1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đáp án 20 câu hỏi ôn tập môn kinh tế vĩ mô

38 920 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Đáp án 20 câu hỏi ôn tập môn kinh tế vĩ mô Câu 1: Những vấn đề chính của kinh tế vĩ mô là gì? Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể, toàn bộ thông qua các biến số kinh tế: tổng sản phẩm quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp, cán cân thương mại… để đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trang 1

Câu 1: Những vấn đề chính của kinh tế vĩ mô là gì?

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển

và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của nền kinh tế và mối quan hệ giữacác bộ phận cấu thành của nền kinh tế Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể,toàn bộ thông qua các biến số kinh tế: tổng sản phẩm quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạmphát, tỉ lệ thất nghiệp, cán cân thương mại… để đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúcđẩy tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mô nhằm giải thích giá cả bình quân, tổng việc làm, tổng thunhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mô còn nghiên cứu các tác động của chính phủ nhưthuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm và thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mônghiên cứu chi phí cuộc sống bình quân của dân cư, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách của mộtquốc gia

Các chuyên gia kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tốnhư thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đaquốc gia và tài chính đa quốc gia Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chínhphủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và cácchiến lược quản trị

- Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu mặt tổ chức con người thành lực lượng tối ưu để tác động vào giới

tự nhiên nhưng chỉ nghiên cứu quan hệ này ở tầm vĩ mô

- Từ giác độ đó, Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau và nghiên cứu mối quan hệgiữa các vấn đề đó:

+ Nghiên cứu cấu trúc tổng thể nền kinh tế, của lực lượng kinh tế toàn xã hội có liên quan đến việctạo ra kết quả cuối cùng mà xã hội mong muốn

+ Nghiên cứu mục tiêu vĩ mô của hoạt động kinh tế (được hiểu là mục tiêu toàn diện, toàn dân,toàn xã hội của hoạt động kinh tế)

+ Nghiên cứu những quy luật vận động của nền kinh tế quốc dân và kết cục của các vận động đónhư quy luật cung - cầu lao động, tiền tệ, về tích lũy hàng hóa và dịch vụ,…

- Trên cơ sở các quy luật đó, kinh tế học vĩ mô tìm ra mối quan hệ cân đối ở tầm vĩ mô cần bảo đảmcho sự vận động kinh tế đạt được các mục tiêu đã nêu

- Đi sâu hơn nữa, có thể thấy, kinh tế học vĩ mô: Chỉ ra đích của sự hoạt động của toàn bộ nền

kinh tế và con đường cho toàn bộ nền kinh tế đạt được đích đó Cụ thể:

+ Là môn học đề cập đến các quy luật KT khách quan, mqh lợi ích và các động thái kinh tế tổng thểcủa một xã hội

+ Nghiên cứu các yếu tố cơ bản có tác động bao trùm gồm: giá cả, lãi suất, tỉ giá hối đoái, môitrường kinh doanh,…

+ Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế cơ bản như: chu kỳ kinh doanh, thất nghiệp, lạm phát

+ Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sự phát triển lâu dài của cả xã hội như: tích lũy - tiêu dùng,tiết kiệm và đầu tư, cán cân thanh toán, …

+ Các chính sách và công cụ kinh tế của CP tác động vào nền KTQD để đạt được mục tiêu đề ra

Trang 2

Câu 2

Lạm phát – inflation Giảm phát - deflation Giảm lạm

phát Lạm phát – inflation Giảm phát - deflation Giảm lạm

phát Định nghĩa - Lạm phát là tình trạng mức giá

chung của nền kinh tế tăng lêntrong một thời gian nhất định

- Lạm phát là sự mất cân đốigiữa tiền và hàng trong nền kinh

tế (phương trình Fisher M.V =P.Y)

- Lạm phát là hiện tượng tiềntrong lưu thông vượt quá nhucầu cần thiết làm cho chúng bịmất giá, giá cả của hầu hết cáclại hàng hóa tăng lên đồng loạt

- Giảm phát là tình trạngmức giá chung của nền kinh

tế giảm xuống trong mộtkhoảng thời gian

- Giảm phát là tình trạnggiảm giá phổ biến trong nềnkinh tế (Keynes)

- Giảm phát là sự thu hẹpkhối lượng tiền tệ so với sốlượng hàng hóa trong nềnkinh tế (trường phái tân cổđiển)

- Giảm lạmphát là tìnhtrạng mức giáchung của nềnkinh tế ổn định

và giảm xuốngdần nhưng vẫncao so vớitrước khi lạmphát (P vẫn >Po)

Mức giá chung - Tăng nhanh và liên tục - Giảm liên tục - Có xu hướng

giảm nhẹ sovới thời kỳlạm phát liêntục

Sức mua của

đồng tiền - Giảm.- Phá giá nội tệ - Tăng.- Nâng giá nội tệ

Nền kinh tế - Tăng trưởng - Suy thoái/ đình đốn - Tăng trưởng

- Sự thắt chặt quá mức chínhsách tiền tệ

Ảnh hưởng * Tích cực:

- Lạm phát thấp, vừa phải: phátvừa phải thúc đẩy sự phát triểnkinh tế vì nó có tác dụng làmtăng khối tiền tệ trong lưuthông, cung cấp thêm vốn chocác đơn vị sản suất kinh doanh,kích thích sự tiêu dùng của

* Tích cực:

- Nếu giảm phát hình thànhnhư là kết quả tự nhiên củanhững nỗ lực chống lạmphát cao trước đó, thì đươngnhiên, lợi ích của giảm phátlúc này chính là các lợi íchcủa việc kiềm chế thành

Trang 3

phát gây thiệt hại cho ngân sách

nhà nước bằng việc bào mòn giá

trị thực của những khoản công

phí, ngoài ra lạm phát cao kéo

dài và không dự đoán trước

được làm cho nguồn thu ngân

sách nhà nước bị giảm do sản

xuất bị suy thoái

- Phân phối lại thu nhập và của

cải:

dân Khi lạm phát xảy ra,

những ngươi có tài sản, những

người đang vay nợ là có lợi vì

giá cả của các loại tài sản nói

chung đều tăng lên, con giá trị

đồng tiền thì giảm xuống

Ngược lại, những người làm

công ăn lương, những người gửi

tiền, những người cho vay là bị

thiệt hại

Để tránh thiệt hại, một số nhà

kinh tế đưa ra cách thức giải

quyết đơn giản là lãi suất cần

được điều chỉnh cho phù hợp

với tỷ lệ lạm phát Ví dụ, lãi

suất thực là 3%, tỷ lệ tăng giá là

9%, thì lãi suất danh nghĩa là

12% Tuy nhiên, một sự điều

chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ

lạm phát chỉ có thể thực hiện

được trong điều lạm phát ở mức

độ thấp

công lạm phát cao đem lại

- Nếu giảm phát gia tăng dogiảm chi phí sản xuất nhờthúc đẩy tiến bộ công nghệhoặc tự do hoá mậu dịch, thì

sẽ rất có lợi, bởi khi đó giá

hạ sẽ làm tăng thu nhập thực

tế, làm tăng sức mua, thúcđẩy sản xuất phát triển

- Ngày nay, cuộc cách mạng

về công nghệ thông tin làmgiảm chi phí chung cả trongsản xuất lẫn dịch vụ xã hội

Sự ra đời của mạng Internetgiúp phổ biến thông tin,giảm rào cản truy cập, gópphần hạ giá các mặt hàng

Sự xuất hiện của đồngEURO có thể làm tăng sứccạnh tranh của các nước khuvực Giảm phát theo chiềuhướng này có tác dụng tốtđối với nền kinh tế

* Tiêu cực:

- Giảm phát sẽ nguy hiểmnếu nó phản ánh mức cầugiảm đột ngột, dư thừa nănglực sản xuất ở mức cao vàphổ biến, cũng như thu hẹpmức cung tiền

- Giảm phát làm tăng tâm lýthích giữ tiền, hạn chế hoặctrì hoãn tiêu dùng với hyvọng "giá hàng ngày mai sẽthấp hơn giá hàng hôm nay"

- Điều đó làm giảm cầu,giảm sức tiêu dùng thịtrường, buộc các công typhải tiếp tục giảm giá hàng,giảm sản lượng sản xuất,giảm tiền lương và giảm khảnăng bố trí công ăn việc làmđưa đến thất nghiệp Giảmphát còn làm tăng gánh nặng

nợ nần, do lãi suất danhnghĩa không thể âm, nên lãisuất thực tế có thể lên rất

Trang 4

cao Nguy cơ suy thoái haythu hẹp nền kinh tế, phá sản

và khủng hoảng ngân hàngcũng vì vậy gia tăng

- Xét toàn cảnh nền kinh tế,giảm phát tạo ra một vòngxoáy luẩn quẩn: hạ giá - tăngdịch vụ nợ - giảm tiêu dùng

và tăng dư thừa công suất tăng thất nghiệp và giảm thunhập - giảm tiêu dùng - giảmcầu và tiếp tục hạ giá

-Mối quan hệ các

chỉ tiêu khác - Tỷ giá: tăng- Thất nghiệp: lạm phát và thất

nghiệp có mối quan hệ nghịchbiến, khi lạm phát tăng lên thìthất nghiệp giảm xuống vàngược lại khi thất nghiệp giảmxuống thì lạm phát tăng lên

Nhà linh tế học A.W Phillips

đã đưa ra “Lý thuyết đánh đổigiữa lạm phát và việc làm”, theo

đó một nước có thể mua mộtmức độ thất nghiệp tháp hơnnếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ

lệ lạm phát cao hơn

- Tỷ giá: giảm

- Thất nghiệp: giảm phát vàthất nghiệp có mối quan hệđồng biến

- Lạm phát đã ảnh hưởng đếnmọi mặt trong đời sống kinh tế -

xã hội và nhà nước phải ápdụng những biện pháp thích hợp

để kiềm chế, kiểm soát lạmphát:

+ Thứ nhất, tập trung giải quyếtcác vấn đề từ gốc của giá cả làchất lượng tăng trưởng, sứccạnh tranh của nền kinh tế, hiệuquả sử dụng vốn

+ Thứ hai, kiên định thực hiệnđồng bộ các biện pháp nhằmkhống chế tổng cầu của nềnkinh tế mà Nghị quyết 11/NQ-

CP đã đề ra

+ Thứ ba, bảo đảm cân đốicung-cầu hàng hoá, dịch vụtrong mọi tình huống, trước hết

là các mặt hàng thiết yếu phục

Để chống lại quá trình giảmphát với tất cả những tác hạitiêu cực của nó, thường ápdụng những giải pháp

"ngược chiều" với chốnglạm phát Nổi bật là việc:

- Tăng cung tiền:

+ Mở rộng thâm hụt ngânsách

+ Nới lỏng tín dụng và tănglương

Với mục đích là nhằm “kíchcầu” nền kinh tế Đây lànhững phương pháp tiêubiểu mà nhiều nước trên thếgiới đang áp dụng khá phổbiến trong thời gian gần đây,nhất là ở Mỹ, Tây Âu, Nhật

Một giải pháp khác đượcnhấn mạnh nhằm giải toả

Trang 5

vụ sản xuất và đời sống, không

để xảy ra thiếu hàng sốt giá Sắpxếp lại tổ chức mạng lưới lưuthông hợp lý, tránh đẩy chi phílưu thông tăng cao Rà soát, kịpthời tháo gỡ khó khăn, vướngmắc và có các giải pháp hỗ trợphù hợp về tiếp cận vốn, lãisuất, thuế… cho sản xuất kinhdoanh, góp phần thúc đẩy sảnxuất phát triển để tăng cung chothị trường, giảm chi phí tạo ra

cơ hội giảm sức ép đẩy giá tăng

+ Thứ tư, thường xuyên tổ chứckiểm tra, kiểm soát thị trường,ngăn chặn các hành vi gian lậnthương mại, đầu cơ găm hàngthao túng thị trường giá cả Tiếptục thực hiện các biện phápquản lý thị trường vàng, thịtrường ngoại hối

+ Thứ năm, thực hiện nhất quán

cơ chế giá thị trường; tiếp tục có

lộ trình thích hợp để xoá baocấp qua giá đối với các loạihàng hoá dịch vụ còn bao cấp

và phù hợp với mục tiêu kiềmchế lạm phát như: điện, xăngdầu, nước sạch, than bán chođiện… Đồng thời, bộ sẽ có cácgiải pháp hỗ trợ hợp lý đối vớinhững ngành sản xuất gặp khókhăn, hỗ trợ đối với ngườinghèo, người có thu nhập thấp,thực hiện các chính sách an sinh

xã hội

+ Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnhcông tác thông tin, tuyên truyền

về chủ trương biện pháp bình ổngiá, kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh

xã hội, tạo ra sự đồng thuậntrong xã hội, giảm thiểu các yếu

tố tâm lý, kỳ vọng tăng giá trênthị trường

tình trạng đầu tư dư thừacông suất trong nền kinh tếlà:

Tiến hành các cải cách cơcấu cần thiết

Nâng cao chất lượng sảnphẩm

Cải thiện danh mục hànghoá, dịch vụ sản xuất

Chuyển các năng lực sảnxuất dư thừa sang các lĩnhvực mới

Trang 6

(tính 12 tháng) của Việt Nam sẽ

Câu 2: Phân biệt giữa lạm phát, giảm phát và giảm lạm phát.

1. Lạm phát:

ĐN: là tình trạng mức giá chung tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định.

 Nguyên nhân: (chủ yếu)

o AD > AS (AD thay đổi, AS giữ nguyên)  Y, P, U hoặc LM > SM  SMtăng  If

o Chi phí tăng lên

o Giảm chi tiêu G, tăng T

o Cắt giảm đầu tư công không hiệu quả

o Tăng r, dbb, lsck, …

2 Giảm phát: (xem thêm TLTK: “Cần hiểu đúng về giảm phát”)

ĐN: là tình trạng mức giá chung giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định

 Nguyên nhân: do tổng cầu giảm

 Tác động: AD  Y, P, U

Tuy nhiên, không phải lúc nào giảm phát cũng kéo theo suy thoái kinh tế (*)

o Tác động tích cực:

Nếu giảm phát hình thành như là kết quả tự nhiên của những nỗ lực chống lạm phát cao trước đó, thì đương nhiên, lợi ích của giảm phát lúc này chính là các lợi ích của việc kiềm chế thành công lạm phát cao đem lại Hoặc, nếu giảm phát gia tăng do giảm chi phí sản xuất nhờ thúc đẩy tiến bộ công nghệ hoặc tự do hoá mậu dịch, thì sẽ rất có lợi, bởi khi đó giá hạ sẽ làm tăng thu nhập thực tế, làm tăng sức mua, thúc đẩy sản xuất phát triển

o Tác động tiêu cực:

Giảm phát sẽ nguy hiểm nếu nó phản ánh mức cầu giảm đột ngột, dư thừa năng lực sản xuất ở mức cao và phổ biến, cũng như thu hẹp mức cung tiền.Giảm phát khiến làm tăng tâm lý thích giữ tiền, hạn chế hoặc trì hoãn tiêu dùng với hy vọng "giá hàng ngày mai sẽ thấp hơn giá hàng hôm nay" Điều đó làm giảm cầu, giảm sức tiêu dùng thị trường, buộc các công ty phải tiếp tục giảm giá hàng, giảm sản lượng sản xuất, giảm tiền lương và giảm khả năng bố trí công ăn việc làm đưa đến thất nghiệp Giảm phát còn làm tăng gánh nặng nợ nần, do lãi suất danh nghĩa không thể âm, nên lãi suất thực tế có thể lên rất cao Nguy cơ suy thoái hay thu hẹp nền kinh tế, phá sản và khủng hoảng ngân hàng cũng vì vậy gia tăng Xét toàn cảnh nền kinh tế, giảm phát tạo ra một vòng xoáy luẩn

Trang 7

quẩn: hạ giá - tăng dịch vụ nợ - giảm tiêu dùng và tăng dư thừa công suất - tăng thất nghiệp và giảm thu nhập - giảm tiêu dùng - giảm cầu và tiếp tục hạ giá

 Biện pháp: thực hiện CSTK – CSTT mở rộng

o tăng chi tiêu G, giảm T, giảm r, nới lỏng tín dụng, tăng lương,…

o tiến hành các cải cách cơ cấu cần thiết, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiệndanh mục hàng hoá, dịch vụ sản xuất và chuyển các năng lực sản xuất dư thừa sang cáclĩnh vực mới, còn nhiều tiềm năng phát triển, hoặc tạo ra nhu cầu mới cho xã hội

3. Giảm lạm phát:

ĐN: là tình trạng mức giá chung tăng lên nhưng tốc độ thấp hơn so với kỳ trước.

 Nguyên nhân: do CP thực hiện CSTK-CSTT quá mức nhằm kiềm chế lạm phát  AD

 Y, If giảm so với thời kỳ trước

 Tác động: Sức tiêu thụ nội địa không tăng do luồng cung tiền tệ giảm, trong khi xuấtkhẩu kém Nếu kịch bản xấu nhất xảy ra, hàng không thể xuất trong khi cầu nội địa giảm, hàngkhông tiêu thụ hết, giá cả sẽ giảm, sản xuất đình đốn

 Biện pháp: thực hiện CSTK mở rộng và CSTT nới lỏng (hạn chế cung tiền)

Câu 3: Hãy liệt kê theo thứ tự các tác động của lạm phát dựa vào mức độ quan trọng theo suy nghĩ của bạn.

Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh

tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế

Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cường tính cạnh tranh của

hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây bất lợi cho hoạt động nhập khẩu Ngoài ra khi lạm phátkhiến cho người dân và các tổ chức sẽ cho rằng đồng nội tệ mất giá và đỏ xô lựa chọn cácđồng ngoại tệ mạnh khác hoặc vàng làm công cụ cất giữ sẽ an toàn hơn khiến cho cơn sốtvàng và ngoại tệ tằng làm cho tình hình kinh tế sẽ bất ổn hơn và lạm phát có nguy co giatăng

Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trị thực của những

khoản công phí.Ngoài ra lạm phát cao kéo dài và không dự đoán trước được làm cho nguồnthu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất bị suy thoái

Trong lĩnh vực lưu thông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa thường là hiện tượng phổ biến, gây nên mất cân đối giả tạo làm cho lưu thông càng thêm

rối loạn

 Khi các mức giá cả trong tương lai khó dự đoán hơn thì các kế hoạch chi tiêu và tiết kiệmhợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn Người dân ngày càng lo ngại về việc sức mua trong

tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vì vậy mà kém đi.

 Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhập không tăng kịp mức tăngcủa giá cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng

lương hưu hay công chức Phúc lợi và mức sống của họ sẽ bị giảm đi.

Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người

làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát Ví dụ: trong trường hợpthu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì

cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thunhập thực tế

 Giải pháp (chủ yếu):

o Giảm thuế nhập khẩu đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt như năng lượng, lương thực thực phẩm….Bên cạnh đó cần phải bình ổn giá điện nước sinh

Trang 8

hoạt và điều tiết giá các loại mặt hàng có nhu cầu cao trong xã hội như lương thực, nguyên vật

liệu xây dựn và áp dụng mức gía trần cho một số loại mặt hàng

o Kết hợp với doanh nghiệp tiến hành tích trữ và hỗ trợ doanh nghiệp bình ổn và kiềm chế tăng giá tối thiểu để tránh tình trạng sau khi hàng hóa tăng giá sẽ không giảm mà sẽ lập một mặt

bằng giá mới đặc biệt trong giai đoạn tết

o Kiểm tra chặt chẽ các dự án đầu tư công, kiên quyết cắt giảm các dự án đầu tư công không hiệu quả, gây thất thoát lãng phí NSNN.

o Sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt bằng các cách như nâng lãi suât ngân hàng hoặc tăng

dữ trữ bắt buộc

o ……

Câu 4: Các NHTM tạo tiền bằng cách nào? Mối quan hệ giữa lượng tiền mạnh (cơ sở tiền) và cung tiền là gì? NHTW tăng lượng tiền mạnh bằng cách nào?

Giả sử NHTW phát hành H=1000$, tỷ lệ dự trữ 10% Số tiền 1000$ thuộc về KH A

o KH A đem 1000$ gửi NH I NH I giữ lại 100$, R1= 100, cho B vay 900$

o KH B đem 900$ trả cho C, C đem gửi NH II 900$ NH II dự trữ R2=90$, cho D vay 810$

o KH D đem 810$ trả cho E, E đem gửi NH III 810$ NH III dự trữ R3=81$, cho E vay 729$

H = CM + RM M1 = CM + DM

Trong đó: CM: lượng tiền mặt ngoài NH

RM: lượng tiền dự trữ trong NH

DM: lượng tiền gửi trong NHNhư vậy để tăng lượng tiền mạnh (tiền cơ sở H), NHTW cần:

o Tăng M1 thông qua nghiệp vụ thị trường mở (mua chứng khoán để bơm tiền mặt ra lưuthông) hay phát hành tiền

o Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc RM  H

Ngoài ra, cần biết thêm: k = (c+1)/(c+d) với c: tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi c=CM/DM

d = dbb + dty d: tỷ lệ tiền dự trữ/tiền gửi d=RM/DM

Để thay đổi M1 cần thay đổi một trong các chỉ tiêu sau: H (phát hành tiền), RM(thông qua dbb),

DM (thông qua rtk),…

CÂU 5: PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG LÀ GÌ? THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ LÀ GÌ?

Phương trình số lượng:

Mối liên hệ giữa giao dịch và tiền tệ có thể biểu thị bằng một phương trình được gọi là phương trình

số lượng như sau

M x V=P x T

- M: khối lượng tiền tệ

- V: tốc độ lưu thông

- P: giá cả

Trang 9

- T: số lượng

Vế phải của phương trình số lượng cho ta biết rằng số lượng giao dịch T biểu thị tổng số giaodịch trong 1 thời kỳ nhất định Nói cách khác, T là số lượng hàng hóa, dịch vụ được đổi ra tiền trong năm P là giá cả của 1 lần giao dịch điển hình – tức số tờ đô la được trao đổi Tích của giá mộtlần giao dịch và số lượng giao dịch P.T bằng số tờ dô la được trao đổi trong 1 năm

Vế trái của pt cho ta biết về khối lượng tiền được dùng để tiến hành các giao dịch M là khối lượng tiền tệ V là tốc độ giao dịch (lưu thông) của tiền tệ và tính bằng số lần quay vòng của tiền trong nền kinh tế Nói cách khác, tốc độ lưu thông cho ta biết số lần một đồng đô la được trao tay trong 1 thời kỳ nhất định

Pt số lượng là một đồng nhất thức: những định nghĩa về 3 biến số làm cho pt đó đúng Pt hữuích vì nó cho thấy rằng nếu một trong các biến thay đổi, thì một hay nhiều biết số khác cũng phải thay đổi theo để duy trì sự bằng nhau Ví dụ, nếu khối lượng tiền tệ tăng và tốc độ lưu thông của tiền không đổi, giá cả hoặc số lượng giao dịch phải tăng

Thuyết số lượng tiền tệ:

Giả định tốc độ lưu thông không đổi, phương trình số lượng có thể được coi là lý thuyết về GDP danh nghĩa Phương trình số lượng nói rằng:

MV = PY

- Dấu gạch ngang trên V hàm ý tốc độ lưu thông không đổi Bởi vậy, sự thay đổi của khối tiền

tệ M phải gây ra sự thay đổi tương ứng của GDP danh nghĩa PY Điều đó có nghĩa khối lượng tiền tệ quyết định giá trị sản lượng bằng tiền của nền kinh tế

Như vậy lý thuyết số lượng tiền tệ nói rằng ngân hàng trung ương, một cơ quan kiểm soát mức cungứng tiền tệ, trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát Nếu NHTW giữ cho mức cung ứng tiền tệ ổn định, thì mức giá cả cũng ổn định Nếu NHTW tăng cung ứng tiền tệ một cách nhanh chóng, mức giá cũng tăng lên nhanh chóng

CÂU 6: PHƯƠNG TRÌNH FISHER LÀ GÌ NẾU TỶ LỆ LẠP PHÁT DỰ KIẾN TĂNG THÌ

LS DANH NGHĨA THAY ĐỔI NTN

* Phương trình Fisher: i = r + π : lãi suất danh nghĩa là tổng của ls thực tế và tỷ lệ lạm phát.

Cho thấy ls danh nghĩa có thể thay đổi do hai nguyên nhân: ls thực tế thay đổi hoặc do tỷ lệ lạm phát thay đổi Tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ tiếp tục làm ls danh nghĩa tăng 1% Tỷ lệ 1-1 giữa tỷ lệ lạm phát và ls danh nghĩa đc gọi là hiệu ứng Fisher

* Nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng thì ls danh nghĩa thay đổi ntn?

Khi tỷ lệ lạm phát cao, ls danh nghĩa cũng có xu hướng cao Ls danh nghĩa i thay đổi theo tỷ

lệ 1-1 với những thay đổi trong tỷ lệ lạm phát dự kiến Gọi:

π : tỷ lệ lạm phát thực hiện trong tương lai

π c : tỷ lệ lạm phát dự kiến

i - π : ls thực tế thực hiên

i - π c : ls thực tế dự kiến

Hai mức ls thực tế này khác nhau khi mức lạm phát thực tế π khác mức lạm phát dự kiến π c

Lạm phát danh nghĩa không thể điều chỉnh để thích ứng với lạm phát thực hiên, vì không ai biết lạmphát thực hiện là bao nhiêu khi quy định ls danh nghĩa Ls danh nghĩa chỉ có thể điều chỉnh để thích

ứng với lạm phát dự kiến Hiệu ứng Fisher có thể được biểu thị chính xác hơn dưới dạng: i = r + π c Câu 7: Phân biệt TGHĐ thực và TGHĐ danh nghĩa

 TGHĐ danh nghĩa: là mức giá mà tại đó 2 đồng tiền của 2 quốc gia có thể chuyển đổi chonhau

Trang 10

 TGHĐ thực: là tỷ giá mà dựa vào đó hàng của 1 nước được trao đổi với hàng hoá của nướckhác.

o Công thức: er = P/P* e (với

o Khi e  er hàng nội rẻ hơn hàng ngoại  X, M

o Khi P > P*  er

Hoặc e = er x P*/P

Như vậy, sự thay đổi của e phụ thuộc vào sự thay đổi của er hoặc P, P*

Nói cách khác: %∆e = %∆er + %∆P* - %∆P

%∆e = %∆er + chênh lệch về tỷ lệ lạm phát

Cách 2 :

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỷ lệ mà tại đó một người đổi đồng tiền của một quốc gia này lấy

một đồng tiền của quốc gia khác

Tỷ giá hối đoái thực tế: là tỷ lệ mà tại đó một người trao đổi hàng hóa và dịch vụ của nước này lấy

hàng hóa và dịch vụ của nước khác

Ví dụ: giả sử rằng 1 giạ lúa của Mỹ bán được 100 đô la, và 1 giạ lúa của Nhật bán được 16.000 yên.Vậy tỷ giá hối đóai thực tế giữa lúa của Mỹ và lúa của Nhật sẽ là bao nhiêu?

Câu trả lời là: 1 đô la -80 yên

100 đô la - 1 giạ

 Thì giá lúa của Mỹ sẽ là 8.000 yên/giạ lúa

 Lúa của Mỹ rẻ bằng một nửa lúa của Nhật Tỷ giá hối đoái thực tế là ½ giạ lúa của Nhật trên 1 giá lúa của Mỹ

Câu 8: Từ mô hình Mundell – Fleming, rút ra kết luận quan trọng gì khi áp dụng các chính sách kinh tế trong các cơ chế tỷ giá khác nhau?

Y Y’’ Y’

Khi CP G, T  AD  IS dịch chuyển sang phải IS’ (Y’, r’) Ở mức r’ > r  thu hút dòng vốn nước ngoài  e (nội tệ tăng giá)  X, M  BP dịch chuyển sang trái BP’ Đồng thời AD (do X, M)  IS dịch chuyển sang trái IS’’ (Y’’, r’’)

CSTK có tác dụng yếu trong cơ chế TGHĐ thả nổi do tác động lấn hất quốc tế

NX

Trang 11

Khi CP thực hiện CSTT mở rộng bằng cách tăng cung tiền trong nền kinh tế  SM

LM dịch chuyển sang phải (Y’, r’)  r  dòng vốn chảy ra nước ngoài  e (nội

tệ giảm giá)  X, M  BP dịch chuyển sang phải BP’ Đồng thời AD  IS dịch chuyển sang phải (Y’’, r’’)

CSTT có tác dụng mạnh trong cơ chế TGHĐ thả nổi

Trang 12

Khi CP thực hiện CSTT mở rộng bằng cách tăng cung tiền trong nền kinh tế  SM

LM dịch chuyển sang phải (Y’, r’)  r  dòng vốn chảy ra nước ngoài  e (nội

Khi CP thực hiện giảm thuế xuất khẩu, đặt ra hạn ngạch hoặc thuế quan  X, M  AD

 IS dịch chuyển sang phải (Y’, r’) Đồng thời khi X, M  lượng ngoại tệ đi vào > lượng ngoại tệ đi ra  BP dịch chuyển sang phải BP’ Sf > Lf  e (nội tệ tăng giá)  X, M  AD  IS, BP dịch chuyển sang trái như ban đầu

Trang 13

Chính sách ngoại thương không có tác dụng trong cơ chế TGHĐ thả nổi.

Khi CP thực hiện giảm thuế xuất khẩu, đặt ra hạn ngạch hoặc thuế quan  X, M  AD

 IS dịch chuyển sang phải (Y’, r’) Đồng thời khi X, M  lượng ngoại tệ đi vào > lượng ngoại tệ đi ra  BP dịch chuyển sang phải BP’ Sf > Lf  e (nội tệ tăng giá)

Để duy trì TGHĐ như ban đầu, NHTW thực hiện mua ngoại tệ (bán nội tệ)  SM > LM  LM dịch chuyển sang phải (Y’’, r’’)

Chính sách ngoại thương có tác dụng mạnh trong cơ chế TGHĐ cố định

o Chính sách phá giá – nâng giá nội tệ:

 Chính sách phá giá: khi CP muốn tăng xuất khẩu ròng, phá giá nội tệ  e (nội

tệ giảm giá)  X, M  AD  Y, U

 Chính sách nâng giá nội tệ: khi CP muốn kiềm chế lạm phát, nâng giá nội tệ  e (nội tệ tăng giá)  X, M  AD  Y, U

Câu 8 Từ mô hình Mundell_Fleming, rút ra kết luận quan trọng gì khi áp dụng các chính sách kinh tế trong các cơ chế tỷ giá khác nhau?

Theo mô hình Mundell-Fleming, cân bằng trong một nền kinh tế mở nhỏ với vốn được tự do lưuchuyển giữa các quốc gia có thể đượïc thể hiện bỡi 2 phương trình sau

Phuong trình (1.3) thể hiện sự cân bằng trên thị trường hàng hoá, và phương trình (1.4) thể hiện sựcân bằng trên thị trường tiền tệ Các biến ngoại sinh bao gồm các biến T, G của chính sách tài khoá,

Trang 14

biến M của chính sách tiền tệ, mức giá P, và mức lãi suất thế giới r* Trong mô hình này biến nộisinh là thu nhập thực (Y) và tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e)

Đồ thị dưới đây thể hai hiện mối quan hệ này Điểm cân bằng mô hình là điểm giao nhau giữa haiđường IS* và đường LM* Điểm giao nhau chỉ ra mức tỷ giá (e0) và thu nhập thực (Y0) mà cả thịtrường hàng hoá và thị trường tiền tệ đồng thời đạt được trạng thái cân bằng Bất kỳ mức tỷ giá nàokhác với mức tỷ giá cân bằng thì nó có khuynh hướng hội tụ về mức tỷ giá cân bằng

NỀN KINH TẾ NHỎ MỞ DƯỚI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI

Dưới chế độ tỷ gía thả nổi, chính phủ và Ngân Hàng Trung Ương không can thiệp trên thị trườngngoại hối Tỷ giá được điều chỉnh một cách tự động để đáp lại các lực lượng cung và cầu trên thịtrường ngoại hối Như vậy, ít nhất về mặt lý thuyết, chế độ tỷ giá này tự động khử sự mất cân bằngtrong thanh toán quốc tế

1 Phân tích tác động của chính sách tài khoá

Giả sử rằng chính phủ gia tăng chi tiêu trong nước bằng cách gia tăng việc mua sắm hoặc cắt giảmthuế Việc làm này sẽ làm gia tăng tổng chi tiêu dự kiến và làm cho đường IS* dịch chuyển sangphải Kết quả được thể hiện trên đồ thị là là giá đồng bản tệ (e) sẽ tăng lên nhưng thu nhập thực (Y)vẫn giữ nguyên như cũ

Trang 15

Kết quả này có thể được giải thích như sau: Khi chính phủ gia tăng mua sắm hoặc giảm thuế, tổngthu nhập trong nền kinh tế sẽ tăng lên theo mô hình số nhân (∆Y=(1/(1-mpc)*∆G) Quá trình nàykhông dừng lại ở đây, một khi thu nhập tăng sẽ làm tăng cầu tiền thực trong nền kinh tế Với giảthiết cung tiền không đổi, sự gia tăng cầu tiền thực sẽ kéo theo sự gia tăng lãi suất trên thị trườngtiền tệ Tuy nhiên, với nền kinh tế mở nhỏ chỉ cần một sự gia tăng lãi suất trong nước so với lãi suấtnước ngoài, các nhà đầu tư nhận ra rằng đầu tư vào tài sản tài chính trong nước có lợi hơn Khi đầu

tư vào tài sản tài chính trong nước (mà nó được định giá bằng đồng bản tệ) tăng sẽ làm tăng cầuđồng bản tệ trên thị trường ngoại hối và đẩy giá đồng bản tệ lên Một khi giá đồng bản tệ tăng, khảnăng cạnh tranh của khu vực xuất khẩu sẽ giảm xuống, xuất khẩu ròng giảm đúng bằng mức tăngmua sắm của chính phủ để cho sản lượng không đổi như trên đồ thị (2.1) ở trên

2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

Giả sử rằng Ngân Hàng Trung Ương tăng mức cung tiền bằng biện pháp mua chứng khoán vào Vớigiả thiết giá cố định, gia tăng cung tiền cũng có nghĩa là tăng cung tiền thực và làm cho đường LM*dịch chuyển sang bên phải như đồ thị (2.2) phía dưới Kết quả là giá đồng bản tệ giảm xuống và thunhập tăng lên

Điều này có thể được giải thích như sau: Khi tăng mức cung tiền sẽ làm giảm lãi suất, một khi lãi suất trong nước thấp hơn so với lãi suất nước ngoài sẽ tạo ra cơ hội cho việc đầu tư vào tài sản tài chính ở nước ngoài Việc đầu tư vào tài sản tài chính ở nước ngoài, mà nó được định giá bằng đồng ngoại tệ, sẽ làm cho cầu ngoại tệ tăng lên cùng với sự gia tăng của cung đồng bản tệ Lúc này giá đồng bản tệ giảm xuống Một khi đồng bản tệ giảm giá sẽ làm cho giá hàng hoá trong nước trở nên

rẻ hơn và vì vậy gia tăng xuất khẩu ròng Điều này cho thấy trong một nền kinh tế mở nhỏ một sự gia tăng mức cung tiền sẽ làm cho giá đồng bản tệ giảm xuống và thu nhập tăng lên

3 Phân tích tác động của chính sách ngoại thương

Bây giờ giả sử rằng chính phủ giảm cầu nhập khẩu bằng biện pháp đánh thuế vào hàng nhập khẩu hay sử dụng hạn ngạch nhập khẩu Điều này sẽ làm cho tổng chi tiêu dự kiến tăng do xuất khẩu ròng tăng lên Khi tổng chi tiêu tăng sẽ làm cho đường IS* dịch chuyển sang phía bên phải Kết quả

sẽ làm cho giá đồng bản tệ tăng lên nhưng thu nhập vẫn không thay đổi

Trang 16

Khi chính phủ sử dụng thuế hay hạn ngạch đối với hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng làmcho thu nhập trong nền kinh tế tăng lên Mặt khác, khi nhập khẩu giảm sẽ làm cho cung đồng bản tệgiảm xuống và đẩy giá của đồng bản tệ tăng lên Sự tăng giá đồng bản tệ làm cho giá hàng hoátrong nước trở nên đắt đỏ hơn và điều này làm cho xuất khẩu giảm Cuối cùng thu nhập sẽ giảmđúng bằng phần mà nó tăng ban đầu để cho chính sách ngoại thương không ảnh hưởng đối với thunhập mà chỉ làm cho giá đồng bản tệ tăng lên

NỀN KINH TẾ NHỎ MỞ DƯỚI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

1 Phân tích tác động của chính sách tài khoá

Cũng như phần phân tích dưới chế độ tỷ giá thả nổi, khi chính phủ gia tăng chi tiêu trong nước bằngcách gia tăng việc mua sắm hoặc cắt giảm thuế Việc làm này sẽ làm gia tăng tổng chi tiêu dự kiến

và làm cho đường IS* dich chuyển sang phải, tạo áp lực đẩy giá đồng bản tệ lên (e) Dưới chế độ tỷgiá cố định, Ngân Hàng Trung Ương phải can thiệp bằng cách mua ngoại tệ trên thị trường ngoạihối với tỷ giá quy định Trong trường hợp này, cung tiền tăng và đường LM* dịch chuyển sangphải Khác với chính sách mở rộng tài khoá dưới chế độ tỷ giá thả nổi, dưới chế độ tỷ giá cố địnhchính sách mở rộng tài khoá làm tăng tổng cầu và thu nhập

2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

Điều gì sẽ xãy ra khi Ngân Hàng Trung Ương tăng mức cung tiền? Khi Ngân Hàng Trung Ươngtăng mức cung tiền sẽ làm cho đường LM* dịch chuyển sang phía bên phải Lúc này lãi suất trên thịtrường tiền tệ giảm xuống và tạo ra sự chênh lệch với lãi suất bên ngoài Các nhà đầu tư tìm thấy cơhội đầu tư vào tài sản tài chính nước ngoài sinh lợi cao hơn và mang vốn ra nước ngoài Trên thị

Trang 17

trường ngoại hối, cung đồng bản tệ tăng lên tạo áp lực giảm giá đồng bản tệ Để duy trì tỷ giá khôngđổi, Ngân Hàng Trung Ương sẽ bán ngoại tệ ra để bù đắp sự thiếu hụt ngoại tệ trên thị trường Điềunày lại làm cho mức cung tiền giảm và đường LM* trở lại vị trí ban đầu như được thể hiện dưới đồthị (Chính sách tiền tệ trong trường hợp này chỉ đóng vai trò duy trì tỷ giá ổn định, nó không có tácdụng đối với các mục tiêu khác)

3 Phân tích tác động của chính sách ngoại thương

Giả sử chính phủ giảm nhập khẩu thông qua việc tăng thuế nhập khẩu Chính sách này làm tăngtổng chi tiêu dự kiến và làm cho đướng IS* dịch chuyển sang phải Sự dịch chuyển đường IS* sangphải có xu hướng làm tăng giá đồng bản tệ Để duy trì tỷ giá cố định, Ngân Hàng Trung Ương phảităng mức cung tiền và đường LM* sẽ dịch chuyển sang phải Trên đồ thị bên dưới chúng ta nhận radưới chế độ tỷ giá cố định biện pháp hạn chế nhập khẩu làm gia tăng tổng cầu

Trang 18

Mở rộng tiền tệ Giảm Giảm Tăng 0 0 0

CÂU 9 Thế nào là chính sách tài khóa thuận chu kỳ và chính sách tài khóa nghịch chu kỳ?

* chính sách tài khóa thuận chu kỳ:

Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng khi nền kinh tế lạm phát cao ( tăng G, giảm T), CSTK thu hẹp (giảm G, tăng T) khi nền kinh tế suy thoái

* chính sách tài khóa nghịch chu kỳ:

Thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp (giảm G, tăng T) khi nền kinh tế lạm phát cao, CSTK

mở rộng ( tăng G, giảm T) khi nền kinh tế suy thoái

Câu 10: Tác động của dòng vốn vào đối với cán cân thanh toán và bất ổn đối với kinh tế vĩ mô diễn ra theo cơ chế phổ biến nào?

Tác động của dòng vốn vào đối với cán cân thanh toán:

+ Dòng ngoại tệ vào làm tăng tài khoản vốn giúp nâng cao khả năng thanh khoản của tài khoản quốc gia

+ Tuy nhiên nó cũng có mặt tiêu cực, đó là:

* Tác động thông qua cán cân thương mại:

Xu hướng tăng cán cân thương mại của khối ĐTNN đặc biệt đối với các

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã “chèn lấn” các doanh nghiệp trog nước bằng cách thực hiện các thương vụ sáp nhập và thôn tính (M&A) các doanh nghiệp trong nước nhằm độc chiếm lợi nhuận Với tỷ trọng xuất khẩu cao của các doanh nghiệp ĐTNN có làm thúc đẩy tăng trưởng GDP trong nước, nhưng khi có biến động của nền kinh tế thì sự thoái lui của khối này sẽ

ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của quốc gia; cuối cùng, về lâu dài các quốc gia chủ yếu phải dựa vào khối đầu tư trong nước để phát triển

* Tác động thông qua chuyển lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của các quốc gia đang phát triển

* Tác động do tăng chi phí mua các bằng sáng chế, know-how nhằm độc quyền kỹ thuật cao Các doanh nghiệp ĐTNN thường mua các sáng chế và bí quyết sản xuất để độc chiếm công nghệ, nhờ đó gia tăng lợi nhuận từ đầu tư

- Các luồng vốn vào và bất ổn kinh tế vĩ mô, được diễn ra theo cơ chế sau:

+ Các dòng vốn vào lớn có thể gây ra tình trạng bất ổn nếu không được vô hiệu hóa, nhưng để vô hiệu hóa đòi hỏi một thị trường trái phiếu phát triển mà thường là không có ở các nền kinh tế mới nổi

+ Nếu các dòng vốn vào chuyển hóa thành các dòng tín dụng trong nước thì chu kỳ phát triển bùng

nổ hay nóng lên bắt đầu

+ Rõ ràng là điều này đã xảy ra ở Việt Nam mặc dù đã có những biện pháp kịp thời ngăn chặn dòngtín dụng phát triển thành khủng hoảng

Có the mô tả qua sơ đồ sau:

Trang 19

Câu 11: Bộ ba bất khả thi là gì?

Bộ ba bất khả thi là gì?

Lý thuyết bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity (hay Inconsistent Trinity hay Triangle ofImpossibility)) là một chính sách kinh tế quốc tế Lý thuyết phát biểu rằng: một quốc gia khôngthể đồng thời thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách vĩ mô:

 Trong nền kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài, ba yếu tố gồm: (1) dòng vốn chảy vào vàchảy ra; (2) tỷ giá hối đoái; và (3) lạm phát luôn có liên hệ mật thiết với nhau

Nếu nguồn vốn được tự do lưu chuyển thì khi đó có 2 trường hợp xảy ra: vốn đổ vào quá nhiềuhoặc quá ít Ta xét trường hợp dòng vốn chảy vào trong nước nhiều, khi đó, đồng nội tệ có sức éplên giá Để cố định tỷ giá, NHTW buộc phải mua ngoại tệ vào, bơm nội tệ ra Động thái này sẽ làmcho lạm phát trong nước tăng Khi đó, nếu chính sách tiền tệ là độc lập, để kiềm chế lạm phát,NHTW lại phải hút bớt tiền trong lưu thông Như vậy, hành động ban đầu của NHTW và hành động

về sau là mâu thuẫn nhau Do vậy, bộ ba bất khả thi xuất hiện: NHTW không thể đồng thời cố định

tỷ giá, thực hiện chính sách tiền tệ độc lập trong khi tự do hóa dòng vốn

Tham khảo bộ ba bất khả thi của một số quốc gia trên thế giới:

va-s%E1%BB%B1-%C4%91i%E1%BB%81u-hanh-b%E1%BB%99-3-b%E1%BA%A5t-kh

http://www.scribd.com/doc/54057318/B%E1%BB%99-3-b%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A3-thi-%E1%BA%A3-thi-%E1%BB%9F-VN

CÂU 11:

Ngày đăng: 22/11/2014, 14:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị dưới đây thể hai hiện mối quan hệ này. Điểm cân bằng mô hình là điểm giao nhau giữa hai đường IS* và đường LM* - Đáp án 20 câu hỏi ôn tập môn kinh tế vĩ mô
th ị dưới đây thể hai hiện mối quan hệ này. Điểm cân bằng mô hình là điểm giao nhau giữa hai đường IS* và đường LM* (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w