1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

câu hỏi ôn tập thi vấn đáp thanh toán quốc tế

108 3,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

SGK p.41 - TTQT khác thanh toán quốc nội chủ yếu là ở yếu tố ngoại quốc, thể hiện trên các thành c Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP THANH TOÁN QUỐC TẾ

CHƯƠNG I; TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

CHƯƠNG III: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CHƯƠNG V: HỐI PHIẾU

CHƯƠNG VI: SÉC QUỐC TẾ VÀ THẺ NGÂN HÀNG

CHƯƠNG VII: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG KÈM CHỨNG TỪ

Phương thức thanh toán chuyển tiền và ghi sổ

Phương thức thanh toán bảo lãnh và tín dụng dự phòng

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI

Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ và thư ủy thác mua

Trang 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

1 Trình bày khái niệm về thanh toán quốc tế Sự khác nhau giữa thanh toán quốc tế

và thanh toán quốc nội là gì?

- Khái niệm TTQT:

(GTr p.11): Qua trao đổi các hoạt động kinh tế và thương mại giữa các quốc gia làm phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này đối với một nước khác trong từng giao dịch hoặc trong từng định kỳ chi trả do hai nước quy định Trong mối quan hệ chi trả này, các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán giữa các quốc gia như quy định về chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và các phương thức đòi và chi trả tiền tệ Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế đó tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia

Rút gọn (slide cô Phương): Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán (bao gồm chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và phương thức thanh toán…) tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia

Hoặc (slide cô Quy): Thanh toán quốc tế là chỉ việc chi trả các nguồn tiền liên quan tới các hợp đồng kinh tế, tài chính giữa người cư trú và người không cư trú, mà kết quả của nó sẽ làm tăng giảm ngoại hối của một quốc gia

- Sự khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán quốc nội: yếu tố ngoại quốc (phân

tích rõ hơn xem câu 3)

2 Phân tích những yếu tố cấu thành của cơ chế TTQT? (GTr p.12 & slide cô Phương)

- Lựa chọn tiền tệ: tiền tệ được phân loại theo các căn cứ sau: (xem câu 9)

 Phạm vi sử dụng tiền tệ: tiền tệ thế giới (world currency), tiền tệ quốc tế

(international), tiền tệ quốc gia (national); (xem thêm câu 5)

 Sự chuyển đổi của tiền tệ: tiền tệ tự do chuyển đổi (free convertible), tiền tệ chuyển khoản (transferable), tiền tệ clearing; (xem thêm câu 6)

- Các công cụ TT: Hối phiếu, Kỳ phiếu, Séc quốc tế và Thẻ NH.

- Các phương thức TT: là các cách, nội dung và điều kiện để tiến hành thu và chuyển trả

tiền được các NH và các bên ủy thác thỏa thuận Phương thức TTQT được phân loại như sau:

Trang 3

 Căn cứ vào TT có kèm chứng từ hay không: nhóm TT không kèm chứng từ (chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu trơn, thư bảo lãnh, thư tín dụng dự phòng); nhóm TT kèm chứng từ thương mại (nhờ thu kèm chứng từ, tín dụng chứng từ, ủy thác mua).

 Căn cứ vai trò của NH: trực tiếp ( chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu); gián tiếp (thư bảolãnh, thư tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ, ủy thác mua)

 Căn cứ phương tiện chuyển các lệnh: thư truyền thống và thư điện tử

3 Phân tích đặc điểm hoạt động TTQT? (SGK p.41)

- TTQT khác thanh toán quốc nội chủ yếu là ở yếu tố ngoại quốc, thể hiện trên các thành

c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,

tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;

d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài;

đ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này;

e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm

đ khoản này và cá nhân đi theo họ;

g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài;

h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam

 Tiền tệ TT được chuyển khoản từ tài khoản người phi cư trú sang tài khoản người

cư trú hoặc giữa tài khỏan 2 người phi cư trú với nhau không kể tìa khoản đó mở ở 1 NH hay ở 2

NH ở trong cùng một quốc gia hay ở hai quốc gia khác nhau

 Tiền tệ được sử dụng trong TTQT là ngoại tệ đối với một trong hai nước hoặc có thể là nội tệ có nguồn gốc ngoại tệ Nội tệ có nguồn gốc ngoại tệ bao gồm những loại sau:

Trang 4

- Người nước ngoài XK hh vào một nước khác thu bằng tiền tệ nước đó và sau đó dùng đồng nội

tệ này để TT hàng NK từ nước này;

- Theo luật đầu tư nước ngoài của phần lớn các nước, các chủ đầu tư nước ngoài được chia lãi bằng nội tệ và được quyền chuyển đổi số lãi đầu tư này ra bất cứ ngoại tệ nào để chuyển về nướchoặc để tái đầu tư vào nước sở tại hoặc dùng để mua hàng của nước sở tại để xuất ra nước ngoài;

- Theo phương thức A/P, người NK nước ngoài phải chuyển ngoại tệ vào “tài khoản ủy thác mua” tại một NH nước XK để “mua” bộ chứng từ giao hàng đã có sự xác nhận của đại diện người NK đóng ở nước XK sau khi giao hàng; nếu đồng tiền ghi trên tài khỏan này là đồng nội tệcủa nước XK, thì đồng nội tệ đó được coi là cso nguồn gốc ngoại tệ và tham gia vào TTQT

- Hoạt động TTQT là một loại dịch vụ mà NH cung ứng cho khách hàng: dịch vụ TTQT

cũng mang những đặc điểm của các dịch vụ truyền thống (tính vô hình, quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời và không thể lưu trữ được), và các đặc điểm riêng sau:

 Cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia: chỉ có dịch vụ được chuyển qua biên giới còn người cung ứng thì không xuất hiện trên lãnh thổ nước tiêu dùng dịch vụ đó

 Tiêu dùng dich vụ ở nước ngoài: người thụ hưởng dịch vụ không cùng lãnh thổ với người cung ứng

 Hình thành đại lý dịch vụ ở nước người tiêu dùng dịch vụ: các NH thường thiết lập quan hệ đại lý với các NH sở tại hoặc thành lập chi nhánh, vp đại diện để thực hiện TTQT hiệu quả hơn

- Hoạt động TTQT chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn: không gian TTQT rộng, thời gian TT

dài, cơ sở vật chất kỹ thuật các quốc gia không đồng đều, môi trường pháp lý chưa đồng

bộ, trình độ nguồn nhân lực còn chênh lệch

- Hệ thống TTQT phát triển ngày một hoàn thiện, TTQT điện tử dần dần thay thế cho TTQT bằng chứng từ truyền thống: sự phát triển của công nghệ điện tử và thông tin kỹ

thuật số (IEFTS, CHIPS)

4 Phân tích vai trò của TTQT trong nền kinh tế quốc dân?

(http://www.saga.vn/Taichinh/18919.saga)

- Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lượcphát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định

- TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân TTQT

là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy hanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn

Trang 5

- TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quátrình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thểtham gia Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiềnmặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam

5. Phân biệt tiền tệ thế giới và tiền tệ quốc gia? (SGK & slide cô Quy)

Khái

niệm

Là tiền tệ được tất cả các quốc gia đương

nhiên thừa nhận làm phương tiện TTQT

- Không dùng vàng để thể hiện giá cả

cũng như tính toán tổng giá trị hợp đồng

- Không dùng vàng để thanh toán hàng

ngày cho các giao dịch hay theo từng hợp

đồng

- Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia

trong TTQT

- Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả

nợ giữa các qg sau khi không tìm được

các công cụ trả nợ nào khác thay thế, là

phương tiện TT cuối cùng giữa 1 NHTW

của 2 nước với nhau

- Tiền tệ qg không được tự do đổi ra vàng thông qua hàm lượng vàng

- Hầu hết tiền tệ qg đều bị thả nổi

- Các đồng tiền qg hầu hết không ổn định

- Tiền tệ qg trong TTQT phụ thuộc vào

vị trí của tiền tệ đó trên thị trường tiền tệquốc tế cũng như sự lựa chọn của các bên

- Mức độ quản lý ngoại hối giữa các nước là không giống nhau

6 Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại tiền tệ: tiền tệ tự do chuyển đổi, tiền tệ chuyển khoản, tiền tệ clearing? (GTr & slide cô Quy)

tiền khác ở trong nước

hoặc ngoài nước

Là đồng tiền được quy định

là những khoản thu nhập bằng đồng tiền này sẽ được ghi vào tài khỏan mở của NHchỉ định, có thể được chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của một bên khác ở cùng NH hoặc NH ở nước

Là đồng tiền quy định trong hiệp định thanh toán

bù trừ hai bên, ký kết giữa

CP hai nước với nhau (cònđược gọi là đồng tiền ghi sổ)

- Có thể là đồng tiền của một trong 2 nước hoặc của

Trang 6

khác khi có yêu cầu mà không cầ giấy phép.

nước thứ ba, tùy ký kết

- Không được ưa thích trong TTQT

- Khi kết thúc năm quy đổi ravàng để thanh toán

- Không có chức năng thanh toán, chỉ có chức năng tính toán

- Không được chđ sang các tiền tệ khác; không được chuyển khỏan sang các tài khỏan khác, chỉ được ghi Có hoặc Nợ trên tài khỏan clearing

- Cuối năm tiến hành bù trừ và trả bằng cách nào

là tiền tệ chuyển khoản điển hình 10 nước thành viên SEV cùng mở tài khỏan bằngđồng Rúp chuyển khoản tại NHTW của khối, việc TT giữa các nước thành viên được thực hiện bằng cơ chế

bù trừ nhiều bên vào cuối năm => các nước thành viên không cần dùng đến ngtệ tự

do TBCN trong quan hệ thương mại và hợp tác quốc

tế, khắc phục được nạn khan hiếm ngtệ và sự phụ thuộc vào ktế TBCN thời bấy giờ

Hiệp định thương mại và

TT clearing Campuchia những năm1960 qđ mở tài khoản clearing một bên bằng đồng bảng Anh clearing

VN-do phía Campuchia mở tài khoản; hiệp định clearing hai bên bằng với Ấn Độ bằng đồng Rupi; hiệp địnhhai bên với Pháp bằng đồng Franc với mức dư nợlần đầu không tính lãi lên đến 250 triệu Franc Pháp

7 Khi đàm phán ký hợp đồng XK, người XK thường chọn loại tiền tệ nào? Phân tích tại sao? (Bộ câu hỏi môn Tài chính quốc tế của HVNH, xem lại do nguồn trả lời không được rõ ràng lắm)

Khi đàm phán ký kết hợp đồng XK, thì đây là cơ hội để người XK thu về một lượng ngoại tệ hợp pháp cho quốc gia của mình, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển muốn xây dựng dự trữ ngoại hối đủ mạnh Giả sử trường hợp đơn giản là người XK đàm phán sử dụng đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là cùng một đồng tiền Để bảo đảm lợi ích cho

mình, người XK nên chọn tiền tệ là tiền tệ mạnh, hay là tiền tệ có thể tự do chuyển đổi (free

convertible currency) Như vậy, giá trị của hợp đồng khi tính toán hay giá trị khi được thanh tóan

sẽ ổn định hơn, do các tiền tệ tự do chuyển đổi thường có gía trị hay tỷ giá ít biến động nhất trên thị trường, và việc lưu thông hay dự trữ bằng tiền tệ tự do chuyển đổi cũng an toàn hơn

Trang 7

8 Có thể dùng vàng để thay thế ngoại tệ làm phương tiện tính giá không? Tại sao? (không chắc chắn)

Không thể dùng vàng để thay thế ngoại tệ làm phương tiện tính giá Theo đặc điểm của tiền

tệ quốc gia khi tham gia vào TTQT, tiền giấy không được đổi ra vàng một cách tự do thông qua hàm lượng vàng của tiền tệ từ sau khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ Bên cạnh đó, theo đặc điểm của vàng khi là tiền tệ thế giới trong thời đại ngày nay, thì không được dùng vàng để thể hiện giá cả cũng như tính toán tổng giá trị hợp đồng (GTr p.17) Như vậy là, không có cơ sở nào cho việc quy đổi từ ngoại tệ ra vàng, sẽ dễ dẫn đến tranh chấp nếu dùng vàng làm phương tiện tính giá thay cho ngoại tệ

9 Phân biệt các loại tiền tệ trong TTQT, cho VD minh họa? (GTr & slide cô Quy)

- Căn cứ theo phạm vi lưu thông tiền tệ:

 Tiền tệ thế giới

 Tiền tệ quốc gia (2 phần này xem câu 5)

 Tiền tệ quốc tế: thay cho một đồng tiền chuẩn quốc tế đã ra đời các đồng tiền khu vực như sau:

 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cho ra đời đồng SDR (special drawing right – quyền rút vốn đặc biệt) năm 1967

 Khu vực tiền tệ EEC (nay là EMU) cho ra đời đồng tiền ECU (European currency unit – đơn vị tiền tệ châu Âu) – nay là Euro

 Khối SEV tạo ra đồng Rúp chuyển nhượng (transferable rouble)

1963-1991, đến nay đồng tiền này không còn phát huy được chức năng của nó

- Căn cứ theo tính chất chuyển đổi của tiền tệ: (xem câu 6)

 Tiền tệ tự do chuyển đổi

 Tiền tệ chuyển chuyển khoản

 Tiền tệ clearing

- Căn cứ hình thái tồn tại của tiền tệ:

 Tiền mặt (cash): là đồng tiền bằng giấy của các quốc gia riêng biệt mà con người cầm nó trong tay để lưu thông Hình thái này ít tồn tại trong TTQT do kông tiện sử dụng

 Tiền tín dụng (credit currency): là đồng tiền chỉ tồn tại trên tài khoản của NH Khi

sử dụng bằng cách ghi Có vào tài khoản nước này đồng thời ghi nợ vào tài khoản của ngân hàng nước kia Hình thái này chiếm tới 90% tỷ trọng thanh toán quốc tế Các hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là Hối phiếu, Séc, T/T, M/T…

10 Thế nào là đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán? Cách quy định đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong HĐMB quốc tế? (slide cô Quy)

- Đồng tiền tính toán (account currency): là đồng tiền thể hiện giá cả trong HĐMB hay tổng giá trị hợp đồng Trong trường này, đồng tiền phát huy chức năng thước đo giá trị

- Đồng tiền thanh toán (payment currency): là đồng tiền người mua sử dụng để trả cho người bán, có thể dùng đồng tiền tính toán hay một đồng tiền khác do 2 bên thỏa thuận

- Cách quy định đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh toán trong HĐMB quốc tế:

Trang 8

 Các đồng tiền được lựa chọn trong HĐMB ngoại thương phải có liên hệ trực tiếp với vàng.

 Hai bên phải thống nhất cách lấy giá vàng, bao gồm: giá vàng lấy ở đâu; lấy lúc nào; ai công bố; mức giá vàng

 Mức điều chỉnh hợp đồng như thế nào

 Hàm lượng vàng hiện nay ít được áp dụng vì các đồng tiền quốc gia hiện nay không được đổi ra vàng

11 Điều kiện đảm bảo hối đoái trong hợp đồng mua bán quốc tế là gì? Tại sao trong hợp đồng mua bán quốc tế cần thiết phải quy định điều kiện đảm bảo hối đoái?

Trả lời:

Điều kiện để đảm bảo hối đoái trong hợp đồng mua bán quốc tế là chọn một đồng tiền tương đối ổn định và xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị củađồng tiền thanh toán (http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/thanh-toan-quoc-te.333892.html)

Trong hợp đồng mua bán quốc tế cần thiết phải quy định điều kiện đảm bảo hối đoái vì: việc thanh toán tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữacác chủ thể khác nhau của các nước đòi hỏi việc trao đổi tiền tệ quốc gia của nước này đối với tiền tệ quốc gia của nước khác Khi ký kết hợp đồng các bên phải có sự thỏa thuận trước về việc chọn đồng tiền nào là tiền tệ tính toán và đồng tiền nào là đồng tiền thanh toán, mức tỷ giá quy đổi giữa đồng tiền của nước mình với đồng tiền của nước khác dùng để thanh toán Để có thể thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế cần phải xác định tỷ giá để tính giá trị của hợp đồng, nếu như không xác định được mức tỷ giá thì không thể xác lập được giao dịch kinh tế, thương mại Bên cạnh đó, với việc quy định các điều kiên đảm bảo hối đoái sẽ tránh được sự biến động của tỷgiá của các động tiền mạnh, nhanh chóng quay vòng vốn để phục vụ kinh doanh và còn tránh được các tranh chấp về sau

12 Các cách đảm bảo hối đoái? Ưu nhược điểm của các loại đảm bảo hối đoái này? Trong điều kiện hiện nay nên sử dụng điều kiện đảm bảo hối đoái nào?

Ưu điểm: đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng.Nhược điểm: khó khăn trong việc lựa chọn động tiền để đưa vào rổ tiền tệ (cái này không chắc chắn lắm)

b/ Đảm bảo băng vàng:

Trang 9

Hình thức thường dùng của điều kiện đảm bảo bằng vàng là giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng mua bán được quy định bằng một đồng tiền nào đó và xác định giá trị vàng của đồng tiền này Nếu giá trị vàng của đồng tiền đó thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng mua bán phải được điều chỉnh một cách tương ứng, có hai cách đảm bảo khác nhau:

cách 1 : Quy định một đồng tiền để tính toán và thanh toán trong hợp đồng đồng thời quy định hàm lượng vàng của đồng tiền đó Khi trả tiền, nếu hàm lượng vàng của đồng tiền đã thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng mua bán cũng được điều chỉnh một cách tương ứng

cách 2: Quy định một đồng tiền tính toán và thanh toán đồng thời quy định giá vàng lúc

đó trên một thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo

Khi trả tiền nếu giá vàng trên thị trường đó thay đổi so với giá vàng lúc ký kết thì giá cả hàng hoá và tổng gía trị hợp đồng cũng sẽ được điều chỉnh một cách tương ứng

Ưu điểm: phản ánh nhạy bén tình hình biến động của tiền tệ lên xuống nhưng chỉ có hiệu quả khi thị trường vàng tương đối ổn định và chỉ áp dụng ở những nước có liên quan trực tiếp tớivàng và có thị trường vàng tự do

Nhược điểm: cách đảm bảo này chỉ có giá trị tương đối vì tiền tệ hiện nay không còn được chuyển đổi tự do ra vàng và giá trị thực tế của đồng tiền không phải hoàn toàn do hàm lượng vàng quyết định

 Mục đích của loại này là nhằm cấp tín dụng XK

 Thời gian cấp tín dụng bắt đầu tính từ ngày bắt đầu ứng trước tiền đến ngày người XK hoàn trả tiền ứng trước đó

Trang 10

 Số tiền ứng trước lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu của người XK và khả năng cấp tín dụng của người NK.

 Giá hàng hợp đồng này nhỏ hơn giá hàng trả tiền ngay

2.1.3.2 Người XK trả tiền trước cho người bán X ngày trước ngày giao hàng Ngày giao hàng ở đây được hiểu là ngày giao chuyến hàng đầu tiên qui định trong hợp đồng

 Mục đích của loại trả trước này nhằm bảo đảm thực hiện hợp đồng NK

 Thời gian trả tiền trước thường rất ngắn 10-15 ngày Người bán chỉ giao hàng khi được báo có số tiền ứng trước

 Thông thường là không tính lãi với số tiền ứng trước

2.2.THỜI GIAN TRẢ TIỂN NGAY (5 LOẠI)

2.2.1 Người nhập khẩu trả tiền ngay khi người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải- Cash on Delivery

 Giao tại xưởng-EXW

 Giao tại biên giới-DAF

 Giao dọc mạn tàu- FAS

 Giao hàng cho người vận tải- FCA

Người NK sẽ trả tiền sau khi nhận được các chứng từ: hoá đơn đã có xác nhận của người NK hoặc B/L “Receaved for Shipment” hoặc AWB, RWB, Post Receipt

2.2.2 Người NK trả tiền ngay khi người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vậntải

 Chỉ thích hợp với giao hàng bằng phương thức vận tải biển (giao hàng trong tàu- FOB hoặc giao hàng trên boong tàu- FOD) hoặc bằng tàu hoả( giao hàng trên toa tàu)

 Thanh toán khi nhận được các chứng từ: B/L Shipped on Board, B/L Received for

Shipment có ghi chú “on board” hoặc “Shipped on board” hoặc “laden on board”

2.2.3 Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người XK lập bộ chứng từ gửi hàng, người NK trảtiền ngay khi nhận bộ chứng từ:

 Tên bộ chứng từ: shipping document hoặc commercial Documents

 Số loại và số lượng quy định trong hợp đồng và/hoặc phương thức thanh toán áp dụng

 Thông thường chứng từ đòi tiền được chuyển bằng hệ thống Ngân Hàng

Trang 11

 Áp dụng các mặt hàng phức tạp về quy cách phẩm chất, chủng loại như hoá chất, thuốc bắc.

 Ngân hàng trao chứng từ cho người NK kiểm tra trong vòng 5-7 ngày, người NK trả tiền thì ngân hàng mới kí hậu hoặc trao B/L

2.2.5 Người Nk trả tiền ngay sau khi nhận xong hàng hoá tại nơi quy định- Cash on Receipt

Có nhiều khái niệm nhận hàng khác nhau:

 Tại địa điểm nước người bán

 Tại địa điểm nước người mua sau khi hàng đã được giám định

 Trên phương tiện vận tại của người mua điều đến để nhận hàng

3 Thời gian trả tiền sau:

3.1.Trả hàng sau x ngày kể từ ngày nhận được thông báo của người bán đã hoàn thành giao hàng trên phương tiện vận tải nơi người bán đã hoan thành giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định

3.2 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày người bán đã hoàn thành giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng

3.3 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận được chứng từ - D/A( Documents against Acceptance) 3.4 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận xong hàng hóa

3 Phương thức chuyển tiền

4 Phương thức thanh toán nhờ thu

5 Phương thức tín dụng chứng từ

Trong đó, điều kiện trong phương thức thanh toán quốc tế là người thụ hưởng có các khoản tiền phải thu nhưng không thể tự mình đứng ra thu tiền từ người nước ngoài, cho nên họ phải ủy thác cho ngân hàng đứng ra thu tiền hàng hộ Những người có nghĩa vụ chuyển trả tiền không thể

tự mình đứng ra trả cho người hưởng lợi nên ủy thác cho ngân hàng Các ngân hàng và các bên

ủy thác thỏa thuận các cách , nội dung và điều kiện để tiến hành thu và chuyển tiền

Căn cứ để phân loại:

a Căn cứ vào việc thanh toán có kèm theo các chứng từ thực hiện nghĩa vụ là điều kiện thanh toán hay không

Thanh toán không kèm chứng từ thực hiện:

- chuyển tiền

Trang 12

- thư ủy thác mua

b Căn cứ vào vai trò của NH

Thanh toán trực tiếp:

- chuyển tiền

- ghi sổ

- nhờ thuThanh toán gián tiếp:

thanh toán bằng thư truyền thống

- chuyển tiền bằng điện

- ghi sổ

- thư bảo lãnh

- ủy thác muaThanh toán điện tử

- chuyển tiền bằng điện

- thanh toán bằng séc

- tín dụng chứng từ bằng điện( Sách giáo trình trang 39_41)

15 Ngân hàng là người trả tiền cho người xuất khẩu trong những phương thức thanh toán nào?

Trang 13

16 Phân biệt người trả tiền trong các phương thức thanh toán sau:

Chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, bảo lãnh, tín dụng chứng từ

Trang 14

Điều kiện C.O.D (cash on delivery) _ trả tiền ngay (sách giáo trình trang 34)

20 điều kiện thời gian thanh toán nào phù hợp với điều kiện cơ sở giao hàng FOB, CIF

Trả lời:

Điều kiện D/P, D/A, D/TC

21 điều kiện nào sử dụng tập quán quốc tế quy định trong hệ thống văn bản pháp lý của Việt Nam?

Trả lời:

Tập quán quốc tế về thương mại sẽ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khi:-Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định

- Các điều ước quốc tế liên quan quy định

- Luật thực chất (luật quốc gia) do các bên lựa chọn không có hoặc có nhưng không đầy đủ.Tập quán quốc tế về thương mại chỉ có giá trị bổ sung cho hợp đồng Vì vậy, những vấn đề gì hợp đồng đã quy định thì tập quán quốc tế không có giá trị, hay nói cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị pháp lý cao hơn so với tập quán thương mại quốc tế Khi áp dụng, cần chú ý là do tập quán quốc tế về thương mại có nhiều loại nên để tránh sự nhầm lẫn hoặc hiểu không thống nhất về một tập quán nào đó, cần phải quy định cụ thể tập quán đó trong hợp đồng.(http://mtonlawfirm.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=81%3Alua-chon-tap-quan-thuong-mai-quoc-te&catid=29%3Ay-kien-ban-doc&Itemid=31&lang=vi)

CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Ngoại hối là gì? Các loại ngoại hối theo pháp lệnh ngoại hối việt nam 2005? Tại sao phải quản lý ngoại hối?

TL:

1, Ngoại hối: là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của mỗi nước mà khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau

Trang 15

2, Các loại ngoại hối theo pháp lệnh ngoại hối năm 2005:

a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ);

b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác;

c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu,

cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;

d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế

3, Tại sao phải quản lý ngoại hối:

a, Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phục vụ cho sụ nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

b, Thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định sức mua của đồng Ngânhàng Việt Nam, tiến tới chuyển đổi từng phần và toàn phần đồng Ngân hàng Việt Nam chống nạn “ngoại tệ hóa” mà điển hình là nạn “ đô la hóa” ở Việt Nam để cho trên lãnh thổ Việt Nam chỉ có một thước đo giá trị duy nhất đó là VNĐ

c, Tăng cường hiệu lực, hoàn thiện hệ thống và cơ chế quản lý nhà nước về quản lý ngoại hối củaViệt Nam thực hiện có hiệu quả các cam kết của mình trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế

Câu 2: Tiền Việt Nam trong những điều kiện nào được coi là Ngoại hối:

TL: Nguyên tắc quản lý ngoại hối trong giao dịch vãng lai tuân thủ theo những điều sau:

-Điều 6 Tự do hoá đối với giao dịch vãng lai

Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai giữa người cư trú và người không cư trú được tự do thực hiện

Điều 7 Thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ

Trang 16

1 Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thanh toán nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ

2 Người cư trú phải chuyển toàn bộ ngoại tệ có từ việc xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép ở Việt Nam; trường hợp có nhu cầu giữ lại ngoại tệ ở nước ngoài thì phải được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

3 Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụphải thực hiện thông qua tổ chức tín dụng được phép

- Điều 8 Chuyển tiền một chiều

1 Ngoại tệ của người cư trú là tổ chức ở Việt Nam thu được từ các khoản chuyển tiền một chiềuphải được chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép hoặc bán cho tổ chứctín dụng được phép

2 Ngoại tệ của người cư trú là cá nhân ở Việt Nam thu được từ các khoản chuyển tiền một chiều được sử dụng cho mục đích cất giữ, mang theo người, gửi vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép hoặc bán cho tổ chức tín dụng được phép; trường hợp là công dân Việt Nam thì được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép

3 Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cho các nhu cầu hợp pháp

4 Người không cư trú, người cư trú là người nước ngoài có ngoại tệ trên tài khoản được chuyển

ra nước ngoài; trường hợp có nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam thì được mua ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài

- Điều 9 Mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt và vàng khi xuất cảnh, nhập

cảnh

Người cư trú, người không cư trú khi xuất cảnh, nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt và vàng trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải thực hiện như sau:

1 Trường hợp nhập cảnh mang trên mức quy định thì phải khai báo hải quan cửa khẩu;

2 Trường hợp xuất cảnh mang trên mức quy định thì phải khai báo hải quan cửa khẩu và xuất trình giấy tờ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Điều 10 Đồng tiền sử dụng trong giao dịch vãng lai

Người cư trú được lựa chọn đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi và các đồng tiền khác được tổ chức tín dụng được phép chấp nhận làm đồng tiền thanh toán trong giao dịch vãng lai

Trang 17

Câu 4: Theo pháp lệnh ngoại hối 2005 của Việt Nam, những nguyên tắc quản lý ngoại hối trong giao dịch vốn là gì?

TL: Những nguyên tắc quản lý trong giao dịch vốn

1, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Điều 11 Đầu tư trực tiếp

1 Việc chuyển vốn đầu tư bằng ngoại tệ vào Việt Nam, việc chuyển vốn đầu tư gốc, lợi nhuận, trả lãi vay và các khoản thu hợp pháp ra nước ngoài phải được thực hiện thông qua tài khoản ngoại tệ mở tại một tổ chức tín dụng được phép

2 Các nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam được chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép

Điều 12 Đầu tư gián tiếp

1 Vốn đầu tư bằng ngoại tệ phải được chuyển sang đồng Việt Nam để thực hiện đầu tư

2 Vốn đầu tư, lợi nhuận và các nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam được chuyển đổi thànhngoại tệ để chuyển ra nước ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép

2, Đầu tư của việt nam ra nước ngoài

Điều 13 Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài

Người cư trú được phép đầu tư ra nước ngoài được sử dụng các nguồn vốn sau đây để đầu tư:

1 Ngoại tệ trên tài khoản ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép;

2 Ngoại tệ mua tại tổ chức tín dụng được phép;

3 Ngoại tệ từ nguồn vốn vay

Điều 14 Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài

1 Người cư trú là tổ chức tín dụng được chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2 Người cư trú là tổ chức kinh tế, cá nhân và các đối tượng khác được phép đầu tư ra nước ngoàiphải mở một tài khoản ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng được phép và đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để đầu tư phải được thực hiện thông qua tài khoản này

Trang 18

Điều 15 Chuyển vốn, lợi nhuận về Việt Nam

Vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư tại nước ngoài phải chuyển về Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan; vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư khi chuyển về Việt Nam phải thực hiện thông qua tàikhoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép

3, Vay, trả nợ nước ngoài

Điều 16 Vay, trả nợ nước ngoài của Chính phủ

Chính phủ và các tổ chức được Nhà nước, Chính phủ uỷ quyền thực hiện vay, trả nợ nước ngoài trên cơ sở Chiến lược quốc gia về nợ nước ngoài và tổng hạn mức vay vốn nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm

Điều 17 Vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân

1 Người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân được vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ phù hợp với quy định của pháp luật

2 Người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân phải tuân thủ các điều kiện vay, trả nợ nước ngoài, thực hiện đăng ký khoản vay, mở và sử dụng tài khoản, rút vốn và chuyển tiềntrả nợ, báo cáo tình hình thực hiện khoản vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác nhận đăng ký khoản vay trong phạm vi tổng hạn mức vay vốn nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm

3 Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép trên cơ sở xuất trình chứng từ hợp lệ để thanh toán nợ gốc, lãi và phí có liên quan của khoản vay nước ngoài và sử dụng các hình thức bảo lãnh, tái bảo lãnh và các hình thức bảo đảm khoản vay khác

4, Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài

Điều 18 Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của Chính phủ

Chính phủ quyết định việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của Nhà nước, Chính phủ và các tổ chức được Nhà nước, Chính phủ uỷ quyền

Điều 19 Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế

1 Tổ chức tín dụng được thực hiện cho vay, thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của Ngân hàngNhà nước Việt Nam

Trang 19

2 Tổ chức kinh tế được cho vay, thu hồi nợ nước ngoài nếu đáp ứng được các điều kiện sau đây:a) Được Chính phủ cho phép;

b) Thực hiện mở và sử dụng tài khoản, chuyển vốn ra và thu hồi vốn, báo cáo tình hình thực hiệncho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

c) Nguồn thu vốn gốc, thu lãi và các khoản phí có liên quan phải được chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép

5, Phát hành chứng khoán trong và ngoài nước

Điều 20 Người cư trú là tổ chức phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam

Khi được phép phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, người cư trú là tổ chức phải

mở tài khoản tại một tổ chức tín dụng được phép; mọi giao dịch liên quan đến hoạt động phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam phải được thực hiện thông qua tài khoản này

Điều 21 Người không cư trú là tổ chức phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam

Khi được phép phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam, người không cư trú là tổ chức phải mở tài khoản tại một tổ chức tín dụng được phép; mọi giao dịch liên quan đến hoạt động phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam phải được thực hiện thông qua tài khoản này

Câu 5: Những chính sách và biện pháp tác động lên cung, cầu ngoại hối trên thị trường ngoại hối

- Tăng thu ngân sách

- Cắt giảm chi tiêu

2 Chính sách tỷ giá:

Chủ yếu phá giá đồng nội tệ so với ngoại tệ Mục đích đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu , khuyến khích đầu tư vào trong nước, hạn chế đầu tư ra nước ngoài

3, Biện pháp thu hút vốn nước ngoài:

a, Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

Trang 20

b, Vay nợ nước ngoài

c, Các khoản viện trợ quốc tế

4 Xuất vàng để trả nợ (với tư cách là tiền tệ thế giới để cân bằng cán cân thanh toán quốc tế )

5 Tuyên bố phá sản, vỡ nợ, đình chỉ trả nợ nước ngoài

Câu 6: Phân tích các yếu tố tác động đến cung ngoại hối? Cho ví dụ minh họa tại việt nam?

TL:

1 Các yếu tố tác động tới cung ngoại hối:

a, Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ

b, Quà cáp viện trợ từ nước ngoài

c, Đầu tư tín dụng vào trong nước

2 Ví dụ:

Công dân nước ngoài mua cổ phiếu ở việt nam sẽ làm tăng tài sản của người nước ngoài

ở việt nam => tăng cung ngoại tệ

Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ ra nước ngoài tăng => tăng cung ngoại tệ

Câu 7: Phân tích các yếu tố tác động đến cầu ngoại hối? Cho ví dụ minh họa tại việt nam?

+ Phá giá nội tệ đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại tệ

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ưu đãi thuế và chính sách)

+ Nghiệp vụ thị trường mở

Câu 9: Nêu các biện pháp tác động đến cầu ngoại hối? Cho ví dụ minh họa tại việt nam?

TL:

Trang 22

Câu 1: Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là gì? Tỷ giá hối đoái có ý nghĩa như thế nào trong thanh toán quốc tế?

A, Tỷ giá hối đoái: (p46-GT)

KN cơ bản TGHĐ là quan hệ so sánh giữa tiền tệ của 2 nước với

nhau

KN có tính thị trường TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng

một số đơn vị tiền tệ kia

- Đồng tiền định giá (terms currency): là một số đơn vị tiền tệ biến đổi phụ thuộc vào quan

hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường

USD/CAD= 1,0545/50  USD – định giá , CAD – yết giá

b, Ý nghĩa kinh tế của TGHĐ: http://www.scribd.com/doc/2083808/TaiChinhQuocTec2

1, So sánh sức mua giữa các đồng tiền

TGHĐ phản án tương quan giá trj giữa 2 đồng tiền  so sánh giá trị thị trường trong nước và trên thế giới  đánh giá năng suất lao động, giá thành sản phẩm trong nước với các nước khác

2, Vai trò kích thích và điều chỉnh XNK

Thông qua cơ chế tỷ giá, chính phủ TG để tác động đến XNK trong từng thời kỳ, khuyến khích những ngành hàng, chủng loại hàng hóa tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, hạn chế nhập khẩunhằm thực hiện định hướng phát triển cho từng giai đoạn

3, Điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh tế đối ngoại

Phân phối lại thu nhập giữa các ngành hàng có liên quan đến kinh tế đối ngoại và giữa các nước

có liên quan về kinh tế với nhau

Khi TG cao, tức là giảm sức mua của đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước ngoài Điều này có tác dụng giúp cho nhà XK có thêm lợi thé để cạnh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà XK

Trang 23

4, TG còn là công cụ sử dụng trong cạnh tranh thương mại, giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu cảu các nước khác với giá rẻ.

Đó là biện pháp phá giá đồng tiền Điển hình là nước Mỹ đã dùng công cụ tỷ giá để cản trở sự

XK các hàng hóa của Nhật sang Mỹ (VD như xe hơi)  gây thiệt hại cho Nhật, làm giảm thu nhập từ XK của Nhật

Phá giá đồng tiền là việc chính phủ đứng ra tuyên bố giảm giá nội tệ so với ngoại tệ

Câu 2: Nêu các phương pháp yết giá và ý nghĩa chúng So sánh sự khác biệt giữa các

phương pháp đó?

A, Các phương pháp yết giá: (p55-GT)

 PP yết giá trực tiếp: là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết thể hiện trược tiếp

ra bên ngoài PP này được áp dụng phổ biến ở hầu hết các nước (cả VN) trừ nước Anh,

Mỹ và các nước thành viên EMU

(EMU là Economic and Monytary Union of EU bao gồm các thành viên:

Australia, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Ailen (Ireland), Ý, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha)

VD: USD/VND= 20.590/20.670

 PP yết giá gián tiếp: là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niệm yết không được thể hiện trực tiếp ra ngoài, mà chỉ thể hiện gián tiếp, muốn biết giá một ngoại tệ là bao nhiêu người ta phải làm phép chia

Các đồng tiền GBP, AUD, NZD, EUR, SDR thường yết giá gián tiếp

VD: gián tiếp GBP/USD= 1,5357/50

Trực tiếp USD/GBP= 0,6511/14

B, So sánh 2 pp yết tỷ giá

Câu 3: Các loại tỷ giá hối đoái? (p59- GT)

Căn cứ vào công cụ thanh toán

quốc tế, có 5 loại tỷ giá -TG chuyển tiền bằng điện/ TG điện hối-TG chuyển tiền bằng thư

-TG séc-TG hối phiếu ngân hàng trả tiền ngay-TG hối phiếu ngân hàng trả chậmCăn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh

ngân hàng, có 4 loại tỷ giá

-TG mua và TG bán-TG giao ngay và TG kỳ hạn-TG mở cửa và TG đóng cửa

Trang 24

-TG ngoại tệ tiền mặt và TG ngoại tệ chuyển khoảnCăn cứ cơ chế quản lý ngoại hối -TG cố đinh và TG thả nổi

-TG chính thức và TG chợ đen

a, Căn cứ công cụ thanh toán

1 TG chuyển tiền bằng điện/ TG điện hối (T/T rate)

KN: là TG mà ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm là ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng bằng phương tiện chuyển tiền điện tử (EFT – Electronic Funds Transfer)

Đặc điểm:

- Là tỷ giá cơ bản của một quốc gia

- Tốc độ thanh toán nhanh

- Chi phí cao

2 TG chuyển tiền bằng thư/ TG thư hối (M/T – Mail Transfer)

KN: là TG mà ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tiền bằng phương tiện điện tử mà ngân hàng sẽ chuyển lệnh thanh toán ra bên ngoài bằng con đường thư tín thông thường

Công thức tính: dùng lãi suất huy động nội tệ

TG séc = TG điện hối – lãi phát sinh trên TG điện hối kể từ khi mua séc đến khi séc

được trả tiền

VD: A mua séc 1000usd của VCB cho B ở Mỹ

Lãi suất huy động VND của VCB là 5%/năm ( lãi suất nội tệ )

Thời gian chuyển tiền từ VN sang Mỹ là 30 ngày

TG điện hối bán ra của VCB: USD/VND= 15.200

 Lãi phát sinh= 1000 x 15.200 x 5% x (30/360) = 63.333,33

 Tỷ giá bán séc= 1000 x 15200 – 63.333,33 = 15.136,67

Trang 25

4 TG hối phiếu ngân hàng trả tiền ngay

KN: là TG mà ngân hàng bán hối phếu ngoại tệ trả tiền ngay cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu

- Khách hàng ký hậu chuyển nhượng hối phiếu cho một người khác mà khách hàng là người

có nghĩa vụ trả tiền cho người đó Người được chuyển nhượng sẽ xuất trình hối phiếu cho ngân hàng chỉ đinh trên hối phiếu và nhận tiền ngay sau khi xuất trình

Công thức tính: dùng lãi suất huy động ngoại tệ

TG hối phiếu trả tiền ngay= TG điện hối – lãi phát sinh trên TG điện hối từ khi ngân hàng

bán hối phiếu đến khi hối phiếu được trả tiền

5 TG hối phiếu ngân hàng trả chậm (có kỳ hạn)

KN: là TG mà ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả chậm cho khách hàng là người thụ hưởng hốiphiếu

- Khách hàng ký hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người mà khách hàng là người có nghĩa vụtrả tiền cho người đó Khi hối phiếu đến hạn thanh toán, người được chuyển nhượng sẽ xuất trình hối phiếu đến ngân hàng chỉ định trên hối phiếu để nhận tiền

Công thức tính:

TG hối phiếu trả chậm= Tg điện hối – tiền lãi phát sinh từ lúc ngân hàng bán hối

phiếu cho đến khi hối phiếu được trả tiềnThời gian lãi phát sinh= thời gian trả tiền ghi trên hp + thời gian chuyển hp từ ngân

hàng bán hp đến ngân hàng trả tiền ghi trên hp

b, Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng:

1 TG mua (BID rate) và TG bán (ASK rate)

BID: TG mua ngoại tệ của ngân hàng

ASK: TG bán ngoại tệ của ngân hàng

Chênh lệch Spread= ASK – BID : lợi nhuận trước thuế của ngân hàng

2 TG giao ngay (SPOT rate) và TG kỳ hạn (FORWARD rate)

TG giao ngay: là TG mà ngân hàng có nghĩa vụ phải giao ngoại tệ ngay sau khi ký hợp đồng và

nhân được tiền thanh toán trong một vài ngày nhất định

Tùy theo tập quán, thời hạn này là T+3, T+2 hoặc T+1

- T: ngày ký hợp đồng

- 1,2,3 : số ngày thanh toán và giao nhận ngoại tệ

Trang 26

TG kỳ hạn: là TG mà ngân hàng có nghĩa vụ giao ngoại tệ sau ngày ký hợp đồng một thời hạn

quy đinh (30, 60 ngày…)

Thời hạn để giao ngoại tệ và thanh toán bằng thời hạn của hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn cộng với T+3, T+2 hoăc T+1

VD?

3 TG mở cửa (Opening rate) và TG đóng cửa (Closing rate)

TG mở cửa: TG của hợp đồng mua bán ngoại tệ đầu tiên trong ngày

TG đóng cửa: TG của hợp đồng bán ngoại tệ cuối cùng trong ngày

4 TG ngoại tệ tiền mặt (Cash rate) và TG ngoại tệ chuyển khoản (Transfer rate)

TG ngoại tệ tiền mặt: TG ngân hàng bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng (tiền giấy, tiền kim

loại, séc du lịch, thư tín dụng du lịch)

TG ngoại tệ chuyển khoản: là TG mà ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trắch

nhiêm chuyển ngoại tệ đó cho người thụ hưởng của một tài khoản chỉ định

TG chuyển khoản thường > TG tiền mặt

Phí chuyển khoản = TG chuyển khoản – TG tiền mặt

(hoặc phí chuyển khoản được thu riêng)

c, Căn cứ cơ chế quản lý ngoại hối

1 TG cố đinh và TG thả nổi

cham-dut-tinh-trang-2-ty-gia.chn

http://taichinhchungkhoan.com.vn/Nghien-cuu-phan-tich/Chuyen-de-khac/Giai-phap-nham-Giáo trình tài chính quốc tế (Chương 5 - p300)

Trang 27

TG thả nổi hoàn toàn:

- KN: là một chế độ trong đó giá trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường ngoại hối theo cung cầu ngoại tệ Đây là một cơ chế trong đó tỷ giá do các lực lượng thị trường quyết định mà không hoặc rất ít có sự can thiệp của các cơ quan chính phủ quản lý, NHTW ít can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối

Tỷ giá thả nổi có điều tiết:

- KN theo GT: là chế độ trong đó NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hốinhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định

- KN khác: Đây là một cơ chế tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa thả nổi và cố định Với cơ chế tỷ giá này NHTW sẽ công bố một mức tỷ giá nào đó và thường xuyên điều chỉnh theo những thay đổi trong cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối quốc gia, và tín hiệu trên thị trường chợ đen

2 TG chính thức và TG chợ đen http://www.scribd.com/doc/2083808/TaiChinhQuocTec2

TG chính thức: TG do ngân hàng trung ương mỗi nước công bố, thường vào đầu giờ làm việc

của NHTW

TG chợ đen: TG được hình thành bên ngoài thị trường ngoại tệ chính thức.

Câu 4: Trình bày phương pháp tính chéo tỷ giá và cho ví dụ minh họa?

1 Hai tiền tệ ở vị trí định giá

VD: cặp tỷ giá

Công thức:

USD/ CHF = 1,2312/ 17USD/ CAD = 1,1125/ 30 Xác định CAD/ CHF =?

Trang 28

2 Hai tiền tệ ở vị trí yết giá

VD: cặp tỷ giá

Công thức:

3 Hai tiền tệ ở vị trí định giá và yết giá

VD: cặp tỷ giá

Công thức:

ASK = BID x BID ASK = BID x BID ASK = 1,3697

BID = ASK x ASK BID = ASK x ASK BID = 1,3709

Câu 5: Hiện nay cơ chế tỷ giá của Việt Nam được điều hành như thế nào?

cham-dut-tinh-trang-2-ty-gia.chn

http://taichinhchungkhoan.com.vn/Nghien-cuu-phan-tich/Chuyen-de-khac/Giai-phap-nham-hanh-ty-gia-moi.nd5-dt.135476.123213.html

http://www.tinkinhte.com/tai-chinh-dau-tu/ngan-hang-bao-hiem/nhnn-thong-bao-co-che-dieu-EURO/ USD = 1,2730/ 35GBP/ USD = 1,8352/ 57 Xác định EURO/ GBP =?

EURO/ USD = 1,2312/ 17USD/ JPY = 1,1125/ 30 Xác định EURO/ JPY =?

Trang 29

Hiện tại về mặt chính thức Việt Nam đang áp dụng Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết Cơ

chế tỷ giá của tiền VND đang có xu hướng chuyển thành rổ tiền tệ, nhưng vẫn được neo khá chặt vào đồng USD, tỷ giá giữa VND và các đồng tiền khác được quy đổi chéo thông qua tỷ giá

giữa USD với các đồng tiền quốc gia khác

Nhà nước chủ trương tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt, trong đó tiền đồng cần được xác định theo rổ tiền tệ chủ chốt Trong thời gian qua, NHNN Việt Nam chỉ quy định

tỷ giá bình quân liên ngân hàng, biên độ giao dịch giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ, cũng như

dùng các biện pháp can thiệp cần thiết để duy trì giá đô la Mỹ ở mức mục tiêu, còn tỷ giá giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ khác hoàn toàn thả nổi theo quan hệ cung - cầu thị trường

Cơ chế này có ưu điểm là đơn giản và phù hợp với thực tế Việt Nam vì hầu hết các giao dịch quốc tế của Việt Nam đều tính theo đô la Mỹ

Tỷ giá niêm yết chính thức tối đa bằng tỷ giá bình quân liên ngân hàng theo công bố của NHNN cộng trừ với biên độ theo quy định Trong quyết định điều chỉnh tỷ giá ngày 11/02/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng và đã giảm biên độ

từ +/-3% xuống còn +/-1% Trước đó NHNN đã nhiều lần thay đổi biên độ, mức tối đa trước đó

là 10%, có thời điểm chỉ còn +/-0.1%

(Đọc thêm) Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết được nhiều chuyên gia đánh giá là phù hợp với tình hình của Việt Nam Song trong thực tế quá trình điều hành vẫn còn tồn tại nhiều bất cập Một số

tổ chức quốc tế vẫn xem cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam là cơ chế tỷ giá cố định

Chính vì cơ chế tỷ giá hối đoái “cố định” này đã làm cho tỷ giá giữa niêm yết và thị trường tự

do chênh lệnh nhau khá lớn Tình trạng 2 tỷ giá này kéo dài gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, người dân và ngân hàng Những lần điều chỉnh tỷ trong thời gian qua của NHNN chỉ là “chạy theo thị trường”

Đợt điều chỉnh ngày 11/02/2011, tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng được điều chỉnh tăng tới 9.3%, đây là lần điều chỉnh mạnh nhất kể từ năm 1993 đến nay Đợt điều chỉnh này được các nhà kinh tế đánh giá là khá tích cực Mặc dù vậy sau đó tình trạng 2 tỷ giá vẫn chưa chấm dứt do tỷ giá trần còn thấp hơn mức cân bằng của thị trường và tỷ giá liên ngân hàng vẫn được NHNN quy định một cách khá cứng nhắc

Câu 6: Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường chợ đen? Có nên đề hai tỷ giá này cùng tồn tại song song không? Liên hệ với Việt Nam?

A, Phân biệt

Trang 30

Do ngân hàng nhà nước quy định Hình thành do bởi quan hệ cung cầu

ngoại hối trên thị trườngTính chất ổn định tương đối cao, duy trì

trong khoảng thời gian theo cam kết của

chính phủ

Tính chất ổn định kém

NHTW và chính phủ có những biện pháp

B, Có nên để 2 tỷ giá cùng tồn tại: → trả lời: không nên

Việc tồn tại 2 tỷ giá sẽ gây căng thẳng cho thị trường ngoại hối Khoảng cách giữa hai tỷ giá, càng lớn, tỷ giá chính thức thấp hơn tỷ giá chợ đen càng nhiều thì thị trường thì nguy cơ tỷ giá ở thị trường tự do bị đẩy lên càng cao

co-che-hai-ty-gia.nd5-dt.72329.123211.html

http://www.tinkinhte.com/tai-chinh-dau-tu/tien-te-lai-suat/can-thiep-ty-gia-chinh-sach-xoa-bo-Nguyên nhân là do khi tỷ giá chính thức thấp so với tỷ giá chợ đen:

- Các doanh nghiệp xuất khẩu không bán ngoại tệ cho ngân hàng

- Lượng ngoại tệ của ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu mua của khách hàng khiến 1 số doanh nghiệp thuộc diện được mua USD theo tỷ giá chính thức không thể tìm được nguồn cung từ ngân hàng sẽ buộc phải tìm nguồn cung trên thị trường tự do

- Người dân lại càng có mong muốn giữ USD vì sợ tiền đồng tiếp tục mất giá

Hiện tượng này càng khiến cho thị trường tự do có cơ hội đẩy giá ngoại tệ (USD) lên cao hơn nữa

→ không nên duy trì chế độ 2 tỷ giá

C, Liên hệ Việt Nam:

Hiện nay nhà nước Việt Nam đang thực hiện mọi biện pháp để nhập 2 tỷ giá (TG chính thức và

TG thị trường tự do) thành một Những tác động tích cực của chính sách này:

khi-NHNN-dieu-chinh-ty-gia.chn

http://taichinhchungkhoan.com.vn/Nghien-cuu-phan-tich/Chuyen-de-khac/6-tac-dong-tich-cuc Giảm chi phí giao dịch → Giảm tổn thất cho nền kinh tế

- Khi TG chính thức được điều chỉnh gần với TG thị trường, có nghĩa là tỷ giá sẽ được giao dịch dựa trên cung cầu của thị trường và người dân sẽ không còn tâm lý đầu cơ, tích trữ USD

→ cầu ảo về ngoại tệ sẽ giảm xuống

- Việc điều chỉnh tỷ giá sẽ giúp cho thị trường ngoại tệ phản ứng một cách linh hoạt hơn theo

cơ chế thị trường, giúp thu hẹp chênh lệch giữa tỷ giá niêm yết và giao dịch thực tế → Quy

mô giao dịch và tỷ giá trên thị trường chợ đen giảm xuống, hoạch toán các giao dịch tỷ giá tại ngân hàng và doanh nghiệp trở nên minh bạch hơn

Trang 31

Câu 7: Phân thích các nhân tố ảnh hưởng đến dự biến động tỷ giá hối đoái USD/VND Liên

hệ thực tiễn tại Việt Nam.

A, Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái:

1 Chênh lệch lạm phát giữa các nước

- Lạm phát ảnh hưởng cùng chiều đến TGHĐ danh nghĩa của đồng nội tệ - hay là tác động ngược chiều đến giá trị của nội tệ:

Lạm phát cao → tăng lãi suất tương đối của tiền gửi bằng ngoại tệ so với nội tệ → giảm giá nội

tệ → TGHĐ tăng

- Lạm phát trong nước cao hơn tương đối so với nước ngoài → Tỷ giá tăng → sức mua nội tệ

giảm giá so với ngoại tệ → (theo điều kiện ngang giá sức mua) đồng nội tệ sẽ giảm giá (và ngược lại lạm phát thấp hơn thì nội tệ tăng giá)

→ Trong một cặp tiền tệ, đồng tiền của quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ bị giảm giá so với

quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp hơn

- Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hành hóa xuất khẩu, làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới, qua đó làm thay đổi TGHĐ:

Tốc độ lạm phát của 1 quốc gia cao hơn nước khác

→ giá hàng Xuất khẩu tính bằng ngoại tệ sẽ đắt hơn (cùng 1 lượng nội tệ) → khả năng cạnh

tranh thương mại quốc tế giảm → XK giảm → cung ngoại tệ giảm →tỷ giá tăng (nội tệ giảm giá)

→ giá hàng Nhập khẩu tăng nhẹ (do lạm phát nước ngoài) và ít hơn so với mức tăng của hàng

hóa trong nước (do tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn nước ngoài) → lượng nhập khẩu ko giảm

đi → cầu ngoại tệ tăng → tỷ giá tăng

2 Chênh lệch lãi suất giữa 2 nước

Lãi suất là công cụ các ngân hàng dung để điều chỉnh TGHĐ trên thị trường

Nước nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn nước khác → vốn sẽ chảy vào nhừm thu chênh lệch do tiền lãi tạo ra → cung ngoại hối tăng và cầu ngoại hối giảm → TGHĐ giảm (đồng nộ tệ lên giá)

3 Cung – cầu ngoại hối

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới TGHĐ, nhưng cung cầu ngoại hối lại chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố khác nhau:

- Cán cân thanh toán quốc tế

CCTT dư thừa → cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ → TGHĐ giảm

CCTT thiếu hụt → cung ngoại tệ giảm → TGHĐ tăng

- Mức độ tăng GDP thực tế

Trang 32

Khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định, thu nhập thực tế tăng lên → nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu cũng sẽ tăng → như cầu về ngoại tệ để thanh toán và đầu tư cũng tăng→ đẩy TG tăng lên Khi kinh tế tăng trưởng kém → nền kinh tế suy thoái, các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu bị đình trệ

→ nguồn cung ngoại tệ giảm → nếu nhu cầu nhập khẩu chưa kịp điều chỉnh trong ngắn hạn thì

TG sẽ tăng vì cầu ngoại tệ ko đổi

→ nhu cầu hàng nhập khẩu giảm→ cầu ngoại tệ giảm → TG giảm →→→

4 Các yếu tố khác ( thuế XNK, quota, hạn ngạch…)

Câu 8: Nếu các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái hiện nay tại Việt Nam? Phân tích tác động của các biện pháp đó?

Câu 9: Phá giá tiền tệ là gì? Khi nào thì chính phủ thực hiện phá giá tiền tệ? Tác dụng của phá giá tiền tệ đối với nên kinh tế?

Giáo trình “Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ phái sinh”- tr470

A, Phá giá tiền tệ(Devaluation): Trong chế độ tỷ giá cố định, phá giá tiền tệ là việc chính phủ

đánh tụt giá đồng nội teej so với các ngoại tệ Biểu hiện của phá giá tiền tệ là tỷ giá được điều chỉnh tăng so với múc mà chính phủ đã cam kết duy trì Tỷ giá tăng làm nội tệ giảm giá nên gọi

- hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm → kích thích tăng xuất khẩu

- Giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ lại tăng → làm giảm nhập khẩu

→ Cán cân thương mại được cải thiện, tạo công ăn việc làm, tăng dự trữ quốc gia

 Phá giá bị động:

Trong trường hợp nội tệ bị định giá quá cao, làm mất cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối (cung ít, cầu nhiều), NHTW tiến hành can thiệp làm cho dự trữ ngoại hối bị cạn kiệt Để cung

Trang 33

cầu cân bằng và dự trữ ngoại hối không giảm nữa, chính phử buộc phải phá giá (bị động) tiền tệ Phá giá bị động thường xảy ra khi có một cú sốc mạnh và kép dài đối với cán cân thương mại.

C, Tác dụng của phá giá tiền tệ:

http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/

c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwODMG9jA0 QHM_Y_dAAwNnM_2CbEdFAAJ9Ps8!/?

WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540G9520IOQVO48N20M7_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv.printing.magazine/

0d542c0044df1529bcf8fd038a9cebea

Đối với hoạt động XNK và cán cân thanh toán

 Trong ngắn hạn

Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền tệ sẽ làm cho tỷ

giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc tế còn

hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa

Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì Các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới

và quan trọng hơn là việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng được Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng xuất khẩu không tăng mạnh và số lượng

hàng nhập khẩu không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nước cứng nhắc thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân thanh toán vãng lai có thể xấu đi.

 Trong trung hạn

GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau:

Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung.

Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huy động thêm

nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền

lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá Vì thế trong trường hợp này,

muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước

 Trong dài hạn

Trang 34

Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt tiêu

được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá

- Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối → các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên → phải tăng giá

- Người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng

→ việc tăng giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá Các

nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu trong vòng từ 4 đến 5 năm

Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đối với lạm phát

Do giá cả nhập khẩu tăng → nên giá cả nội địa cũng thường tăng lên sau khi thực hiện phá giá

tiền tệ Ảnh hưởng này sẽ càng lớn nếu nhập khẩu chiếm một tỉ trọng lớn trong tiêu dùng nội địa

và nếu nhà xuất khẩu đặt giá nội địa cao bằng với giá xuất khẩu sang nước ngoài

→ Việc tăng giá hàng nội địa sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giá cả - lương:

Nếu lương được điều chỉnh theo mức độ lạm phát thì trong trường hợp này lương sẽ tăng Như vậy, sẽ dẫn tới hiện tượng lạm phát leo thang gây ảnh xấu đến tiết kiệm, đầu tư, phát triển kinh

tế, phân bổ thu nhập cũng như ổn định chính trị Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ gây nên lạm phát

có thể kiểm soát được bằng cách giảm tín dụng kinh tế và giảm thâm hụt ngân sách.

Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đối với sản xuất

Trong ngắn hạn, việc tăng giá sẽ làm giảm tiền lương thực tế (trước khi lương danh nghĩa được điều chỉnh), đồng thời giảm tài sản của người dân đang được cất giữ dưới dạng đồng tiền nội địa,tài khoản ngân hàng và trái phiếu nội địa (Tài sản của người dân sẽ không bị ảnh hưởng nhiều nếu họ cất giữ dưới phương thức tài sản nước ngoài)

Giảm thu nhập thực tế sẽ hạn chế người dân tiêu dùng → giảm mức chi tiêu của quốc gia

→ Thông thường sẽ có sự tái phân bổ thu nhập và tài sản sau khi phá giá tiền tệ Tuy nhiên, nếu việc tái phân bổ này được thực hiện ở nhóm dân số có mức tiêu dùng thấp thì vẫn dẫn tới việc giảm chi tiêu của quốc gia Việc giảm chi tiêu có thể cải thiện tài khoản vãng lai, nhưng đồng thời cũng làm giảm cầu đối với hàng hóa nội địa, từ đó gây ra thất nghiệp trong một số ngành

kinh tế Qui mô sản xuất sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc vào mức độ chi tiêu chính phủ và tốc

độ ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đến việc sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập

khẩu

Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đến ngân sách

Trang 35

Phá giá tiền tệ có thể có những ảnh hưởng gián tiếp đến ngân sách, có thể cải thiện hay làm thâm

hụt ngân sách Điều này phụ thuộc vào tầm quan trọng của các khoản thu và chi chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ giá hối đoái

 Xét về nguồn thu ngân sách

Bao gồm các khoản như thuế xuất nhập khẩu và viện trợ nước ngoài Phá giá có xu hướng làm

tăng thuế thu đối với giao dịch thương mại nước ngoài Mức độ ảnh hưởng của chính sách

này phụ thuộc vào tương quan so sánh giữa thuế thu từ xuất nhập khẩu và tổng thuế thu được, độ

co giãn về thuế, độ co giãn theo giá của xuất nhập khẩu Nếu đất nước nhận được một lượng lớn viện trợ nước ngoài, thì khoản thu này cũng sẽ tăng theo tỉ lệ của phá giá tiền tệ

 Xét về nguồn chi ngân sách

Gồm những khoản bù trừ nguồn thu

- Trước hết, nếu đất nước đang có một khoản nợ nước ngoài lớn, thì việc phá giá tiền tệ sẽ làm

cho họ phải trả khoản lãi suất lớn

- Thứ hai, khoản chi của chính phủ cho mua xăng dầu, máy tính, thiết bị quân sự từ nước ngoài

sẽ tăng lên

Câu 10: Phân thích tác động của việc phá giá đối với ổn định nền kinh tế vĩ mô? Việt Nam

có nên phá giá tiền tệ hay không?

A, Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế theo lý thuyết là:

http://www.tapchitaichinh.vn/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/3015/Default.aspx

- Tỷ giá hối đoái tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các nhân tố của sản xuất (vốn và lao động), đầu tư và tăng năng suất lao động, điều này được phản ánh qua mức tăng trưởng thương mại quốc tế

- Tỷ giá hối đoái thay đổi cũng làm thay đổi mức giá tương đối của hàng hoá và dịch vụ bằng đồng tiền trong nước và đồng tiền nước ngoài

→ Tỷ giá sẽ có ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô

Nhưng mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào cơ cấu hàng xuất-nhập khẩu, đặc điểm thị trườngtài chính và vào cơ chế tỷ giá được áp dụng tại mỗi quốc gia

B, Việt Nam có nên phá giá tiền tệ (Đây không phải cơ sở lý thuyết nên cũng không có một quy

chuẩn nào là đúng hay sai Hiện nay vẫn đề này còn nhiều tranh cãi Đây là ý kiến của 1 số chuyên gia kinh tế phần tích gần đây nhất, để tham khảo nếu bị yêu cầu phải phân tích thôi nhé)

Trang 36

Ý kiến (19/11/2010): Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh, tại văn bản trả lời chất vấn đại biểu

Quốc hội tại kỳ họp thứ tám: “Chính phủ không có chủ trương phá giá đồng tiền Việt Nam Chính phủ đã và đang áp dụng các biện pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam”

viet-nam.htm

http://vneconomy.vn/2010111902514634p0c6/chinh-phu-khong-chu-truong-pha-gia-dong-tien-Ý kiến 2 (11/2/2011): Phá giá đồng bạc Việt Nam có nguy cơ khiến lạm phát tăng thêm (Theo

RFI – website của Đài Phát Thanh Quốc Tế Pháp tại Việt Nam)

phat-tang-them

http://www.viet.rfi.fr/tong-hop/20110211-pha-gia-dong-bac-viet-nam-co-nguy-co-khien-lam-Các kinh tế gia thuộc ngân hàng Stnadard Chartered hôm nay nhận định : mặc dù mức độ phá giácao hơn là dự báo, nhưng tiền đồng sẽ tiếp tục chịu áp lực, vì mối lo ngại lạm phát vẫn còn đó

Trong tháng Giêng vừa qua, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 12,17%

Theo kinh tế gia Lê Đăng Doanh, được hãng tin AFP trích dẫn hôm nay, việc phá giá khiến hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn và như vậy sẽ tạm thời giảm bớt lượng hàng ngoại Ông Lê Đăng Doanh nói thêm là giá nhiên liệu tiếp tục tăng cao, mà Việt Nam vẫn phải nhập từ nước ngoài → sẽ kéo lạm phát tăng thêm.

Công ty tư vấn của Anh Capital Economics cũng cho rằng, Việt Nam cần đặt mục tiêu giảm lạm phát và thâm thủng thương mại, hơn là chú tâm đến việc duy trì mức tăng trưởng cao.

Ý kiến 3 (22/4/2011): Tiến sĩ Trần Vinh Dự chuyên nghiên cứu, tư vấn, và viết về các vấn đề kinh

tế của Việt Nam, Hoa Kỳ và thế giới, đồng sáng lập và là cố vấn cho Quỹ nghiên cứu Biển

Đông: Vẫn cần phá giá để nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt Nam

http://www.voanews.com/vietnamese/blogs/du/van-can-pha-gia-04-22-2011-120469684.html

Từ trước tới giờ tôi vẫn luôn là người đề xuất câu chuyện phá giá VNĐ Gần đây nhất, trong bài

“Vẫn là chuyện phá giá tiền đồng” tôi cho rằng tỷ giá cuối năm cần phải được điều chỉnh tới mức21,500 tới 22,000 đồng/1USD Tuy nhiên lập luận trong bài này khá đơn giản, chủ yếu dựa trên việc so sánh lạm phát giữa đồng USD và đồng VND

Gần đây tôi có cuộc trao đổi với Ts Lê Hồng Giang trong khuôn khổ một cuộc hội thảo kinh tế

tổ chức ở Sài Gòn xung quanh vấn đề tỷ giá Thuyết trình của Ts Giang về vấn đề này giúp phân

tích sâu hơn lý do tại sao phải phá giá Theo ông, chính sách tỷ giá hối đoái của chính phủ cần quan tâm tới cả ba yếu tố:

1.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa đồng tiền VNĐ với các ngoại tệ (tỷ giá hối đoái danh nghĩa

riêng lẻ) Đây là các số liệu mà Việt Nam từ trước tới nay vẫn quan tâm

Trang 37

2 Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền VNĐ với một rổ các ngoại tệ của các nước mà Việt Nam có

quan hệ ngoại thương (tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực, viết tắt là NEER) Tỷ giá NEER

có thể hiểu đơn giản là nếu coi toàn bộ phần còn lại của thế giới là một nước có một đồng tiền duy nhất thì NEER là tỷ giá danh nghĩa giữa VNĐ và đồng tiền của nước đó

3 Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền VNĐ với một rổ các ngoại tệ của các nước mà Việt Nam có

quan hệ ngoại thương nhưng đã được hiệu chỉnh theo lạm phát của các nước (tỷ giá hối đoái thực tế hiệu lực, viết tắt là REER).

Trong 03 chỉ số này, REER là chỉ số quan trọng nhất vì nó trực tiếp phản ánh tác dụng của chính sách tỷ giá lên năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế Nếu tỷ giá REERcủa đồng VNĐ lên giá, thì năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam sẽ kém đi Ngược lại, nếu tỷ giá REER của đồng VNĐ xuống giá, thì năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam sẽ được cải thiện

Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trên thực tế chỉ quan tâm đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa riêng lẻ giữa đồng VNĐ và từng đồng tiền của mỗi nước và điều hành chính sách tỷ giá của VNĐ dựa trên con số này

Ts Giang đã tính toán các chỉ số này và thấy rằng từ 1995, đồng VNĐ đã được NHNN điều chỉnh xuống khoảng hơn 40% so với đồng USD Trong giai đoạn 1995 tới 2004, tỷ giá REER cũng được điều chỉnh xuống khoảng 10%, tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng Việt Nam Tuy

nhiên, trong giai đoạn 2004 tới nay, do lạm phát ở Việt Nam quá cao và việc phá giá chưa đủ, tỷ giá REER đã tăng lên, cao điểm tới 35% vào năm 2009 trước khi giảm bớt xuống Tính chung cả

giai đoạn 1995 tới nay, REER đã tăng khoảng 5% Điều này đồng nghĩa với việc chính sách tỷ giá chưa tạo được lợi thế cạnh tranh cho hàng Việt Nam.

Đương nhiên là lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào vấn đề tỷ giá REER Ngoài câu chuyện tỷ giá, còn có các yếu tố khác (về mặt chính sách) có tác dụng tích cực đến năng lực cạnh tranh của hàng Việt ở nước ngoài như việc tham gia WTO kéo theo thuế áp lên hàng nhập khẩu từ Việt Nam giảm đi

Thế nhưng, theo cách nói của kinh tế học, nếu các yếu tố khác không đổi thì chính sách tỷ giá của NHNN đã khiến năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam ở nước ngoài kém đi Và như thế, có lẽ NHNN nên xem lại chính sách này Mà như vậy, có lẽ để duy trì năng lực như cạnh tranh như hồi năm 1995 thì Việt Nam cần phá giá thêm khoảng 5% nữa, và để duy trì năng

lực như cạnh tranh như hồi năm 2004 thì Việt Nam cần phá giá thêm khoảng 10% Điều đó cũng

có nghĩa VND/USD có lẽ nên nằm mở mức 22,000 – 23,000 đồng ăn một USD

Trang 38

Ý kiến 4 (11/5/2011): Chủ động giảm giá đồng Việt Nam ở mức độ vừa phải

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/53106/

Sự giảm giá của đồng Việt Nam so với đô la Mỹ sẽ khuyến khích xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán Mặt khác, sự dịch chuyển cầu từ hàng ngoại sang hàng nội có xu hướng làm tăng tổng cầu, từ đó góp phần tăng trưởng kinh tế

Thời gian qua, do tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, thị trường quốc tế biến động mạnh, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn cộng với những khó khăn từ chính sách thắt chặt tiền tệ, lạm phát cao, NHNN đã có những động thái điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt Tuy nhiên, để đồng Việt Nam giảm giá mạnh so với đô la Mỹ sẽ tiềm ẩn một số rủi

ro đối với nền kinh tế như sau:

- Một là, trong bối cảnh các nước bạn hàng của Việt Nam đang lâm vào suy thoái thì cơ hội

mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ không còn lớn Hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

như dầu thô, gạo, cà phê, cao su cũng khó có khả năng tăng về khối lượng ngay cả khi giá

cả cao hơn (do phụ thuộc điều kiện thời tiết) Hoặc với các mặt hàng gia công như dệt may,

điện tử, máy tính do phải phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu nên cũng ít hy vọng sẽ tăng trưởng mạnh khi đồng Việt Nam giảm giá.

- Hai là, phần lớn hàng nhập khẩu của chúng ta là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và phụ

tùng mà sản xuất trong nước chưa thể đáp ứng được và do vậy cũng ít nhạy cảm với những biến động của tỷ giá

- Ba là, giảm giá đồng Việt Nam sẽ đẩy lạm phát trong nước lên cao hơn

- Ngoài ra, nếu giá đô la Mỹ tăng mạnh sẽ làm suy giảm lòng tin của người dân vào giá trị của đồng Việt Nam Chính vì niềm tin bị giảm sút nên khi giá vàng tăng đẩy giá đô la Mỹ

tăng thì tâm lý đổ xô đi mua những tài sản được định giá bằng đô la Mỹ khiến cho tiền đồng ngày càng bị mất giá, chức năng phương tiện thanh toán và bảo toàn giá trị của tiền đồng sẽ

bị xói mòn Hệ quả là sức mua đối nội và đối ngoại của tiền đồng sẽ bị đe dọa

- Mặt khác, giảm giá đồng nội tệ sẽ khiến nợ nước ngoài gia tăng và các doanh nghiệp đang vay nợ bằng ngoại tệ gặp khó khăn Nếu quá sức chịu đựng thì doanh nghiệp có thể bị phá

Trang 39

Câu 11: Nâng giá tiền tệ là gì? Khi nào thì chính phủ thực hiện nâng giá tiền tệ? Tác dụng của nâng giá tiền tệ đối với nền kinh tế?

Giáo trình “Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ phái sinh”- tr471

A, Nâng giá tiền tệ (Revaluation): Trong chế độ tỷ giá cố định, nâng giá tiền tệ là việc chính

phủ tăng giá đồng nội tệ so với vavs ngoại tệ Biểu hiện của nâng giá tiền tệ là tỷ giá được điều chỉnh giảm so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì Tỷ giá giảm làm nội tệ tăng giá nên gọi

là nâng giá

B, Tại sao chính phủ nâng giá tiền tệ:

- Áp lực từ các đối tác thương mại có cán cân thương mại thâm hụt

- Nhằm tránh tiếp nhận những đồng ngoại tệ (chủ yếu USD) bị mất giá chạy vào nước mình

- Nhằm hạ nhiệt nền kinh tế quá nóng là do sau khi nâng giá tiền tệ làm giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào trong nước

- Để xây dựng sự ảnh hưởng của nước mình ra bên ngoài (tăng cường đầu tư và xuất khẩu vốn

ra bên ngoài)

C, Tác dụng của nâng giá tiền tệ đối với nền kinh tế:

Câu 12: Phân biệt tỷ giá giao ngay và tỷ giá lỳ hạn.

Sử dụng trong hợp đồng mua bán giao

ngay

Sử dụng trong hợp đồng mua bán kỳ hạn

Hình thành ngay tại thời điểm giao dịch Hình thành trước thời điêm thực hiện giao

dịchĐược 2 bên mua và bán thỏa thuận dựa trên tỷ giá giao ngay và các yếu tố tác động trong tương lai

1 So sánh sự khác biệt về mục đích sử dụng, tỷ giá áp dụng và thời điểm chuyển giao ngoại

tệ giữa hai loại hợp đồng giao ngay và hợp đồng kỳ hạn ngoại hối?

Nội dung Hợp đồng giao ngay

(SPOT)

Hợp đồng kỳ hạn(FORWARD)

Trang 40

Được thỏa thuận hôm nay làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ một ngày xác định xahơn ngày giá trị giao ngay

14 Ở Việt Nam, những loại tỷ giá hối đoái nào được sử dụng trong thanh toán quốc tế?

Tỷ giá chuyển tiền bằng điện, tỷ giá chuyển tiền bằng thư, tỷ giá séc, tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả tiền ngay và tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả chậm

15 Việc sử dụng ngoại tệ (USD, EUR) trong thanh toán quốc tế có thể gây ra những rủi

ro gì cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam? Nêu một số biện pháp có thể phòng ngừa?

Việc sử dụng ngoại tệ (USD, EUR) gây ra rủi ro tỷ giá khi ngoại tệ có biến động bất lợi cho doanh nghiệp; khó khăn trong việc mua ngoại tệ để thanh toán khi có nhu cầu (do đầu cơ ngoại tệ gây ra)

- Rủi ro tỷ giá biến động bất lợi

- Rủi ro trong quá trình thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế (điển hình là phươngthức L/C – phát huy nhiều nhất vai trò của NH) (1)

- Rủi ro đối với NH phát hành (NH mở L/C- issuing bank): Rủi ro đối với NH phát hành là ở chỗ NH phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không thanh toán hay không có khả năng thanh toán

- Rủi ro đối với NH thông báo thư tín dụng (advising bank): Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì Theo thông lệ quốc tế thì NH thông báo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với các bên liên quan

- Rủi ro đối với NH được chỉ định: các NH được chỉ định thường ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất

Ngày đăng: 08/03/2015, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w