựng nói chung và về chất lượng công trìnhxây dựng nói riêng
Việc giám sát của nhân dân về chất lượng xây dựng công trình không mang tính kỹ thuật mà làgiám sát hành vi của chủ đầu tư, tư vấn giám sát, nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng Đểthuận lợi cho nhân dân có điều kiện thực hiện việc giám sát chủ đầu tư phải công bố công khai trênbiển báo được treo ở vị trí dễ nhìn, dễ đọc theo quy định tại điều 74 của Luật Xây dựng Nhữngcông trình xây dựng theo tuyến thì biển báo phải được treo ở nhiều nơi, đặc biệt ở các khu dân cư.Thông qua việc giám sát, nhân dân phát hiện những nội dung sai khác với nội dung biển báo và cáchành vi khác làm ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng
Tổ chức, cá nhân khi phát hiện hành vi sai khác với thông báo và có dấu hiệu ảnh hưởng tới chấtlượng công trình xây dựng thì phải phản ánh kịp thời với chủ đầu tư, UBND xã, phường, thị trấnnơi đặt công trình xây dựng để xử lý theo quy định của pháp luật
Câu hỏi 149: Đối với những công việc xây dựng đã được nghiệm thu nhưng chưa tiếp tục thi công ngay thì trước khi thi công xây dựng tiếp phải làm gì ?
Theo quy định tại điều 23 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP thì những công việc xây dựng đã đượcnghiệm thu nhưng chưa thi công ngay thì trước khi thi công tiếp tư vấn giám sát của chủ đầu tư phảikiểm tra lại và so với kết quả đã được nghiệm thu có thay đổi không Trường hợp không có thay đổithì cho phép thi công tiếp
Trường hợp có sai khác phải yêu cầu các nhà thầu khắc phục và phải được nghiệm thu lại mới đượcthi công tiếp Đối với công việc, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng sau khi nghiệmthu được chuyển nhà thầu khác thi công tiếp thì phải được nhà thầu đó tham gia nghiệm thu
Câu hỏi 148: Đối với nhà ở riêng lẻ hoặc các công trình xây dựng không
sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì có cần thực hiện chế độ giám sát thi công xây dựng công trình không ?
Theo quy định tại điều 87 của Luật Xây dựng thì mọi công trình xây dựng trong quá trình thi côngphải được thực hiện chế độ giám sát; khuyến khích việc thực hiện chế độ giám sát đối với nhà ởriêng lẻ Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải được thực hiện để theo dõi, kiểm tra vềchất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng
Trang 3công trình Chế độ giám sát không chỉ mang lại lợi ích cho chủ đầu tư mà còn vì lợi ích của cộngđồng.
Câu hỏi 147: Ai phải ký biên bản nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng công trình?
Về nguyên tắc, khi tiến hành nghiệm thu trong quá trình thi công trình xây dựng công trình phải có
sự tham gia của chủ đầu tư (hoặc đại diện của chủ đầu tư) và nhà thầu thi công xây dựng Tuynhiên, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình xâydựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư
Tại điều 24, 25, 26 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP quy định những người sau đây phải tham dự và
ký biên bản nghiệm thu trong quá trình công xây dựng:
1 Đối với nghiệm thu công việc xây dựng:
- Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xâydựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;
- Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình
2 Đối với nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:
- Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người phụtrách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộphận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;
- Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình
3 Đối với nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng để đưa vào
sử dụng:
a) Phía chủ đầu tư:
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trìnhcủa chủ đầu tư;
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trìnhcủa nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình:
- Người đại diện theo pháp luật;
- Người phụ trách thi công trực tiếp
c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ đầu tư xâydựng công trình:
- Người đại diện theo pháp luật;
Trang 4Câu hỏi 145: Công trình chưa có bản vẽ hoàn công thì có được nghiệm thu hoàn thành để đưa vào sử dụng không ?
Theo quy định tại điều 80 của Luật Xây dựng thì chỉ được nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu đãhoàn thành và đủ hồ sơ theo quy định Cũng theo quy định tại điều 23 của Nghị định 209/2004/NĐ-
CP thì hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào sử dụngsau khi được chủ đầu tư nghiệm thu
Theo quy định tại điều 26 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP thì bản vẽ hoàn công công trình là mộtcăn cứ để nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đưa vào sửdụng Việc lập bản vẽ hoàn công phải được thực hiện ngay từ khi nghiệm thu các bộ phận côngtrình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng theo quy định tại điều 25 của Nghị định 209/2004/NĐ-
CP Vì vậy, không thể tiến hành nghiệm thu hoàn thành mà chưa có bản vẽ hoàn công
Câu hỏi 144: Bản vẽ hoàn công là gì? Ai có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công? Ai phải ký tên trong bản vẽ hoàn công?
1 Theo quy định tại điều 27 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP:
Bản vẽ hoàn công là bản vẽ thể hiện kích thước và các thông số thực tế đã thi công tại công trường
so với kích thước và thông số của bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt Những thay đổi so vớibản vẽ thi công được thể hiện trực tiếp trên bản vẽ thiết kế thi công hoặc lập bản vẽ mới tùy theomức độ thay đổi
Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công không thay đổi so với các kích thước,thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công
2 Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công thi công xây dựng công trình
3 Trong trường hợp bản vẽ hoàn công phải lập mới thì cần ghi rõ họ tên, chữ ký của đại diện nhàthầu và có xác nhận của người giám sát thi công xây dựng Trong trường hợp sử dụng thiết kế bản
vẽ thi công làm bản vẽ hoàn công thì phải có chữ ký của người đại diện tư vấn giám sát thi côngxây dựng của chủ đầu tư và người đại diện hợp pháp của nhà thầu tại công trường và đóng dấu bản
vẽ hoàn công theo quy định
Câu hỏi 143: Trong quá trình thi công nếu có thay đổi thiết kế thì khối lượng phát sinh được xử lý thế nào ?
Theo quy định tại điều 32 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết
kế được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý
Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyếtđịnh đầu tư để xem xét, quyết định Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết định đầu tưchấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình
Theo quy định tại khoản 3 mục II của Thông tư 02/2005/TT-BXD thì khối lượng thực hiện được bổsung, điều chỉnh so với hợp đồng được xử lý như sau:
- Nếu khối lượng công việc phát sinh đã có đơn giá trong hợp đồng thì giá trị phần khối lượng phátsinh được tính theo đơn giá đó;
- Nếu khối lượng công việc phát sinh không có đơn giá ghi trong hợp đồng thì giá trị phát sinh đượctính theo đơn giá địa phương nơi xây dựng công trình tại thời điểm phát sinh, nếu không có đơn giátại địa phương hai bên thống nhất xây dựng mức giá mới và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để
áp dụng;
- Nếu khối lượng công việc thay đổi ( tăng hoặc giảm ) hơn 20% so với khối lượng công việc đã ghitrong hợp đồng thì hai bên có thể thoả thuận xác định đơn giá mới
Trang 5Câu hỏi 142: Tại sao nhà thầu giám sát thi công xây dựng của chủ đầu
tư không được ký hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng thực hiện kiểm định chất lượng đối với công trình do mình giám sát ?
Theo quy định tại điều 48 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì nhà thầu giám sát thi công của chủ đầu
tư không được ký hợp đồng kiểm định chất lượng cho nhà thầu thi công xây dựng tại công trình domình giám sát, là vì để đảm bảo khách quan trong việc xem xét, đánh giá chất lượng công trình,không để nhà thầu giám sát thi công xây dựng thông đồng với nhà thầu thi công xây dựng làm sailệch kết quả giám sát, không làm tròn nghĩa vụ của mình theo quy định tại điều 90 của Luật Xâydựng Khi cần thiết, nhà thầu giám sát thi công xây dựng cần chỉ định phòng thí nghiệm khác thựchiện phúc tra nhằm đảm bảo độ tin cậy
Câu hỏi 141: Công ty tư vấn thiết kế chúng tôi thiết kế một công trình được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, nhưng chủ đầu tư
từ chối không ký hợp đồng giám sát thi công xây dựng với chúng tôi thì
có đúng không? Vì sao?
1 Theo quy định tại khoản 6 điều 48 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, các dự án sử dụng vốn ngânsách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nhàthầu thiết kế xây dựng công trình không được ký hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng vớichủ đầu tư đối với công trình do mình thiết kế
Do vậy, nếu công trình mà Công ty của bạn đã thiết kế được đầu tư bởi một trong các nguồn vốntrên thì chủ đầu tư không ký hợp đồng giám sát thi công xây dựng với Công ty của bạn là hoàn toànđúng, bởi vì:
- Nếu có một tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng thì không những chỉ giúp chủ đầu tư giámsát nhà thầu thi công thực hiện đúng thiết kế được duyệt mà còn có thể phát hiện được những bấthợp lý (nếu có) của thiết kế;
- Tránh khép kín để ngăn ngừa việc tự thay đổi thiết kế và những hành vi có thể dẫn tới thất thoát;Đảm bảo khách quan trong việc xem xét, đánh giá chất lượng công trình
Câu hỏi 140: Kỹ sư thủy lợi có được giám sát thi công xây dựng các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp hoặc cầu đường không ?
Theo quy định, người giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi côngxây dựng Nội dung, phạm vi và đối tượng công trình được giám sát do cơ quan cấp chứng chỉ hànhnghề quyết định, căn cứ vào chuyên môn được đào tạo, chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ giám sátthi công xây dựng và kinh nghiệm thực tế
Mặc dù bạn là kỹ sư thủy lợi nhưng đã có kinh nghiệm giám sát thi công xây dựng các công trìnhdân dụng và công nghiệp hoặc công trình cầu đường lâu năm thì vẫn được xem xét cấp chứng chỉhành nghề giám sát thi công các loại công trình này
Câu hỏi 139: Tôi là kỹ sư xây dựng đã nghỉ hưu, nhưng còn sức khỏe muốn được hành nghề giám sát thi công xây dựng thì cần phải có những điều kiện gì ?
Theo quy định tại điều 48, 52 và 65 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì đối với kỹ sư xây dựng đãnghỉ hưu muốn được hành nghề giám sát thi công xây dựng thì cần phải có những điều kiện sauđây:
1 Trường hợp hành nghề độc lập:
- Có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng;
- Có đăng ký kinh doanh hoạt động hành nghề giám sát thi công xây dựng;
Trang 6- Phạm vi hoạt động: Được hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình cấp IV cùng loại vànhà ở riêng lẻ.
2 Trường hợp làm thuê cho các tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng:
- Phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng;
Có hợp đồng lao động theo quy định với tổ chức tư vấn theo quy định của pháp luật về lao động
Câu hỏi 138: Tại sao người giám sát thi công xây dựng không được đồng thời giám sát nhiều công trình trong cùng một thời gian?
Theo quy định tại điều 88 của Luật Xây dựng và điều 48 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì việcgiám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm yêu cầu thường xuyên, liên tục trong quá trìnhthi công xây dựng và cá nhân đảm nhận chức danh giám sát thi công xây dựng không được đồngthời đảm nhận quá một công việc theo chức danh trong cùng một thời gian nhằm đảm bảo hiệu quả,chất lượng công việc do người giám sát đảm nhận, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn kịp thời hợpnhững vi phạm về chất lượng Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu trên một người không thể thực hiện giámsát nhiều công trình trong cùng một thời gian
Câu hỏi 137: Ai được thực hiện giám sát thi công xây dựng? Người có trình độ trung cấp, cao đẳng có được hành nghề giám sát thi công xây dựng không?
1 Theo quy định tại điều 48 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì những người muốn thực hiện giámsát thi công xây dựng thì phải có đủ các điều kiện sau:
a) Phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợppháp cấp;
b) Phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng theo quy định tại điều 52 của Nghị định16/2005/NĐ-CP;
2 Theo quy định tại điều 52 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì đối với vùng sâu, vùng xa, nhữngngười có trình độ cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp; đã trực tiếp tham giathiết kế hoặc thi công xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng công trình ít nhất 5 năm; đã qualớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng thì đủ điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giámsát thi công xây dựng công trình Do vậy người có trình độ trung cấp, cao đẳng đã được cấp chứngchỉ giám sát thi công xây dựng công trình được hành nghề giám sát thi công xây dựng trong phạm
vi vùng sâu, vùng xa
Câu hỏi 136: Doanh nghiệp chúng tôi là một doanh nghiệp xây dựng thì chúng tôi có được tự giám sát công trình xây dựng trụ sở của mình không ?
Nếu Doanh nghiệp xây dựng của bạn có đủ điều kiện về năng lực giám sát thi công xây dựng phùhợp với loại, cấp công trình theo quy định thì được tự thực hiện giám sát thi công xây dựng trụ sởdoanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng Trường hợp doanh nghiệp của bạn không đủ điều kiện năng lựcthì phải thuê tư vấn giám sát thi công xây dựng
Câu hỏi 135: Người giám sát thi công xây dựng có phải ký xác nhận khối lượng thi công xây dựng trong biên bản nghiệm thu không?
Về nguyên tắc, chủ đầu tư chỉ thanh toán cho nhà thầu khối lượng công việc, bộ phận công trình,hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng đã được tư vấn giám sát của chủ đầu tư nghiệm thuđạt chất lượng
Trong từng biên bản nghiệm thu chỉ ghi chất lượng của đối tượng đã được nghiệm thu phù hợp vớithiết kế, tiêu chuẩn xây dựng hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng, mà không đề cập đến
Trang 7khối lượng của đối tượng được nghiệm thu Vì vậy nhà thầu giám sát không phải xác nhận khốilượng thi công xây dựng trong biên bản nghiệm thu.
Câu hỏi 134: Người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư phải làm
gì khi phát hiện ra những vi phạm về an toàn lao động của nhà thầu thi công xây dựng thực hiện?
Theo quy định tại điều 33 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu
tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên côngtrường
Khi người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thìphải yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng dừng ngay việc thi công để khắc phục Nhà thầu thi côngxây dựng chỉ được tiếp tục thi công khi các vi phạm về an toàn lao động đã được khắc phục Nếu đểxẩy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi giám sát của mình thì nhà thầu giám sát thi côngxây dựng cũng phải chịu trách nhiệm liên đới trước pháp luật
Câu hỏi 133: Người giám sát thi công xây dựng phải xử lý như thế nào khi phát hiện ra những sai phạm kỹ thuật do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện?
Theo quy định tại điều 90 của Luật Xây dựng và mục II của Thông tư 12/2005/TT-BXD, khi pháthiện ra những sai phạm kỹ thuật của nhà thầu thi công xây dựng thì người giám sát thi công xâydựng phải yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng khắc phục hậu quả các sai phạm và ghi vào nhật kýthi công
Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không khắc phục hoặc chậm khắc phục thì người giám sátyêu cầu nhà thầu thi công tạm dừng thi công và báo cáo với chủ đầu tư xây dựng công trình hoặcngười có thẩm quyền xử lý
Câu hỏi 132: Người giám sát thi công xây dựng phải chịu trách nhiệm như thế nào khi để xảy ra việc nhà thầu thi công xây dựng bớt xén vật
tư, vật liệu so với thiết kế được phê duyệt?
Theo quy định tại Điều 88 của Luật Xây dựng người giám sát thi công phải có mặt thường xuyên,liên tục trong quá trình thi công xây dựng Khi phát hiện việc nhà thầu công xây dựng bớt xén vật
tư, vật liệu so với thiết kế được phê duyệt thì phải yêu cầu nhà thầu dừng thi công và báo cáo ngayvới chủ đầu tư xây dựng công trình hoặc người có thẩm quyền xử lý thường xuyên
Nếu không thực hiện theo đúng quy định này thì người giám sát thi công phải bồi thường thiệt hạikhi làm sai lệch kết quả giám sát đối với khối lượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theoquy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng theo quy định tại điều khi phát hiện 90 của Luật Xây dựng
Trường hợp nhà thầu giám sát thông đồng với nhà thầu thi công để bớt xén vật tư, vật liệu so vớithiết kế được phê duyệt thì còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
Câu hỏi 131: Ban quản lý dự án có được quyền sửa đổi thiết kế bản vẽ thi công trong quá trình thi công hay không?
Theo quy định tại điều 17 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, thiết kế bản vẽ thi công đã phê duyệtchỉ được phép thay đổi nếu trong quá trình thi công xây dựng công trình phát hiện thấy những yếu
tố bất hợp lý nếu không thay đổi thiết kế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình, tiến độ thi côngxây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu tư của dự án
Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế
cơ sở được duyệt thì chủ đầu tư hoặc nhà thầu giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư được sửađổi thiết kế Những người sửa đổi thiết kế phải ký tên, chịu trách nhiệm về việc sửa đổi của mình.Theo quy định tại điều 36 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, tuỳ theo đặc điểm cụ thể của dự án, chủ
Trang 8đầu tư có thể uỷ quyền cho Ban quản lý dự án thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ,quyền hạn của mình Bởi vậy, nếu được chủ đầu tư ủy quyền thì Ban quản lý dự án mới được phépsửa đổi thiết kế bản vẽ thi công theo quy đúng định.
Câu hỏi 130: Khi thực hiện hình thức tổng thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư có phải giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình không?
Khi thực hiện hình thức tổng thầu thi công xây dựng thì chủ đầu tư phải thực hiện giám sát chấtlượng thi công xây dựng theo quy định tại điều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Thực hiện các công việc quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều này đối với tổng thầu
và với các nhà thầu phụ;
- Thực hiện kiểm tra và giám sát theo điểm d khoản 1 Điều này đối với tổng thầu xây dựng;
Tham gia cùng tổng thầu kiểm tra và giám sát thi công xây dựng của các nhà thầu phụ
Câu hỏi 129: Chủ đầu tư phải làm gì khi có nghi ngờ về chất lượng của
bộ phận công trình, hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành?
Theo quy định tại điều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, khi có nghi ngờ về chất lượng của bộphận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng hoàn thành, chủ đầu tư tổ chức kiểmđịnh lại bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng hoàn thành
Việc kiểm định này phải được thực hiện bởi tổ chức kiểm định độc lập với nhà thầu thi công xâydựng và nhà thầu giám sát thi công xây dựng
Nếu kết quả kiểm định cho thấy bộ phận công trình, hạng mục công trình hoặc công trình hoànthành không đạt chất lượng thì nhà thầu thi công xây dựng phải sửa chữa, khắc phục và phải chịutoàn bộ chi phí cho việc sửa chữa, khắc phục và kiểm định lại của chủ đầu tư
Câu hỏi 128: Chủ đầu tư phải làm gì khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị trước khi lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện?
Theo quy định tại điều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chấtlượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu tưthực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng
Nếu kết quả kiểm tra khẳng định vật liệu, thiết bị không đảm bảo chất lượng thì chủ đầu tư yêu cầunhà thầu thi công xây dựng không được phép sử dụng vật liệu, thiết bị đó vào công trình và chịutoàn bộ chi phí thử nghiệm lại của chủ đầu tư
Câu hỏi 127: Chủ đầu tư có phải kiểm tra năng lực của nhà thầu phụ không? Chủ đầu tư xử lý như thế nào khi phát hiện nhà thầu phụ không
có đủ điều kiện năng lực thi công xây dựng công trình?
1 Theo quy định tại Điều 95 của Luật Xây dựng thì thầu phụ phải có đủ năng lực hoạt động xâydựng, năng lực hành nghề xây dựng tương ứng và được chủ đầu tư xây dựng công trình chấp nhận
Do đó, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra năng lực của nhà thầu phụ thi công xây dựng côngtrình phù hợp với yêu cầu phần công việc do họ đảm nhận trong quá trình đấu thầu và thi công xâydựng
2 Xử lý của chủ đầu tư khi phát hiện nhà thầu phụ không có đủ điều kiện năng lực thi công xâydựng:
a) Trong quá trình đấu thầu: Căn cứ vào các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu được quy định tại khoản
6 điều 28 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, chủ đầu tư kiểm tra điều kiện năng lực của các nhà thầu
Trang 9phụ được tổng thầu lựa chọn trong hồ sơ dự thầu, nếu phát hiện bất cứ nhà thầu phụ nào không có
đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại và cấpcông trình thì có thể loại hồ sơ dự thầu của tổng thầu này hoặc yêu cầu tổng thầu thay đổi nhà thầuphụ có đủ điều kiện năng lực, theo quy định của hồ sơ mời thầu
b) Trong quá trình thi công xây dựng:
Theo quy định tại điều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, chủ đầu tư phải kiểm tra sự phù hợpnăng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình so với hồ sơ dự thầu và cam kết trong hợp đồngxây dựng Nếu chủ đầu tư phát hiện nhà thầu phụ thi công xây dựng không đảm bảo điều kiện nănglực, thì chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu chính hoặc tổng thầu thực hiện đúng các cam kết về việc sửdụng nhà thầu phụ của họ
Câu hỏi 126: Khi Ban quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực trực tiếp thực hiện giám sát thi công xây dựng thì có được hưởng chi phí giám sát thi công xây dựng không ?
Khi Ban quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực trực tiếp thực hiện giám sát thi công xây dựng thìđược hưởng chi phí giám sát thi công xây dựng được xác định theo định mức chi phí quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình (ban hành kèm theo Quyết định 10/2005/QĐ-BXD)
Câu hỏi 125: Các nhà thầu liên danh có chịu trách nhiệm khi công trình xẩy ra sự cố do lỗi của một trong những nhà thầu trong liên danh gây ra không?
Theo quy định tại điều 46 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì các nhà thầu trong liên danh phải chịutrách nhiệm chung và riêng trước chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng công trình theo hợp đồng xâydựng đã ký kết
Nội dung trách nhiệm chung và riêng này phải được nêu cụ thể trong hợp đồng liên danh và hợpđồng ký với chủ đầu tư để có cơ sở xem xét khi công trình xẩy ra sự cố Về nguyên tắc, khi côngtrình xẩy ra sự cố do lỗi của một trong những nhà thầu trong liên danh gây ra thì trước hết tráchnhiệm này thuộc về nhà thầu gây ra sự cố Các nhà thầu liên danh còn lại chịu trách nhiệm theo sựthỏa thuận trong hợp đồng
Câu hỏi 124: Khi công trình xẩy ra sự cố do lỗi của nhà thầu phụ gây ra thì Tổng thầu hoặc nhà thầu chính thi công chịu trách nhiệm gì?
Theo quy định tại điều 20 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP thì nhà thầu phụ phải chịu trách nhiệmtrước nhà thầu chính và tổng thầu về chất lượng phần công việc do mình đảm nhận
Do đó khi công trình xẩy ra sự cố, trách nhiệm đầu tiên thuộc về nhà thầu phụ Tổng thầu hoặc nhàthầu chính phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về việc khắc phục những thiệt hại và những ảnhhưởng khác do sự cố công trình gây ra Tuy nhiên, khi nghiệm thu công việc nếu có sự tham gia củanhà thầu chính và tổng thầu thì nhà thầu chính và tổng thầu phải chịu trách nhiệm liên đới
Câu hỏi 123: Ai phải chịu trách nhiệm khi xẩy ra sự cố công trình?
Để xác định ai phải chịu trách nhiệm về sự cố công trình thì việc đầu tiên là cần phải xác định đượcnguyên nhân gây ra sự cố Người nào gây ra sự cố thì người đó phải chịu trách nhiệm Chủ đầu tưcũng phải chịu trách nhiệm nếu không thực hịên đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định để gây ra sựcố
Trường hợp phát hiện có hành vi thông đồng, móc ngoặc để xẩy ra sự cố thì các chủ thể có liênquan phải chịu trách nhiệm hình sự
Trang 10Câu hỏi 122: Tại sao nhà thầu thi công xây dựng phải nghiệm thu nội bộ trước khi mời chủ đầu tư nghiệm thu?
Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu nhưng chủ đầu tư
đã không thực hiện thì nhà thầu thi công xây dựng có được tiến hành các công việc tiếp theo không?Trả lời:
Nhà thầu thi công xây dựng là người trực tiếp làm ra sản phẩm xây dựng phải tự đánh giá chấtlượng, khẳng định chất lượng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng được phép áp dụng thông quaviệc tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây dựng, đặc biệt các công việc, bộ phận bị che khuất; bộphận công trình; các hạng mục công trình và công trình trong đó có cả việc nghiệm thu vật liệu,thiết bị
Vì vây, theo quy định tại Điểm e khoản 1 điều 19 và khoản 1 điều 23 của Nghị định
209/2004/NĐ-CP thì nhà thầu thi công xây dựng phải nghiệm thu nội bộ, lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận côngtrình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành trước khi yêu cầuchủ đầu tư nghiệm thu
Theo quy định tại điều 24 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP thì công việc xây dựng phải được ngườigiám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư và người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếpcủa nhà thầu thi công xây dựng công trình nghiệm thu Nếu thiếu một trong hai người này là khôngđược Nếu chưa nghiệm thu công việc trước thì không thể triển khai công việc tiếp theo
Để hạn chế những tổn thất do việc chủ đầu tư không tổ chức nghiệm thu kịp thời thì trong hợp đồngthi công xây dựng phải nêu rõ về thời gian gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu, cam kết đền bù vật chất
do lỗi của chủ đầu tư gây ra do không tổ chức nghiệm thu kịp thời
Câu hỏi 121: Đề nghị cho biết cách lập và sử dụng nhật ký thi công của nhà thầu thi công xây dựng và nhật ký giám sát của chủ đầu tư?
Nhật ký thi công xây dựng công trình là tài liệu gốc về thi công công trình (hay hạng mục côngtrình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của nhà thầu thi công xây dựng; trao đổi thông tin giữa chủđầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình với nhau
Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thicông xây dựng, bao gồm hai phần: Phần của nhà thầu thi công xây dựng và phần của chủ đầu tư,nhà thầu giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư, giám sát tác giả thiết kế Phần của nhà thầu thicông xây dựng nêu những thông tin của chỉ huy trưởng, cán bộ quản lý về yêu cầu thực hiện chocác đội, tổ khi chưa kịp ban hành các văn bản Nội dung của hai phần nhật ký này được quy định tạiđiều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP
Những người ghi vào nhật ký là những người có thẩm quyền của nhà thầu thi công xây dựng, chủđầu tư, nhà thầu giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư và giám sát tác giả thiết kế
Câu hỏi 120: Do thi công công trình theo tuyến nên Công ty chúng tôi phải thực hiện việc kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, tại các phòng thí nghiệm hiện trường nhưng lại mang mã hiệu LAS-XD đã được công nhận đặt tại Hà Nội Vậy kết quả thí nghiệm đó có hợp chuẩn ?
Theo quy định của Tiêu chuẩn TCXDVN 297:2003 - Tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm chuyên ngànhxây dựng, thì phòng thí nghiệm chỉ được công nhận khả năng thực hiện các phép thử khi có đủ cácđiều kiện sau:
a) Tư cách pháp nhân: Quyết định thành lập phòng thí nghiệm; Quyết định bổ nhiệm Trưởngphòng
b) Thiết bị: Số thiết bị hiện có cho các chỉ tiêu đăng ký; Tình trạng thiết bị: Tính hiện đại, độ chínhxác, hồ sơ kiểm định thiết bị
Trang 11c) Số lượng, trình độ hiểu biết và tay nghề của công nhân thí nghiệm: Số lượng công nhân, nhânviên thí nghiệm cần có theo quy định; Trình độ hiểu biết và tay nghề của công nhân, nhân viên thínghiệm.
d) Diện tích mặt bằng: Tình trạng diện tích mặt bằng, yêu cầu về môi trường cần đạt, phòng chuẩn(nếu có), vệ sinh,
đ) Tài liệu kỹ thuật: Các tiêu chuẩn phương pháp thử và các hướng dẫn kỹ thuật hiện có Tính hiệulực của các tài liệu kỹ thuật
e) Quản lý điều hành: Tình trạng quản lý điều hành hoạt động phòng thí nghiệm mức độ tin cậy vềchất lượng thí nghiệm
Việc Công ty của bạn thực hiện việc kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại các phòngthí nghiệm hiện trường nhưng lại mang mã hiệu LAS-XD đã được công nhận đặt tại Hà Nội làkhông hợp chuẩn Vì vậy Công ty của bạn cần xây dựng Phòng thí nghiệm hợp chuẩn tại côngtrường để thực hiện các phép thử phù hợp với các công việc cần kiểm tra hoặc thuê các phòng thínghiệm hợp chuẩn khác thực hiện
Câu hỏi 119: Tại sao nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện trước khi đưa vào công trình xây dựng?
Muốn công trình xây dựng có chất lượng thì trước hết các loại vật liệu, cấu kiện đưa vào công trìnhphải đảm bảo chất lượng Vì vậy, theo quy định tại điều 19 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP nhàthầu thi công xây dựng phải thực hiện các thử nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện theo tiêu chuẩn vàyêu cầu thiết kế trước khi đưa vào công trình
Ngoài việc phải cung cấp cho chủ đầu tư giấy chứng nhận của nhà sản xuất về chất lượng vật liệu,cấu kiện được đưa vào công trình, nhà thầu thi công xây dựng còn phải chứng minh chất lượng vậtliệu, cấu kiện đó thông qua kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn trước khi đưavào xây dựng công trình Nhà thầu thi công xây dựng có thể sử dụng phòng thí nghiệm hợp chuẩncủa mình hoặc thuê phòng thí nghiệm hợp chuẩn của nơi khác thực hiện kiểm tra
Câu hỏi 118: Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng được lập như thế nào?
Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng được lập theo hệ thống quản lý chấtlượng quốc tế ISO-9000, đó là hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả và được quốc tế thừa nhận.Nhà thầu có thể tự lập hệ thống quản lý chất lượng của mình trên cơ sở trên cơ sở hệ thống điềuhành từ Trụ sở chính đến công trường để kiểm soát chặt chẽ mọi khâu trong suốt quá trình thi côngxây dựng
Mô hình hệ thống quản lý chất lượng được lập tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của nhà thầu, cụ thểnhư sau:
1 Tại Trụ sở chính (Tổng công ty, Công ty):
a) Phải có lãnh đạo phụ trách công tác quản lý chất lượng;
b) Phải có Bộ phận chuyên trách (phòng hoặc ban) về công tác quản lý chất lượng công trình xâydựng Bộ phận này có trách nhiệm:
- Xây dựng chính sách chất lượng và quy chế bảo đảm chất lượng từ Trụ sở chính đến các côngtrường;
- Soạn thảo để lãnh đạo đơn vị ban hành các văn bản điều hành quản lý chất lượng;
- Lập sổ tay chất lượng chung bao gồm: Trình tự kiểm tra và các mẫu biên bản nghiệm thu nội bộcác công tác xây dựng, phiếu yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu
- Tiếp nhận báo cáo của công trường theo định kỳ hoặc đột xuất để tổng hợp báo cáo lãnh đạo;
Trang 12- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác quản lý chất lượng của các công ty thành viên để báocáo lãnh đạo xử lý.
2 Tại công trường:
a) Phải có chỉ huy trưởng công trường trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến
độ, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường;
b) Phải có cán bộ kỹ thuật giúp chỉ huy trưởng thực hiện các việc sau:
- Phổ biến quy định về quản lý chất lượng tại công trường;
- Hướng dẫn công tác đảm bảo chất lượng của từng công việc xây dựng;
- Đề xuất giải pháp và các yêu cầu đảm bảo chất lượng;
- Soạn các tài liệu về an toàn lao động giao cho các đội trưởng, tổ trưởng và người lao động;
- Theo dõi kiểm tra và báo cáo chỉ huy trưởng công trường để báo cáo tình hình chất lượng tại côngtrường với Công ty theo quy định
Câu hỏi 117: Tại sao nhà thầu thi công xây dựng phải lập hệ thống quản
Câu hỏi 116: Hiện nay các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đều quy định phân cấp công trình Vậy cấp công trình trong các tiêu chuẩn này có khác biệt gì so với cấp công trình quy định trong luật Xây dựng?
Cấp công trình được xác định theo loại công trình căn cứ vào quy mô, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu xâydựng công trình và tuổi thọ công trình Về nguyên tắc, cấp công trình được quy định trong các tiêuchuẩn xây dựng phải phù hợp với cấp công trình đã được quy định trong Luật Xây dựng và Nghịđịnh 209/2004/NĐ-CP
Hiện nay tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đang được rá soát, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với quyđịnh của Luật Xây dựng Do vậy, vẫn tiếp tục áp dụng cấp công trình được quy định trong các tiêuchuẩn xây dựng hiện hành để phục vụ thiết kế Riêng đối với việc lựa chọn nhà thầu, xác định sốbước thiết kế, thời gian bảo hành phải căn cứ vào cấp công trình quy định tại điều 5 Nghị định209/2004/NĐ-CP
Câu hỏi 115: Tôi là người dân xây dựng nhà để ở thì có phải là chủ đầu
tư và chịu sự điều chỉnh của Luật Xây dựng không?
Theo quy định tại khoản 21 Điều 3 của Luật Xây dựng: “Chủ đầu tư xây dựng công trình là người
sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình”
Vì vậy, khi một người dân có vốn đầu tư xây dựng kể cả dự án và nhà ở thì người đó chính là “chủđầu tư xây dựng công trình” Đối với việc đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án nhóm A, B, C thìngười dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc: Lập Báo cáo đầu tư xây dựngcông trình để xin phép đầu tư (dự án nhóm A); lập dự án đầu tư xây dựng; thẩm định, phê duyệtthiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán đối với những công trình xây dựng
Trang 13phải lập dự án; lựa chọn nhà thầu trong thi công xây dựng; quản lý thi công xây dựng công trình.Đối với việc đầu tư xây dựng nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư phải xin giấy phép xây dựng và thực hiệncác quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Xây dựng.
Câu hỏi 114: Trường hợp một dự án nhóm B, C gồm nhiều công trình liên quan đến nhiều chuyên ngành, thì Sở nào thẩm định thiết kế cơ
tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở dự án này Sở công nghiệp có trách nhiệm lấy ý kiến các cơ quan
về những nội dung có liên quan để tổng hợp kết luận
Câu hỏi 113: UBND cấp tỉnh có được giao cho Ban quản lý dự án làm chủ đầu tư không?
Về nguyên tắc, Theo quy định tại điều 3 của Nghị định 16/CP thì chủ đầu tư xây dựng công trình làngười chủ sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng côngtrình
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư xây dựng công trình do ngườiquyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy địnhcủa Luật Ngân sách nhà nước Có thể đưa ra các tình huống sau:
- Trường hợp dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và giao cho Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp tỉnh làm chủ đầu tư Để giúp mình quản lý thực hiện dự án Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnhthành lập Ban quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực theo quy định Ban quản lý dự án được chủđầu tư giao cho thực hiện một số công việc thuộc chức năng của chủ đầu tư, chứ Ban quản lý dự ánkhông thể là chủ đầu tư được
- Trường hợp dự án do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định đầu tư, nếu đã xác định được đơn
vị sẽ quản lý sử dụng dự án sau này thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho đơn vị đó làm chủđầu tư Chủ đầu tư sẽ thành lập Ban quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực giúp mình quản lý thựchiện dự án Ban quản lý dự án được chủ đầu tư giao thực hiện một số công việc thuộc chức năngcủa chủ đầu tư chứ không thể thay thế chủ đầu tư được Ví dụ dự án đầu tư xây dựng bệnh viện tỉnh
do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định đầu tư, Chủ tịch tỉnh giao cho bệnh viện tỉnh là đơn vị
sẽ khai thác sử dụng công trình sau này làm chủ đầu tư; Giám đốc bệnh viện thành lập Ban quản lý
dự án có đủ điều kiện năng lực để giúp mình thực hiện một số công việc trong quá trình thực hiện
dự án Ban quản lý dự án này không thể thay thế chức năng chủ đầu tư của bệnh viện được
- Trường hợp chưa xác định được đơn vị sẽ quản lý, khai thác sử dụng dự án sau này thì Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh có thể thành lập một Ban quản lý với chức năng là chủ đầu tư Ban quản lý(chủ đầu tư) thành lập Ban quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực giúp mình quản lý thực hiện dự
án Ban quản lý dự án được Ban quản lý (chủ đầu tư) giao cho thực hiện một số công việc thuộcchức năng của chủ đầu tư chứ không thể thay thế chức năng chủ đầu tư được
Trang 14Câu hỏi 112: Trong quá trình thi công xây dựng có phát sinh khối lượng thì xử lý như thế nào ?
Theo quy định tại điều 32 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết
kế được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý Riêng đối vớicông trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư đểxem xét, quyết định Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết định đầu tư chấp thuận,phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình
Theo quy định tại khoản 3 mục II của Thông tư 02/2005/TT-BXD thì khối lượng thực hiện được bổsung, điều chỉnh so với hợp đồng được xử lý như sau:
- Nếu khối lượng công việc phát sinh đã có đơn giá trong hợp đồng thì giá trị phần khối lượng phátsinh được tính theo đơn giá đó;
- Nếu khối lượng công việc phát sinh không có đơn giá ghi trong hợp đồng thì giá trị phát sinh đượctính theo đơn giá địa phương nơi xây dựng công trình tại thời điểm phát sinh, nếu không có đơn giátại địa phương hai bên thống nhất xây dựng mức giá mới và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để
Theo quy định tại điều 33 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì nhà thầu thi công xây dựng công trình
có trách nhiệm đối với việc quản lý an toàn lao động trong quá trình thi công như sau:
- Phải lập và trình duyệt các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng
- Phải phổ biến đến từng người tham gia trên công trường về các quy định liên quan đến an toàn vàyêu cầu mọi người ký vào văn bản xác nhận đã được phổ biến Công khai trên công trường các quyđịnh về biện pháp an toàn, nội quy về an toàn cho mọi người biết và chấp hành Ở những vị trí nguyhiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn
- Phải thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác an toàn lao động trên công trường nhằm phát hiệnnhững vi phạm về an toàn lao động để chấn chỉnh, ngăn ngừa kịp thời Nếu không khắc phục thìphải tạm dừng hoặc đình chỉ thi công xây dựng Khi khắc phục xong mới được tiếp tục thực hiệncông việc
- Phải thực hiện nghiêm túc những quy định về bảo hộ, hướng dẫn an toàn cho người lao động theoquy định của pháp luật Trường hợp không có bảo hộ lao động theo quy định kiên quyết khôngđược cho người lao động tham gia thực hiện các công việc trên công trường
Phải có biện pháp xử lý kịp thời khi xẩy ra những sự cố, tai nạn trên công trường Đồng thời phảichịu trách nhiệm hoặc bồi thường về những thiệt hại do lỗi của mình gây ra
Câu hỏi 110: Tôi được giao làm chủ đầu tư nhưng không có đủ điều kiện năng lực theo quy định để trực tiếp quản lý dự án thì phải làm thế nào?
Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn thực hiện không quy định điều kiện năng lực của chủ đầu
tư mà chỉ quy định điều kiện năng lực của tổ chức quản lý dự án là ban quản lý dự án hoặc tư vấnquản lý dự án Trường hợp bạn được giao làm chủ đầu tư nhưng không có đủ điều kiện để áp dụnghình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Tổ chức tư vấn quản lý dự án được lựa chọn phải phù hợp với quy mô, tính chất của dự án theo quyđịnh tại điều 56 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP Nội dung công việc, quyền hạn và trách nhiệm củachủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án phải được xác định và ghi cụ thể trong hợp đồng ký kết giữa chủđầu tư và tư vấn quản lý dự án
Trang 15Câu hỏi 109: Tại sao phải quy định điều kiện năng lực trong hoạt động thi công xây dựng? Ở vùng sâu, vùng xa thiếu người có đủ năng lực hoạt động xây dựng thì giải quyết thế nào?
Hoạt động xây dựng là một lĩnh vực đặc thù, sản phẩm xây dựng là một loại hàng hoá chưa cótrước, nó được hình thành theo thời gian và tồn tại trong thời gian dài, vốn đầu tư lớn nên bỏ đikhông phải dễ dàng
Do đó, yêu cầu các chủ thể tham gia để tạo ra sản phẩm phải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệmnghề nghiệp và phải được quản lý rất chặt chẽ, trong đó có vai trò của chủ đầu tư nhằm đảm bảo sảnphẩm làm ra đạt chất lượng, hiệu quả đầu tư, đồng thời đảm bảo an toàn cho bản thân công trình,cho các công trình lân cận, đảm bảo vệ sinh, môi trường… chống thất thoát, lãng phí đặc biệt đốivới các công trình sử dụng vốn nhà nước
Tuy nhiên, trên thực tế còn nhiều công trình xây dựng chất lượng kém gây sự cố, thất thoát, lãngphí… một trong những nguyên nhân gây ra là do các tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện năng lựcthực hiện Mặt khác cho thấy trong thực tế một gói thầu có thể có nhiều nhà thầu cùng tham dựthầu, nhưng để chọn ra nhà thầu có đủ điều kiện đáp ứng được yêu cầu thực hiện gói thầu cần phảiquy định những tiêu chí nhất định làm cơ sở cho chủ đầu tư căn cứ lựa chọn, năng lực của nhà thầuđến đâu thì chỉ được thực hiện công việc đến đó, tránh tình trạng mua bán thầu hoặc dàn xếp thầu
để thắng thầu Do đó tại điều 63, 64 của Nghị định 16/CP đã quy định chỉ huy trưởng công trường
và tổ chức thi công xây dựng khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theoquy định đáp ứng với loại và cấp công trình
Yêu cầu đối với chỉ huy trưởng công trường, giám sát thi công xây dựng không nhất thiết phải cóbằng đại học và cho phép người có trình độ trung cấp, cao đẳng thực hiện nhưng với điều kiện phải
có chuyên môn và kinh nghiệm phù hợp
Câu hỏi 108: Trường hợp chưa có thiết kế được phê duyệt thì có được khởi công xây dựng công trình không?
Một đặc thù của công trình xây dựng là gồm nhiều hạng mục công trình Khi chưa có thiết kế củatất cả các hạng mục, nhưng muốn khởi công xây dựng thì phải có thiết kế bản vẽ thi công của hạngmục công trình đã được phê duyệt Tuy nhiên, phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác theo quyđịnh tại khoản 3 điều 72 của Luật Xây dựng
Câu hỏi 107: Dự án đầu tư xây dựng của Công ty tôi đã được phê duyệt,
để khởi công công trình cần phải có điều kiện gì? Tại sao?
1 Theo quy định tại điều 72 của Luật Xây dựng, khi khởi công xây dựng công trình yêu cầu phải cócác điều kiện sau:
- Có mặt bằng xây dựng để bàn giao cho nhà thầu toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng
- Có giấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng
- Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được phê duyệt
- Có hợp đồng xây dựng
- Có vốn để đảm bảo xây dựng theo tiến độ và thời gian quy định
- Có biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường đối với hạng mục công trình khởi công
- Đã thông báo cho UBND cấp xã nơi xây dựng công trình về ngày khởi công xây dựng trước 07ngày làm việc
2 Việc quy định như vậy nhằm khẳng định những bước trước đã được thực hiện đúng theo quyđịnh, tránh tình trạng khởi công hình thức, khởi công nhưng thời gian sau mới giải phóng mặt bằngdẫn đến kéo dài tiến độ, phát sinh khối lượng phải điều chỉnh; công trình thi công bị gián đoạn;đồng thời nhằm hạn chế tình trạng vừa thiết kế vừa thi công dễ dẫn đến phát sinh khối lượng; đểkiểm soát việc xây dựng có tuân thủ theo quy hoạch đã được duyệt; nhằm đảm bảo đủ vốn để thực
Trang 16hiện theo tiến độ, để thanh toán cho nhà thầu; tránh tình trạng xây dựng gây ra mất an toàn cho côngtrình, cho người lao động, không đảm bảo vệ sinh, môi trường.
Câu hỏi 106: Nhà tôi ở đô thị sau khi giải toả làm đường, diện tích còn lại theo chiều rộng mặt tiền là 10 m và sâu 3 m, vậy tôi có được xây dựng nhà trên khu đất đó không ?
Theo quy định tại điều 3 của Quyết định 39/2005/QĐ-TTg thì sau khi giải toả, nếu phần diện tíchđất còn lại từ 15 m2 đến nhỏ hơn 40 m2, có chiều rộng mặt tiền và chiều sâu so với chỉ giới xâydựng từ 3 m trở lên thì được phép xây dựng công trình không quá 2 tầng
Như vậy, theo quy định nêu trên thì nhà của bạn được phép xây dựng không quá 2 tầng Để đượccấp giấy phép xây dựng, bạn phải nộp hồ sơ theo quy định tại cơ quan có thẩm quyền theo phân cấpcủa địa phương để được xem xét cấp giấy phép
Câu hỏi 105: Tôi đang làm hồ sơ xin giấy phép xây dựng, xin cho biết tôi có phải xin xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường không?
Theo quy định tại phụ lục số 4, 5 ban hành kèm theo Nghị định 16/CP thì trong đơn xin giấy phépxây dựng không yêu cầu phải có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường như trước đây, vì trong
hồ sơ xin giấy phép xây dựng phải có giấy tờ về quyền sử dụng đất hợp pháp do cơ quan có thẩmquyền xác nhận, có bản vẽ để xem xét về sự phù hợp với quy hoạch, kiến trúc, môi trường,
Do vậy, khi xem xét để cấp giấy phép xây dựng cơ quan cấp phép phải xem xét sự phù hợp và tínhhợp pháp của các tài liệu trong hồ sơ Thực hiện chủ trương cải cách hành chính, áp dụng cơ chếmột cửa vì vậy không cần phải đặt ra thêm các thủ tục hành chính khác không cần thiết
Trong khi thẩm định hồ sơ để xem xét cấp giấy phép xây dựng nếu thấy hồ sơ có vấn đề nghi ngờhoặc có những nội liên quan đến chức năng quản lý của các ngành khác thì cơ quan cấp giấy phépxây dựng phải có trách nhiệm lấy ý kiến của các cơ quan liên quan trong đó có Uỷ ban nhân dân xã,phường về những vấn đề có liên quan đến công trình xin cấp giấy phép xây dựng
Câu hỏi 104: Tôi sống ở nông thôn khi xây dựng nhà ở có phải xin phép xây dựng không? Ai sẽ cấp cho chúng tôi?
Thực hiện đường lối đổi mới và chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn,hình thành chuyển dịch cơ cấu ở nông thôn theo hướng phát triển đẩy mạnh dịch vụ, công nghiệp,làng nghề, yêu cầu phải lập quy hoạch tạo lập môi trường sống ở các vùng nông thôn,
Hiện nay việc đầu tư xây dựng ở nông thôn phát triển với tốc độ nhanh, nhiều vùng nông thôn đangdần dần đô thị hoá, phát triển các làng nghề, các cụm công nghiệp Tuy nhiên, công tác quy hoạchxây dựng và quản lý xây dựng ở các vùng nông thôn chưa được chú trọng nên hiện tượng xây dựng
tự do, không theo trật tự, lộn xộn đang diễn ra ở hầu hết các vùng nông thôn, không có hệ thốngthoát nước gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt việc xây dựng bám theo các trục đường giao thông đãlàm ảnh hưởng đến hành lang bảo đảm an toàn Để đưa công tác xây dựng ở nông thôn đi vào trật
tự, Luật Xây dựng đã quy định trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương, trong đó chínhquyền cấp xã phải tổ chức lập quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn theo quy định để làm
cơ sở cho việc cấp giấy phép xây dựng cho các công trình và nhà ở tại các điểm dân cư nông thôn.Xuất phát từ những lý do nêu trên Luật Xây dựng quy định quản lý xây dựng và cấp giấy phép xâydựng ở nông thôn Như vậy, nếu bạn ở nông thôn, khi xây dựng nhà ở, phải thực hiện các quy định
về giấy phép xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn, trừ các trườnghợp được miễn giấy phép xây dựng UBND cấp xã là cơ quan cấp giấy phép xây dựng cho nhà ởriêng lẻ ở nông thôn
Hồ sơ xin giấy phép xây dựng theo quy định tại điều 19 của Nghị định 16/CP bao gồm: Đơn xin cấpgiấy phép xây dựng, bản sao một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất có chứng nhận của Uỷban nhân dân xã và sơ đồ mặt bằng xây dựng công trình trên lô đất và các công trình liền kề
Trang 17Câu hỏi 103: Tháng 01/2004 gia đình tôi được cấp giấy phép để xây dựng nhà ở, nhưng do chưa đủ điều kiện để xây dựng, nay đã là tháng 3/2005 gia đình tôi có được xây dựng theo giấy phép cũ đã được cấp hay không ?
Theo quy định tại khoản 1 điều 23 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì trong thời hạn 12 tháng kể từngày được cấp giấy phép xây dựng mà công trình chưa khởi công thì người xin phép xây dựng phảixin gia hạn giấy phép xây dựng Cơ quan cấp giấy phép xây dựng là cơ quan gia hạn giấy phép xâydựng
Như vậy, trong trường hợp của bạn giấy phép xây dựng đã được cấp trên 12 tháng mà bạn chưa xâydựng công trình, theo quy định nêu trên thì bạn không được xây dựng theo giấy phép xây dựng đãcấp từ tháng 01/2004 Để được xây dựng công trình bạn phải nộp hồ sơ xin gia hạn giấy phép theoquy định tại điều 23 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP Hồ sơ xin gia hạn bao gồm: Đơn xin gia hạngiấy phép xây dựng (trong đơn phải trình bày rõ lý do xin gia hạn) và bản chính giấy phép xây dựng
đã được cấp Trường hợp có thay đổi thiết kế thì phải nộp kèm theo hồ sơ các bản vẽ thiết kế theoquy định
Câu hỏi 102: Trong quá trình thi công xây dựng, cơ quan nào được kiểm tra việc xây dựng công trình theo giấy phép xây dựng?
Theo quy định tại khoản 6 điều 22 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và các điều 43, 44, 45, 46 củaNghị định 126/2004/NĐ-CP, các cơ quan dưới đây được quyền kiểm tra công trình xây dựng theogiấy phép xây dựng trong quá trình thi công xây dựng:
- Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
- Thanh tra chuyên ngành xây dựng thuộc các cơ quan quản lý Nhà nước theo phân cấp ở địaphương
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra sự tuân thủ các nội dung ghi trong giấy phép xây dựng đã được cấp
Câu hỏi 101: Chúng tôi là nhóm thợ xây dựng ở nông thôn có nhận thầu xây dựng nhà ở cho một gia đình ở thành phố, nhưng gia đình này chưa có giấy phép xây dựng, vậy chúng tôi có phải chịu trách nhiệm gì không?
Theo quy định tại điều 72 của Luật Xây dựng một trong những điều kiện khởi công là phải có giấyphép xây dựng xây dựng và khoản 2 điều 10 của Luật Xây dựng cấm xây dựng công trình không cógiấy phép xây dựng đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng, như vậy nhà thầuphải có trách nhiệm kiểm tra điều kiện khởi công, nếu chưa có giấy phép xây dựng (đối với trườnghợp yêu cầu phải có GPXD) thì nhà thầu phải từ chối thi công, nếu biết mà vẫn cứ tiến hành thicông thì:
- Trường hợp đối với công trình yêu cầu phải có giấy phép xây dựng mà nhà thầu biết công trìnhchưa được cấp giấy phép nhưng vẫn nhận thi công thì theo quy định tại điều 15 của Nghị định126/2004/NĐ-CP nhà thầu xây dựng sẽ bị xử phạt hành chính từ 100.000đ đến 200.000đ Ngoài cáchình thức bị xử phạt nêu trên, nhà thầu vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng
để thi công Đồng thời nếu phát hiện có sự thông đồng với chủ đầu tư để cố tình vi phạm thì nhàthầu còn phải chịu trách nhiệm liên đới đối với những hành vi vi phạm của chủ đầu tư
- Trường hợp chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin giấy phép hợp lệ và đã được cơ quan cấp giấy phép xâydựng xác nhận và hẹn ngày trả kết quả, nhưng quá thời hạn cơ quan cấp giấy phép xây dựng khôngcấp giấy phép và không có văn bản trả lời, đồng thời chủ đầu tư đã thông báo cho UBND cấp xãtrước 07 ngày, thì trong trường hợp này chủ đầu tư được khởi công xây dựng và nhà thầu cũngkhông bị xử phạt
Trang 18Câu hỏi 100: Khi khởi công xây dựng công trình mà tôi không thông báo ngày khởi công bằng văn bản cho UBND cấp xã thì tôi có vi phạm
gì không?
Theo quy định tại điểm c khoản 2 điều 68 của Luật Xây dựng thì chủ đầu tư phải thông báo ngàykhởi công xây dựng công trình bằng văn bản cho UBND cấp xã nơi xây dựng công trình trong thờihạn 07 ngày làm việc trước khi khởi công xây dựng công trình Nếu bạn khởi công xây dựng màkhông thông báo ngày khởi công cho UBND cấp xã theo quy định là vi phạm pháp luật
Câu hỏi 99: Tôi đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng, nhưng trong quá trình thi công tôi có thay đổi thiết kế, tôi phải làm gì?
Trường hợp bạn đã được cấp giấy phép xây dựng thì phải có trách nhiệm thực hiện đúng nội dungtrong giấy phép xây dựng đã được cấp Trong quá trình thi công xây dựng, bạn thay đổi thiết kế làmthay đổi nội dung của thiết kế đã được chấp thuận là nội dung được ghi trong giấy phép xây dựng
về chỉ giới xây dựng, kiến trúc, kết cấu, cốt xây dựng, sự phù hợp về đấu nối với công trình hạ tầng
kỹ thuật thì phải có sự chấp thuận của cơ quan cấp giấy phép xây dựng
Câu hỏi 98: Xin cho biết người cấp giấy phép xây dựng sai hoặc cấp giấy phép xây dựng chậm phải chịu trách nhiệm gì?
Theo quy định tại khoản 5 điều 22 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP thì người có thẩm quyền cấp giấyphép xây dựng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do việc cấp giấy phépsai hoặc cấp giấy phép chậm
Trường hợp do cấp phép chậm mà người xin phép xây dựng khởi công công trình thì người có thẩmquyền cấp Giấy phép xây dựng phải bồi thường thiệt hại cho người xin phép xây dựng khi côngtrình xây dựng bị đình chỉ xử phạt hành chính hoặc không phù hợp với quy hoạch xây dựng, bị buộcphải dỡ bỏ
Trường hợp có sự thông đồng giữa người xin giấy phép và người cấp giấy phép để cố tình cấp giấyphép sai hoặc cấp giấy phép chậm thì cả hai bên còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
Câu hỏi 97: Khi đến nộp hồ sơ xin giấy phép xây dựng, cơ quan cấp giấy phép xây dựng đưa ra yêu cầu thiết kế phải được tổ chức tư vấn thiết kế do họ chỉ định thực hiện thì hồ sơ mới được xem xét cấp giấy phép xây dựng, như vậy có đúng không?
Theo quy định tại khoản 10 điều 22 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP: "Cơ quan cấp giấy phép xâydựng không được chỉ định tổ chức, cá nhân thiết kế hoặc lập các đơn vị thiết kế độc lập để thực hiệnthiết kế cho người xin cấp giấy phép xây dựng" Như vậy, nếu cơ quan cấp giấy phép xây dựng yêucầu thiết kế phải do tổ chức tư vấn thiết kế được họ chỉ định thực hiện là vi phạm quy định trên
Câu hỏi 96: Sắp tới Công ty chúng tôi sẽ xây dựng trụ sở làm việc, để biết những thông tin về cấp giấy phép xây dựng thì hỏi ở đâu ?
Các quy định về cấp giấy phép xây dựng đã được quy định cụ thể trong Luật Xây dựng, Nghị định16/2005/NĐ-CP và Thông tư 09/2005/TT-BXD Để được biết thông tin trình tự về lập hồ sơ xingiấy phép xây dựng thì bạn có thể đến UBND quận hoặc huyện để được cung cấp thông tin vàhướng dẫn cụ thể
Câu hỏi 95: Những công trình nào yêu cầu phải có thiết kế tầng hầm? Tại sao lại có quy định này?
1 Theo quy định tại khoản 7 điều 65 của Luật Xây dựng, những công trình nhà cao tầng cấp đặcbiệt, cấp 1 phải có thiết kế tầng hầm Đối với những công trình thấp khác, việc có thiết kế tầng hầm
Trang 19hay không do chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư quyết định tuỳ thuộc yêu cầu và mục đích sửdung của công trình.
2 Mục đích của quy định này là để tiết kiệm đát đai, sử dụng tiện lợi và có hiệu quả các công trìnhnhà cao tầng, đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống và văn minh đô thị
Câu hỏi 94: Tại sao trong hồ sơ xin giấy phép xây dựng lại có nội dung
về phương án phá dỡ, di dời (nếu có)?
Trường hợp trên mặt bằng có công trình, nhà ở, vật kiến trúc cần phải phá dỡ, di dời để xây dựngcông trình mới thì chủ đầu tư phải có phương án phá dỡ, di dời công trình nhà ở, vật kiến trúc đó đểđảm bảo an toàn cho người, các công trình xung quanh, các công trình ngầm, các công trình hạ tầng
kỹ thuật và bảo đảm vệ sinh môi trường
Câu hỏi 93: Khi xây dựng nhà ở riêng lẻ dọc tuyến đường quốc lộ, tỉnh
lộ, huyện lộ, có phải xin giấy phép xây dựng không ?
Theo quy định trước khi khởi công xây dựng công trình, kể cả nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư phải cógiấy phép xây dựng, kể cả trường hợp nhà ở nằm trong điểm dân cư chưa có quy hoạch nhưng theoquy định của UBND cấp huyện phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 3 điều 66 LuậtXây dựng nhằm đảm bảo việc xây dựng phải tuân theo quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất;đảm bảo kiến trúc, cảnh quan dọc theo các tuyến đường giao thông và hành lang an toàn giao thông
Do vậy, trước khi xây dựng nhà ở bạn phải xin giấy phép xây dựng
Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu hợp pháp về nhà ở, thì trong Luật Xây dựng và các văn bản hướngdẫn cũng quy định bạn không phải xin giấy phép xây dựng nếu nhà của bạn là nhà ở riêng lẻ tạivùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị; điểm dân cư nông thôn chưa có quy hoạch xây dựng đượcduyệt, trừ trường hợp được quy định tại khoản 3 điều 66 Luật Xây dựng
Câu hỏi 92: Giấy phép xây dựng tạm là gì? Tại sao phải cấp giấy phép xây dựng tạm?
Theo quy định tại khoản 3 điều 62 của Luật Xây dựng thì giấy phép xây dựng tạm là giấy phép cóthời hạn (phù hợp với thời hạn thực hiện quy hoạch) và có điều kiện (chủ đầu tư phải tự nguyện dỡ
bỏ công trình không điều kiện khi Nhà nước thực hiện quy hoạch) được cấp cho những người cónhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa công trình hoặc nhà ở riêng lẻ trong vùng đã có quy hoạch xâydựng được duyệt và công bố nhưng chưa thực hiện
Quyết định về việc cấp giấy phép tạm nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong vùng quyhoạch có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp nhà ở và công trình để cải thiện điều kiệnsống và sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của công dân
Câu hỏi 91: Khi cải tạo thay cửa gỗ bằng cửa cuốn, cấy thêm ban công, lắp thiết bị trên tường, cải tạo nâng tầng có phải xin giấy phép xây dựng không?
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 62 của Luật Xây dựng, nếu bạn thay cửa gỗ bằng cửa cuốn,lát lại nền, sơn lại vôi, lắp thiết bị trên tường nhưng không làm thay đổi kết cấu chịu lực và an toàncủa công trình nhà bạn và những công trình lân cận thì không phải xin giấy phép xây dựng
Trường hợp nâng thêm tầng, cấy thêm ban công thì bạn phải xin giấy phép xây dựng theo quy định
Câu hỏi 90: Gia đình tôi ở nông thôn dự định xây dựng ngôi nhà 2 tầng thì có phải xin giấy phép xây dựng không ?
Về nguyên tắc, trước khi khởi công xây dựng công trình, kể cả nhà ở riêng lẻ của dân thì chủ đầu tưphải có giấy phép xây dựng, kể cả trường hợp nhà ở nằm trong điểm dân cư chưa có quy hoạchnhưng theo quy định của UBND cấp huyện phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 3
Trang 20điều 66 Luật Xây dựng Do vậy, trước khi xây dựng nhà ở bất kể cấp nào bạn cũng phải xin giấyphép xây dựng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 17 của Nghị định16/2005/NĐ-CP thì bạn không phải xin giấy phép xây dựng nếu nhà của bạn là nhà ở riêng lẻ tạivùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị; điểm dân cư nông thôn chưa có quy hoạch xây dựng đượcduyệt, trừ trường hợp được quy định tại khoản 3 điều 66 Luật Xây dựng
Câu hỏi 89: Tại sao quy định các công trình trong khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu nhà ở đã có quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 được duyệt và công trình đã có thiết kế cơ sở được thẩm định thì không phải xin phép xây dựng ?
Theo quy định tại điều 65 của Luật Xây dựng, điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng là hồ sơthiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt, bảo đảm cácquy định về chỉ giới xây dựng, các yêu cầu về bảo đảm hành lang an toàn, vệ sinh môi trường,phòng chống cháy nổ, an ninh và an toàn đối với các công trình xung quanh, công trình hạ tầng kỹthuật
Theo quy định tại khoản 1 điều 27 của Nghị định 08/2005/NĐ-CP quy định về quản lý quy hoạchchi tiết xây dựng bao gồm những nội dung: Quy định về vị trí, ranh giới, tính chất, quy mô các khuchức năng trong khu vực thiết kế, các chỉ tiêu về mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao, cốtxây dựng đối với từng lô đất, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng và các yêu cầu cụ thể về kỹ thuậtđối với từng tuyến đường, phạm vi và hành lang bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật; các quyđịnh về thiết kế đô thị như quy định về chiều cao công trình và chiều cao tầng 1 công trình; quyđịnh đến hình khối kiến trúc, mặt đứng, mái, mái hiên, ô văng, ban công của các công trình; quyđịnh màu sắc, ánh sáng Đối với quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500, các bản đồ còn thể hiện các nộidung nêu trên đến từng công trình theo tỷ lệ 1/500; yêu cầu phải lập mô hình tỷ lệ 1/500 Trên cơ sở
đó khi xây dựng các công trình trong khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu nhà ở đã có quy hoạchchi tiết xây dựng 1/500 được duyệt phải tuân theo quy định về quản lý quy hoạch chi tiết xây dựng
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Theo quy định tại điều 37 của Luật Xây dựng, nội dung dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế
cơ sở Trong đó phần bản vẽ của thiết kế cơ sở bao gồm các bản vẽ về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt,mặt đứng, các bản vẽ kết cấu chính, các bản vẽ về công nghệ, … Như vậy yêu cầu các bản vẽ nàytrong hồ sơ thiết kế cơ sở cũng tương tự thậm chí còn nhiều hơn yêu cầu về các bản vẽ trong hồ sơxin cấp giấy phép xây dựng Đồng thời theo quy định tại mục IV phần I của Thông tư 08/2005/TT-BXD thì yêu cầu về nội dung của thiết kế cơ sở là phải phù hợp với quy hoạch xây dựng; sự hợp lý
về bố trí mặt bằng, tuyến công trình, các điểm đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật; sự phù hợpcủa thiết kế cơ sở với phương án kiến trúc đã được lựa chọn; phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn ápdụng
Theo quy định tại điểm 10 mục III phần I của Thông tư 08/2005/TT-BXD, cơ quan thẩm định thiết
kế cơ sở có trách nhiệm gửi kết quả thẩm định tới Sở Xây dựng địa phương nơi xây dựng công trình
để lưu trữ và theo dõi quá trình thực hiện xây dựng
Như vậy, khi thiết kế cơ sở đã được thẩm định nghĩa là công trình xây dựng đã phù hợp với quyhoạch xây dựng và các yêu cầu mà trong nội dung của giấy phép xây dựng đã quy định Do vậy, khixây dựng chủ công trình phải thực hiện đúng các quy định của quy hoạch chi tiết xây dựng đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc những nội dung đã được ghi trong báo cáo kết quả thẩm địnhthiết kế cơ sở Cơ quan quản lý xây dựng của địa phương chỉ cần căn cứ vào quy hoạch chi tiết xâydựng đã được duyệt và nội dung thiết kế cơ sở đã được thẩm định để theo dõi, kiểm tra việc thựchiện xây dựng của chủ đầu tư như kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong giấy phép xây dựng.Với những giải trình nêu trên cho thấy rõ ràng các công trình thuộc dự án khu đô thị mới, khu côngnghiệp, khu nhà ở đã có quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 được duyệt hoặc các công trình đã cóthiết kế cơ sở được duyệt không phải xin giấy phép xây dựng
Trang 21Câu hỏi 88: Tại sao phải xin cấp giấy phép xây dựng công trình ? Công trình nào không phải xin giấy phép xây dựng ?
1 Quy định việc cấp giấy phép xây dựng là để quản lý việc xây dựng công trình theo quy hoạch,đảm bảo cảnh quan, kiến trúc và các quy định có liên quan của Nhà nước, nhằm khắc phục tìnhtrạng xây dựng lộn xộn, tuỳ tiện, lấn chiếm đất công, lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, đêđiều, thuỷ lợi,… đồng thời tránh ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hoá, môitrường, an ninh, phòng chống cháy nổ
Việc quy định cấp giấy phép xây dựng còn nhằm để kiểm soát an toàn đối với các công trình hạtầng kỹ thuật, an toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận Do đó, tại khoản 1 điều 62của Luật Xây dựng đã quy định trước khi khởi công xây dựng công trình chủ đầu tư phải có giấyphép xây dựng
2 Theo quy định tại điều 62 của Luật Xây dựng, điều 17 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và điểm 1mục I của Thông tư 09/2005/TT-BXD thì các công trình dưới đây không phải xin giấy phép xâydựng:
a) Công trình thuộc bí mật Nhà nước được xác định bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩmquyền
b) Công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp được xác định bằng lệnh của các cấp có thẩm quyền.c) Công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính, bao gồm công trình tạm của chủ đầu
tư và công trình tạm của nhà thầu nằm trong sơ đồ tổng mặt bằng công trường xây dựng đã đượcphê duyệt
d) Công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựngđược duyệt thuộc dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.e) Công trình xây dựng thuộc dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu nhà ở có quy hoạch chi tiếtxây dựng tỷ lệ 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
f) Công trình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở theo quy định tạiđiều 9 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP
g) Công trình được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
đã được Sở Xây dựng chuyên ngành thẩm định thiết kế bản vẽ thi công theo quy định tại khoản 5điều 9 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP
h) Các công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong không làm thay đổi kiến trúc, kết cấuchịu lực và an toàn của công trình;
i) Công trình hạ tầng kỹ thuật quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng (công trình rác thải,cấp nước, thoát nước, đường, kênh, mương, …) thuộc các xã vùng sâu, vùng xa không vi phạm cáckhu vực bảo tồn di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá
Nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị và điểm dân cư nông thôn chưa có quyhoạch xây dựng được duyệt
Câu hỏi 87: Tôi đang làm Báo cáo đầu tư cho việc xây dựng công trình văn phòng 19 tầng, tổng mức đầu tư trên 200 tỷ Vậy có phải tổ chức thi tuyển kiến trúc không?
Theo quy định tại điều 55 của Luật Xây dựng, điều 26 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và điểm 3mục I của Thông tư 05/2005/TT-BXD, các công trình bắt buộc phải thi tuyển kiến trúc là:
- Trụ sở UBND từ cấp huyện trở lên;
- Công trình văn hoá, thể thao và các công trình công cộng khác có quy mô cấp I và cấp đặc biệt;
Trang 22- Các công trình xây dựng có kiến trúc đặc thù trong đô thị từ loại 2 trở lên như: Tượng đài, cầu,trung tâm phát thanh, truyền hình, nhà ga đường sắt trung tâm, nhà ga hàng không quốc tế, côngtrình được xây dựng tại vị trí có ảnh hưởng quyết định đến cảnh quan kiến trúc đô thị, công trình làbiểu tượng về truyền thống văn hoá và lịch sử của địa phương.
Đối chiếu các quy định nêu trên thì trường hợp công trình của bạn không bắt buộc phải tổ chức thituyển thiết kế kiến trúc Tuy nhiên công trình của bạn có yêu cầu về kiến trúc, do vậy để có côngtrình đẹp bạn nên tổ chức thi tuyển Nếu không tổ chức thi tuyển, thì bạn phải yêu cầu tư vấn thiết
kế đưa ra một số phương án kiến trúc để lựa chọn phương án tối ưu phục vụ cho thiết kế cơ sở
Câu hỏi 86: Tôi định thành lập Công ty tư vấn thiết kế, Công ty tôi sẽ được thiết kế công trình quy mô nào và điều kiện nào để trở thành Công ty được xếp hạng?
Do Công ty của bạn mới thành lập, nên mặc dù có thể có nhiều chuyên gia có kinh nghiệm, nhưngkinh nghiệm quản lý của Công ty còn ít nên chưa thể xếp vào hạng ngay được Việc quy định nănglực của tổ chức không căn cứ vào thời gian mà căn cứ vào số công trình tổ chức đó đã thực hiện
Ví dụ đối với tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng công trình hạng II theo quy định tại điều 61 của Nghịđịnh 16/2005/NĐ-CP thì yêu cầu đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp IIIcùng loại Vì vậy công ty bạn khi mới thành lập sẽ chưa đủ điều kiện để xếp hạng
Theo điểm c khoản 2 điều 61 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, tổ chức tư vấn chưa đủ điều kiện đểxếp hạng chỉ được thiết kế công trình cấp IV cùng loại với công trình đã đăng ký kinh doanh Đồngthời theo quy định tại điểm 3 mục IV của Thông tư 12/2005/TT-BXD thì khi Công ty bạn đã thiết
kế được ít nhất 5 công trình cấp IV sẽ được thiết kế công trình cấp III cùng loại Khi thiết kế được 2công trình cấp III cùng loại, Công ty bạn sẽ được xếp vào hạng II nếu đủ các điều kiện quy định ởđiểm b khoản 1 điều 61 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP Tuy nhiên, không có quy định cơ quan nhànước công nhận xếp hạng mà việc xếp hạng là do tổ chức bạn tự xem xét đánh giá xếp hạng căn cứvào các tiêu chuẩn đã được quy định Phạm vi hoạt động được nâng dần từ hạng thấp lên cao phùhợp với năng lực thực tế của Công ty bạn
Câu hỏi 85: Nghiên cứu Nghị định 16/2005/NĐ-CP tôi thấy hình như quy định cấp chứng chỉ hành nghề chủ yếu dựa vào thâm niên có đúng không ?
Việc quy định cấp chứng chỉ hành nghề không chỉ dựa vào thâm niên mà còn căn cứ vào kinhnghiệm, trình độ chuyên môn Nếu bạn có thời gian công tác nhiều nhưng thực hiện ít công trình thìkinh nghiệm và trình độ chưa chắc đã bằng người có thời gian công tác ngắn nhưng đã thực hiệnnhiều công trình
Tuy nhiên, để thực hiện được số công trình tối thiểu cũng đòi hỏi thời gian nhất định Do vậy, đểđảm bảo cả về thâm niên và kinh nghiệm, tại điều 50, 51 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP quy địnhngười được xem xét cấp chứng chỉ hành nghề phải có trình độ đại học đã tham gia hoạt động xâydựng ít nhất 5 năm, thực hiện ít nhất 5 công trình
Câu hỏi 84: Tôi đã tham gia thiết kế trên 10 công trình, người cùng phòng tôi ra trường sau và chỉ mới tham gia thiết kế 5 công trình Giám đốc Công ty lại chọn người đó làm chủ trì thiết kế, vậy có đúng không ?
Điều kiện để làm chủ trì thiết kế ngoài việc có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư theoquy định tại điều 60 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP còn phải có kinh nghiệm tổ chức quản lý thựchiện và có uy tín cá nhân
Trong một Công ty tư vấn có thể có nhiều người đủ điều kiện làm chủ trì thiết kế Nhưng số côngtrình Công ty đang nhận thầu thiết kế có hạn nên chỉ một số người được giao làm chủ nhiệm, chủ trìthiết kế Việc chọn ai làm chủ trì thiết kế trong số những người đủ điều kiện làm chủ trì là quyềncủa Giám đốc Công ty
Trang 23Câu hỏi 83: Tôi là kỹ sư xây dựng đã thiết kế lâu năm, nay tôi có phải xin cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư về thiết kế không ? Trường hợp nào buộc phải có chứng chỉ?
Theo khoản 3 điều 48 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP không quy định người thiết kế phải có chứngchỉ hành nghề thiết kế Nhưng nếu bạn muốn được đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế hoặcchủ trì thiết kế hoặc hành nghề độc lập thiết kế theo quy định tại Quyết định 15/2005/QĐ-BXD thìbuộc phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc thực hiện
Câu hỏi 82: Tại sao phải giám sát tác giả? Giám sát tác giả thiết kế khác với giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư như thế nào? Nhà thầu thiết kế có thể thuê tổ chức, cá nhân khác giám sát tác giả được không?
1 Theo quy định tại khoản 28 điều 3 của Luật Xây dựng, thì giám sát tác giả là hoạt động giám sátcủa người thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhằm đảm bảo việc thi công xâydựng theo đúng thiết kế được duyệt
2 Giám sát tác giả thiết kế và giám sát thi công xây dựng công trình khác nhau về thời gian, nộidung thực hiện và trách nhiệm Cụ thể đối với giám sát tác giả không yêu cầu thường xuyên có mặttại công trường, chỉ xem xét thi công có đúng thiết kế không và chỉ chịu trách nhiệm khi có sự cố
do lỗi của thiết kế Giám sát thi công phải có mặt thường xuyên tại công trình, nội dung công việc làgiám sát, kiểm tra nhà thầu thi công trong quá trình thi công nhằm đảm bảoầnh thầu thực hiện đầy
đủ và đúng theo hợp đồng đã ký với chủ đầu tư, bao gồm: Hợp đồng, hồ sơ dự thầu, thiết kế, quytrình quy phạm… Giám sát thi công chịu trách nhiệm toàn diện theo hợp đồng về chất lượng, khốilượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường
3 Theo quy định tại khoản 1 điều 22 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, nhà thầu thiết kế cử người
đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giả Vì vậy, không được thuê tổ chức, cá nhân khác thay nhàthầu thiết kế để giám sát tác giả
Câu hỏi 81: Trong quá trình thi công nếu phát hiện thiết kế có các yếu tố bất hợp lý thì xử lý như thế nào?
Trong quá trình thi công, nếu phát hiện những bất hợp lý của thiết kế thì phải báo ngay cho chủ đầu
tư biết để sửa đổi, bổ sung thiết kế cho phù hợp Những bất hợp lý của thiết kế do lỗi của người nàogay ra thì người đó phải chịu trách nhiệm
Câu hỏi 80: Khi thực hiện bước thiết kế sau phát hiện yếu tố bất hợp lý của thiết kế bước trước thì xử lý như thế nào? Thủ tục thay đổi như thế nào?
Khi lập thiết kế bước sau nếu thấy bước thiết kế trước không hợp lý thì phải báo cáo với người cóthẩm quyền để quyết định sửa đổi, bổ sung thiết kế cho phù hợp Nhà thầu thiết kế cũng có thể đềxuất việc sửa đổi, bổ sung thiết kế nếu việc thay đổi đó mang lại hiệu quả cao hơn Phần thiết kếmới phải được thẩm định và phê duyệt theo đúng quy định
Câu hỏi 79: Thế nào là đánh giá mức độ an toàn công trình trong nội dung thẩm định thiết kế của chủ đầu tư?
Theo quy định tại điểm c, khoản 2 điều 16 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, đánh giá mức độ an toàncông trình là một trong những nội dung thẩm định của chủ đầu tư An toàn công trình ở đây đượchiểu là sự đảm bảo khả năng chịu lực của từng bộ phận kết cấu công trình
Trước tiên giải pháp thiết kế phải hợp lý, từng bộ phận của công trình từ móng trở lên phải đượckiểm tra về độ bền, ổn định, biến dạng của công trình dưới các tác động của trọng lượng bản thân,tải trọng sử dụng, môi trường Đánh giá mức độ an toàn công trình là xác định mức độ an toàn so
Trang 24với quy định của quy chuẩn, từ đó xem xét quyết định điều chỉnh thiết kế nếu cần thiết nhằm đảmbảo an toàn nhưng tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng công trình.
Câu hỏi 78: Nội dung thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư như thế nào? Tổ chức thực hiện thẩm định ra sao?
1 Theo điều 59 của Luật Xây dựng, thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công là tráchnhiệm của chủ đầu tư Nội dung thẩm định thiết kế kỹ thuật là đánh giá sự phù hợp của thiết kế kỹthuật với thiết kế cơ sở về: sự phù hợp với mục tiêu đầu tư; sự tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩnxây dựng được áp dụng; mức độ an toàn của công trình và sự ảnh hưởng đến các công trình lân cận;Đảm bảo an toàn cho người sử dụng, an toàn môi trường, phòng chống cháy nổ; sự hợp lý của giảipháp thiết kế, đánh giá sự an toàn của công trình thông qua các kích thước, thông số kỹ thuật chủyếu
Nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ thi công là đánh giá sự phù hợp của thiết kế bản vẽ thi công sovới thiết kế kỹ thuật về các mặt như: giải pháp thiết kế, các kích thước và thông số kỹ thuật chủ yếuvới thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt; sự phù hợp của các kích thước chi tiết; sự hợp lý của cácgiải pháp cấu tạo, của biện pháp thi công các bộ phận phức tạp (nếu có)
2 Theo điều 16 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công Trường hợp chủ đầu tư không đủ điều kiện năng lực thẩm định thìthuê các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra thiết kế làm cơ sở cho thẩm định vàphê duyệt Tuỳ theo yêu cầu của chủ đầu tư, việc thẩm tra thiết kế có thể thực hiện một phần hoặctoàn bộ các nội dung thẩm định thiết kế
Câu hỏi 77: Vì sao từng bước thiết kế đều phải thẩm định trước khi phê duyệt? Sự khác biệt giữa thẩm định thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước với thẩm định thiết kế của chủ đầu tư là thế nào?
1 Đối với từng bước thiết kế, yêu cầu về mặt kỹ thuật, kinh tế và sự quản lý khác nhau nên từngbước thiết kế phải được thẩm định
Trước khi phê duyệt, thiết kế phải được thẩm định để đảm bảo chất lượng thiết kế, tuân thủ tiêuchuẩn và quy chuẩn, tuân thủ các quy định của nhà nước, đạt được mục tiêu của chủ đầu tư Thiết
kế bước trước phải được phê duyệt để làm cơ sở pháp lý thực hiện bước thiết kế tiếp theo, tránhnhững sai sót dẫn đến phải sửa thiết kế từ đầu
2 Sự khác nhau giữa thẩm định của cơ quan quản lý nhà nước với chủ đầu tư là ở chỗ:
- Cơ quan quản lý nhà nước chỉ thẩm định những nội dung của quản lý nhà nước, cụ thể là: quyhoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng; điều kiệnnăng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của các cá nhân lập dự án vàthiết kế cơ sở
Thẩm định thiết kế của chủ đầu tư là nhằm đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tư cũng như tuân thủpháp luật
Câu hỏi 76: Thiết kế nhà ở riêng lẻ được quy định như thế nào?
Theo khoản 3 điều 56 của Luật Xây dựng, nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích xây dựng sàn lớn hơn
250 m2, từ 3 tầng trở lên hoặc nhà ở trong các khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa phải do
tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện thiết kế xây dựng
Nếu nhà ở riêng lẻ có quy mô nhỏ hơn và nằm ngoài khu vực như nêu ở trên thì cá nhân, hộ giađình có thể tự tổ chức thiết kế nhưng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế vàtác động của công trình đến môi trường, an toàn đối với các công trình lân cận Tuy nhiên, việc thiết
kế phải do người có chuyên môn thực hiện
Trang 25Câu hỏi 75: Tôi là giám đốc bệnh viện, được giao là chủ đầu tư xây dựng công trình, trong quá trình xây dựng xẩy ra sự cố do lỗi của thiết
kế, tôi có phải chịu trách nhiệm gì không? Người thẩm tra, nhà thầu thiết kế chịu trách nhiệm như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 điều 57 của Luật Xây dựng, thì chủ đầu tư phải có nghĩa vụ đối với việcthiết kế công trình và phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ đó Ngoài ra, trong khi thực hiện dự án,nếu bạn: Chọn nhà thầu thiết kế, thẩm tra và phê duyệt thiết kế không đủ điều kiện năng lực theoquy định;
Đề ra nhiệm vụ thiết kế, cung cấp thông tin tài liệu phục vụ thiết kế không chuẩn xác, nghiệm thu
hồ sơ thiết kế không đúng quy định; Trong quá trình xây dựng, nếu lỗi của thiết kế được nhà thầu,giám sát thi công phát hiện và thông báo, nhưng giải quyết chậm hoặc không xử lý, dẫn tới chấtlượng thiết kế không đảm bảo để xảy ra sự cố thì bạn vẫn phải chịu trách nhiệm Trường hợp saiphạm do cố ý và có tổ chức thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo điều 58 của Luật Xây dựng, nhà thầu thiết kế phải bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụkhảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệkhông phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình Vậy khi có sự cố công trình do lỗi củathiết kế thì nhà thầu thiết kế phải bồi thường thiệt hại Tư vấn thẩm tra nếu không phát hiện ra lỗicủa thiết kế cũng phải liên đới chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại
Trường hợp, tư vấn thiết kế và tư vấn thẩm tra có hành vi gian dối, thông đồng hoặc nhận các côngviệc quá khả năng để xẩy ra sự cố, ngoài việc phải bồi thường thiệt hại còn phải chịu xử lý vi phạmtheo quy định của pháp luật
Câu hỏi 74: Trong một dự án có nhiều công trình thì số bước thiết kế của các công trình có giống nhau không? Vì sao?
Trong một dự án, các công trình giống nhau thì có số bước thiết kế giống nhau và ngược lại cáccông trình khác nhau thì có số bước thiết kế khác nhau Bởi vì, số bước thiết kế xác định căn cứ vàoquy mô, tính chất của công trình mà không căn cứ vào dự án theo quy định tại điều 14 của Nghịđịnh 16/2005/NĐ-CP:
Các công trình cấp đặc biệt, cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp thì được thiết kế ba bước
là thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công; Các công trình cấp II còn lại và các côngtrình cấp III, IV được thiết kế hai bước là thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công; Các công trìnhchỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật được thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công
Câu hỏi 73: Tôi được giao làm chủ nhiệm thiết kế hệ thống thủy nông sức tưới 40.000 ha, đây là công trình cấp II, xin hỏi công trình này được thiết kế theo mấy bước?
Theo điểm b khoản 1 điều 14 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, công trình cấp II được thiết kế haibước
Tuy nhiên, nếu hệ thống thuỷ nông này có kỹ thuật phức tạp cần thiết phải thiết kế ba bước để đảmbảo kỹ thuật và hiệu quả của dự án thì bạn cần đề xuất với người quyết định đầu tư cho thiết kế babước
Câu hỏi 72: Vì sao thiết kế xây dựng công trình phải chia làm nhiều bước thiết kế? Nội dung thiết kế xây dựng phải phù hợp yêu cầu từng bước như thế nào?
1 Theo quy định tại khoản 1 điều 14 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, thiết kế xây dựng công trình
có thể được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước Thiết kế được phân thành các bước nhưvậy là vì các công trình có quy mô, tính chất và độ phức tạp khác nhau
Trang 26Các công trình nhỏ, đơn giản thì không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước thiết kế vì các yêucầu của thiết kế có thể được xác định rõ ràng ngay từ đầu và do yêu cầu đơn giản nên có thể xácđịnh được chính xác các thông số kỹ thuật ngay trong 1 hoặc 2 bước thiết kế Các công trình có quy
mô lớn, các yêu cầu thiết kế chưa thể xác định được đầy đủ nên thiết kế cần được thể hiện quanhiều bước để chuẩn xác và cụ thể dần các yêu cầu cũng như các thông số kỹ thuật Sau mỗi bước,thiết kế phải được thẩm định và phê duyệt để làm cơ sở cho việc triển khai bước thiết kế tiếp theo,không bị mắc các sai sót lớn phải làm lại từ đầu
2 Để thực hiện dần thiết kế qua từng bước, mỗi bước thiết kế phải có yêu cầu khác nhau, vì vậy nộidung thiết kế của các bước thiết kế cũng khác nhau
Ở bước thiết kế cơ sở: Theo quy định tại điều 7 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, thiết kế cơ sở phảithể hiện được các giải pháp thiết kế chính, các kích thước và khối lượng chủ yếu của công trình, bảođảm đủ điều kiện để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp sau Vì vậy trongthuyết minh thiết kế chỉ cần tính toán sơ bộ các thông số kỹ thuật chính để xác định giải pháp thiết
Câu hỏi 71: Từ trước đến nay tôi chỉ sử dụng tiêu chuẩn xây dựng để thiết kế mà không sử dụng quy chuẩn xây dựng, vậy có sai không?
Tôi thi công đường giao thông đúng theo thiết kế đã được phê duyệt nhưng không được nghiệm thu
do không đáp ứng các quy định của quy chuẩn xây dựng, vì sao lại như vậy?
1 Bạn sử dụng tiêu chuẩn xây dựng để thiết kế là đúng, vì tiêu chuẩn xây dựng đưa ra cách làm,cách thực hiện Tuy nhiên, việc lựa chọn các tiêu chuẩn để áp dụng phải đảm bảo tính đồng bộ vàđáp ứng các yêu cầu của quy chuẩn xây dựng
2 Khi hoàn thành thi công đường giao thông, nếu các chỉ số kỹ thuật được kiểm tra không đạt cácquy định của quy chuẩn xây dựng thì việc không nghiệm thu là đúng Bạn đã thi công đường giaothông đúng thiết kế được phê duyệt nhưng vẫn không đạt được các quy định của quy chuẩn xâydựng có thể là do thiết kế sử dụng tiêu chuản không phù hợp hoặc áp dụng không đúng tiêu chuẩnnhưng vẫn được phê duyệt
Câu hỏi 70: Quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng khác nhau thế nào? Ban hành quy chuẩn xây dựng để làm gì?
1 Theo quy định tại điều 3 của Luật Xây dựng:
- Quy chuẩn xây dựng là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành
- Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tựthực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ
Trang 27quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng Tiêuchuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng.
Quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng có những điểm khác nhau như sau: Quy chuẩn xâydựng là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng, đó là các yêu cầu, các ngưỡng bắtbuộc phải đạt được Tiêu chuẩn xây dựng là quy định cách làm, cách thực hiện để đạt được các yêucầu của quy chuẩn xây dựng
Theo quy định tại khoản 2 điều 2 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, quy chuẩn xây dựng được cơquan có thẩm quyền ban hành để làm cơ sở quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để ban hànhcác tiêu chuẩn xây dựng Quy chuẩn xây dựng được sử dụng để kiểm tra kết quả thiết kế và nghiệmthu sản phẩm xây dựng
Câu hỏi 69: Tại sao phải quy định bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát?
Trong khảo sát phải thực hiện các công tác như: khoan, đào, nổ mìn, phát quang hiện trường Cáccông tác này có thể làm gây ô nhiễm nguồn nước, không khí; gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép;
hư hại hoa màu, đất đai; thay đổi cảnh quan, môi trường tự nhiên; hư hại các công trình hạ tầng kỹthuật và các công trình xây dựng khác trong khu vực khảo sát
Vì vậy, theo quy định tại điều 51 của Luật Xây dựng và điều 10 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP thìnhà thầu khảo sát phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vựckhảo sát
Câu hỏi 68: Tại sao phải quy định điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khảo sát xây dựng và chủ nhiệm khảo sát xây dựng?
Để đảm bảo chất lượng công tác khảo sát xây dựng, cần phải có tổ chức và người có chuyên môn,
có kinh nghiệm, có thiết bị hợp chuẩn để thực hiện công tác khảo sát
Do vậy, cần thiết phải quy định điều kiện năng lực và phân hạng năng lực của các tổ chức và chủnhiệm khảo sát
Câu hỏi 67: Xin cho biết trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng trong công tác khảo sát xây dựng ?
Theo quy định tại điều 49, 50, 51 của Luật Xây dựng; điều 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 của Nghị định209/2004/NĐ-CP và điều 57, 58 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, trong công tác khảo sát xây dựngnhà thầu khảo sát xây dựng công trình có trách nhiệm:
- Nhận công việc khảo sát phù hợp với điều kiện năng lực theo quy định
- Ký kết hợp đồng thực hiện các công việc khảo sát
- Cử chủ nhiệm khảo sát có đủ điều kiện năng lực làm chủ nhiệm khảo sát, bố trí đủ cán bộ cóchuyên môn phù hợp thực hiện công tác khảo sát
- Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư
- Lập phương án kỹ thuật khảo sát
- Thực hiện công tác khảo sát theo đúng nhiệm vụ khảo sát được giao, phương án kỹ thuật khảo sátđược duyệt và hợp đồng đã ký kết
- Đề xuất, bổ sung nhiệm vụ khảo sát khi phát hiện các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giải phápthiết kế
- Bảo mật tài liệu theo quy định
- Bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát
Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về kết quả khảo sát